You are on page 1of 43

Chương v: Ghi nhận các nghiệp

vụ kinh tế phát sinh


Mục tiêu học tập
- Nắm được định nghĩa và kết cấu chung của tài khoản kế toán
- Nắm được tính chất cơ bản của các tài khoản tài sản, nguồn vốn,
doanh thu, chi phí.
- Biết cách định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Nắm được mối liên hệ tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết
- Hiểu được ý nghĩa các số liệu trên tài khoản kế toán, nắm được chu
trình kế toán.
I. Ghi nhận giao dịch kinh tế
Giao dịch kinh tế hay nghiệp vụ kinh tế là các sự kiện có ảnh hưởng đến
tình trạng tài chính và được ghi nhận vào hệ thống kế toán của đơn vị.
Giao dịch kinh tế và phân loại nghiệp vụ kinh tế

Giao dịch
kinh tế
Tác động tình
trạng tài
chính DN

Đo lường
được
Sự
Sự kiện
kiện và
và nghiệp
nghiệp vụ
vụ kinh
kinh tế
tế (Transactions)
(Transactions)

Sự kiện nào dưới đây là nghiệp vụ kinh tế và sẽ được ghi nh ận vào h ệ th ống
kế toán?
Chủ doanh
Mua vật liệu Tuyển dụng 1 nghiệp rút vốn
Sự kiện chưa thanh nhân viên. bằng tiền mặt.
toán.

Tình trạng tài chính (tài sản, nợ, vốn chủ sở


Tiêu chuẩn hữu) của công ty có thay đổi không?

Ghi nhận/
Không ghi nhận
1. Vai trò của phân loại và ghi nhận trong hệ
thống kế toán
- Việc phân loại đúng, ghi nhận đúng sẽ giúp kế toán phản ảnh đúng
bản chất và nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Việc phân loại và ghi nhận nội dung kinh tế sẽ quyết định kết quả đầu
ra của BCTC, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thông tin trong
BCTC
Các quan hệ đối ứng cơ bản trong kế toán

TS tăng - TS giảm

NV tăng - NV giảm

TS giảm - NV giảm

TS tăng - NV tăng
Ví dụ
- Mua vật liệu nhập kho bằng tiền mặt: 1 triệu vnđ
Tăng TK NVL: 1 triệu
Giảm TK tiền mặt: 1 triệu
- Mua nguyên vật liệu, chưa trả tiền người bán: 1 triệu vnđ
Tăng TK NVL: 1 triệu
Tăng PTNB: 1 triệu
Ví dụ
- Trả nợ tiền mua NVL bằng tiền mặt:
Giảm TK tiền mặt: 1 triệu
Giảm TK PTNB: 1 triệu
- Vay ngân hàng trả nợ tiền mua VNL:
Giảm TK PTNB: 1 triệu
Tăng TK vay ngắn hạn: 1 triệu
2. Tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán là phương tiện ghi nhận các thông tin về sự biến
động của một đối tượng kế toán nhằm phân loại, tổng hợp và cung cấp
thông tin kế toán theo nhu cầu của người sử dụng
Khi có NVKT phát sinh, kế toán sẽ ghi nhận các thông tin này vào hệ
thống kế toán thông qua các tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán

Tài khoản  Là phương tiện để phân loại và phản ánh


sự tăng, giảm của các tài sản, nợ và vốn
kế toán chủ sở hữu (gọi chung là đối tượng kế
toán).
 Bên Nợ (Debit) = “Left”
 Bên Có (Credit) = “Right”
Bên Nợ Tên TK Bên Có
Tài khoản chữ T

LO 1
Ghi nợ và ghi có TK
 TK Tài sản: Tăng ghi bên Nợ;
Tài khoản Tài sản
Bên Nợ Bên Có
giảm ghi bên Có
 TK Nguồn vốn (Nợ, Vốn CSH):
Số dư bình thường
Tăng ghi bên Có; giảm ghi bên Nợ.
Chapter
3-23
 Số dư bình thường: Cùng bên với
số phát sinh tăng.
Tài khoản Nguồn vốn
Bên Nợ Bên Có
 TK chi phí: ghi như tài khoản tài
sản (thường không có số dư)

Số dư bình thường
 TK doanh thu: ghi như tài khoản
Chapter
nguồn vốn (không có số dư)
3-23
Tài khoản tài sản và nguồn vốn
 Số dư CK = Số dư ĐK + Tổng
Tài khoản Tài sản
Bên Nợ Bên Có
phát sinh tăng - Tổng phát sinh
giảm

Số dư bình thường
 Ý nghĩa:
Chapter
3-23
 Số dư ĐK (CK): phản ánh giá trị
tài sản hoặc nguồn vốn hiện có tại
Tài khoản Nguồn vốn thời điểm ĐK (CK).
Bên Nợ Bên Có

 Số phát sinh tăng: giá trị tài sản


(NV) tăng trong kỳ.
Số dư bình thường

Chapter
 Số phát sinh giảm: Giá trị tài sản
3-23

(NV) giảm trong kỳ


Tài khoản doanh thu và chi phí
 Ý nghĩa:
7j LNKRҧQ&KL SKt
%r Q1 ӧ %r Q&y  Số phát sinh tăng: chi phí, doanh
thu phát sinh trong kỳ.
 Số phát sinh giảm: chi phí, doanh
&KDSW
HU thu được kết chuyển cuối kỳ
 Số dư ĐK (CK): phản ánh chi phí
Tài khoản Doanh thu
Bên Nợ Bên Có sản xuất dở dang ĐK (CK).
 Số dư CK = Số dư ĐK + Tổng
phát sinh tăng - Tổng phát sinh
Chapter
giảm
3-23
Tài khoản kế toán trong thực tế

Ngày Diễn giải T KĐƯ Bên Nợ Bên Có


12 1 T iền gửi ngân hàng 112 50,000
Người m ua trả tiền 131 50,000
Người mua trả tiền

Sổ Cái.

TK TIỀN MẶT TK 112

Ngày Diễn giải NKC Bên Nợ Bên Có Số dư


2018
1/12 Người mua trả tiền 1 50,000 50,000
3. Ghi kép vào tài khoản kế toán
Ghi kép vào tài khoản kế toán là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào ÍT NHẤT hai (02) tài khoản liên quan theo nội dung kinh tế
và quan hệ đối ứng giữa các tài khoản.
Quy tắc ghi sổ kép
• Tài sản tăng ghi vào bên nợ, tài sản giảm ghi vào bên có
• Nguồn vốn tăng ghi vào bên có, nguồn vốn giảm ghi vào bên nợ
• Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được ghi vào ít nhất 2 tài khoản
có liên quan
• Trong mỗi định khoản, tổng phát sinh bên nợ phải bằng tổng phát
sinh bên có
Ghi kép vào tài khoản kế toán
• Ví dụ: Mua vật liệu nhập kho, thanh toán bằng tiền mặt: 1 triệu vnđ
ĐK 1
Nợ TK Vật liệu: 1 triệu
Có TK Tiền mặt: 1 triệu
Nợ TK Tiền mặt Có Nợ TK Vật liệu Có
(1)
1.000 1.000
Ghi kép vào tài khoản kế toán
- Định khoản giản đơn: Chỉ liên quan đến 2 TK kế toán
- Định khoản phức tạp: Liên quan đến ít nhất 3 TK kế toán
Định khoản giản đơn
Ví Dụ:
Đem tiền mặt nộp vào TK ngân hàng: 1 triệu vnđ
Nợ TK tiền gửi ngân hàng: 1 triệu
Có TK tiền mặt: 1 triệu
Mua hàng hóa, thanh toán bằng Tiền gửi NH: 1 triệu vnđ
Nợ TK hàng hóa: 1 triệu
Có TK tiền gửi ngân hàng: 1 triệu
Định khoản phức tạp
Ví dụ:
Mua NVL 1,5 triệu vnđ, trả tiền mặt 1 triệu vnđ, trả qua tài khoản ngân
hàng 0,5 triệu vnđ
Nợ TK NVL: 1,5 triệu
Có TK tiền mặt: 1 triệu
Có TK tiền gửi ngân hàng: 0,5 triệu
II. Hệ thống tài khoản kế toán
Là tập hợp các tài khoản dùng trong các đơn vị để thu thập, xử lý và cung
cấp thông tin cho người sử dụng
Phân loại TK

Theo nội dung Theo mục đích Phân loại theo


kinh tế cung cấp thông tin mức độ chi tiết
• TK tài sản • TK thuộc bảng • TK cấp 1
• TK nguồn vốn CĐKT • Tài khoản cấp
• TK thuộc BC 2,3.
KQKD
Phân loại theo nội dung kinh tế
• Căn cứ đối tượng được tài khoản phản ánh
• TK tài sản: tiền, vật liệu, thành phẩm, hàng hóa, máy móc thiết bị, chứng khoán…
• TK nguồn vốn:
- TK Nợ: Phải trả người bán, vay ngắn hạn, thuế GTGT phải nộp…
- TK vốn CSH: Vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối, Quỹ khen thưởng, phúc
lợi…
Phân loại theo nội dung kinh tế

TK nguồn
TK tài sản
vốn
Nợ phải trả: vay
TSNH: Tiền, NLV, NH, phải trả
phải thu NH… người bán, thuế
GTGT phải nộp…

Vốn CSH: vốn góp


TSDH: TSCĐ, phải
của CSH, lợi
thu dài hạn…
nhuận chưa PP…
Phân loại theo mục đích cung cấp thông tin
- TK thuộc bảng cân đối kế toán: TK tài sản, nợ phải trả, vốn CSH
- TK thuộc báo cáo KQKD: TK doanh thu, TK chi phí, TK xác định KQKD
Phân loại theo mức độ chi tiết
- TK cấp 1
- TK cấp 2 (chi tiết cho TK cấp 1)
- TK cấp 3 (chi tiết cho TK cấp 2)
Ví dụ
VPbank CN Hà
Nội (TK cấp 3)
Tiền gửi Vpbank
(TK cấp 2)
VPbank CN
Thăng Long (TK
cấp 3)
Tiền gửi NH (TK cấp 1)
SCB CN Ba Đình
(TK cấp 3)
Tiền gửi SCB
(TK cấp 2)
SCB CN Thanh
Xuân (TK cấp 3)
Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán

Đầy đủ

Hệ
thống
TK
Rõ ràng Phù hợp
Căn cứ XD hệ thống tài khoản kế toán

Cơ cấu TS,
NV

Quy định, XD hệ Yêu cầu

thống TK
quy chế quản lý

Quy mô,
trình độ
hệ thống
KT
Hệ thống TK kế toán DN theo TT200/TT-
BTC
1. TK tài sản
2. TK nợ phải trả
3. TK vốn CSH
4. TK doanh thu
5. TK chi phí sản xuất kinh doanh
6. TK thu nhập khác
7. TK chi phí khác
8. TK xác định kết quả kinh doanh
Hệ thống TK kế toán theo TT 200/TT-BTC
- TK tài sản

Bảng CĐKT - TK Nợ PT

- TK vốn
CSH
- TK doanh
Hệ thống TK thu
- TK CP
SXKD
- TK thu
Báo cáo KQKD
nhập khác
- TK CP
khác
- TK XĐ
KQKD
Ví dụ TK tài sản
SỐ HIỆU TK

Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN


2 3 4
LOẠI TÀI KHOẢN TÀI SẢN

111 Tiền mặt


1111 Tiền Việt Nam
1112 Ngoại tệ
1113 Vàng tiền tệ

112 Tiền gửi Ngân hàng


1121 Tiền Việt Nam
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng tiền tệ

113 Tiền đang chuyển


1131 Tiền Việt Nam
1132 Ngoại tệ
TK tài sản
121 Chứng khoán kinh doanh
1211 Cổ phiếu
1212 Trái phiếu
1218 Chứng khoán và công cụ tài chính khác

128 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn


1281 Tiền gửi có kỳ hạn
1282 Trái phiếu
1283 Cho vay
1288 Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn
131 Phải thu của khách hàng

133 Thuế GTGT được khấu trừ


1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
Ví dụ TK Nợ phải trả
331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338 Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác
33381 Thuế bảo vệ môi trường
33382 Các loại thuế khác
3339 Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
TK nợ phải trả
334 Phải trả người lao động
3341 Phải trả công nhân viên
3348 Phải trả người lao động khác
335 Chi phí phải trả
336 Phải trả nội bộ
3361 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
3362 Phải trả nội bộ về chênh lệch tỷ giá

3363 Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện được vốn hoá

3368 Phải trả nội bộ khác


Ví dụ TK Vốn CSH
411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4111 Vốn góp của chủ sở hữu
41111 Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết
41112 Cổ phiếu ưu đãi
4112 Thặng dư vốn cổ phần
4113 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
4118 Vốn khác

412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản


413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái

4131 Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn trước hoạt động
Ví dụ TK doanh thu
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

5111 Doanh thu bán hàng hóa

5112 Doanh thu bán các thành phẩm

5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ

5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá

5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư

5118 Doanh thu khác


Ví dụ TK chi phí
621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

622 Chi phí nhân công trực tiếp

623 Chi phí sử dụng máy thi công

6231 Chi phí nhân công

6232 Chi phí nguyên, vật liệu

6233 Chi phí dụng cụ sản xuất

6234 Chi phí khấu hao máy thi công

6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài

6238 Chi phí bằng tiền khác


TK thu nhập khác, CP khác, XĐ kết quả kinh doanh
LOẠI TÀI KHOẢN THU NHẬP KHÁC

711 Thu nhập khác

LOẠI TÀI KHOẢN CHI PHÍ KHÁC


811 Chi phí khác
821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại

TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH


911 Xác định kết quả kinh doanh
Chu trình ghi sổ kế toán

Điều chỉnh,
Lập, tiếp nhận
Ghi sổ nhật ký Ghi sổ cái khóa sổ, tính Lên BCTC
chứng từ
số dư
Chu trình hạch toán bằng kế toán máy

Nhập dữ liệu Đky bút toán


Lập, nhận
vào máy kết chuyển, lên
chứng từ KT
(phiếu kế toán) BCTC
Bài tập ví dụ
Số dư ngày 1/1 tại Công ty A:
Tiền mặt: 8 tr đồng; Hàng hóa: 3 tr đồng; Thuế GTGT được khấu trừ: 5 tr đồng
Vay ngắn hạn: 1 tr đồng; TGNH: 3 tr đồng; Phải trả NB: 4 tr đồng
Tháng 01/N công ty A có các nghiệp vụ kinh tế sau:
Ngày 04/01:
Công ty A mua 1 lô hàng của cty B trị giá 10 triệu đồng, thuế GTGT 1 triệu đồng, công ty
thanh toán tiền mặt 5 triệu, phần còn lại chưa thanh toán.
Ngày 08/01:
Công ty vay A ngân hàng 15 triệu (thời hạn vay 06 tháng), tiền vay được ngân hàng giải
ngân vào tài khoản công ty A. Số tiền này Công ty A dùng 1 phần chuyển khoản thanh toán
tiền còn nợ cho B.
Ngày 09/1:
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 1 triệu.
1. Nên tên các TK tài sản, TK nguồn vốn trong bài
2. Định khoản và phản ánh vào TK các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

You might also like