You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

MÔN SINH 9

A. Yêu cầu ôn tập: Ôn tập kiến thức đã học trong phần sinh vật và môi trường, vận
dụng trả lời các câu hỏi và làm bài tập.
Nội dung:
1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
2. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
4. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
5. Quần thể sinh vật
6. Quần thể người
7. Quần xã sinh vật
B. Câu hỏi và bài tập vận dụng
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì?
Cạnh tranh
2. Nhóm động vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt?
Bồ câu, mèo, thỏ, dơi
3. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của
môi trường?
Nhóm sinh vật hằng nhiệt
4. Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật?
Độ đa dạng
5. Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể:
Các cây lúa trong ruộng lúa
6. Hiện tượng tăng dân số tự nhiên là do:
Số ng sinh ra nhiều hơn số người tử vong
7. Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau
8. Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
Tập hợp các cóc sống ở trong vườn Quốc Gia Tam Đảo
9. Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?
Tiềm năng sinh sản của loài
10. Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?
Dặc trưng kinh tế xh
11. Những đặc điểm đều có ở quần thể người và các quần thể sinh vật khác là:
Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản và tử vong
12. Tháp dân số thể hiện:
Đặc trứng dân số của mỗi nc
13. Ở quần thể người, quy định nhóm tuổi trước sinh sản là:
Từ sơ sinh đến dưới 15 tuổi
14. Yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tăng hoặc giảm dân số ở quần thể người
là:
Tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong
15. Hiện tượng tăng dân số cơ học là do:
Số ng nhập cư nhiều hơn lượng ng xuất cư
16. Quần xã sinh vật là:
Tập hợp các quần thể sv thuộc nhiều loài khác nhau
17. Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là:
Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sv
18. Điểm giống nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật là:
Tập hợp nhiều cá thể sv
19. Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
Một đàn chuột đồng
20. Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

21. Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
Số lượng và thành phần loài trong quần xã
22. Trong quần xã loài ưu thế là loài:
Có vai trò quan trọng trong quần xã
23. Số lượng các loài trong quần xã thể hiện chỉ số nào sau đây:
Độ đa dạng, dộ thg gặp, độ nhiều
24. Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là:
Độ đa dạng
25. Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
Độ nhiều
26. Chỉ số thể hiện tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan
sát ở quần xã là:
Độ thường gặp
27. Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp
với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là:
Sự cân bằng sinh học trg quần xã

28.Hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác
trong quần xã kìm hãm là hiện tượng nào sau đây?

29.Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các
quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là:

Diễn thế sinh thái

30.Hãy lựa chọn ví dụ ở cột I (1, 2, 3, 4, 5) phù hợp với từng mối quan hệ ở cột II (A, B,
C, D, E) trong bảng sau đây và ghi kết quả vào bài làm?
1. Nấm và tảo ở địa y – Cộng sinh
2. Giun đũa sống trong ruột ng – Kí sinh
3. Đại y sống bám trên cành cây – Hội sinh
4. Lứa và cỏ dại trên cánh đồng – Cạnh tranh
5. Cây nắp ấm bắt côn trùng – Sinh vật ăn sv khác

II. PHẦN TỰ LUẬN:


Câu 1. Hãy nêu khái niệm và các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật?
Khái niệm: Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các yếu tố cấu tạo nên môi trường,
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự sinh trưởng của sinh vật. Tùy vào từng loài sinh vật mà
chúng thích nghi được trong các môi trường sống khác nhau.
Có 4 loại môi trg chủ yếu:
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường nước
+ Môi trường trên mặt đất
+ Môi trường sinh vật

Câu 2. Nhân tố sinh thái là gì? Gồm những nhóm nào?


Khái niệm: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh thái đc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống)
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống). ( gồm nhân tố sinh thái con ng và nhân tố
sinh thái các sinh vật khác )
Câu 3. Trình bày những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
Đặc trung cơ bản:
Tỉ lệ giới tính
Thành phần nhóm tuổi
Mật độ quần thể
Câu 4. Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối
nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C đến +900C, trong đó điểm cực thuận là +550C.
Giới hạn sinh thái là Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tổ sinh
thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.

You might also like