You are on page 1of 60

CẦU KHUẨN

(Tụ cầu- Liên cầu- Phế cầu


Não mô cầu - Lậu cầu)

TS.BS Hoàng Thị Bích Ngọc


Khoa Vi sinh – Bệnh viện Nhi Trung ương

0
1
Mục tiêu

1. Trình bày được đặc điểm sinh học của các cầu khuẩn gây bệnh

2. Trình bày về độc tố và yếu tố độc lực của cầu khuẩn

3. Trình bày khả năng gây bệnh của cầu khuẩn

4. Chẩn đoán phòng xét nghiệm cầu khuẩn

2
Phân loại vi khuẩn
- Dựa hình thể vi khuẩn

Cầu khuẩn Trực khuẩn Xoắn khuẩn


(Cocci) (Bacilli) (Spirochetes)
3
Phân loại cầu khuẩn
- Dựa vào bắt màu của phương pháp nhuộm Gram: 2 màu (tím, hồng)

Tụ cầu Liên cầu Phế cầu Lậu cầu/Não mô cầu

Gram dương (màu tím) Gram âm (màu hồng)

4
Tụ cầu (Staphylococci)

- Staphylococcus có > 40 loài


- Một số loài thường gặp:
+ Staphylococcus aureus (S. aureus)
+ Staphylococcus haemolyticus (S. haemolyticus)
+ Staphylococcus saprophyticus (S. saprophyticus)
+ Staphylococcus epidemidis (S. epidemidis)

5
Staphylococcus aureus (S. aureus)
Tụ cầu vàng
1. Đặc điểm sinh học
1.1. Hình dạng và kích thước

- Cầu khuẩn, Gram dương, sắp xếp như chùm nho

- Kích thước: 0,8 – 1 µm

- Không lông

- Không có nha bào, không có vỏ

6
1.2. Nuôi cấy S. aureus

- Dễ nuôi cấy trên các môi trường nuôi cấy thông thường

- Nhiệt độ phát triển 10 – 450C

- Phát triển nồng độ muối cao tới 10%

- Khí trường: hiếu khí và kị khí

7
1.2. Nuôi cấy S. aureus (tiếp)

- Môi trường thạch thường (dinh dưỡng):

khuẩn lạc màu vàng chanh, dạng S (smooth),

đường kính khuẩn lạc: 1-2mm

- Môi trường thạch máu: khuẩn lạc màu vàng,

tan máu hoàn toàn xung quanh khuẩn lạc

- Môi trường canh thang: đục môi trường

8
1.3. Tính chất sinh vật hóa học cơ bản của S. aureus

- Có enzym Catalase phân giải H2O2

- Có enzym Coagulase làm đông huyết tương

(Free coagulase, bound coagulase)

- Enzym lên men đường mannitol

9
1.4. Khả năng đề kháng S. aureus

- Đề kháng cao hơn so các vi khuẩn không có nha bào khác.

- Diệt ở 800C/1 giờ (vi khuẩn khác 600C/30 phút)

- Tồn tại ở môi trường sau thời gian dài vẫn có thể gây bệnh

Lưu ý trong môi trường bệnh viện


10
1.5. Vi khuẩn S. aureus kháng kháng sinh

- Đa số S. aureus kháng Penicillin do có enzym Penicillinase

- Xuất hiện nhiều chủng kháng Methicillin (Methicillin resistance S. aureus: MRSA),
Figure 4: Antimicrobial resistance: the example of Staphylococcus aur
kháng:

+ Nhóm Penicillin

+ Nhóm Cephalosporin

+ Nhóm β-Lactam phối hợp β-Lactamase

+ Nhóm Carbapenem J Clin Invest DOI: 10.1172/JCI18535

- Hiện đã xuất hiện S. aureus kháng Vancomycin (VRSA)

11
Staphylococcus aureus

12
2. Độc tố và các yếu tố độc lực của S. aureus (tiếp
2.1. Độc tố

- Sản xuất độc tố gây độc tế bào

+ Hemolysin

Alpha-hemolysin: gây độc da và thần kinh

Beta-Hemolysin: gây tan hồng cầu cừu

Gamma-Hemolysin: gây độc đến bạch cầu trung tính và đại thực bào

Delta-Hemolysin: phá vỡ màng tế bào.

+ Gây độc Panton-Valentine leukocidin (PV-leukocidin)

ảnh hưởng đến bạch cầu trung tính và đại thực bào (2-3% S. aureus có độc tố này)

Martin M. Dinge, et al, Exotoxins of Staphylococcus aureus, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC88931/ 13


2. Độc tố và các yếu tố độc lực của S. aureus (tiếp
2.1. Độc tố (tiếp)

- Sản xuất độc tố (Pyrogenic Toxin Superantigens: PTSAgs), gây:

+ Hội chứng Shock nhiễm độc (Toxic shock syndrome toxin: TSST): biến chứng
có thể gặp vết thương trên da, phẫu thuật
+ Ngộ độc thực phẩm (Staphylococcal enterotoxin:Se)

(SeA, SeB, SeC, SeD, SeE, SeG và SeH)

Độc tố PTSAg gây sốt, dị ứng, tử vong

Martin M. Dinge, et al, Exotoxins of Staphylococcus aureus, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC88931/ 14


2. Độc tố và các yếu tố độc lực của S. aureus (tiếp)

2.2. Các enzym

- Enzym Catalase

- Exfoliative toxin (serin protease): gây phỏng rộp và tróc vảy da

- Hyaluronidase: phân hủy aid hyarunoric

- Enzym Coagulase làm đông huyết tương

-Enzym Staphylokinase làm tan cục máu đông

(S. aureus điều khiển quá trình đông máu, coagulase gây đông máu bằng cách hoạt hóa
prothrombin, điều khiển tiêu sợi huyết bằng cách kích hoạt sự hoạt hóa plasminogen thông
qua staphylokinase)

Kayan Tam et al, Staphylococcus aureus Secreted Toxins & Extracellular Enzymes, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6422052/
15
3. Khả năng gây bệnh của S. aureus
- Nhiễm khuẩn da: mụn nhọt, áp xe

- Viêm đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi)

16
3. Khả năng gây bệnh của S. aureus

- Hội chứng da phồng rộp

- Nhiễm khuẩn huyết

17
3. Khả năng gây bệnh của S. aureus

- Ngộ độc thức ăn và viêm ruột cấp

- Rửa tay ít nhất 20 giây bằng xà phòng và


nước trước, sau khi chế biến thức ăn và
trước khi ăn.
- Không chế biến thức ăn nếu bạn bị tiêu
chảy hoặc nôn mửa.
- Mang găng tay trong khi chế biến thức ăn
nếu bạn có vết thương hoặc nhiễm trùng
trên bàn tay hoặc cổ tay của bạn.

CDC, Staphylococcal (Staph) Food Poisoning, https://www.cdc.gov/foodsafety/diseases/staphylococcal.html


18
4. Chẩn đoán PXN S. aureus

Phương pháp phổ biến

- Nuôi cấy, định danh, kháng sinh đồ: phát hiện S. aureus

- Sinh học phân tử: Phát hiện DNA của S. aureus

19
4. Chẩn đoán PXN S. aureus
Phương pháp nuôi cấy, định danh

- Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương, đám.

- Nuôi cấy: Khuẩn lạc sắc tố vàng nhẹ

Tan huyết hoàn toàn trên thạch máu

- Tính chất sinh vật hóa học (tối thiểu)

+ Catalase (+)

+ Coagulase (+)

+ Lên men đường Mannitol


20
4. Chẩn đoán PXN S. aureus
Phương pháp nuôi cấy, định danh
Nhuộm Gram

Tính chất hóa sinh

Nuôi cấy

Khối phổ

Bệnh phẩm Định danh 21


Các tính chất sinh vật hóa học của S. aureus

22
Streptococci (Liên cầu)
Phân loại liên cầu:

- Dựa hình thái tan máu: liên cầu tan huyết β, α, γ

- Dựa kháng nguyên carbohydrate ở vách tế bào VK,

chia các nhóm: A, B, C, D……nhóm R.

- Dựa tính chất hóa sinh, chia:

S. pyogenes, S. agalactiae, S. suis…

23
Streptococci (Liên cầu)
Streptococcus pyogenes
1. Đặc điểm sinh học
1.1. Hình dạng và kích thước
- Cầu khuẩn Gram dương
- Xếp với nhau thành dây ngắn/dài

- Kích thước: 0,6 – 1 µm

- Không lông

- Không có nha bào, đôi khi có vỏ

24
1.2. Nuôi cấy Streptococci

- Môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng: Thạch máu, thạch CHO

- Khí trường: 5% CO2

- Nhiệt độ phát triển 10 - 400C

- Canh thang: tạo dây, sau đó lắng xuống đáy ống

- Nuôi cấy trên môi trường thạch máu có hình thái tan máu β/α/γ

25
1.3. Tính chất sinh vật hóa học

- Không có enzym catalase

- Phát triển được trong môi trường có muối mật

- Các tính chất khác tùy thuộc nhóm liên cầu, dựa tính chất:

+ Nhạy cảm với Bacitracin (S. pyogenes)

+ Phát triển trong Bile esculine (Enterococcus)

26
2. Độc tố và các yếu tố độc lực của liên cầu

Streptococcus pyogenes

- Streptolysin O (SLO): gây tan máu, kích thích cơ thể sinh kháng thể

Anti Streptolysin O (ASLO)

bình thường: ASLO < 200 UI/ml

- Streptolysin S (SLS): gây tan máu

27
2. Độc tố và các yếu tố độc lực của liên cầu
- Streptokinase làm tan tơ huyết

- Streptodonase: thủy phân DNA, làm lỏng mủ

- Hyaluronidase phân hủy tổ chức liên kết

- Proteinase: phân hủy protein

- Độc tố hồng cầu: Gây phát ban (scarlet fever)

28
3. Khả năng gây bệnh của liên cầu

3.1. Bệnh do liên cầu nhóm A (Streptococcus pyogenes)

- Viêm họng

- Chốc lở

- Viêm cầu thận, thấp tim (miễn dịch)

29
3.2. Bệnh do liên cầu nhóm B (Streptococcus agalactiae)

- Nhiễm trùng cho trẻ nhất là viêm màng não trẻ sơ sinh: sàng lọc phát hiện liên
cầu B ở phụ nữ mang thai (tuần 35 – 37 của thai kỳ).

30
3.3.Bệnh do liên cầu D
(Enterococcus faecalis, Enterococcus faecium)

- Viêm đường tiết niệu

31
3.4.Bệnh do liên cầu lợn (Streptococcus suis)

- Chủ yếu lây qua đường tiêu hóa: ăn tiết canh, cháo lòng…

- Qua đường hô hấp: do hít phải liên cầu lợn trong không khí

- Ngoài ra lây qua tiếp xúc da/niêm mạc với máu, dịch tiết của lợn

32
3.4.Bệnh do liên cầu lợn (Streptococcus suis)
- Người nhiễm bệnh thường gây Viêm màng não, nhiễm trùng huyết.

- Tỷ lệ tử vong khoảng 7%.

- Thường gặp lứa tuổi 47-55, hầu


hết không gặp ở trẻ em.
- Gặp ở nam/nữ: 3.5/1.0 - 6.5/1.0

Streptococcus suis: An Emerging Human Pathogen 33


4. Chẩn đoán PXN Streptococci

Trực tiếp

- Nuôi cấy, định danh: phát hiện vi khuẩn

- Sinh học phân tử: phát hiện DNA của vi khuẩn

Gián tiếp

- Kháng nguyên liên cầu: Viêm họng

- Kháng thể (ASLO): Thấp tim, viêm cầu thận

34
Phương pháp nuôi cấy, định danh

Nuôi cấy

Bệnh phẩm Định danh


35
Phương pháp nuôi cấy, định danh S. pyogenes
(Liên cầu nhóm A )
- Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương, xếp dây.

- Nuôi cấy: Khuẩn lạc nhỏ, bóng

Tan huyết β (hoàn toàn) trên thạch máu

- Tính chất sinh vật hóa học (tối thiểu)

+ Catalase (-)

+ Nhạy cảm với Bacitracin

36
Phương pháp nuôi cấy, định danh S. suis

- Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương, xếp đơn hoặc đôi.
(Liên cầu lợn )
- Nuôi cấy: Khuẩn lạc nhỏ, bóng

Thường tan huyết α trên thạch máu

- Tính chất sinh vật hóa học (tối thiểu)

+ Catalase (-)

+ Không nhạy cảm với Optochin

- Không khuyến cáo định danh tối thiểu, cần định

danh nhiều tính chất : tính chất sinh vật hóa học (vitek 2, phoenix),

khối phổ (Vitek MS…) hoặc định danh bằng PCR.

37
1. Đặc điểm sinh học của phế cầu
(Streptococcus pneumoniae)
1.1. Hình dạng và kích thước

- Cầu khuẩn, Gram dương, sắp xếp thành đôi hình ngọn nến

- Không di động, không sinh nha bào, có vỏ khi phát triển trong môi trường
nhiều dinh dưỡng

38
1.2. Nuôi cấy S. pneumoniea

- Môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng:

trên MT thạch máu khuẩn lạc xanh xám (tan máu α), khuẩn lạc lõm giữa sau 24
giờ nuôi cấy,

- Khí trường nuôi cấy: 5% CO2

- Nhiệt độ phát triển 35 - 370C

39
1.3. Tính chất hóa sinh S. pneumoniae

- Không có enzym catalase

- Ly giải trong môi trường có mật

- Nhạy cảm optochin

40
2. Độc tố và yếu tố độc lực của S. pneumoniae

- Vỏ S. pneumoniae: làm mất tác dụng của kháng thể và bổ thể

và giảm khả năng thực bào

- Protease thủy phân IgA

(mất sự ngăn cản vi khuẩn trên niêm mạc đường hô hấp)

- Hyaluronidase phân hủy tỏ chức liên kết

- Pneumolysin: tổn thương mô phổi, kích thích phản ứng viêm

-Yếu tố bám và xâm nhập:

+ Polysaccharide C bám trên niêm mach họng

+ Yếu tố bám A (pneumococcal surface adherin A)

41
3. Khả năng gây bệnh của S. pneumoniae

- Viêm đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi)

- Viêm tai giữa

- Viêm xoang

-Viêm màng não

- Nhiễm trùng huyết

42
4. Chẩn đoán PXN S. pneumoniae
- Nhuộm Gram: Cầu khuẩn Gram dương xếp đôi hình ngọn nến.

- Nuôi cấy: Khuẩn lạc xanh xám, tan huyết α (không hoàn toàn) xung quanh khuẩn lạc,

có thể lõm giữa

- Tính chất sinh vật hóa học (tối thiểu)

+ Catalase (-)

+ Nhạy cảm với Optochin

43
4. Chẩn đoán PXN S. pneumoniae
Phương pháp nuôi cấy, định danh

Viêm phổi

Viêm màng não


44
Cầu khuẩn Gram âm

- Não mô cầu (Neisseria meningitidis

- Lậu cầu (Neisseria gonorrhoeae)

45
Não mô cầu
(Neisseria meningitidis)
1. Đặc điểm sinh học

1.1. Hình dạng và kích thước

+ Cầu khuẩn, Gram âm, sắp xếp thành đôi

+ Có thể ở nội bào hoặc ngoại bào bạch cầu đa nhân trung tính

46
1.2. Nuôi cấy N. meningitidis

- Khó nuôi cấy, đòi hỏi môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng:

+ thạch máu: khuẩn lạc có màu xám, không có sắc tố, tròn, nhẵn, lồi.

+ thạch chocolate (CHO)

- Khí trường 5% CO2 Thạch máu Thạch chocolate

- Nhiệt độ phát triển 35 - 370C

Khuẩn lạc của N. meningitidis

47
1.3. Tính chất SVHH của N. meningitidis
- Enzym oxidase (+)
- Lên men đường: Glucose, Maltose

- Không lên men đường: Sucrose, Lactose

Glucose-Maltose-Sucrose-Lactose

https://www.cdc.gov/meningitis/lab-manual/chpt07-id-characterization-nm.html 48
Phân nhóm huyết thanh của N. meningitidis

• Hiện công nhận 10 nhóm huyết thanh dựa trên thành phần của
polysaccharide của vi khuẩn: A, B, C, H, I, K, L, W135, X, Y, Z, và 29E.

• Nhóm huyết thanh D không còn được công nhận là nhóm huyết thanh.

• Các nhóm huyết thanh A, B, C, W135 và Y là 5 nguyên nhân phổ biến


nhất của bệnh viêm màng não do vi khuẩn.

• Nhóm huyết thanh A phổ biến nhất ở châu Phi và châu Á.

https://www.cdc.gov/meningitis/lab-manual/chpt07-id-characterization-nm.html 49
2. Khả năng gây bệnh của N. meningitidis
- Viêm màng não

- Nhiễm khuẩn huyết (thường có ban, hoại tử trên da)

- Viêm da, viêm khớp

- Gây tình trạng đông máu rải rác lòng mạch do nội độc tố, bệnh nhân tử vong
nhanh chóng

50
3. Chẩn đoán N. meningitidis
- Bệnh phẩm: máu, dịch não tủy..

- Nhuộm soi: song cầu, Gram âm

- Nuôi cấy: Mọc trên TM, CHO

- Tính chất SVHH (tối thiểu):

+ Oxidase (+)

+ Lên men đường Glucose, Maltose

+ Không lên men đường: Sucrose, Lactose

51
1. Đặc điểm sinh học
1.1. Hình dạng và kích thước

+ Cầu khuẩn

+ Bắt màu Gram âm

+ Sắp xếp thành đôi

52
1.2. Nuôi cấy

- Cần môi trường nuôi cấy giàu dinh dưỡng: chocolate (CHO)

- Khí trường: 5% CO2

- Nhiệt độ phát triển 35-370C

53
1.3. Tính chất hóa sinh cơ bản của N. gonorrhoeae

- Enzym oxidase (+)

- Enzym catalase (+)

- Lên men đường: Glucose

- Không lên men đường: Maltose, Sucrose, Lactose, Fructose

54
2. Khả năng gây bệnh của N. gonorrhoeae
- Người là vật chủ duy nhất

- Gây bệnh lậu, có thể không triệu chứng (phụ nữ).

- Bệnh lây từ người sang người, qua đường tình dục


- Viêm niệu đạo
- Viêm trực tràng
- Viêm họng
- Viêm khớp, viêm da (ít gặp hơn)
- Viêm kết mạc mắt (thời kì chu sinh)

55
3. Chẩn đoán PXN N. gonorrhoeae
- Bệnh phẩm: Dịch đường sinh dục, dịch mắt…

- Nhuộm soi: song cầu Gram âm

- Nuôi cấy: Mọc trên CHO

- Tính chất SVHH (tối thiểu):

+ Oxidase (+)

+ Catalase (+)

+ Lên men đường Glucose

+ Không lên men đường: Maltose, Sucrose, Lactose, Fructose

56
Lên men đường của Neisseria và Moraxella spp.

https://www.cdc.gov/meningitis/lab-manual/chpt07-id-characterization-nm.html 57
Cám ơn sự trao đổi và lắng nghe!

Trong bài trình bày sử dụng nhiều hình ảnh của các tác giả trên internet. Trân trọng cám ơn!

58
Cám ơn các em đã chú ý lắng nghe!

59

You might also like