You are on page 1of 36

ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN

BỘ MÔN VI SINH – ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Antonie Philips Van Leeuwenhoek


(1632 – 1723)

Edward Jenner
(1749-1823)
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Louis Pasteur
(1822 – 1895)

Alexandre Emile Jean Yersin


(1863-1943)
SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

Robert Heinrich Herman Koch Dmitri Iosifovich Ivanovsky


(1843 – 1910) (1864–1920)
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Vi sinh vật học (Microbiology):
Vi sinh vật y học (Medical Microbiology) là môn
học chuyên nghiên cứu về các vi sinh vật gây ảnh hưởng tới
sức khỏe con người (có lợi và có hại).
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT

1. Kích thước nhỏ bé


2. Chuyển hóa nhanh và hấp thu nhiều
3. Sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh
4. Thích ứng mạnh
5. Dễ dàng biến dị
6. Nhiều chủng loại và phân bố rộng
Có lợi:

TÁC DỤNG CỦA VI SINH VẬT


TÁC DỤNG CỦA VI SINH VẬT
Có hại:
HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC:
HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC:
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Nhân/thể nhân
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Tế bào chất
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Màng tế bào
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Vách tế bào
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Vách tế bào
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Vỏ vi khuẩn
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Lông
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:

• Pili
Pili chung/bám
Pili giới tính
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO VI
KHUẨN:
• Nha bào
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:
Dinh dưỡng:
- Nhiều
- Nitơ hóa hợp
- Carbon hóa hợp
- Nước, muối khoáng...
Hấp thu và đào thải qua màng.
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:
Chuyển hóa/trao đổi chất:
Trao đổi chất: Qua màng tế bào.
Chuyển hoá:
- Đườngà pyruvat.
- Đạmà aa.
- Khác: độc tố, kháng sinh, sắc tố,
vitamin, gây sốt...
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:

• Các con đường


chuyển hoá tạo năng
lượng:
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:

Hô hấp:
- Hiếu khí (oxy hóa)
- Kỵ khí
- Hiếu kỵ khí tùy ngộ
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:
Phát triển:
- Môi trường lỏng.
- Môi trường đặc: S, M, R.
• Biểu đồ phát triển của vi khuẩn
SINH LÝ CỦA VI KHUẨN:
Sinh sản:
DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN:
• Đột biến:
- Hiếm
- Ngẫu nhiên
- Vững bền
- Độc lập và đặc hiệu
DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN:

• Biến nạp

• Tải nạp

• Tiếp hợp
DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN:
Plasmid Các gen “nhảy”
KHÁNG NGUYÊN CỦA VI KHUẨN:

- Độc tố
- Enzyme
- Vách (kn thân/O)
- Vỏ (kn K)
- Lông (kn H)
PHÂN LOẠI VI SINH VẬT
1. Taxonomy: phân loại (classification), xác định
(identification), định danh (nomenclature).
2. Loài (species): đơn vị phân loại cơ bản nhất.
3. Chủng (colony): chỉ một số vi sinh vật của một
loài mới được phân lập, nó mang theo ký
hiệu của giống loài và chủng
PHÂN LOẠI VI SINH VẬT
Rank Suffix Example
Kingdom Prokaryotae
Class -ia Gammaproteobacteria
1.
Subclass -idae Gammaproteobacteridae
Order -ales Pseudomonadales
Suborder -ineae Pseudomonadineae
Family -aceae Pseudomonadaceae
Subfamily -oideae Pseudomonadoideae
Tribe -eae Pseudomonadeae
Subtribe -inae Pseudomonadinae
Genus Pseudomonas
Species Pseudomonas aeruginosa
Subspecies Pseudomonas aeruginosa ATCC 1259
PHÂN LOẠI VI SINH VẬT

1. Danh pháp
● Tên khoa học: Tên kép, gồm tên giống và tên
loài
● Tên thường gọi: Theo đặc điểm nổi bật của vi
khuẩn hoặc địa danh/ người tìm ra chúng
PHÂN LOẠI VI SINH VẬT
2. Định danh
● Truyền thống
üHình thể vi khuẩn và khuẩn lạc
üTính chất sinh vật hóa học
üTính chất kháng nguyên
üCác tính chất khác
● Hiện đại
üNguyên lý sinh vật học
üNguyên lý lý-hóa học: GC, MS
THANK YOU!

You might also like