You are on page 1of 50

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

ENTEROBACTERIACEAE

1
HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
(ENTEROBACTERIACEAE)
• ĐỊNH NGHĨA
Enterobacteriaceae là một họ lớn gồm nhiều loài trực khuẩn Gram
âm, sống ở ống tiêu hóa của người và vật, có thể gây bệnh hay
không gây bệnh.
Chúng có chung một số tính chất như:
- Không bào tử
- Di động hay không di động
- Hiếu khí hay kỵ khí tùy ý
- Mọc dễ trên các môi trường thông thường
- Lên men đường glucose
- Có sinh hơi hay không sinh hơi
- Khử Nitrate thành Nitrite
2
- Oxidase âm
PHÂN LOẠI
1.Classification of the Enterobacteriaceae
Theo EWING 1986, Vi khuẩn Enterobacteriaceae được sắp xếp thành 8
bộ lạc (Tribe), trên 20 giống (Genus) và hơn 100 loài (Species)

Ewing and Martin , 1986)


Bộ lạc (Tribes) Giống Loại (Species)
(Genus)
Eschericheae Escherichia E. coli, E. hermannii, E. blattae, E. vulneris, E. fergusonii

Shigella Sh. Dysenteriae, Sh. Flexneri, Sh. Boydii, Sh. sonnei

Edwardsielleae Edwardsiella Ed. tarda, Ed. Hoshinae, Ed. ictaluri

Salmonelleae Salmonella S. Serotype typhi, S. serotype enteritidis, S.


serotype typhimurium
Citrobactereae Citrobacter C. freundii, C. diversus, C. amalonaticus

3
Klebsielleae Klebsiella K. pneumoniae, K. ozaenae, K. oxytoca, K. rhinoscleromatis, K.
planticola, K. terrigena, K. trevisanae.
Enterobacter E. cloacae, K. aerogenes, E. agglomerans, E. amnigenus, E.
intermedium, E. taylori, E. sakazakii, E. gergoviae, E. dissolvens,
E. nimiprenuralis

Hafnia H. alvei, Hafnia sp.


Serratia S. marcescens, S.liquefasiens, S. rubidae, S. fonticola, S.
odorifera, S. ficaria, S. grimesii, S. plymuthica, S.
proteamaculans

Proteeae Proteus P. vulgaris, P. penneri, P. mirabilis, P. myxofaciens

Morganella M. morganii
Providencia P. alcalifaciens, P. stuartii, P. rettgeri, P. rustigianii
Yersinieae Yersinia Y. pestis, Y. pseudotuberculosis, Y. enterocolitica, Y. frederiksenii,
Y. intermedia, Y. ruckerri, Y. aldovae.

Erwinieae Erwinia E. amylovora, E. carotovora. 4


2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT HỌC
* ĐẶC TÍNH HÌNH THỂ
- Enterobacteriaceae là những trực khuẩn Gram âm thường sắp xếp
rải rác hoặc đứng thành đôi;

- Có kích thước thay đồi trung bình khoảng 1 – 1,5 x 2 – 6 m.


- Không bào tử, một số di động được nhờ co tiêm mao, và một số khác
không di động.

5
2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT HỌC

* ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY


• Nhóm vi khuẩn đường ruột dễ mọc trên các môi
trường thôngthường.
• Có thể gặp 3 dạng khúm khuẩn
- Dạng S (Smooth) khúm nhẵn, bóng
- Dạng R (Rough) mặt khúm khô, xù xì
- Dạng M (Mucoid) nhày nhớt.

6
2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT

• ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY


- Trên thạch máu: có thể tiêu huyết hay không.
- Trên các môi trường dùng cho vi đường
khuẩn ruột:
Môi trường phân biệt MC (Mac Conkey) EMB
Methylen Blue Agar). Vi khuẩn đường ruột được nhận diện ra 2
và (Eosin
nhóm :
- Lên men đường Lactose: khúm vi khuẩn có màu từ hồng đến
đỏ (MC), màu xanh tím (EMB).
- Không lên men đường Lactose: khúm vi khuẩn không màu.
7
20-25 degrees

8
3. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN

Kháng nguyên là những chất khi xuất hiện trong cơ thể


thì tạo ra kích thích đáp ứng miễn dịch và kết hợp đặc
hiệu với những sản phẩm của sự kích thích đó (kháng
thể và/hoặc lympho T)

9
3. CẤU TẠO KHÁNG NGUYÊN
Họ vi khuẩn đường ruột có 3 nhóm kháng nguyên cơ bản:
• Kháng nguyên thân (Kháng nguyên O),

• Kháng nguyên lông (Kháng nguyên H),

• Kháng nguyên bề mặt, kháng nguyên vỏ hay kháng nguyên


bao bọc xung quanh thân vi khuẩn (Kháng nguyên K).
• Dựa vào thành phần O, H, K người ta có thể định danh được
vi khuẩn

10
( K Ag )

11
3.1. Kháng nguyên O
• Bản chất của kháng nguyên O là phức hợp glucid - lipid - protein.

Trong đó thành phần protein có tính kháng nguyên, thành phần


đa đường xác định tính đặc hiệu của kháng nguyên, thành phần
lipid
kết hợp với đa đường gây tính độc.

12
3.1. Kháng nguyên O

• Kháng nguyên О có tính chất sau:

- Chịu được nhiệt (không bị phá huỷ khi đun nóng 100°C trong 2
giờ).

- Vững bền đối với cồn (không bị phá huỷ khi tiếp xúc với cồn 50%).

- Rất độc.

- Bị phá huỷ bởi formol 5%.

• Kháng nguyên О khi tiếp xúc với kháng thể O (IgM) tương ứng sẽ

tạo nên hiện tượng ngưng kết O xảy ra chậm, các hạt ngưng kết
nhỏ, khó tách rời khi lắc mạnh.
13
3.2. Kháng nguyên H
• Bản chất của kháng nguyên H là protein.
• Kháng nguyên H có các tính chất sau:
- Dễ bị huỷ bởi nhiệt độ
- Bị cồn 50% và các enzym protease phá huỷ.
- Vững bền đối với formol 5%.
• Kháng nguyên H khi tiếp xúc với kháng thể H (IgG) tạo nên
hiện tượng ngưng kết H, ngưng kết rất lỏng lẻo, hạt to, dễ
tách rời khi lắc mạnh vì lông rất nhỏ, dài, gấp khúc và dễ gãy.
• Ở 1 týp huyết thanh KN H có thể có 1 hay 2 hình thức gọi là
phase 1 (ký hiệu bằng chữ thường), phase 2 (chữ số Ả rập)
14
3.3. Kháng nguyên K
• Là những kháng nguyên bao bọc xung quanh thân vi khuẩn, dưới
kính hiển vi thường có thể nhìn thấy dưới dạng một cái vỏ
(kháng
nguyên vỏ) là kháng nguyên độc Vi (Virulent); bị phá hủy bởi
nhiệt độ 60-700C.
• Chỉ có ở Sal. typhi và Sal. paratyphi C

• Kháng nguyên K có thể bao bọc kháng nguyên O, làm ngăn cản
sự ngưng kết giữa kháng nguyên O và kháng thể O. Muốn phát
hiện kháng nguyên O người ta phải phá huỷ kháng nguyên K
hoặc tượng
Hiện nuôi ngưng
cấy trong
kết Viđiều kiện
xảy ra ngănhạtcản hình thành kháng
chậm,
nhỏ. 15
nguyên K.
4. ĐỘC TỐ CỦA HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG
RUỘT
NỘI ĐỘC TỐ NGOẠI ĐỘC TỐ
• VK phóng thích ra khi chết • VK tiết ra lúc còn
sống
• Bảnchất: Lipopolysaccharide • Bản chất là Protein
- Bền nhiệt - Không bền nhiệt
- Tính kháng nguyên kém - Tính kháng
nguyên cao.
• -Hầu hết vi khuẩn đường ruột đều Bên -cạnh nộichế
độcbiến
tố, 1 số VKĐR
Không thể chế biến làm vaccin Có thể
• vaccin
làm còn tiết ra ngoại độc tố gây bệnh.
có nội độc tố.
Tdụ: độc tố ruột của 1 số chủng
E. coli gây tiêu chảy; Shi.
dysenteriae gây hội chứng lỵ1.5
ESCHERICHIA COLI ( E.coli )
• Là vi khuẩn gram âm
• Là vi khuẩn chỉ danh sự ô nhiễm
phân
• Trong phân:
- Người lớn, thường là vi khuẩn sống hoại
sinh không gây bệnh.
- Ở trẻ em có chủng có thể gây tiêu chảy.
• Ngoài ruột:
- Là VK gây bệnh (nhiễm trùng tiểu, nhiễm
trùng huyết…)

17
CÁC CHỦNG ESCHERICHIA COLI GÂY TIÊU CHẢY
• Dựa trên các kháng nguyên O, K và H người ta đã phân biệt
được trên 700 type huyết thanh khác nhau của E.coli . Thí dụ:
O157:H7
• Phân loại dựa vào sự ly giải bởi phage đặc hiệu, có khoảng 50
type phage
• Phân loại dựa vào tính chất gây bệnh chia làm 5 loại
- EPEC (Enteropathogenic E.coli): E.coli gây bệnh đường ruột
- ETEC (Enterotoxigenic E.coli): E.coli tiết độc tố ruột LT (heat
Labile Toxin), ST (heat Stable Toxin) gây tiêu chảy mất nước –
Traveler’s diarrhea
18
CÁC CHỦNG ESCHERICHIA COLI GÂY TIÊU CHẢY
-EIEC (Entero invasive E.coli): E.coli xâm nhập n/mạc ruột giống
Kiết lỵ
- EAEC (Entero adherent E.coli) E.coli bám dính n/mạc đường
ruột
-EHEC ( Enterohemorrhagic E.coli) # VETEC (Verocytoxin
producing E.coli): Gây tiêu chảy dẫn đến 2 biến chứng: gây viêm
đại tràng xuất huyết (hermorrhagic colitis- HC), hội chứng tan
máu-Urê huyết (HUS) và làm tổn thương mao mạch, gây hiện
tượng sưng phù rất nguy hiểm đến tính mạng do 2 độc tố shiga-
like toxin 1 and shiga-like toxin 2 (gây tiêuchảy có máu), chủng
thường gặp O157:H7.
19
Độc tố LT gây tiêu chảy giống độc tố Vi khuẩn Tả

20
VI KHUẨN LỴ (SHIGELLA)

Vi khuẩn lỵ là tác nhân gây bệnh Lỵ trực khuẩn ở người. Shigella là trực
khuẩn Gram âm, ngắn, hai đầu tròn, không di động, không có nang,
không sinh bào tử.

Tính chất nuôi cấy


Mọc dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông
thường. Hiếu khí và kỵ khí tuỳ ý,
Nhiệt độ thích hợp là 37°C, pH thích hợp 7-8.

21
VI KHUẨN LỴ (SHIGELLA)
Tính chất sinh vật hoá học
- Không lên men lactose (trừ S. sonnei lên men chậm).
-Lên men nhưng không sinh hơi các loại đường: Glucose,
levulose, saccarose, mantose, manitol.
- Không sinh H2S.
- Tuỳ từng typ có thể sinh indol hoặc không.
- Không có enzym phân giải ure.
- Không làm lỏng gelatin.
- Không sử dụng cacbon của citrate.
- Không sinh acetyl metyl carbinol.
- Không có lysin decacboxylase.

22
PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GÂY BỆNH VI KHUẨN LỴ

Dựa trên kháng nguyên thân và tính chất


sinh vật hoá học, các trực khuẩn lỵ được chia làm 4
nhóm:
- Nhóm A (S. dysenteriae): Có 10 typ huyết thanh, thường gặp typ
1
là S. shiga và typ 2 là S. schmitzii.
- Nhóm В (S. flexneri): Có 6 typ huyết thanh.

- Nhóm С (S. boydii): Gồm 15 typ huyết thanh.

- Nhóm D (S. sonnei): Chỉ có 1 typ huyết thanh.

23
PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GÂY BỆNH VI KHUẨN LỴ
(tt)

- Nhiễm 102 VK Shigella đủ khả năng gây bệnh.


-Bệnh, thường chỉ giới hạn ở đường tiêu hóa.
-VK xâm nhập vào tế bào biểu mô của đại tràng, lan tràn và
nhân lên trong tế bào, tạo những áp xe nhỏ li ti, dẫn đến loét
niêm mạc đặc trưng.
-Nhiều vết loét nông, lan rộng trên bề mặt biểu mô ở đại tràng,
có dịch rỉ gồm các tế bào ruột bong ra, bạch cầu đa nhân trung
tính và hồng cầu nên phân bệnh nhân thường có nhầy và
máu.

24
PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GÂY BỆNH VI KHUẨN LỴ (tt)

- Nhiều trực khuẩn lỵ bị giết chết và giải phóng ra nội độc tố, gây ra
những dấu hiệu kích thích thành ruột, đặc trưng của bệnh lỵ.
Đồng thời nội độc tố vào máu tác động thần kinh giao cảm làm
tăng nhu động ruột, vì vậy bệnh nhân đi ngoài nhiều lần và đau
quặn từng cơn.

- S. dysenteriae 1 có thể tiết ngọai độc tố Shiga. Ở ruột, giống độc


tố LT của E.coli gây tiêu chảy. Trên hệ thần kinh, giống 1 neurotoxin

thể gây tử vong.

25
VI KHUẨN
• SALMONELLA
Đặc điểm sinh vật học
- Trực khuẩn hinh que Gram âm,

- Có nhiều tiêm mao xung quanh thân.

• Tính chất sinh vật hoá học


- Lên men và sinh hơi đường glucose (trừ Salmonella
typhi
lên men nhưng không sinh hơi).
- Không lên men đường lactose, saccharose.

- Sinh H2S - Không sinh indol trong môi trường


pepton.
- Không có urease
26
- Có enzym catalase.
VI KHUẨN
• Độc tố: SALMONELLA
-Có nội độc tố, độc lực cao (400 mg/chết người), bền nhiệt
(Ở 100°C sau 2 giờ vẫn còn tác dụng).
- Gây tổn thương: Ruột non (mảng Peyer), có thể gây
thủng ruột…
• Kháng nguyên: Có 3 loại chính

- Kháng nguyên O (vách tế bào)


- Kháng nguyên H ( kháng nguyên tiêm mao)

- Kháng nguyên K, còn gọi là kháng nguyên Vi (Virulent-


gây độc)
27
• Phân loại:

Salmonella được phân loại dựa vào sự khác nhau về cấu trúc
kháng
nguyên. Hiện nay có khoảng 1.500 typ huyết thanh (còn gọi là
loài).

Sau đây là một số loài Salmonella đáng được chú ý nhất


- S. typhi D: Chỉ gây bệnh thương hàn cho người.

- S. paratyphi A: gây bệnh thương hàn/ người.xếp sau S.typhi.

- S. paratyphi В: gây bệnh thương hàn, thường gặp ở Châu Âu.

- S. paratyphi С: gây bệnh thương hàn, viêm dạ dày ruột và


nhiễm khuẩn huyết
--S.
S.typhimurium
choleraesuis,và
S. S.
dublin: thường
enteritidis gây nhiễm
:nhiễm khuẩn,khuẩn
nhiễmhuyết.
độc thức
27
• Khả năng gây bệnh
- Bệnh thương hàn

- Nhiễm trùng
huyết
- Viêm dạ dày ruột

29
• Bệnh Thương hàn
Cơ chế gây bệnh :
- Vi khuẩn thương hàn xâm nhập vào cơ thể qua đường
tiêu hoá. Số lượng VK đủ để gây bệnh khoảng 105 đến 107.
- VK đến ruột, qua niêm mạc vào các hạch mạc treo ruột.
rồi vào máu. Từ máu vi khuẩn đến gan, theo mật đổ xuống
ruột rồi đào thải qua phân, VK có thể đến lách và các cơ
quan khác, tới thận VK được thải ra nước tiểu.
- Nội độc tố Salmonella kích thích thần kinh giao cảm ở ruột
gây hoại tử, chảy máu và có thể gây thủng ruột, thường ở vị
trí các mảng Peyer.
30
• Bệnh Thương hàn

Triệu chứng:
- Sốt cao li bì, mạch nhiệt phân ly, rối loạn tiêu hoá (đau bụng, đi
ngoài nhiều lần, phân nát)

Diễn biến:

- Tốt: bệnh qua khỏi, thường ít bị lại, nhưng có khoảng 5% vẫn


tiếp tục thải VK qua phân (vì VK vẫn tồn tại ở túi mật nhiều
năm-Đó là những người lành mang mầm bệnh, là nguồn lây
bệnh)
- Xấu: biến chứng thủng ruột
31
• Bệnh viêm dạ dày ruột

- Bệnh do ăn phải thức ăn (thịt, trứng, rau) bị nhiễm vi khuẩn,


chất nôn, phân của b/n. VK và nội độc tố của nó gây tổn
thương ở dạ dày và ruột (chủ yếu là đại tràng, không vào
máu nên gọi là bệnh cục bộ).

32
• Xét nghiệm Chẩn đoán : Có 2 phương pháp

- Phân lập tìm VK Salmonella.

- Chẩn đoán huyết thanh: Xét nghiệm Widal tìm kháng thể chống
VK
Salmonella

Tuần 1: - Cấy máu tìm VK, chẩn đoán bệnh thương hàn.

- Cấy phân tìm VK, chẩn đoán bệnh viêm đại tràng

Tuần 2,3: - Cấy phân, nước tiểu, tìm VK thương hàn.

- Thử máu tìm kháng thể chẩn đoán bệnh thương hàn
(Xét nghiệm WIDAL).
33
• Phòng bệnh và điều trị

- Dùng vacxin phối hợp vacxin phòng


tả,
với Tả - TAB tiêm 3 mũi cách nhau 1

- tuần.
Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường

- Dùng Kháng sinh:

. Riêng với bệnh thương hàn phải chú ý nguyên tắc sử dụng
kháng sinh: Bệnh nặng liều ban đầu thấp rồi tăng liều dần.

. Cần làm Kháng sinh đồ vì hiện nay, tỷ lệ vi khuẩn

Salmonella kháng thuốc tăng.

34
Klebsiella

- Thường sống hoại sinh trong các nguồn nước cung cấp, một
vài gốc cộng sinh ở đường ruột của người.
- Klebsiella pneumoniae: gây bệnh viêm thùy phổi nặng và
các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
- Klebsiella ozaenae, Klebsiella rhinoscleromatis: gây viêm
mũi, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và nhiễm khuẩn
huyết.
- Ngoài ra, Klebsiella còn gây ra nhiễm khuẩn đường tiểu,
viêm niệu đạo, viêm màng tiêm, nhiễm khuẩn vết thương.
35
Enterobacter

- Là loại VK hoại sinh đường ruột nhưng có thể gây nhiễm


khuẩn đường tiểu, máu, vết thương đường hô hấp trên.
- Ngoài ra, chúng còn là tác nhân gây nhiễm khuẩn cơ hội
và nhiễm khuẩn bệnh viện.

36
Proteus
Proteus vulgaris
Proteus mirabilis
Proteus
morganii
Proteus rettgeri
Proteus OX (OX
19, OX 2, OX k)
có kháng nguyên
tương đồng với
Rickettsia (được
dùng trong test Δ
bệnh nhiễm
37
Rickketsia: Weil-
QUAN SÁT KHÓM
KHUẨN

20-25 degrees

38
39
TRẮC NGHIỆM SINH HÓA THƯỜNG
DÙNG

TRONG ĐỊNH DANH


HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG
RUỘT

40
KIA(KLIGLER IRON AGAR)TSI(TRIPLE SUGAR
IRON AGAR)

Sal.typhi

41
IM- (Sulfide-Indole-Motility medium)

SIM

42
SIMMONS CITRATE
AGAR

43
44
MR (METHYL RED – VOGES
PROSKAUER)
VP - Producing a variety of acids (pH < 4.5)
lactic, acetic, and formic acids
- Some end-products are nonacidic
(pH > 6.0) , e.g., acetoin (acetyl methyl
carbinol) is oxidized to diacetyl

MR

VP

cherry red pink-burgundy

45
UREA
MIU
Test
An exoenzyme, called urease

(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3

Campylobacter Like
Organism (CLO) test
46
B.L.A.
O

LDC

• Lysine → Cadaverine
ODC
• Ornithine → Putrescine
ADH
• Arginine → Citrulline →
→ Ornithine →
Putrescine

LDC: Lysine Decarboxylase


ODC: Ornithine Decarboxylase
ADH: Arginine Dihydrolase 47
PAD- PAA (PHENYLALANINE DEAMINASE
AGAR)

MALONAT
E
48
49
50

You might also like