You are on page 1of 10

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SỨC KHỎE & MÔI TRƯỜNG

1. Nêu 4 tác động của ô nhiễm nước ?


Trả lời : Giảm oxy hòa tan, vi khuẩn gây bệnh , lắng cặn miệng xả, phú dưỡng hóa
2.Nước nào ít chịu ảnh hưởng tác động của con người ?
Trả lời: Nước ngầm
3.CTR sinh hoạt , dịch vụ , xây dựng , công nghiệp thuộc nhóm phân loại CTR dựa vào ?
Trả lời : Nguồn gốc phát sinh
4. Bốn lớp khí quyển ?
Trả lời : Đối lưu , giảm bình lưu , tầng trung quyển , nhiệt quyển
5. Nồng độ SO2 cho phép ?
Trả lời: 0,02mg/l
6.Quan hệ giữa sức khỏe và môi trường ?
Trả lời : Các mối quan hệ nguy hiểm truyền thống và các mối quan hệ nguy hiểm hiện đại
7. Nồng độ nguy hiểm của SO2 ?
Trả lời : 130 – 165 ppm
8. Asen gây tác hại gì ?
Trả lời: Sạm da , sừng hóa , ung thư da , NMCT , sảy thai
9.Cảm giác khó thở , đau vùng xương ức , ho đàm , máu , niêm mạc khô nóng nhức đầu buồn
nôn là triệu chứng ngộ độc ?
Trả lời : Cl2 cấp
10.Triệu chứng ngộ độc ?
Trả lời : Giai đoạn kích thích ( hơi thở có mùi hạnh nhân ) ; gia đoạn suy sụp ( ngưng thở
từng cơn , màu sắc da hồng hào ) ; gia đoạn xo giật ( mất tri giác , giật , rung ); giai đoạn liệt
11. Các thành phần môi trường : 4 TP
Trả lời : - Thạch quyển (lithosphere) hay còn gọi là địa quyển hay môi trường đất.
-Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trường sinh học.
- Khí quyển (atmosphere) hay môi trường khôngkhí.
- Thủy quyển (hydrosphere) hay môi trường nước
12. 4 loại môi trường
Trả lời : +Môi trường lý học
+ Môi trường hoá học
+ Môi trường sinh học
+ Môi trường xã hội
13. Nước
Trả lời : - Truyền thống: thiếu nước sạch, Cần Giờ, Nhà Bè, Hóc Môn, Bình Chánh, Củ Chi
(3 tỉnh cuối cung cấp nông sản lớn nhất)
- Hiện đại: ô nhiễm do chất thải công nghiệp và thuốc trừ sâu nông nghiệp
14. ED
Trả lời : Liều tác dụng
15. Lọc tinh
Trả lời : 1 – 0,1
16. Siêu lọc
Trả lời : 0,1 – 0,01
17. Thảm họa nguyên tử Chernobyl
Trả lời : 1986
18. Suy nhược tinh thần, trương lực cơ yếu, hô hấp khó khăn, bệnh da dị ứng là ngộ độc ?
Trả lời : Cyanua mạn
19. Oxy hóa sắt và Mn hóa trị II hòa tan trong nước trong bước xử lý nào ?
Trả lời : Làm thoáng
20. Môi trường lao động
Trả lời : Vì khí hậu nóng , làm việc nặng
21.Cơ chế gây độc của cyanua ?
Trả lời : Ức chế men CYTOCHROMOXYDAZA
tạo HbCN hồng cầu mất chức năng chuyên chở o2
22. Ngạt tế bào, gây dị dạng thai nhi, chứng đầu nhỏ, Parkinson, tâm thần là biểu hiện của
nhiễm độc ?
Trả lời : CO
23. Xử lý CTR
Trả lời : phương pháp nhiệt ; phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học
24. Thế nào là CTR nguy hại ?
Trả lời : - Dễ gây phản ứng phụ, độc hại và dễ cháy nổ ; chất lỏng có điểm cháy ở 50 độ ; dễ
ăn mòn pH< 2 hoặc >12,5
25. Rò rỉ nhà máy nông nghiệp Bhopal
Trả lời : Ấn Độ 1984
26. Nước nào mềm nhất ?
Trả lời : Nước mưa
27. Nguồn nitrate vào trong cơ thể
Trả lời : Nguồn chủ yếu
+ nước
+ rau: cải bó xôi, cà rốt, xà lách
- nitrite dùng để bảo quản thịt
28. Không có rác thải lâm sàng ?
Trả lời : Phòng xịt , rửa phim
29. Thành phần nước nào chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên, nguồn gốc xuất xứ
và các điều kiện môi trường xung quanh?
Trả lời : Nước mặt : sông , ao , hồ
30. Hạn chế của khử trùng bằng phương pháp vật lý ?
Trả lời : Không có tác dụng đối với hợp chất hòa tan như nước cứng, nước nhiễm hóa chất
phụ thuộc thời tiết lượng xử lý tương đối thấp
31. Nồng độ bao nhiêu thì ngửi được SO2 ?
Trả lời : 3 – 5
32. Nhiễm độc thủy ngân
Trả lời : Bệnh Tinamata ở Nhật Bản
33. Định nghĩa về môi trường
Trả lời : Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống , sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên
34. Các chức năng cơ bản của môi trường : 5 chức năng
Trả lời : - Là không gian sinh sống cho con người và sinh vật.
- Là nơi chứa các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
người.
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất.
- Làm giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật.
-Lưu trữ và cung cấp các thông tin cho con người.
35. Khái niệm về sức khoẻ môi trường
Trả lời : Theo định nghĩa của Tổ chức y tế Thế giới (1948) thì "sức khoẻ là trạng thái thoải
mái về cả thể chất, tinh thần và xã hội chứ không đơn thuần là vô bệnh, tật".
36. Theo định nghĩa trong Chiến lược Sức khỏe Môi trường Quốc gia của Australia - 1999.
Trả lời : Sức khỏe môi trường bao gồm những khía cạnh về sức khỏe con người, cả chất
lượng cuộc sống, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố
tâm lý trong môi trường
37. Khái niệm về sức khoẻ môi trường
Trả lời : “Sức khoẻ môi trường là tạo ra và duy trì một môi trường trong lành, bền vững để
nâng cao sức khoẻ cộng đồng ’’.
38. Lịch sử phát triển của sức khoẻ môi trường
Trả lời : 1895 Svante Arrhenius mô tả hiện tượng hiệu ứng nhà kính
1899 Hiệp định Quốc tế đầu tiên về cấm vũ khí hóa học
1969 Hiệp địnhquốc tế đầu tiên về hợp tác trong trường hợp ô nhiễm biển (vùng biển phía
Bắc)
1972 Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trường và Con người (Stockholm)
1982 Hội nghị đap hướng về sự acid hóa môi trường
1997 Hiệp định khung của Liên hiệp quốc về thay đổi khí hậu, Kyoto.
39. NỘI DUNG MÔN SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG
Trả lời : - Xây dựng, phát triển các chiến lược và tiêu chuẩn,
-Phát triển và đưa ra các khuyến cáo về SKMT.
-Cần phải có kế hoạch xây dựng luật sức khoẻ môi trường.
-Quản lý môi trường vật lý.
-Quản lý nguy cơ sinh học.
-Quản lý nguy cơ hoá học.
-Các bệnh liên quan đến môi trường thường từ nhiều nguyên nhân khác.
40. Các mối quan hệ nguy hiểm truyền thống và hiện đại
Trả lời : - Thiếu nước sạch
- Thực phẩm bị ô nhiễm
- Ô nhiễm không khí trong và ngoài trời do sử dụng than và các nguyên liệu khác
- Rác thải không được kiểm soát,quản lí tốt
- Thảm họa thiên nhiên như bãolụt, hạn hán, động đất ,lũ, cháy rừng
- Các bệnh do trung gian truyền bệnh :chuột và côn trùng
41. Nổ nhà máy hóa chất Seveso
Trả lời : 1976 ở Ý 30kg dioxin
42 . Dịch tễ tại Milwauke
Trả lời : USA 1993 nguồn nước bị nhiễm Cryptosporidum
43.Sức khỏe môi trường là ngành khoa học nghiên cứu về những yếu tố trong môi trường ảnh
hưởng đến sức khỏe con người. Những yếu tố (những chất độc, chất gây ô nhiễm) trong
không khí, đất, nước, thực phẩm
44.Sự chuyển hóa chất độc trong cơ thể
Trả lời : Gan là cơ quan quan trọng nhất làm nhiệm vụ chuyển hóa các chất độc
45.Sự đào thải chất độc:
Trả lời :- qua đường NIỆU: là đường đào thải CHÍNH, thường kiểm tra NƯỚC TIỂU xem
người lao động có bị nhiễm độc không
- qua ruột: chủ yếu là KIM LOẠI NẶNG
- qua mật, hơi thở, sữa mẹ, ua da
--> giá trị trong chẩn đoán và điều trị nhiễm độc nghề nghiệp
46. Các chỉ số đánh giá ảnh hưởng của chất độc hóa học lên sức khỏe
Trả lời : - chỉ số giám sát môi trường lao động: xét nghiệm mẫu kk và xác định nồng độ các
chất trong mẫu kk
- chỉ số giám sát sinh học:
+ chỉ số tiếp xúc: xác định chất độc và chuyển hóa của nó trong máu và trong các đường đào
thải
+ chỉ số tác dụng sinh học: xác định hoạt tính men hay chất trung gian do tác dụng của chất
đọc trên hệ thống cơ quan trong cơ thể
47. Nguyên tắc xử trí trường hợp nhiễm độc cấp tính
Trả lời : 5 nguyên tắc
- ngăn không cho chất độc xâm nhập tiếp vào cơ thể
- dùng thuốc chống độc đăc hiệu
- nhanh chóng đào thải chất độc khỏi cơ thể
- điều trị triệu chứng
- tăng sức đề kháng
48. Phòng ngừa nhiễm độc hóa chất trong sản xuất
Trả lời : - biện pháp kỹ thuật
- biện pháp phòng hộ cá nhân
- biện pháp y tế
- biện pháp quản lý
49. "Cách ly nguồn sinh hơi khí độc" thuộc biện pháp phòng ngừa nhiễm độc hóa chất nào ?
Trả lời : biện pháp kỹ thuật
50. “ Khám định kỳ hằng năm và làm các xét nghiệm liên quan" thuộc biện pháp phòng ngừa
nhiễm độc hóa chất nào?
Trả lời : biện pháp y tế
51. “ Đo lường yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần" thuộc biện pháp phòng ngừa nhiễm
độc hóa chất nào?
Trả lời : biện pháp quản lý
52. Phân loại CTR dựa vào đâu?
Trả lời : - nguồn gốc phát sinh
- thành phần hóa học và vật lý
- đặc điểm chất thải: đô thị/ công nghiệp/ nguy hại
53. CTR nào phát sinh nhiều nhất?
Trả lời : sinh hoạt 60-70% sau đó là xây dựng tới công nghiệp
54. Lượng phát sinh CTR đô thị của nước nghèo, nước giàu?
Trả lời : - nghèo: 0,4-0,9 kg
- giàu 1,1-5,07 kg
55. Thành phần hữu cơ chiếm bao nhiêu % CTR sinh hoạt ở VN
Trả lời : cao 60-85% , độ ẩm cao --> tác động mạnh đến quá trình phân hủy rác hữu cơ -->
gây OONMT tại bãi rác
56. Các biện pháp quản lý CTR?
Trả lời : - quản lý tại nguồn
- tái sử dụng, tái chế
- thu hồi năng lương từ CTR ( sử dụng lò đốt)
- chôn lấp
- thu gom CTR
- trạm trung chuyển CTR
- vận chuyển CTR
57. Quá trình ủ phân hiếu khí ở nhiệt độ khoảng?
Trả lời: 60 – 65 độ
58. Nhựa nào nên chỉ sử dụng 1 lần?
Trả lời : PETE (chai nước ngọt , do dễ tích tụ VK )
59. Hạn chế sử dụng loại nhưa nào?
Trả lời : V (màng bọc thực phẩm,áo mưa), PS (loại hộp chén đĩa, không nên đựng thực phẩm
NÓNG), PC
60. Nên chọn loại nhựa nào khi dùng tiếp xúc w thực phẩm hoặc đựng đồ?
Trả lời : HDPE, LDPE ( ko dùng để tái chế), PP ( chịu nhiệt cao đến 130)
61. Nồng độ NH3 là 400ppm thì gây độc tới?
Trả lời : hô hấp trên
62. Nồng độ nh3 > 5000 thì xảy ra trường hợp gì ?
Trả lời : - rối loạn phản xạ nuốt
- sung huyết phổi
- hôn mê
- tử vong
63. Tử vong hoặc biến chứng thẹo bỏng niêm mạc là do ngộ độc chất nào?
Trả lời : NH3
64. Trứng cá trên bề mặt lưng, răng bị mòn,, VPQ mãn tính là triệu chứng nhiễm độc?
Trả lời : Cl2 mãn
65. cl2 tác dụng 50ppm ở 30' gây ra tác hại gì?
Trả lời : nguy hại sức khỏe
66. cl2 tác dụng ở nồng độ nào gây phù niêm mạc?
Trả lời : 10 ppm 60’
67. Ngạt, viêm phổi hóa chất, xơ hóa phổi, thần kinh suy nhược nếu sống sót.. là đặc điểm
của ngộ độc?
Trả lời : photgen
68. Nồng độ bao nhiêu thì gây ra triệu chứng ngộ độc ozon mãn?
Trả lời : 1ppm trong thời gian dài
69. o3 gây độc thế nào lên vật thí nghiệm?
Trả lời : xơ hóa phổi, tăng nguy cơ K phổi, GIÀ TRƯỚC TUỔI
70. Nhức đầu, mờ mắt, tức ngực, khó thở, rối loạn vận động lời nói là triệu chứng nhiễm độc?
Trả lời : o3 cấp
71. Cơ chế gây độc của NO ?
Trả lời : tạo metHb làm ất chức năng chuyên chở o2--> tổn thương hệ TKTW
72. Phù niêm mạc, phản ứng viêm, loét, phù phổi cấp là cơ chế gây độc của ?
Trả lời : NO2
73. Lâm sàng khi ngộ độc NO2?
Trả lời : khó thở , tức ngực , tím tái , đau bụng
74. Nồng độ cho phép của NOx là bn?
Trả lời : 0,005 mg/l
75. NO2 có gây biến chứng xơ hóa phổi ko? Trả lời : có
76. Tắt tiếng, ho , chảy nước mắt, sung huyết mắt mũi, rối loạn tri giác, ngưng tim ngưng thở
đột ngột là triệu chứng của ngộ độc?
Trả lời : SO2 cấp
77. Triệu chứng ngộ độc SO2 mạn?
Trả lời: -khí phế thủng
- xơ phổi
- rối loạn kinh nguyệt
78. Dùng thuốc dãn phế quản trong trường hợp ngộ độc nào? Trả lời : SO2
79. Nồng độ CO Hbco là 500 ppm 45% gây ra?
Trả lời : trụy mạch, nôn ói
50-7
100-12
250-25
500-45
1000-60
10000-95
80. Triệu chứng nhiễm độc CO diễn tiến ntn?
Trả lời : nhẹ-> nặng-> tối cấp thở 2-3 lần vào hôn mê ngay, nguy cơ tử vong và di chứng rất
cao
81. Thực phẩm chứa cyanua? Trả lời : măng , khoai mì , dứa
82. Điều trị nhiễm độc cyanua?
Trả lời : dùng chất đối kháng thiosulfat natri
natri nnitrit
83. Dấu hiệu đặc trưng của nước bị ô nhiễm ?
Trả lời : 5 dấu hiệu đặc trưng:
- chất nổi trên bề mặt + chất cặn lắng chìm xuống đáy nguồn
- thay đổi lý học
- vsv thay đổi về số lượng
- thay đổi thành phần hóa học
- DO giảm
84. Ô nhiễm nước theo nguồn gốc phát sinh gồm những loại nào ?
Trả lời : nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo
85. Độ cứng của nước mưa ở trong khoảng nào?
Trả lời : 70-100 microdlg/l
86. Nước nào có thành phần ổn định nhất ?
Trả lời : Nước biển.
87. Lượng cặn trong nước biển là gì ?
Trả lời : 60 % NaCl
88. Thành phần đáng quan tâm trong nước ngầm là gì?
Trả lời: tạp chất hòa tan
89. Công trình thu nước ven bờ, xa bờ thuộc công trình thu nước gì ?
Trả lời : Nước mặt
90. Công trình thu nước ngầm mạch nông
gồm 3 thành phần bờ giếng, vách giếng, phần thu nước
là? Trả lời : giếng khơi.
91. Cấu tạo gồm cửa giếng, ống vách, ống lọc, ống lắng là? Trả lời : giếng khoan
92. Nồng độ oxy tự do trong nước do nằm ở khoảng nào?
Trả lời : 8-10 ppm
93. Chỉ tiêu đặc trưng của nước thải ?
Trả lời : COD > BOD
94. Faceal coliform, tổng coliform, protozoa thuộc chỉ tiêu nào trong chất lượng nước cấp ?
Trả lời : chỉ tiêu vi sinh
95. Bể chứa nước sau xử lí được xử lý bằng gì ?
Trả lời : chlorine
96. Bể nén bùn được xử lý bằng gì ? Trả lời : polimer
97. 0,01-0,001 thuộc loại màng lọc nào? Trả lời : nano
98. < 0,001 thuộc loại màng lọc nào? Trả lời : lọc màng thẩm thấu ngược
99. MBR là quá trình sinh học màng gồm sự kết hợp giữa quá trình sinh học lơ lửng trong bể
pư sinh học với module màng
100. Làm giảm lượng cặn lơ lửng trong nước thuộc bước xử lý nào?
Trả lời : quá trình lắng
101. Tốc độ lọc cát ?
Trả lời : 6-10 m/h -> nhanh
0,2-0,5 --> chậm
102. 1g phèn chua thì khử được bao nhiêu nước? Trả lời : 20l
103.Khử trùng vật lý dùng lớp lọc có kích thước lỗ rỗng bao nhiêu ?
Trả lời : <1 micromet
104. Trong phương pháp khử trùng nước hóa học, lượng clo dư là bao nhiêu? Trả lời : 0,3
mg/l

You might also like