You are on page 1of 77

CHƯƠNG 3

TÀI KHOẢN VÀ GHI KÉP


MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Hiểu được tài khoản (TK)


 Giải thích được sự hình thành và nguyên tắc của phương
pháp ghi kép
 Mô tả được kết cấu của các loại TK nói chung và các TK có
kết cấu đặc biệt, vận dụng được ghi kép vào TK đối với các
NVKT phát sinh.
 Vận dụng được các cân đối vốn có trong kế toán để thực
hiện việc kiểm tra số liệu ghi chép trên các TK.
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
 Khái niệm:
Tài khoản kế toán là phương tiện dùng để phản ánh một
cách thường xuyên liên tục sự biến động của từng loại
đối tượng kế toán cụ thể (từng loại tài sản, từng loại
nguồn vốn, từng loại hoạt động kinh doanh).
CÁC YẾU TỐ CỦA TÀI KHOẢN

Tên tài khoản


Nợ Số hiệu... Có

Tài khoản chữ T


CÁC YẾU TỐ CỦA TÀI KHOẢN

 Tên tài khoản: Phản ánh đối tượng kế toán được phản ánh trên TK.
 Số hiệu tài khoản: là ký hiệu bằng số của TK
 Hai bên của TK:
+ Phần bên trái của tài khoản gọi là bên Nợ,
+ Phần bên phải của tài khoản gọi là bên Có
dùng để phản ánh biến động tăng giảm của đối tượng kế toán phản
ánh trong TK.
 Số phát sinh (SPS) trong kỳ: số biến động của đối tượng kế toán
trong kỳ phản ánh trên TK bao gồm số phát sinh tăng và số phát
sinh giảm.
 Số dư của TK: số hiện có của đối tượng kế toán được phản ánh trên
TK bao gồm Số dư đầu kỳ (SDĐK) và Số dư cuối kỳ (SDCK).
SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Nợ TK phản ánh tài sản Có


SDĐK: Giá trị tài sản hiện có vào
đầu kỳ
SPS tăng: Phản ánh giá trị tài sản SPS giảm: Phản ánh giá trị tài
tăng lên trong kỳ sản giảm xuống trong kỳ
SDCK: Giá trị tài sản hiện có vào
cuối kỳ
KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Nợ TK phản ánh nợ phải trả Có


SDĐK: Nợ còn phải trả vào đầu kỳ
SPS giảm: Phản ánh nợ phải trả giảm SPS tăng: Phản ánh nợ phải trả tăng lên
xuống trong kỳ trong kỳ
SDCK: Nợ còn phải trả vào cuối kỳ

Nợ TK phản ánh vốn chủ sở hữu Có


SDĐK: Vốn chủ sở hữu hiện có vào đầu
kỳ
SPS giảm: Vốn chủ sở hữu giảm SPS tăng: Vốn chủ sở hữu tăng lên trong
xuống trong kỳ kỳ
SDCK: Vốn chủ sở hữu hiện có vào cuối
kỳ
KẾT CẤU TÀI KHOẢN

Nợ TK phản ánh doanh thu Có


SPS giảm: Phản ánh doanh thu giảm SPS tăng: Phản ánh doanh thu tăng lên
xuống trong kỳ trong kỳ

Nợ TK phản ánh chi phí Có


SPS tăng: Phản ánh chi phí tăng lên SPS giảm: Phản ánh chi phí giảm xuống
trong kỳ trong kỳ
KẾT CẤU CỦA CÁC TÀI KHOẢN

TÀI KHOẢN TĂNG GIẢM SỐ DƯ


TÀI SẢN NỢ CÓ NỢ
NỢ PHẢI TRẢ CÓ NỢ CÓ
VỐN CSH CÓ NỢ CÓ
DOANH THU CÓ NỢ KHÔNG CÓ SD
CHI PHÍ NỢ CÓ KHÔNG CÓ SD
KẾT CẤU TÀI KHOẢN
 Ví dụ minh họa: Công ty A có số liệu về tiền mặt như
sau:
+ Ngày 1/1/N: tiền mặt tồn quỹ: 15.000
+ Trong tháng 1/N có các NVKT phát sinh liên quan đến
tiền mặt: (ĐVT: 1.000đ)
1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 70.000

2. Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu: 50.000

3. Thu tiền khách hàng về cung cấp sản phẩm: 80.000

4. Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt: 35.000

5. Chi tiền mặt trả nợ vay ngân hàng: 20.000

Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào TK Tiền mặt.
GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

 Khái niệm:
Phương pháp ghi kép là việc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
vào tài khoản để phản ánh đúng quan hệ đối ứng kế toán
được hình thành qua mỗi NVKT phát sinh.
 Nguyên tắc:

+ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi vào ít nhất 02 TK,
trong đó phải có TK ghi Nợ và TK ghi Có, không được chỉ
ghi Nợ hoặc ghi Có các TK.
+ Số tiền ghi bên Nợ = số tiền ghi bên Có
+ Tổng số phát sinh bên Nợ của các tài khoản = tổng số phát
sinh bên Có của các tài khoản.
QUAN HỆ ĐỐI ỨNG KẾ TOÁN & GHI KÉP

NỢ CÓ
(1)
Tài sản tăng Tài sản giảm

(3) (4)

(2)
Nguồn vốn tăng Nguồn vốn giảm
CÓ NỢ
GHI KÉP VÀO TÀI KHOẢN

 Định khoản kế toán là việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế nhằm
xác định:
+ ghi Nợ vào tài khoản nào? Định khoản
+ ghi Có vào tài khoản nào? giản đơn

+ số tiền là bao nhiêu?


Định khoản
phức tạp

Ví dụ: Định khoản và phản ánh vào TK các NVKT sau đây:
1. Chủ sở hữu góp vốn bằng chuyển khoản 200 triệu đồng

2. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 70 triệu đồng

3. Mua nguyên vật liệu 50 triệu đồng và công cụ dụng cụ 15


triệu đồng đã nhập kho, nhưng chưa trả tiền cho người
bán.
EXAMPLE
 Purchased office supplies for $800 cash.
1ST STEP
 Identify the accounts that are affected.
2ND STEP
 Classify these accounts as assets, liabilities, owner’s
equity, revenues, or expenses.
OWNER’S EQUITY UMBRELLA

3-17
3RD STEP
 Identify the location of the accounts in the accounting
equation and/or the owner’s equity umbrella—left or
right.

CASH OFFICE SUPPLIES


DR. CR. DR. CR.
+ – + –
PURCHASED OFFICE SUPPLIES FOR $800
CASH
PURCHASED OFFICE SUPPLIES FOR $800
CASH

OFFICE SUPPLIES
DR. CR.
+ –
800
PURCHASED OFFICE SUPPLIES FOR $800
CASH
PURCHASED OFFICE SUPPLIES FOR $800
CASH

CASH
DR. CR.
+ –
800
DEBITS = CREDITS

OFFICE SUPPLIES CASH


DR. CR. DR. CR.
+ – + –
800 800
EXAMPLE
 Purchased equipment on account for $3,000.
1ST STEP
 .
Identify the accounts that are affected
2ND STEP
 Classify these accounts as assets, liabilities, owner’s
equity, revenues, or expenses.
OWNER’S EQUITY UMBRELLA
3RD STEP

 Identify the location of the accounts in the accounting


equation and/or the owner’s equity umbrella—left or
right.

EQUIPMENT ACCOUNTS PAYABLE


DR. CR. DR. CR.
+ – – +
PURCHASED EQUIPMENT ON ACCOUNT
FOR $3,000
PURCHASED EQUIPMENT ON ACCOUNT
FOR $3,000

EQUIPMENT
DR. CR.
+ –
3,000
PURCHASED EQUIPMENT ON ACCOUNT
FOR $3,000
PURCHASED EQUIPMENT ON ACCOUNT
FOR $3,000

ACCOUNTS PAYABLE
DR. CR.
– +
3,000
DEBITS = CREDITS

EQUIPMENT ACCOUNTS PAYABLE


DR. CR. DR. CR.
+ – – +
3,000 3,000
EXAMPLE
 D. Williams, the owner, invested $25,000 in the
business.
1ST AND 2ND STEPS
 Identify the accounts that are affected and classify
these accounts as assets, liabilities, owner’s equity,
revenues, or expenses.

D. WILLIAMS, CAPITAL CASH


DR. CR. DR. CR
.
OWNER’S EQUITY UMBRELLA

3-36
3RD STEP
 Identify the location of the accounts in the accounting
equation and/or the owner’s equity umbrella—left or
right.

D. WILLIAMS,
CAPITAL CASH
DR. CR. DR. CR.
– + + –
INCREASED OR DECREASED?

D. WILLIAMS,
CAPITAL CASH
DR. CR. DR. CR.
– + + –
25,000 25,000
DEBITS = CREDITS
D. WILLIAMS,
CASH CAPITAL
DR. CR. DR. CR.
+ – – +
25,000 25,000
EXAMPLE
 Damon performed services and received $4,500 in cash.
1ST AND 2ND STEPS
 Identify the accounts that are affected and classify these
accounts as assets, liabilities, owner’s equity, revenues,
or expenses.

CONSULTING FEES CASH


DR. CR. DR. CR.
OWNER’S EQUITY UMBRELLA

3-42
3RD STEP
 Identify the location of the accounts in the accounting
equation and/or the owner’s equity umbrella—left or
right.

CONSULTING FEES CASH


DR. CR. DR. CR.
– + + –
INCREASED OR DECREASED?

CONSULTING
FEES CASH
DR. CR. DR. CR.
– + + –
4,500 4,500
DEBITS = CREDITS

CONSULTING
CASH FEES
DR. CR. DR. CR.
+ – – +
4,500 4,500
EXAMPLE
 Damon performed $6,000 of services on account.
DEBITS = CREDITS
ACCOUNTS CONSULTING
RECEIVABLE FEES
DR. CR. DR. CR.
+ – – +
6,000 6,000
EXAMPLE
 Damon Williams paid his assistant $750 in wages.
1ST AND 2ND STEPS
 Identify the accounts that are affected and classify these
accounts as assets, liabilities, owner’s equity, revenues,
or expenses.

WAGES EXPENSE CASH


DR. CR. DR. CR.
OWNER’S EQUITY UMBRELLA

3-50
3RD STEP
 Identify the location of the accounts in the accounting
equation and/or the owner’s equity umbrella—left or
right.

WAGES
EXPENSE CASH
DR. CR. DR. CR.
+ – + –
INCREASED OR DECREASED?

WAGES
EXPENSE CASH
DR. CR. DR. CR.
+ – + –
750 750
DEBITS = CREDITS

WAGES
EXPENSE CASH
DR. CR. DR. CR.
+ – + –
750 750
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
 Khái niệm:
Hệ thống tài khoản kế toán là tập hợp các tài khoản được
sử dụng trong kế toán, được sắp xếp theo trình tự nhất
định, bảo đảm tính khoa học, phản ánh đầy đủ các đối
tượng kế toán.
 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành
(Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ
Tài chính)
+ Số lượng & loại TK
+ Tên gọi & số hiệu TK
+ Nội dung ghi chép trên TK
MỘT SỐ TK CÓ KẾT CẤU ĐẶC BIỆT

1. Các TK có tính chất lưỡng tính về kết cấu


2. Các TK có tính chất điều chỉnh số liệu của TK khác
3. Các TK có tính chất đặc biệt khác
CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH VỀ KẾT
CẤU

 Nội dung các TK: phản ánh quan hệ thanh toán.


 Kết cấu hỗn hợp của TK phản ánh tài sản và TK phản ánh
nợ phải trả.
 TK 131 – Phải thu của khách hàng

 TK 331 – Phải trả cho người bán


CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH VỀ KẾT
CẤU

Nợ TK Phải thu của khách hàng Có


SDĐK: Số tiền còn phải thu khách SDĐK: Số tiền khách hàng
hàng đầu kỳ ứng trước còn đầu kỳ
SPS: SPS:
+ Số phải thu khách hàng tăng trong + Số đã thu khách hàng trong
kỳ kỳ
+ Trị giá hàng hóa đã giao cho khách + Tiền ứng trước của khách
hàng từ số tiền ứng trước hàng trong kỳ
SDCK: Số tiền còn phải thu khách SDCK: Số tiền khách hàng
hàng cuối kỳ ứng trước còn cuối kỳ
CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT LƯỠNG TÍNH VỀ KẾT
CẤU

Nợ TK Phải trả cho người bán Có


SDĐK: Số tiền ứng trước cho người SDĐK: Số tiền phải trả người
bán còn đầu kỳ bán còn đầu kỳ
SPS: SPS:
+ Số đã trả cho người bán trong kỳ + Số phải trả cho người bán
+ Số tiền ứng trước cho người bán tăng trong kỳ
trong kỳ + Trị giá hàng hóa đã nhận từ
số tiền ứng trước
SDCK: Số tiền ứng trước cho người SDCK: Số tiền phải trả người
bán còn cuối kỳ bán còn cuối kỳ
CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐIỀU CHỈNH SỐ LIỆU CỦA TK KHÁC

 Nhóm các TK có tính chất điều chỉnh số liệu của TK phản


ánh tài sản:
+ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
+ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản
 Nhóm các TK có tính chất điều chỉnh số liệu của TK phản
ánh vốn chủ sở hữu:
+ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái
NHÓM CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐIỀU CHỈNH SỐ LIỆU
CỦA TK PHẢN ÁNH TÀI SẢN

 Là những TK điều chỉnh giảm cho một hoặc 1 số TK


phản ánh TS.
 Kết cấu ngược với kết cấu của TK mà nó điều chỉnh.
NHÓM CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐIỀU CHỈNH SỐ
LIỆU CỦA TK PHẢN ÁNH TÀI SẢN
Nợ TK 211_TSCĐ hữu hình Có
SDĐK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
đầu kỳ
SPS tăng: Nguyên giá TSCĐ hữu hình SPS giảm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
tăng trong kỳ giảm trong kỳ
SDCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình
cuối kỳ

Nợ TK 2141_Hao mòn TSCĐ hữu hình Có


SDĐK: Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình
đầu kỳ
SPS giảm: Giá trị hao mòn TSCĐ SPS tăng: Giá trị hao mòn TSCĐ hữu
hữu hình giảm trong kỳ hình tăng trong kỳ
SDCK: Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình
cuối kỳ

Giá trị còn lại Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
TSCĐ hữu hình = -
hữu hình TSCĐ hữu hình
NHÓM CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐIỀU CHỈNH SỐ
LIỆU CỦA TK PHẢN ÁNH TÀI SẢN

Nợ TK Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có


SDĐK: Giá trị dự phòng tổn thất TS vào
đầu kỳ
SPS giảm: Giá trị dự phòng tổn thất SPS tăng: Giá trị dự phòng tổn thất TS
TS hoàn nhập được lập
SDCK: Giá trị dự phòng tổn thất TS vào
cuối kỳ

Giá trị thuần của Giá trị dự phòng


= Giá gốc của HTK -
HTK giảm giá HTK
NHÓM CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐIỀU CHỈNH SỐ
LIỆU CỦA TK PHẢN ÁNH VỐN CHỦ SỞ HỮU

 Là những TK phản ánh tình hình lợi nhuận và phản ánh


những biến động về TS có liên quan đến vốn đầu tư chủ
sở hữu.
 TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

 TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản

 TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái

 Kết cấu TK : số dư có thể ở bên Có hoặc bên Nợ.


CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT KHÁC

 TK 242 – Chi phí trả trước


 TK 335 – Chi phí phải trả

 TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

 TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu

 TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh


CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT KHÁC

Nợ TK 242- Chi phí trả trước



SDĐK: Chi phí trả trước còn đầu kỳ
SPS: Tập hợp toàn bộ chi phí trả trước SPS: Phân bổ chi phí trả trước theo
thực tế phát sinh trong kỳ kế hoạch trong kỳ
SDCK: Chi phí trả trước còn cuối kỳ

Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có


SDĐK: Chi phí phải trả còn đầu kỳ

SPS: Chi phí phải trả thực tế phát SPS: Các khoản chi phí phải trả được tính
sinh trong kỳ trước vào trong kỳ

SDCK: Chi phí phải trả còn cuối kỳ


CÁC TK CÓ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT KHÁC
Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

SDĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu
kỳ
SPS: Tổng hợp chi phí sản xuất phát SPS: Giá thành sản phẩm hoàn thành
sinh trong kỳ
SDCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối
kỳ
Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu Có
SPS: Các khoản giảm trừ doanh thu SPS: Kết chuyển các khoản giảm trừ
doanh thu

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh



SPS: Kết chuyển chi phí dùng để xác SPS: Kết chuyển doanh thu thuần
định kết quả kinh doanh
Kết chuyển lãi (nếu tổng doanh thu Kết chuyển lỗ (nếu tổng chi phí lớn hơn
thuần lớn hơn tổng chi phí) tổng doanh thu thuần)
KIỂM TRA SỐ LIỆU GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN

1. Kiểm tra thường xuyên


2. Kiểm tra định kỳ: được thực hiện vào cuối kỳ KT,
trước khi lập các báo cáo kế toán.
+ Bảng cân đối tài khoản
+ Bảng tổng hợp chi tiết
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

 Đối chiếu số liệu trên sổ TK với số liệu trên chứng từ đã


sử dụng để ghi, đảm bảo sự trùng khớp với nhau.
 Kiểm tra lại các sổ TK đã được ghi, bảo đảm quan hệ đối
ứng KT đúng với định khoản đã được xác định.
 Đối chiếu số tiền ở TK ghi Nợ và số tiền ở TK ghi Có
trong mỗi bút toán phải luôn bằng nhau.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ_ BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

 Khái niệm:
Bảng cân đối tài khoản là bảng tổng hợp số liệu của tất
cả các TK cấp 1 được sử dụng trong kỳ của đơn vị, gồm
các số liệu trên TK như sau: số dư đầu kỳ, số phát sinh
trong kỳ và số dư cuối kỳ.
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
Tên TK (số hiệu SDĐK SPS trong kì SDCK
TK) Nợ Có Nợ Có Nợ Có

1. TK Tiền mặt
2. TK Tiền gửi
ngân hàng
..............

Tổng cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6)


CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

 Số liệu: từ tất cả các tài khoản cấp 1.


 Nếu SDĐK bên Nợ thì ghi vào cột SDĐK bên Nợ,
SDĐK bên Có thì ghi vào cột SDĐK bên Có theo từng
tài khoản.
 Căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ của từng tài khoản
để ghi vào cột “Số phát sinh trong kỳ” bên Nợ.
 Căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của từng tài khoản
để ghi vào cột “Số phát sinh trong kỳ” bên Có.
 Nếu SDCK bên Nợ thì ghi vào cột SDCK bên Nợ,
SDCK bên Có thì ghi vào cột SDCK bên Có theo từng
tài khoản.
CÁCH KIỂM TRA TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

 Tổng SDĐK bên Nợ (1) = Tổng SDĐK bên Có (2)


 Tổng số phát sinh Nợ (3) = Tổng số phát sinh Có trong kỳ (4)

 Tổng SDCK bên Nợ (5) = Tổng SDCK bên Có (6)


ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

 Ưu điểm: cách lập và cách kiểm tra đơn giản


 Nhược điểm:

+ Phải kiểm tra tất cả các TK sử dụng tại đơn vị


+ Một số sai sót không thể phát hiện được.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

 Khái niệm:
Bảng tổng hợp chi tiết là bảng tổng hợp tất cả số liệu chi
tiết thể hiện trên các TK chi tiết của một TK tổng hợp
nào đó, bao gồm: số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và
số dư cuối kỳ.
+ TK tổng hợp phản ánh đối tượng kế toán theo từng loại
nhất định để cung cấp những thông tin có tính tổng hợp
về đối tượng kế toán.
+ TK chi tiết phản ánh một cách chi tiết về đối tượng kế
toán đã được phản ánh trên các TK tổng hợp.
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VỀ HÀNG TỒN KHO


Tài khoản: ...
Tháng.......Năm.......
Đơn vị tính:…….
Tên, qui cách vật Số tiền
liệu, Tồn Nhập Xuất Tồn
STT
dụng cụ, sản phẩm đầu kỳ trong kỳ trong kỳ cuối kỳ
hàng hoá

A B SL TT SL TT SL TT SL TT

Cộng X X X X
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VỀ THANH TOÁN


Tài khoản: ...
Tháng.......Năm.......
Đơn vị tính:…….
STT Đối tượng Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Cộng X X X X X X
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

 Cơ sở cho việc đối chiếu, kiểm tra là mối quan hệ giữa


số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết của nó, thể hiện quan
TK tổng hợp các các TK chi tiết.
Tổng số liệu các TK chi tiết = số liệu TK tổng hợp
 Cách kiểm tra:

+ Đối chiếu số liệu ở dòng tổng cộng của Bảng với số liệu
trên tài khoản tổng hợp tương ứng.
 Ưu điểm: đơn giản

 Nhược điểm: phải kiểm tra tất cả các TK chi tiết của TK
tổng hợp.

You might also like