You are on page 1of 6

ÔN TẬP SINH 9

Câu 1. Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào? Lai khác dòng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về ưu thế lai?


A. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về khái niệm giao phối gần? là sự giao phối giữa con cái sinh ra
từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

Câu 4. Hiện tượng cơ thể con lai kế tiếp có sức sống kém dần, sinh trưởng - phát triển chậm hơn,
chiều cao năng xuất giảm dần, nhiều cá thể bị dị dạng, bạch tạng, có thể bị chết được gọi là gì?
Thoái hóa.

Câu 5: Để tạo ưu thế lai, khâu quan trọng đầu tiên là Tạo ra các dòng thuần chủng

Câu 6: Câu nào dưới đây giải thích ưu thế lai là đúng?
C. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

Câu 7: Trong quần thể, ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ vì:
tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng

Câu 8: Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
1. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
2. Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen
khác nhau.
3. Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.
4. Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không có ưu
thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5. Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 9: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


1. Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa
nhận là giả thuyết siêu trội.
2. Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng vào mục đích kinh tế.

Câu 10: Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích
đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.

Câu 11: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?
Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai
nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

Câu 12: Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.
B. Ưu thế lai biểu hiện cá nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
C. Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần.
D. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.

Câu 13: Muốn duy trì ưu thế lai trong trồng trọt phải dùng phương pháp nào?
Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép,...
Câu 14: Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực có nhiều tính trạng tốt làm giống cho đàn của nó
là Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thoái hóa giống

Câu 15. Tại sao ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt và ở động vật thường xuyên giao
phối gần không bị thoái hóa?
Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng

Câu 17: Con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt. Có thể xếp con người vào Nhóm nhân tố hữu
sinh.

Câu 18: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng?
Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài
nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

Câu 19: Giới hạn sinh thái Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái
nhất định.

Câu 20. Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến
đổi như thế nào? Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.

Câu 21. Môi trường sống của sinh vật là gì?


Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.

Câu 22. Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật

Câu 23. Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa sáng?
A. Diệc B. Chim chích chòe C. Dơi D. Cú mèo

Câu 24: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái vô sinh
và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật

Câu 25: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn,
nước uống của các sinh vật khác.

Câu 26: Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trường đất, môi trường trên cạn, môi
trường nước, môi trường sinh vật

Câu 27: Trong tự nhiên, nhân tố sinh thái tác động đến sinh vật trong mối quan hệ với tác động của
các nhân tố sinh thái khác

Câu 28: Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật
độ của quần thể bị tác động là nhân tố vô sinh

Câu 29: Nhân tố sinh thái là Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.

Câu 30: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố vật lí, hóa học của môi trường xung
quanh sinh vật

Câu 31: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ
giữa các sinh vật với nhau.
Câu 32: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Những loài có giới hạn sinh thái càng rộng thì có vùng phân bố càng hẹp
B. Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn so với loài sống ở vùng cửa
sống
C. Cở thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng
không bị bệnh
D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái

Câu 33: Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa trong việc giải thích sự phân
bố của các sinh vật trên Trái Đất, ứng dụng trong việc di – nhập, thuần hóa các giống vật nuôi, cây
trồng trong nông nghiệp

Câu 34: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của
nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất.
Câu 35. Cây nào trong các cây sau thuộc nhóm cây ưa sáng?
A. Cây dong riềng B. Cây xoài C. Cây lưỡi hổ D. Cây lá lốt

Câu 38. Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa khô?
A. Hải cẩu B. Giun đất C. Thằn lằn D. Hà mã

Câu 39: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta
chia động vật thành các nhóm: Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.

Câu 40: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là Định hướng di chuyển trong không
gian.

Câu 41: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian Ngọn cây sẽ
mọc cong về phía có nguồn sáng.

Câu 42. Hoạt động dưới đây của cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng là
A. hô hấp B. quang hợp C. hút nước D. hút muối khoáng

Câu 43: Ở động vật biến nhiệt thì Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Câu 44: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì?
Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơn nước.

Câu 45: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là cá voi, cá heo, mèo, chim
bồ câu

Câu 46: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất?
A. Ấu trùng cá B. Trứng ếch C. Ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực

Câu 47: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ
ruộng là Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển

Câu 48. Phát biểu đúng là: 2. Con người thuộc nhóm động vật hằng nhiệt.
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt của môi trường.
4. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50°C.

Câu 49: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm Lá mỏng, nằm ngang, ít hoặc không có tế bào mô giậu
Câu 50: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải
phẫu, sinh lí của thực vật, hình thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.

Câu 51: Khi chuyển những sinh vật đang sống trong bóng râm ra sống nơi có cường độ chiếu sáng
cao hơn thì khả năng sống của chúng bị giảm, nhiều khi bị chết.

Câu 52: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật như thế nào? Làm thay đổi những đặc điểm hình
thái và hoạt động sinh lí của thực vật.

Câu 53: Cây ưa sáng thường sống Nơi quang đãng

Câu 54: Cây ưa bóng thường sống Nơi ít ánh sáng và ánh sáng tán xạ chiếm chủ yếu.

Câu 55: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào? Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt.

Câu 56: Lá cây ưa bóng có đặc điểm hình thái như thế nào? Phiến lá rộng, mỏng, màu xanh sẫm.

Câu 57: Vào buổi trưa và đầu giờ chiều, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế
nào? Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể.

Câu 58: Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật như thế
nào? Có loài ưa hoạt động vào ban ngày, có loài ưa hoạt động vào ban đêm, có loài hoạt động vào
lúc hoàng hôn hay bình minh.

Câu 59: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh
sáng? Do cây nhận được nhiều ánh sáng.

Câu 60: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại
cây theo trình tự sau Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.

Câu 61. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt?
A. Chồn B. Tắc kè C. Giun đất D. Thằn lằn

Câu 62: Thực vật nào sau đây có khả năng chịu hạn tốt
A. Cây thài lài B. Cây nha đam C. Cây bắp cải D. Cây rêu

Câu 63. Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ hỗ trợ và
quan hệ cạnh tranh

Câu 64: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa khô
A. Thằn lằn B. Hà mã C. Giun đất D. Hải cẩu

Câu 65. Hiện tượng động vật nguyên sinh sống trong ruột mối phản ánh mối quan hệ Cộng sinh.

Câu 66.Trâu và dê cùng ăn cỏ trên một cánh đồng, trâu và dê có mối quan hệ Cạnh tranh

Câu 67: Hiện tượng rễ của các cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị mối quan hệ
Hỗ trợ
Câu 69: Quan hệ cộng sinh là sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật .
Câu 70: Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh?
A. Địa y sống bám trên cành cây. (hỗ trợ - hội sinh)
B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. (hỗ trợ - hội sinh)
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu.
D. Giun đũa sống trong ruột người. (đối địch - kí sinh)

Câu 71. Sự hợp tác có lợi giữa các loài sinh vật là quan hệ hỗ trợ

Câu 72. Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch?
A. Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
B. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ. (đối địch - cạnh tranh)
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu (hỗ trợ - cộng sinh)
D. Cáo đuổi bắt gà

Câu 73. Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống
của các sinh vật khác.

Câu 74. Cho các phát biểu sau:


1. Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng mức độ và thời gian.
2. Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu
sinh, con người không phải là nhân tố sinh thái.
3. Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm ký sinh.
4. Con người là một nhân tố sinh thái riêng.
Trong các phát biểu trên. Các phát biểu đúng là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 75: Ví dụ về nhạn biển và cò làm tổ cùng nhau thành tập đoàn là quan hệ hợp tác

Câu 76: Ví dụ về tảo gây tử vong cho nhiều loài tôm, cá… bằng cách tiết chất độc vào môi trường
nước gây hiện tượng thủy triều đỏ thuộc quan hệ ức chế - cảm nhiễm

Câu 77: Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ?
A. Số lượng cây mọc nhiều trong một diện tích nhỏ.
B. Cây thiếu ánh sáng.
C. Cây không lấy đủ dinh dưỡng.
D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 78: Cho các ví dụ sau


1. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng.
2. Địa y sống bám trên cành cây. (hỗ trợ - hội sinh)
3. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.
4. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu. (hỗ trợ - cộng sinh)
Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu ví dụ biểu hiện quan hệ kí sinh-nửa kí sinh?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 79: Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác gồm có
A. Động vật ăn thực vật. B. Động vật ăn thịt con mồi.
C. Thực vật bắt sâu bọ. D. Tất cả các đáp án trên
Câu 80: Phát biểu đúng là: Các sinh vật sống cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
2) Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.
4) Tảo biển tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài tôm cá thuộc quan hệ ức
chế cảm nhiễm.

Câu 83. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự
cạn kiệt nguồn thức ăn.

Câu 84: Quần thể sinh vật là tập hợp các các thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian
nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành
những thế hệ mới.

Câu 85: Ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật?


A. Tập hơp các cá thể chim sẻ sống ở 3 hòn đảo khác nhau.
B. Tập hợp cá rô phi đực cùng sống trong một ao.
C. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
D. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè sống chung trong một ao.

Câu 86: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thể sinh vật?
A. Rừng tre phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Ninh Bình.
B. Tập hợp cá rô phi sống trong một cái ao.
C. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao
phối với nhau sinh ra chuột con.
D. Cá chép, cá mè cùng sống chung trong một bể cá.

Câu 87: Đặc trưng cơ bản của quần thể là


A. tỉ lệ giới tính. B. thành phần nhóm tuổi.
C. mật đô quần thể. D. tất cả các đáp án trên.

Câu 88: Lựa chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? Cây sống ở nơi khô hạn hoặc có cơ thể
mọng nước, hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai.

Câu 89. Ví dụ nào dưới đây nói về mối quan hệ hỗ trợ cùng loài:
A.Khi thiếu thức ăn, ở một số động vật sử dụng cá thể cùng loài làm thức ăn. (như D)
B.Hiện tượng liền rễ ở hai cây sen trong đầm mọc gần nhau.
C.Chim nhạn bể và chim cò cùng làm tổ chung (hỗ trợ khác loài)
D.Các con đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản (cạnh tranh cùng loài)

Câu 90: phát biểu đúng là 1. Ngỗng và vịt có tỉ lệ đực/cái là 40/60.


2. Quần thể được đặc trưng bởi: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và mật độ quần thể.

Câu 91: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tháp tuổi?
A. Tháp tuổi không phải lúc nào cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
B. Tháp dạng phát triển bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
C. Tháp tuổi dạng ổn định đáy nhỏ, đỉnh lớn.
D. Tháp tuổi dạng giảm sút có đáy hẹp định hẹp.

Câu 92. “Cây bóp cổ” mọc từ hốc các cây gỗ lớn, sau một thời gian phát triển chúng sẽ tiêu diệt cây
chủ để vươn lên. Mối quan hệ đó là hội sinh

Câu 93: Trong mối quan hệ nào dưới đây, cả hai bên có thể cùng bị hại? Cạnh tranh.
hôn nhân.

You might also like