You are on page 1of 111

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DUY TÂN


KHOA Y

CHƢƠNG II

CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH


THƢỜNG GẶP

ThS. Đặng
LOGOThị Mỹ Hà
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y

CÁC CẦU KHUẨN GÂY BỆNH


THƢỜNG GẶP

ThS. Đặng
LOGOThị Mỹ Hà
NỘI DUNG

TỤ CẦU VÀNG

LIÊN CẦU

PHẾ CẦU

NÃO MÔ CẦU

LẬU CẦU
NỘI DUNG

TỤ CẦU VÀNG LIÊN CẦU PHẾ CẦU

NÃO MÔ CẦU LẬU CẦU


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT 1


HỌC

ĐỘC TỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỘC LỰC 2

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH


3

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 4

PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 5


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC


Hình thể và cấu trúc
Không có vỏ
Không có lông, không di động
Không sinh nha bào
Bắt màu Gram dương.

S. aureus dưới KHV điện tử

S. aureus
trên tiêu
bản
nhuộm
Gram
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất nuôi cấy


Nhiệt độ 10 - 45oC và nồng độ muối cao tới 10%.
Hiếu khí và kỵ khí.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất nuôi cấy


Trên môi trường thạch thường: tụ cầu vàng tạo
thành khuẩn lạc S, đường kính 1 - 2 mm, nhẵn. Sau
24 giờ ở 37oC, khuẩn lạc thường có màu vàng
chanh.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất nuôi cấy


Trên môi trường thạch máu: tụ cầu vàng phát triển
nhanh, gây tan máu hoàn toàn.
Trên môi trường canh thang: tụ cầu vàng làm đục
môi trường, để lâu có thể lắng cặn.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Sức đề kháng
Bị chết ở 80oC trong 1 giờ
Tụ cầu vàng cũng có thể gây bệnh sau một thời gian
dài tồn tại ở môi trường.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Sức đề kháng kháng sinh


Penicillin Methicillin

Vancomycin
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất sinh vật hóa học


Coagulase có khả năng làm
đông huyết tương người và
động vật. Đây là tiêu chuẩn
quan trọng để phân biệt tụ cầu
vàng với các tụ cầu khác.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất sinh vật hóa học


Catalase dương tính.
Lên men đường mannitol.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Tính chất sinh vật hóa học


Enzyme desoxyribonuclease (phân giải DNA)
dương tính.
Phosphatase dương tính.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)
Độc tố và các yếu tố độc lực
Độc tố
 Ngoại độc tố hoại tử da (Exfoliative toxin): gây nên hội chứng
phỏng rộp và chốc lở da trẻ em.
 Độc tố ruột (Enterotoxin): gây nhiễm độc thức ăn và viêm ruột
cấp. Kích thích cơ thể tạo ra một lượng lớn interleukin 1 và 2.
 Độc tố gây sốc nhiễm khuẩn TSST-1): độc tố này thường gặp ở
những người nhiễm trùng vết thương. Kích thích giải phóng yếu
tố hoại tử khối u TNF và các interleukin 1, 2.
 Ngoại độc tố sinh mủ: tác dụng sinh mủ, làm tăng nhạy cảm đối
với nội độc tố như gây sốc, hoại tử gan và cơ tim.
 Độc tố bạch cầu: làm bạch cầu (bạch cầu đa nhân và đại thực
bào) mất tính di động và bị phá hủy nhân.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Dung huyết tố (hemolysin)


Dung huyết tố α: gây tan hồng cầu thỏ, cừu, gây
hoại tử da thỏ và gây chết thỏ, hoại tử tế bào.
Dung huyết tố β: gây tan hồng cầu người, cừu, bò.
Liều cao gây chết thỏ, hoại tử tế bào.
Dung huyết tố γ: gây tan hồng cầu người và nhiều
động vật. Gây hoại tử nhẹ da thỏ và gây chết thỏ.
Dung huyết tố δ: gây tan hồng cầu người, ngựa,
thỏ, cừu,… làm xơ cứng da thỏ, hoại tử tế bào.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Các enzyme
Coagulase: tác dụng tạo ra cục máu đông xung
quanh tế bào vi khuẩn (tránh được tác dụng của
kháng thể và thực bào).
Fibrinolysin: giúp tụ cầu phát triển trong các cục
máu và làm tan cục máu này tạo nên tắc mạch.
Hyaluronidase: phân giải các acid hyaluronic của
mô liên kết giúp vi khuẩn lan tràn vào mô.
Beta - lactamase: làm cho penicillin mất tác dụng.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Các vị trí nhiễm tụ cầu vàng


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Nhiễm khuẩn ngoài da Nhiễm khuẩn huyết

A B

S. aureus

D C
Viêm phổi Nhiễm độc thức ăn
và viêm ruột cấp
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm khuẩn ngoài da


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm khuẩn ngoài da


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Eczema
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Phỏng rộp da
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm khuẩn huyết

Có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, tỷ lệ tử vong cao.


Từ máu tụ cầu đến các cơ quan khác gây nên các ổ áp
xe (gan, phổi, não, tủy xương,…).
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Viêm phổi
Hiếm gặp, thường xảy ra sau viêm đường hô hấp
do virus hoặc sau nhiễm khuẩn huyết.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp


TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp

Bệnh nhân nôn và đi ngoài dữ dội, phân nhiều nước.


Có thể dẫn đến shock do mất nước và điện giải.
TỤ CẦU VÀNG
(Staphylococcus aureus)

Nhiễm khuẩn bệnh viện


Chủ yếu đối với nhiễm trùng vết mổ, vết bỏng…
dễ dẫn đến nhiễm khuẩn huyết.
Các chủng tụ cầu có khả năng kháng kháng sinh
mạnh.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Mủ Máu

Nhiễm khuẩn ngoài da Nhiễm khuẩn huyết


BỆNH
PHẨM

Nhiễm độc
Phân thức ăn và Chất nôn
viêm ruột
cấp
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Nhuộm Gram

BỆNH
PHẨM

Nuôi cấy phân lập


và xác định VK
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Nhuộm Gram
Cho phép chẩn đoán sơ bộ, không có giá trị chẩn đoán
quyết định vì trên da và nhiều bộ phận bình thường cũng
có tụ cầu không gây bệnh.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Nuôi cấy phân lập và xác định VK


PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Phòng bệnh
Vệ sinh môi trường, quần áo và thân thể.
Đặc biệt là vệ sinh môi trường bệnh viện để chống
nhiễm khuẩn bệnh viện.
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Điều trị
Việc điều trị cần thiết phải dựa vào kháng sinh đồ
để chọn kháng sinh thích hợp.
Dùng vaccine gây miễn dịch chống tụ cầu vàng
cũng là một biện pháp cần thiết ở những bệnh
nhân dùng kháng sinh ít kết quả.
TỰ LƢỢNG GIÁ

1. Hyaluronidase của các chủng S. aureus:


A. Giúp cho vi khuẩn chống lại hiện tượng thực bào.
B. Gây nên typ tan máu beta.
C. Gây hoại tử da tại chỗ.
D. Tạo điều kiện cho vi khuẩn lan tràn sâu rộng vào
các mô.
2. Bệnh hiếm gặp do tụ cầu vàng gây ra là:
A. Nhiễm khuẩn ngoài da.
B. Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp
C. Viêm phổi
D. Nhiễm khuẩn huyết.
TỰ LƢỢNG GIÁ

3. Loại men sau do tụ cầu vàng tiết ra làm đông


được huyết tương:
A. Catalase B. Fibrinolyzin
C. Coagulase D. Hyaluronidase.

4. Sự lây nhiễm tụ cầu vàng từ người sang người:


A. Qua đường tình dục.
B. Do tiếp xúc hoặc qua không khí.
C. Qua đường rau thai
D. Qua vết đốt của côn trùng.
TỤ CẦU DA
(S. epidermidis)

Biofilms
TỤ CẦU DA
(S. epidermidis)
LIÊN CẦU
(Streptococci)

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC


1

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH


2

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 3

PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 4


LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Hình thể và cấu trúc
Liên cầu là những cầu khuẩn xếp thành
chuỗi dài ngắn khác nhau tùy từng loài.
Không di động, không sinh nha bào.
Đôi khi có vỏ
Bắt màu Gram dương. Liên cầu dưới KHV điện tử

Liên cầu
trên tiêu
bản nhuộm
Gram
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Tính chất nuôi cấy
Hiếu kỵ khí tùy nghi.
Nhiệt độ thích hợp là 37oC, một số liên cầu phát triển được ở
nhiệt độ từ 10 - 40oC như liên cầu đường ruột.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Tính chất nuôi cấy
Trên môi trường lỏng:
Vi khuẩn dễ tạo thành các chuỗi, có những hạt, những cụm
dính vào thành ống, sau đó lắng xuống đáy ống.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Tính chất nuôi cấy
Trên môi trường đặc
Vi khuẩn pháp triển thành những khuẩn lạc nhỏ, tròn, lồi,
bóng, khô, màu hơi xám.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Tính chất nuôi cấy
Liên cầu phát triển trên môi trường thạch máu có thể gặp ba
dạng tan máu: β, α, γ.

Liên cầu viridians


Liên cầu tan máu A

Liên cầu không tan máu


LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Sức đề kháng
Liên cầu dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các hóa chất
thông thường.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Tính chất sinh hóa học
Không có men catalase
Có khả năng phát triển trong môi trường có mật, muối mật
hoặc ethyl-hydrocuprein.
Liên cầu nhóm A nhạy cảm với bacitracin.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Độc tố và enzyme
Dung huyết tố
+ Streptolysin O: có tính chất sinh kháng mạnh, nó kích
thích tạo thành kháng thể kháng streptolysin O (ASO).
Được sử dụng để chẩn đoán bệnh viêm cầu thận cấp và
thấp tim.
+ Streptolysin S: gây tan máu, không có tính sinh kháng.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC
Độc tố và enzyme
Streptokinase: tìm thấy ở nhiều chủng liên cầu tan máu β,
men này làm tan tơ huyết giúp vi khuẩn lan tràn.
Streptodornase: có tác dụng làm lỏng mủ.
Hyaluronidase: phân hủy acid hyaluronic của mô liên kết
giúp vi khuẩn lan rộng vào các mô.
Độc tố sinh đỏ: gây phát ban trong bệnh tinh hồng nhiệt,
thường thấy ở liên cầu nhóm A.
Kháng nguyên M: nằm ở vách tế bào vi khuẩn, có khả
năng chống lại đại thực bào.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Khả năng gây bệnh phụ thuộc vào đường xâm nhập, tình
trạng của cơ thể và các nhóm liên cầu khác nhau.

Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn


tại chỗ thứ phát

Streptococci

Bệnh thấp Bệnh tinh


tim hồng nhiệt
Viêm cầu
thận
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn tại chỗ

Chốc lở (Impetigo)
Viêm họng
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn tại chỗ
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn tại chỗ

Viêm quầng (Erysipelas)


Viêm mô tế bào (Cellulitis)
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn tại chỗ
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn tại chỗ

Viêm tai giữa


LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Nhiễm khuẩn thứ phát

Nhiễm khuẩn Viêm màng


huyết trong tim cấp
Nhiễm khuẩn
thứ phát

Viêm màng Viêm màng


não phổi
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh tinh hồng nhiệt: do liên cầu tan máu nhóm A.
Thường gặp ở trẻ em trên hai tuổi ở các nước ôn đới.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Viêm cầu thận: thường xuất hiện sau khi nhiễm
liên cầu nhóm A ở họng, hoặc ở da hai đến ba tuần.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh thấp tim: thường xảy ra sau khi nhiễm liên
cầu nhóm A ở họng hai đến ba tuần, tương đương
với giai đoạn tìm thấy kháng thể chống liên cầu
tăng cao trong máu.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
Liên cầu lợn (Streptococcus suis)
Lây truyền từ lợn sang người qua vết thương ở da, đường
hô hấp, tiêu hóa, tiếp xúc với máu hoặc các dịch tiết ở
lợn bệnh.
Người nhiễm bệnh có triệu chứng viêm não, xuất
huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp
LIÊN CẦU
(Streptococci)

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT


Chẩn đoán trực tiếp

Nhuộm Gram

BỆNH
PHẨM

Nuôi cấy phân lập


và xác định VK
LIÊN CẦU
(Streptococci)

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT


Chẩn đoán gián tiếp
Sử dụng phản ứng ASO để định hiệu giá ASO trong
máu bệnh nhân để chẩn đoán bệnh thấp tim và viêm
cầu thận cấp.
Tại Việt Nam, giới hạn bất thƣờng của ASO ở trẻ
em từ 240 đơn vị Todd trở lên.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Phòng bệnh
Hiện nay chưa có vaccine phòng bệnh hữu hiệu
Phòng bệnh chung:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Phát hiện sớm các nhiễm trùng ở da, họng do liên
cầu A gây nên để điều trị triệt để với kháng sinh
thích hợp, tránh nhiễm trùng thứ phát.
Cần phát hiện và điều trị những người lành mang
trùng phục vụ ở các nhà hộ sinh, nhà trẻ, phòng mổ.
LIÊN CẦU
(Streptococci)
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
Điều trị
Đối với liên cầu A, phải điều trị sớm, liều lượng đầy đủ
với kháng sinh diệt khuẩn như: penicillin, streptomycin,
erythromycin.
Đối với liên cầu viridians, liên cầu ruột cần phối hợp
kháng sinh giữa nhóm beta-lactam và aminoglycoside như
penicillin và streptomycin.
Nhưng tốt nhất vẫn là điều trị theo kháng sinh đồ.
LIÊN CẦU
(Streptococci)

PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ


Điều trị
Bổ sung Omega 3 : ngăn chặn phản ứng của hệ miễn
dịch gây viêm khớp.
Omega 6: ngăn chặn quá trình sản sinh
prostaglandin gây chứng viêm
Bổ sung các vitamin E, C, K và beta-carotene có tác
dụng chống oxy hóa.
PHẾ CẦU
(Streptococcus pneumoniae)

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC


1

KHẢ NĂNG GÂY BỆNH


2

CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 3

PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ 4


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Hình thể và tính chất bắt màu


Phế cầu là những song cầu hình ngọn
nến, đường kính 0,5 - 1,5 µm.
Trong môi trường nuôi cấy thường xếp
thành chuỗi ngắn dễ lẫn với liên cầu.
Không di động, không sinh nha bào.
Gram dương
Phế cầu dƣới KHV điện tử

Phế cầu
trên tiêu
bản
nhuộm
Gram
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Hình thể và tính chất bắt màu


Trong bệnh phẩm hay trong môi trường nhiều albumin
thì có vỏ.

Phế cầu trên tiêu


bản nhuộm vỏ.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất nuôi cấy


Hiếu kỵ khí tùy nghi.
Nhiệt độ thích hợp 37oC, dễ bị tiêu diệt ở điều kiện
nhiệt độ thay đổi.
Phát triển dễ dàng ở môi trường có nhiều chất dinh
dưỡng.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất nuôi cấy


Trên môi trường thạch máu cừu, khuẩn lạc nhỏ, tròn, dẹt,
bóng, trong như giọt sương, xung quanh có vòng tan máu α.
Trên môi trường thạch máu người có vòng tan máu β nên dễ
nhầm với liên cầu tan máu β
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất nuôi cấy


Trên môi trường thạch máu có gentamycin, khuẩn
lạc của phế cầu có đỉnh, sau 24 giờ khuẩn lạc lõm
xuống vì phế cầu tự ly giải.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất sinh vật hóa học


Phế cầu không có men catalase.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất sinh vật hóa học


Bị ly giải bởi mật hoặc muối mật (thử nghiệm Neufeld
dương).

Thử nghiệm Neufeld


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất sinh vật hóa học


Không phát triển được ở môi trường có etylhydrocuprein
(thử nghiệm Optochin dương).

Thử nghiệm Optochin


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Sức đề kháng
Bị tiêu diệt bởi nhiệt độ (60oC/30 phút) và các
thuốc sát khuẩn thông thường.
Không chịu được nhiệt độ lạnh (giữ chủng phải để
ở nhiệt độ 18 - 30oC).
Trong quá trình giữ chủng, phế cầu dễ bị giảm độc
lực hoặc biến đổi khuẩn lạc từ dạng S sang dạng R.
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

Tính chất kháng nguyên


Kháng nguyên vỏ
Hiện nay đã có 90 typ huyết thanh của phế cầu đã
được ghi nhận bởi kháng nguyên này.
Kháng nguyên thân:
Có 3 loại: C, M, G.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Phế cầu không sinh độc tố.


Vỏ polysaccarid bảo vệ vi khuẩn tránh được sự
thực bào từ các đại thực bào.
Pneumolysin là chất phá huỷ tế bào nội mô phổi,
phá vỡ hàng rào nội mô ngăn cách phế nang và máu
do đó phế cầu có thể tràn từ các phế nang vào máu.
Protein A trên bề mặt tế bào vi khuẩn giúp phế cầu
bám dính vào tế bào biểu mô phế quản, tạo điều
kiện cho sự xâm lấn sâu hơn xuống đường hô hấp
dưới.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Enzym phân huỷ IgA (sIga protease) giúp phế cầu


tồn tại được ở hầu họng.
Thành phần của cấu trúc thành tế bào vi khuẩn gây
phản ứng viêm cấp tính mạnh.
Hyaluronidase giúp phế cầu xâm nhập vào tổ chức
và máu, di chuyển trong hệ tuần hoàn dễ dàng.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Gây nên các bệnh đường hô hấp, điển hình là viêm


phổi, viêm phế quản, áp xe phổi, viêm màng phổi.
Thường xảy ra sau các bệnh nhiễm khuẩn đường
hô hấp do virus (sau bệnh cúm) hoặc do hóa chất.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Viêm tai, viêm xoang, viêm họng, viêm màng não,


viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim,
viêm thận,…
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Đƣờng lây truyền


Phế cầu sống ở tỵ hầu người lành với tỷ lệ cao 40 -
70%.
* Trẻ nhỏ < 5 tuổi: 60% trẻ khoẻ
mạnh có phế cầu ở vùng hầu họng
(từ 1 týp đến vài týp huyết thanh).
* Người lớn: 10-30% mang phế cầu
vùng họng.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Đƣờng lây truyền


Ngoại sinh: chủ yếu lây từ những người đang có
bệnh hay người lành mang vi khuẩn sang những
người nhạy cảm mà có sức đề kháng với phế cầu
đang bị giảm.
Nội sinh: từ một người lành mang vi khuẩn vùng
mũi-họng chuyển thành người bệnh do sức đề
kháng giảm.
KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Tính miễn dịch trong trƣờng hợp tái nhiễm


Là tính miễn dịch đặc hiệu loài và vững bền.
Hiện nay đã có vắc xin phế cầu chế tạo từ 23 loại
kháng nguyên vỏ quyết định và được áp dụng ở các
nước từ nhiều năm nay.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Bệnh phẩm
Chất dịch đƣờng hô hấp
Trong những trường hợp viêm phổi, viêm phế quản,...

Chất dịch hô hấp lấy bằng


Ngoáy
Dịch hút phế
Đờmhọngqua nội soi
quản
máy húttỵchân
Dịch hầu không nhẹ
(mũi-họng)
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Bệnh phẩm
Dịch não tuỷ: Trong trường hợp nghi viêm màng não.

Dùng kim chọc tủy sống vô


khuẩn lấy khoảng 2-3ml nước
não tủy.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Bệnh phẩm
Máu: trong trường hợp bệnh nhân có sốt cao, nghi
viêm màng não, viêm phổi cấp.
Dùng bơm kim tiêm vô khuẩn lấy ít nhất 3ml máu
tĩnh mạch.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Bệnh phẩm
Các bệnh phẩm khác: mủ amiđan, mủ tai giữa
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Bệnh phẩm nên được chuyển về phòng thí nghiệm


trong vòng 2 giờ, hoặc không quá 6 giờ và có thể
giữ ở nhiệt độ 4-8oC không quá 24h.
Nếu quá trình luân chuyển từ 2-4 giờ BP có thể
được cấy ngay hoặc tăng sinh trước trong canh
thang (tryptocasein soya hoặc canh thang não tim)
2 giờ ở 37oC.
Nếu thời gian luân chuyển từ 4-8 giờ, BP nên được
ủ trong canh thang ít nhất là 2 giờ rồi mới cấy ra
thạch máu 5%.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Xét nghiệm trực tiếp
Nhuộm Gram
Các BP từ họng, mũi thường ít giá trị trong chẩn đoán
vì tạp khuẩn và có thể đó chỉ là các khuẩn chí.
Các BP là máu, dịch não tủy hay các dịch cơ thể mới
có giá trị trong chẩn đoán căn nguyên phế cầu.
Nhuộm Gram tiêu bản đờm cũng có giá trị xác định
căn nguyên phế cầu khi số lượng bạch cầu đa nhân
tăng lên.
Tính bắt màu Gram dương có thể bị mất do BP để
quá lâu, môi trường không đủ chất dinh dưỡng hay
bệnh nhân đã dùng nhiều kháng sinh.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Xét nghiệm trực tiếp
Thử nghiệm Quellung
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Các thử nghiệm xác định


Thử nghiệm Optochin

Đƣờng kính vòng vô khuẩn ≥ 14mm là dƣơng tính (phế cầu).


Đƣờng kính vòng vô khuẩn từ 9-13mm => làm thêm thử
nghiệm tan trong muối mật.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Các thử nghiệm xác định


Thử nghiệm Neufeld
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Phân biệt với các chủng ký sinh


Tiêm trên động vật thí nghiệm
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Phân biệt với các chủng ký sinh
Tiêu chuẩn xác định phế cầu
Hình thể khuẩn lạc trên môi trường thạch máu 5%
(có hay không có gentamycin): nhỏ, ướt, có xu
hướng lõm giữa, tan huyết alpha.
Tính chất vi khuẩn: Song cầu hình ngọn nến, bắt
màu Gram dương, nhưng phải:
- Nhạy cảm optochin.
- Hoặc: ít nhạy cảm với optochin nhưng tan trong
muối mật, cũng kết luận là phế cầu khuẩn.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
Phân biệt với các chủng ký sinh
Không phải là phế cầu khuẩn khi:
Không nhạy cảm với optochin
Hoặc có vùng ức chế phát triển bởi optochin với
đường kính nhỏ hơn 14mm nhưng không tan trong
muối mật.
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT

Chẩn đoán gián tiếp


Phản ứng huyết thanh: không có ý nghĩa trong
chẩn đoán phế cầu và không được dùng trong phòng
xét nghiệm.
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Phòng bệnh
Việc phòng bệnh không đặc hiệu chủ yếu là vệ
sinh đường hô hấp.
Vaccine phòng bệnh hiện nay đã được sử dụng ở
các nước tiên tiến, tác dụng bảo vệ không cao vì
vaccine không đầy đủ các serotype, có tác dụng
ngăn cản những nhiễm phế cầu nặng như nhiễm
khuẩn huyết, viêm màng não mủ.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

PPSV (Pneumococcal polysaccharide vaccine), loại


vắc xin phòng ngừa giúp chống lại 23 type phế cầu
khuẩn, bao gồm những type có thể gây ra những
bệnh nghiêm trọng.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Đối tƣợng nào nên tiêm phòng vắcxin PPSV ?


- PPSV sẽ kém hiệu quả ở những người có sức đề
kháng thấp.
- Trẻ em thường mắc bệnh viêm tai, viêm xoang hay
bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên nhưng vẫn
khỏe mạnh thì không cần tiêm ngừa PPSV vì nó
không có tác dụng chống lại những bệnh nêu trên.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Liều dùng và khi nào tiêm phòng PPSV?


- Một liều PPSV là đủ.
- Liều thứ 2 (cách liều đầu ít nhất 5 năm) được khuyên
dùng cho người có kèm những bệnh sau đây:
Bệnh về lách hoặc không có lách
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm
Bệnh HIV/AIDS
Bệnh ung thư, bệnh bạch cầu
Hội chứng thận hư
Cấy ghép cơ quan nội tạng
Uống thuốc làm giảm sức đề kháng.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Đối tƣợng không thể tiêm ngừa PPSV hoặc phải


đợi
Những người có dị ứng với bất cứ thành phần nào
của PPSV.
Những người đang mang bệnh nặng và tiêm ngừa
theo lịch tiêm chủng thì có thể chờ cho đến khi
khỏe.
Chưa có chứng cứ cho thấy PPSV ảnh hưởng không
tốt lên phụ nữ đang mang thai và thai nhi. Để tiêm
ngừa cho phụ nữ có nguy cơ nhiễm bệnh phế cầu,
nên tim ngừa trước khi mang thai nếu có thể.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Vắc xin phòng bệnh phế cầu khuẩn có an toàn


không ?
Vắc xin không thể gây ra bệnh viêm phổi, giúp ngăn
ngừa vi khuẩn gây viêm phổi thông thường.
Vắc xin phòng bệnh phế cầu khuẩn hiệu quả nhƣ
thế nào ?
Miễn dịch với bệnh viêm phổi đạt được từ 10 đến 15
ngày kể từ khi tiêm thuốc.
Hiệu quả tùy thuộc vào tuổi tác và sức khỏe của mỗi
người và sẽ đạt từ 56 – 81% tác dụng chống lại
nguy cơ lây nhiễm.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Có thể tiêm vắc xin phòng bệnh phế cầu khuẩn
cùng lúc với các lọai vắc xin khác không?
Câu trả lời là được phép. Mặc dù có thể tiêm cùng
thời điểm với các lọai vắc xin khác nhưng phải đảm
bảo tiêm ở 2 chỗ khác nhau trên cơ thể.
Vắc-xin phòng ngừa phế cầu khuẩn

Những phản ứng cơ thể nào có thể xảy ra sau khi


tiêm vắc xin kháng phế cầu khuẩn ?
 Sau khi tiêm khoảng nửa giờ thì chỗ tiêm sẽ hơi
sưng nhẹ và đau.
 Một vài trường hợp sẽ bị sốt nhẹ, đau đầu hoặc đau
cơ.
 Một vài trường hợp khác sẽ có thể bị sưng và đau
nhiều hơn.
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Điều trị
Phế cầu còn nhạy cảm với các kháng sinh thường
dùng như penicillin, gentamycin, cephalosporin.
Cần dựa trên kết quả kháng sinh đồ để điều trị.
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Khi trẻ có những dấu hiệu bệnh cần được chẩn đoán
và điều trị sớm và phải điều trị kháng sinh ngay cho
trẻ nếu nghi mắc viêm phổi do phế cầu khuẩn dựa
trên các dấu hiệu lâm sàng, nhất là dấu hiệu nhịp thở
nhanh, rút lõm lồng ngực.
PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ

Để tránh phát triển thành dịch thì không nên tập
trung đông người tại nơi có nhiều người mắc bệnh,
trẻ em có thể bị lây nhiễm chéo tại bệnh viện nếu
cùng phòng điều trị có trẻ mắc căn bệnh này, cho
nên những trường hợp nhẹ thì nên điều trị ngoại trú.
TỰ LƯỢNG GIÁ

1. Thử nghiệm optochin được đọc kết quả bằng:


A. Đường kính vòng vô khuẩn
B. Tính chất của khuẩn lạc
C. Sự tan rã của vi khuẩn
D. Màu của môi trường.
2. Phế cầu không có tính chất sau:
A. Đứng thành từng đôi
B. Phát triển được ở môi trường có etylhydrocuprein
C. Hình ngọn nến
D. Bị ly giải bởi mật.
TỰ LƯỢNG GIÁ

3. Bệnh phẩm để chẩn đoán phế cầu có thể là:


A. Đờm B. Máu
C. Chất ngoáy họng D. Cả A + B + C
4. Loại cầu khuẩn sau có hiện tượng phình vỏ:
A. Tụ cầu B. Liên cầu
C. Phế cầu D. Tất cả đều đúng.
LOGO
The end

You might also like