You are on page 1of 22

TÁC DỤNG

TÁC DỤNG ĐỘC


ĐỘC CỦA
CỦA ĐỘC
ĐỘC TỐ
TỐ
SINH HỌC
SINH HỌC BIỂN
BIỂN PSP
PSP

NHÓM 5.2
LỚP 53 TP1

GVHD: PHẠM THỊ ĐAN PHƯỢNG


DANH SÁCH NHÓM
1.Nguyễn Thị Hoài Thương (B)
2.Nguyễn Thị Yến Nhi
3.Nguyễn Thị Minh Huệ (NT)
4.Lê Thị Thanh Nga
5.Đặng Thị Hồng Loan
MỤC LỤC
Sơ lược lịch sử nhiễm độc PSP

I. Bản chất, nguồn gốc và khả năng tác dụng


độc của PSP.

II. Tiến trình xâm nhập, phân phối, trao đổi


và đào thải

III. Cơ chế tác động

Biện pháp phòng ngừa và điều trị


Sơ lược lịch sử nhiễm độc PSP
1793: Báo cáo ngộ độc của đoàn thám hiểm
Vancouver ở Canada.
1798: Báo cáo đầu tiên về tình trạng ngộ độc do ăn
hai mảnh vỏ.
1920: Ca tử vong do ăn vẹm ở Mỹ, triệu chứng mô
tả liên quan đến độ tố gây liệt cơ.
1937: Thí nghiệm tác động của độc tố mạnh trên
chuột, biểu hiện lâm sàng được gọi tên là độc tố
gây liệt cơ Paralytic Shellfish Poisoning (PSP)

05/21/21
I. Bản chất, nguồn gốc và khả năng tác dụng độc
của PSP.
1. Bản chất và nguồn gốc:
•PSP là độc tố gây liệt cơ. Có cấu trúc phân tử: C10H17 N7O4
•PSP là viết tắt của từ Paralytic Shellfish Poisoning.
•PSP được sinh ra do thủy sản có vỏ ăn tảo độc (chủ yếu là
loài tảo giáp thuộc các giống như Alexandrium, Pyrodinium,
và Gymnodinium).
•Nhóm độc tố PSP gồm 30 chất có cấu trúc gần giống nhau.
Độc tố đầu tiên được xác định về mặt hóa học là saxitoxin
(STX) và được xem là độc tố mạnh nhất trong nhóm.
Các độc tố gây liệt cơ đựơc chia thành 4 nhóm:
• Các hợp chất thuộc nhóm decarbamoyl
• Các hợp chất thuộc nhóm deoxydecarbamoyl
• Các hợp chất thuộc nhóm carbamates
• Các hợp chất thuộc nhóm N- sulfacarbamoyles
Khu vực nhiễm độc PSP: vùng nhiệt đới và ôn đới trên
khắp thế giới
Hiện tượng tảo nở hoa ở Bình Thuận
Một số loại nhuyễn thể chứa độc tố PSP

05/21/21
 Đặc điểm
• Độc tố gây liệt cơ tan trong nước, không bền trong môi
trường kiềm và tác nhân gây oxy hóa.
• Độc tố bền với nhiệt nên khi nấu nường thông thường
không loại bỏ được độc tố. Tuy nhiên sử dụng nồi áp suất
có thể loại bỏ được một phần độc tố.
 Liều gây chết và con đường xâm nhập
• LD 50 2,4- 3,4 g/kg (tiêm vào tĩnh mạch)
9-11,6  g/kg (đường miệng)
• Đường xâm nhập: đường miệng, hô hấp
2. Khả năng tác dụng độc của PSP
 Nguyên nhân ngộ độc:

Tảo nở hoa

Động vật phù du

Nhuyễn thể Giáp xác

Con người
 Các triệu chứng khi bị ngộ độc:
• Ngứa và tê liệt
• Tê lưỡi và đau cổ họng
• Đau cơ
• Choáng váng
• Nóng lạnh
• Rối loạn cảm giác
• Tiêu chảy
• Ói mửa
Có thể tử vong do tê liệt hô hấp
II. Tiến trình xâm nhập, phân phối, trao đổi
và đào thải:
Chất độc qua Chất độc qua
miệng (ăn vào phổi (sự hít
bụng) vào)

Mật
Đường tiêu hóa Hệ hô hấp
gan

Hệ tim mạch, hệ thần kinh ngoại biên

Đào thải, Thận, bàng Bài tiết nước


chuyển hóa quang tiểu
• Hệ tiêu hóa: Chất độc qua miệng đi vào đường tiêu hóa
cùng với nước và thức ăn đến dạ dày, ruột non, gan (tại
đây được giải độc một phần). Phần còn lại tiếp tục xâm
nhập và tác động đến hệ tim mạch và hệ thần kinh ngoại
biên.
• Tại đây, chúng tác động lên các cơ của hệ tim mạch gây
liệt cơ, tăng huyết áp,…. Ngoài ra chúng cũng tác động
đến hệ thần kinh ngoại biên gây suy giảm hoạt đông của
các cơ tay, chân.
• Nếu liều lượng chất độc ở ngưỡng cơ thể chịu đựng được
thì nó sẽ tiếp tục chuyển hóa và đào thải qua hệ bài tiết
(nước tiểu).
• Liều lượng chất độc vượt ngưỡng cho phép thì sẽ gây liệt
cơ, khó thở và có thể gây tử vong từ 2- 24h từ lúc nhiễm
phải (Mons và cộng sự 1998).
III. Cơ chế tác động

• Khi PSP tác động vào kênh Na+, làm ngăn cản ion
Na+ đi qua màng tế bào thần kinh, vì vậy ảnh hưởng
đến việc truyền thông tin của hệ thần kinh. Sự ngăn
cản này sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh ngoại
biên và cơ, dẫn đến liệt cơ.
• Ngoài ra PSP còn ức chế Enzyme Cholinesterase, là
enzyme quan trọng đối với hệ thần kinh.
Giải thích cơ chế

• Dòng ion Natri di chuyển vào trong tế bào thần kinh


là bước cần thiết để dẫn truyền các xung thần kinh
nhằm kích thích các sợi thần kinh ngoại biên. Kênh
truyền dẫn ion Na được hình thành bởi chuỗi peptid
đơn với 4 đơn vị lặp lại mà mỗi đơn vị chứa 6 vòng
xoắn ốc.
• PSP rất đặc hiệu với kênh Na, nó phong tỏa các cổng
điện thế của kênh Na ở mặt ngoài của màng dây thần
kinh do PSP có kích thước lớn nên chặn không cho
ion Na+ có cơ hội vào kênh và kéo thoe hiệu điện thế
hoạt động dọc theo màng dây thần kinh cũng ngừng.
• Tuy nhiên, chúng không tác động lên kênh Kali.
IV. Biện pháp phòng ngừa và điều trị

1. Biện pháp phòng ngừa


• Chú ý, theo dõi các cảng báo về tảo độc
• Tuyệt đối tránh tiêu dùng các sản phẩm thủy sản thu
hoạch ở những nơi nhiễm tảo độc
• Nên tiêu dùng các sản phẩm ở các vùng mở
• Để loại bớt độc tố, khi chế biến và ăn nên bỏ ruột

05/21/21
2. Cách điều trị khi bị nhiễm PSP
•Hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị nào đặc hiệu
cho các trường hợp bị nhiễm độc PSP.
•Tuy nhiên khi bệnh nhân có triệu chứng nhiễm độc PS
P thì đưa ngay bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để có
chỉ định điều trị của các chuyên gia.

05/21/21
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bài giảng độc chất thực phẩm- Cô Phạm Thị Đan Phượng.
2. Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm- Cô Nguyễn Thuần
Anh.
3. http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/hoa-chat-
doc-hai/1354-16072011.html
4. http://123doc.org/document/2443365-xac-dinh-doc-to-gay-
liet-co-psp-trong-nhuyen-the-hai-manh-vo-bang-phuong-
phap-sac-ky-long-ghep-hai-lan-khoi-pho.htm

05/21/21
05/21/21

You might also like