You are on page 1of 5

Chương 1

Câu 1: 3 thuật ngữ chỉ chất độc:


→ Poisonous; Toxicant; Xenobiotic
Câu 2: Giống và khác nhau giữa ĐCH và ĐHMT:

ĐCH ĐHMT
Giống nhau: - Cùng nghiên cứu độc chất học
- Cùng một tác nhân vật lý, hóa học và sinh học
- Đều là đa ngành

-Nghiên cứu: tác động bất lợi của Sinh,-Nghiên cứu: tác nhân (lý, hóa, sinh) gây
Hóa, lý lên hệ thống sinh học của SV ô nhiễm của thiên nhiên, nhân tạo đối
sống với hoạt động sống của SV, con người
- Cách nghiên cứu: định danh, định - Cách nghiên cứu tác nhân: biến đổi, tồn
lượng, định tính những tác động bất lợilưu, tác động của tác nhân gây ổ nhiễm
để trả lời các câu hỏi liên quan (nguồn
Khác nhau: gốc, khi nào, xảy ra ở đâu, gây độc như
thế nào,...)
- Đối tượng nghiên cứu: ĐV có vú [vì - Đối tượng nghiên cứu: bất kỳ loài sinh
có bộ ADN giống người], tiến hành vật nào, tiến hành ngoài phòng thí
trong phòng thí nghiệm nghiệm
- Kết quả: số liệu thu được đưa ra các
giới hạn an toàn cho người - Kết quả: số liệu thu được ra các giới
- Bảo vệ sức khỏe con người trong cộng hạn an toàn cho môi trường sống
đồng ở mức độ cá thể Bảo vệ toàn bộ sinh quyển, bảo tồn cấu
- Chuyên ngành: độc động học, độc lực trúc và chức năng của các hệ sinh thái
học - Chuyên ngàng: ĐHMT sinh thái,
ĐHMT sức khỏe

Câu 3: 2 chuyên ngành con của ĐCH:


→ Độc động học và độc lực học
Câu 4: 2 chuyên ngành con của ĐHMT:
→ ĐHMT sức khỏe và ĐHMT sinh thái
Câu 5: Lịch sử môn Độc học:
→ Paracelsus: khai sinh ngành độc chất học
* ”Tính chất độc phụ thuộc vào liều”
Ramazzini: bệnh nghề nghiệp
* Phát hành cuốn Asthma: nội dung về bệnh của người thợ thuyền
Orfila: người khai sinh ra ngành ĐHMT
Claude Bernard: người đầu tiên đưa động vật vào trong các thử nghiệm phòng Lab (thí nghiệm từ
động vật nhỏ -> lớn chứ không thực hiện TN lên con người)
Chương 2
Câu 6: Liều lượng độc:
→ Biểu hiện độ lớn của chất độc trong cơ thể/ mt sống.
Trong cơ thể sống thể hiện bằng đơn vị:
❖ Khối lượng hay thể tích trên một trọng lượng cơ thể (mg, g. ml/kg trọng lượng cơ thể)
Ví dụ: qua hệ hô hấp, hệ tiêu hóa để đi vào cơ thể
❖ Khối lượng hay thể tích trên một đơn vị diện tích bề mặt cơ thể (mg, g, ml/m 2 bề mặt cơ thể)
Ví dụ: qua da vào cơ thể
Trong môi trường sống, thể hiện bằng đơn vị:
❖ Không khí: ppm, ppb, ppt, mg/m3, g/m3
❖ Nước: ppm, ppb, ppt, mg/l, g/l
❖ Đất: ppm, ppb, ppt, mg/kg, g/kg
Câu 7: Tên của đường cong đáp ứng:
→ DRC - Dose Response Curve
Câu 8: Độ độc cấp tính:
- Nồng độ (liều lượng) của chất độc phải lớn hơn ngưỡng độc (ngưỡng chịu đựng) của cơ thể
- Thời gian tiếp xúc với chất độc và biểu hiện ra tính độc ngắn (0-24h)
- Số lượng cá thể nhiễm độc ít
- Xác định được nguyên nhân gây độc
Sử dụng các đại lượng:
LD50: liều lượng gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (mg/kg)
LC50: nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (mg/l)
ED50: liều lượng gây ảnh hưởng 50% sinh vật thử nghiệm (mg/kg)
EC50: nồng độ gây ảnh hưởng 50% sinh vật thử nghiệm (mg/l)
LT: thời gian gây chết sinh vật thử nghiệm (h)
Câu 9: Ý nghĩa của LD50:
- Một chất có LD50 càng nhỏ thì chất đó càng độc
- Ngưỡng độc gây độc qua các đường phơi nhiễm tăng dần: Da< Hệ tiêu hóa < Hệ hô hấp
giảm dần: Hô Hấp > tiêu hoá > da
Câu 10: Độ độc mãn tính:
- Nồng độ (liều lượng) của chất độc phải nhỏ hơn ngưỡng độc (ngưỡng chịu đựng) của cơ thể [ →
không biểu hiện tính độc ra ngoài]
- Thời gian tiếp xúc với chất độc và biểu hiện ra tính độc dài (>24h)
- Số lượng cá thể nhiễm độc nhiều
- Không xác định được nguyên nhân gây độc
Sử dụng các đại lượng:
NOEL: Liều lượng cao nhất của độc chất mà tại liều lượng đó không quan sát thấy ảnh hưởng nhiễm
độc đến cơ thể sinh vật thực nghiệm
NOEC: Nồng độ cao nhất của độc chất mà tại nống độ đó không quan sát thấy ảnh hương nhiễm độc
đến cơ thể sinh vật thực nghiệm
LOEL: Liều lượng thấp nhất của độc chất trong môi trường để có thể quan sát thấy biểu hiện nhiễm
độc
LOEC: Nồng độ thấp nhất của độc chất trong môi trường để có thể quan sát thấy biểu hiện nhiễm độc
Câu 11: Tham số an toàn cho người:
→ Lượng tiếp xúc chấp nhận được trong một ngày – ADI (Acceptable Daily Intake) mg/kg/ngày.
Câu 12: Núi lửa phun trào sinh ra:
→ SO2. HCl, tro bụi
Câu 13: Phân loại độc chất theo bản chất hóa học: [tính độc phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan
trọng nhất là theo cấu trúc hóa học của nó]
➔ Chất độc dạng hợp chất hydrocarbon có tính độc tỷ lệ thuận với số nguyên tử carbon trong phân tử.
Ví dụ: CH4, C6H6 (xăng, nước hoa, dầu gội)
➔ Những chất vô cơ có cùng số lượng các nguyên tố thì chất nào có số nguyên tử ít hơn sẽ độc hơn.
Ví dụ: CO>CO2; SO2>SO3; NO>NO2>NO3
➔ Số nguyên tử halogen thay thế hydro càng nhiều thì chất đó càng độc
Ví dụ: CCl4 (nước rửa tay khô, nước lau bếp) < C6H6Cl6.
Câu 13: Phân loại độc chất theo mức độ nguy hiểm:
★ Chất độc gây nhiễm độc nồng độ:
- Mức độ gây độc phụ thuộc vào lượng chất độc xâm nhập vào cơ thể
- Ở dưới liều gây tử vong, nó dần dần được phân giải và bài tiết ra ngoài
★ Chất độc gây nhiễm độc tích lũy:
- Có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể
- Ở dưới liều gây tử vong, gây ra những biến đổi sinh lý có hại cho cơ thể sống
Câu 14: Mức độ gây độc của độc tố hóa học:
Khí > Lỏng > Rắn
Câu 15: Độc tố vật lý dùng để chỉ:
Chất độc phóng xạ, tiếng ồn và ánh sáng nhân tạo
Tác dụng của chất độc phóng xạ: nội chiếu và ngoại chiếu.
Câu 16: Phân loại độc chất thông qua con đường thâm nhập và gây hại:
Đối với thực vật:
+ Thâm nhập chủ động: bằng cách tiếp xúc, trao đổi chất thông qua khí quyển, đất, nước có chứa các
thành phần độc hại
+ Thâm nhập thụ động: bằng tương tác nhân tạo
Đối với động vật: qua 3 con đường tiếp xúc: da, đường hô hấp, đường tiêu hóa
Chương 3
Câu 17: Sán lươn ký sinh trên:
→ Ốc sên và Chuột
Câu 18: Những chất thường được hấp qua phổi (hệ hô hấp)
→ Chất khí: CO, SO2, O3…
Chất bay hơi: CdO, [Ni(CO)]4, NiO, (Ni)2S3, (CrO4) và (Cr2O72-), dung môi…
Hạt bụi: amiang, chì, beryllium (Be),…
Câu 19: Sự hấp phụ của các chất qua màng tế bào:
→ Tuân theo quy tắc Overton
Câu 20: Liên kết hóa học của độc tố với protein sinh chất có thể là liên cộng hóa trị hoặc liên kết
ion.
Câu 21: Tên phản ứng diễn ra 2 pha:
→ Phản ứng pha I: + Phản ứng oxy hóa
+ Phản ứng khử
+ Phản ứng thủy phân
Phản ứng pha II: + Liên hợp với acid glucuronic
+ Liên hợp sulfate/ acid sulfuric
+ Liên hợp acetyl hóa/ acid acetic
Câu 22 : Đào thải qua tuyến mồ hôi, móng tay - chân, tóc là độc chất loại:
→ kim loại nặng
Câu 23: Chất ưa nước, ưa mỡ đào thải như thế nào? Cái nào đào thải nhanh
→ - Các độc chất có khối lượng nhỏ & không phân cực (ưa mỡ) dễ đi qua màng tế bào dễ hấp thụ và
phân bố toàn phần khó bị đào thải dưới dạng ban đầu phải chuyển hóa thành hợp chất ưa nước để được
đào thải.
- Các độc chất ưa nước có thể được đào thải dưới dạng hóa học nguyên thủy của chúng
Chương 4
Câu 24: Quá trình tích tụ sinh học:
→ Quá trình chuyển các chất ô nhiễm từ ngoài môi trường sống vào cơ thể sinh vật
Câu 25: Chỉ số k1, k2 trong phương trình động học mô tả qtrinh tích tụ sinh học:
k1: hằng số tốc độ hấp thụ độc chất vào cơ thể
k2: hằng số tốc độ đào thải độc chất khỏi cơ thể
Câu 26 : Hệ số tích tụ SH là/ kí hiệu là:
→ hệ số BCF
Câu 27: Thời gian bán phân hủy (T1/2)
→ phụ thuộc vào k2 (chỉ số đào thải)
Câu 28: Phóng đại sinh học:
→ Là kết quả của sự gia tăng dần nồng độ của các độc tố trong cơ thể sinh vật qua các bậc cao hơn của
chuỗi thức ăn
Câu 29: Tích lũy sinh học:
→ Là tổng hợp của hai quá trình tích tụ sinh học và phóng đại sinh học
Câu 30: Naphtalen:
→ nhiễm độc máu
Chương 5
Câu 31: Kim loại nặng vào trong cơ thể sẽ ức chế enzyme:
→ Enzym chứa gốc SH

TỰ LUẬN DÀI:
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe con người: (2đ)
→ Giai tầng xã hội
Căng thẳng tinh thần
Chăm sóc ban đầu (sơ sinh)
An toàn xã hội - chăm sóc y tế
Việc làm (an toàn/ độc hại)
Tình trạng thất nghiệp
Tương quan hỗ trợ xã hội (cô đơn)
Nghiện thuốc lá/ rượu
Thực phẩm
Chọn một yếu tố phân tích: (2đ)
2. Nêu con đường phơi nhiễm chất độc (1đ).
Con đường phơi nhiễm chất độc: Qua da, Qua hệ hô hấp, Qua hệ tiêu hóa
Kể tên các loại độc chất qua da (1đ). Biện pháp phòng tránh các độc chất, biện pháp phòng tránh
ngộ độc các chất qua da (2đ):

You might also like