You are on page 1of 3

NỘI DUNG ÔN TẬP

Câu 1: Ả nh hưở ng củ a á nh sá ng lên đờ i số ng độ ng vậ t?


Trả lời:
– Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Có 2 nhóm thực vật : ưa
sáng và ưa bóng.
– Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong
không gian.
Vd: Ở chim: Các loài chim ăn sâu, ăn hạt thường bắt đầu hoạt động vào mờ sáng; các loài
chim ăn thịt như cò, vạc, cú mèo... thường kiếm ăn vào ban đêm.
Câu 2: Tá c độ ng củ a con ngườ i qua các thờ i kỳ nguyên thủ y?
Trả lời:
– Thời kì nguyên thủy:
+ Con ngườ i số ng hò a đồ ng vớ i thiên nhiên ( să n bắ t, há i lượ m )
+ Biết dung lử a
=> Tá c độ ng khô ng đá ng kể.
– Thời kì nông nghiệp:
+ Trồ ng trọ t chă n nuô i → Phá rừ ng
+ Tạ o nhiều giố ng sinh vậ t nuô i, câ y trồ ng tố t, xâ y dự ng các hệ sinh thá i nô ng nhiệp
– Thời kì công nghiệp:
+ Má y mó c ra đờ i → Thay sả n xuấ t thủ cô ng bằ ng sả n xuấ t má y mó c → Diện tích rừ ng bị
thu hẹp, mô i trườ ng ô nhiễm.
+ Sả n xuấ t ra thuố c trừ sâ u, phâ n bó n, lai tạ o giố ng tố t → tă ng nă ng suấ t.

Câu 3: Khá i niệm mô i trườ ng số ng củ a sinh vậ t?


Trả lời: Mô i trườ ng số ng củ a sinh vậ t là nơi sinh số ng củ a sinh vậ t bao gồ m nhữ ng gì bao
quanh chú ng.

Câu 4: Sinh vậ t biến nhiệt – sinh vậ t hằ ng nhiệt?


Trả lời:
–Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
–Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Câu 5: Khá i niệm quầ n thể sinh vậ t?
Trả lời: Quần thể thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu vực
nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Câu 6: Thế nà o là mộ t quầ n xã sinh vậ t? đặ c điểm củ a quầ n xã (Bả ng 49 trang 147)?


Trả lời: – Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau cùng
sống trong 1 không gian nhất định và có mối quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt là mối quan
hệ dinh dưỡng
Câu 7: Chuỗ i và lướ i thứ c ă n?
Trả lời: – Chuỗi thức ăn là tập hợp các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi
loài là 1 mắt xích vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước vừa là sinh vật bị mắt xích sau tiêu
thụ.
– Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích

Câu 8: Khá i niệm hệ sinh thá i? Hệ sinh thá i hoà n chỉnh có nhữ ng thà nh phầ n nà o?
Trả lời:
– Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh).
– Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:
+ Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...
Câu 9:Thế nào là cân bằng sinh học? Cho VD minh họa
Trả lời: – Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất
định phù hợp với khả năng của môi trường.
– Ví dụ: Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy
nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm
mạnh.

Câu 10: Ô nhiễm mô i trườ ng là gì? Nêu các tá c nhâ n gâ y ô nhiễm mô i trườ ng? Tá c độ ng
lớ n nhấ t củ a con ngườ i tớ i mô i trườ ng tự nhiên là gì ?
Trả lời: – Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính
chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đối, gây tác hại tới đời sống của con
người và các sinh vật khác.
– Cá c tá c nhâ n gâ y ô nhiễm mô i trườ ng:
+ Các chấ t khí thả i ra từ hoạ t độ ng cô ng nghiệp và sinh hoạ t
+ Hó a chấ t bả o vệ thự c vậ t và chấ t độ c hó a họ c
+ Chấ t thả i rắ n
+ Vi sinh vậ t gâ y bệnh
Câu 11: Quan hệ khá c loà i? Cho Ví dụ minh họ a?
Trả lời: *Mối quan hệ khác loài: hỗ trợ và đối địch
– Quan hệ hỗ trợ :
+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi
bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu
+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại
Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ
– Quan hệ khác loài đối địch 
+ Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con
vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó .
Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người
+ Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn. Ví dụ mèo ăn chuột
+ Cạnh tranh : Cạnh tranh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước, …
Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước
+ Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia 
Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh.

Câu 12: Trình bày các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Trả lời: - Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn...
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã.
+ Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật.
+ Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và nhân nuôi các giống loài
đang có nguy cơ tuyệt chủng...

Câu 13: Vai trò củ a con ngườ i trong việc bả o vệ và cả i tạ o mô i trườ ng tự nhiên (Cá c biện
phá p trang 159)
Trả lời: Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:
- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
- Bảo vệ các loài sinh vật
- Phục hồi và trồng rừng mới
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng
suất cao.

You might also like