You are on page 1of 39

7/1 1 /2 0 2 0

HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn


Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Hội Vi sinh Lâm sàng Tp. Hồ Chí Minh

Định nghĩa và phân loại

• Enterobacteriaceae (VKĐR): Trực khuẩn Gr (-) ở ống tiêu hóa,


gây bệnh/không gây bệnh, đặc điểm:
1
• Lên men glucose;
• Khử nitrate  nitrite;
• Phản ứng oxidase âm tính;
• Di động/không di động.

2
7/1 1 /2 0 2 0

Phân loại dựa trên phản ứng sinh hóa


Trực khuẩn Gram [-]
Nitrate [+]
Glucose [+]
Oxidase [-]
Salmonella
ENTEROBACTERIACEAE Shigella
Proteus
E. coli
Providencia
K. pneumoniae Lactose/ONPG
Edwardsiella
Enterobacter
Citrobacter
Oxidase Motility Serratia
Glucose Citrate Yersinia
ONPG MR/VP
Sinh hóa Nitrate H2S Sinh hóa
định danh định danh
Indol LDC
Urease Malonate
PAD Esculin

API-20E
Sinh hóa Sinh hóa
định danh Vitex 2 định danh
Phoenix
3

Đặc điểm vi sinh học

• Hình que
2
• Gram [-]
• Có thể có nang, có thể có
chiên mao chung quanh
(tùy loài)

4
7/1 1 /2 0 2 0

Đặc điểm vi sinh học


• Mọc dễ dàng trong các môi
trường thông dụng
• Nhiệt độ nuôi cấy 37oC.
• Môi trường chọn lọc thông
thường là MC giúp phân biệt
hai nhóm lên men lactose và
không lên men lactose.
Ngoài ra còn có EMB, HE,
XLD, Endo agar.
• Môi trường chọn lọc chuyên
biệt cho Salmonella và
Shigella là SS có thêm tính
chất phát hiện H2S

Đặc điểm vi sinh học


 Kháng nguyên O, H, K. Dựa vào các KN này phân ra các serotype.
 Kháng nguyên O (KN thân): Vách tế bào, lipopolysaccharide, 150 loại.
 Chịu nhiệt, kháng cồn, nhạy formol 5%, rất độc, sốt và sốc.
3
 Kháng nguyên H (chiên mao): Chiên mao, protein, 50 loại.
 Nhạy nhiệt, nhạy cồn, kháng formol 5%.
 Kháng nguyên K (nang): polysaccharide/protein, 100 loại.

 Kháng nguyên nào đặc trưng ở vi khuẩn đường ruột?

6
7/1 1 /2 0 2 0

Sinh bệnh của ENTEROBACTERIACEAE

INFECTION BY NEONATAL MEN IN‹9ITIS

BACTERAEM IA
LOWER RESPIRATORY
TRACT

URINARY TRACT

8
7/1 1 /2 0 2 0

Escherichia coli (E. coli)


 Kháng nguyên O, H, K.

Chủng E. coli Viết tắt Triệu chứng Liệu pháp


Enterotoxigenic E. coli ETEC Tiêu chảy nước, khách du lịch Rifaximin

Enteropathogenic E. coli EPEC Tiêu chảy nước trong thời gian dài, chủ
yếu ở trẻ sơ sinh, thường ở các nước Rifaximin
đang phát triển
Enterohemorrhagic E. coli EHEC Tiêu chảy nhầy máu, viêm đại tràng Tránh dùng ks vì
xuất huyết & hội chứng tan máu - ure nguy cơ gây HUS
huyết (HUS): O157:H7 (Verotoxin)
Enteroinvasive E. coli EIEC Tiêu chảy máu (giống lỵ) Bù nước & điện giải

Enteroaggregative E. coli EAEC Tiêu chảy dai dẳng ở trẻ em & BN HIV Bù nước & điện giải

Escherichia coli (E. coli)

10
7/1 1 /2 0 2 0

Shigella
 Kháng nguyên O và K.

11

Shigella

12
7/1 1 /2 0 2 0

Salmonella
 Kháng nguyên O, H và Vi.
 Sốt thương hàn:
 ≥103 CFU;
 Sau 10 -14 ngày ủ, sốt 2 tuần và lạnh run;
 Biến chứng: XHTH, lủng ruột, VMN, đặc biệt
ở BN thiếu men G6PD.
 Tái phát: Có thể sau 2 tuần.
 NKH sang thương khu trú.
 Viêm ruột: Thường gặp nhất.

13

Salmonella

14
7/1 1 /2 0 2 0

Chẩn đoán vi sinh lâm sàng


BỆNH PHẨM

 Phân
 Cấy máu
 Dịch não tủy
 Đàm
 Nước tiểu
 Mủ
 Các chất dịch
 …

15

Chẩn đoán vi sinh lâm sàng


QUI TRÌNH

Bệnh phẩm

KSTT Môi trường phân lập


Nhuộm Gram BA/MC/SS 8

Chọn khúm tiêu biểu

Định danh Kháng sinh đồ

16
7/1 1 /2 0 2 0

Chẩn đoán vi sinh lâm sàng


CÁC GIẢI PHÁP MIỄN DỊCH/SINH HỌC PHÂN TỬ

 Kháng huyết thanh định group Shigella, Salmonella


 ELISA phát hiện kháng thể đặc hiệu S. typhi trong máu*
 Widal chẩn đoán thương hàn
 Multiplex PCR phát hiện EPEC, ETEC, EIEC, VTEC, STEC*
 Real-time PCR phát hiện Salmonella trong thực phẩm*
 Real-time PCR phát hiện S. typhi gây thương hàn*
 Real-time PCR phát hiện Edwarsiella ictaluri*

*Là các giải pháp với các bộ thuốc thử


đã được Nam Khoa LTD. Co phát triển và áp dụng

17

Kháng sinh điều trị


 Lỵ trực trùng: ngày nay đề kháng nhiều loại kháng sinh. Kháng sinh
bước đầu là fluoroquinolone (cho người lớn), cefixim (trẻ em). Sau đó
điều chỉnh theo kháng sinh đồ
9

 Thương hàn: Ceftriaxone


 Ngoài tiêu hóa: Đối phó ESBL, ampC do vậy chọn kháng sinh bước đầu
tuỳ tình hình ESBL và ampC, sau đó điều chỉnh theo kháng sinh đồ

Vaccin phòng ngừa


 Vaccin ngừa thương hàn
18
7/1 1 /2 0 2 0

Trực khuẩn Gram [-]


NON-ENTEROBACTERIACEA
Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn
Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Giảng viên Đại học Công nghệ Miền Đông

19

Định danh trực khuẩn Gram [-] dễ mọc

OXIDASE

+ - 10

+ Vibrio
GLUCOSE

Aeromonas Enterobacteriaceae
Plesiomonas

- Pseudomonas
Burkhoderia
Acinetobacter
Stenotrophomonas

20
7/1 1 /2 0 2 0

Vibrio cholerae

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn


Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Giảng viên Đại học Công nghệ Miền Đông

21

Vibrio cholerae
 Phẩy khuẩn, di động rất nhanh do 1 đuôi;
 Gram (-), không nang/không bào tử;
 Mọc tốt pH kiềm, NaCl 3%.
 Kháng nguyên: O và H
11
 O1/O139 gây dịch tả;
 Độc tố và enzyme:
 Độc tố ruột (Cholera toxin);
 Mucinase tróc tb biểu mô ruột;
 Neurominase  tăng thụ thể độc tố ruột;
 Adenylcyclase  tăng cAMP.
22
7/1 1 /2 0 2 0

Vibrio cholerae

23

Pseudomonas
12

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn


Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Hội Vi sinh Lâm sàng Tp. Hồ Chí Minh

24
7/1 1 /2 0 2 0

Pseudomonas
 Trực khuẩn, di động được do 1 đuôi;
 Gram (-), sinh sắc tố xanh pyocyanin, mùi nho;
 Các lông tơ (pili) giúp vk bám bề mặt tế bào
chủ/ tiếp nhận nhiều loại phage;
 Kháng nguyên: O và H
 Sinh bệnh học:
 Hemolysin, lipase, nội/ngoại độc tố;
 Xâm nhập vết thương hở/bỏng;
 Tạo miễn dịch ngắn hạn.

25

Pseudomonas

13

26
7/1 1 /2 0 2 0

Vi khuẩn dịch hạch


(Yersinia pestis)
Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn
Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Hội Vi sinh Lâm sàng Tp. Hồ Chí Minh

27

Yersinia pestis
 Cầu trực khuẩn 2 đầu tròn; không di động;
 Gram (-), đậm 2 đầu, không bào tử;
 Kỵ khí tùy nghi, mọc tối ưu 280C;
 Kháng nguyên: F1, V và W
14
 F1: ở nangthoát thực bào/ bổ thể;
 V và W: gen trên plasmid, chui vào
và nhân lên trong đại thực bào;
 Độc tố và enzyme:
 Nội độc tố LPS, độc tố dịch hạch (ở vách);
 Bacteriocin, fibrinolysin, coagulase (280C);
28
7/1 1 /2 0 2 0

Yersinia pestis

29

Haemophilus influenzae
15

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn


Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Hội Vi sinh Lâm sàng Tp. Hồ Chí Minh

30
7/1 1 /2 0 2 0

Haemophilus influenzae

 Que ngắn, Gr (-), không di động, có/không nang;


 Cần X (hemin & hematin) và V (NAD+) phát triển;
 Cần 5% CO2 để phát triển;
 Kháng nguyên:
 Nang: a, b. c. d. e, f. Hib  vaccine;
 Thân và nội độc tố.
 Sinh bệnh học.
 Biểu hiện lâm sàng.

31

Haemophilus influenzae

16

32
7/1 1 /2 0 2 0

Mycobacterium tuberculosis

Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Tuấn


Trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
Hội Vi sinh Lâm sàng Tp. Hồ Chí Minh

33

THUAÄT NGÖÕ

Primary Tuberculosis. Lao nguyeân phaùt. Lao tieân phaùt.


Lao sô nhieãm. Lao khôûi ñaàu.
Primo infection: Sô nhieãm lao 17

Mycobacterium tuberculosis (MT)


Bacillus Kock. Acid-Fast Bacilli.
Vi khuaån lao (VK φ )

34
7/1 1 /2 0 2 0

DÒCH TEÃ HOÏC

• Vuøng dòch teã: AÁn Ñoä, Ñoâng Nam AÙ, chaâu Phi haï Sahara.
• Caû 2 giôùi.
• Ôû moïi löùa tuoåi, nhöng lao nguyeân phaùt thöôøng gaëp ôû treû
nhoû soáng trong vuøng dòch teã.

35

Theo WHO Global TB report 2017(*): Năm 2016:


10,4 triệu người hiện mắc lao

10% TH mắc lao đồng nhiễm HIV

1,3 triệu TH tử vong do lao


18

374.000 người chết do lao trong số những người nhiễm HIV.

4.000 người mắc lao đa kháng thuốc (MDR-TB)

Tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm khuẩn

(*)Global tuberculosis control: WHO report 2017

36
7/1 1 /2 0 2 0

* Tình hình về bệnh lao trên toàn thế giới (2018):


-Lao là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới
-Hơn 95% số ca tử vong do bệnh lao xảy ra ở các nước có thu nhập thấp và trung
bình.
-7 quốc gia chiếm 64% tổng số, trong đó Ấn Độ đứng đầu về số lượng mắc bệnh
lao, kế đến là Indonesia, Trung Quốc, Philippines, Pakistan, Nigeria và Nam Phi
-Năm 2016, khoảng 1 triệu trẻ em bị bệnh lao và 250.000 trẻ em bị chết vì lao
(bao gồm cả trẻ có HIV).
-Lao là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với người có HIV dương tính: vào
năm 2016, 40% số ca tử vong HIV đến từ nguyên nhân mắc lao.
37

-Lao kháng đa thuốc (MDR-TB) vẫn là cuộc khủng hoảng sức đối với khỏe
cộng đồng.
-WHO ước tính có 600.000 trường hợp mới có khả năng đề kháng với
rifampicin, trong đó có 490.000 trường hợp bị MDR-TB.
- Trên toàn cầu, tỷ lệ TB đang giảm khoảng 2% mỗi năm 19

-Ước tính khoảng 53 triệu người được cứu sống bằng chẩn đoán và điều trị
lao từ năm 2000 đến năm 2016.
-Kết thúc dịch bệnh lao vào năm 2030 là một trong các mục tiêu y tế trong
Mục tiêu Phát triển Bền vững.

38
7/1 1 /2 0 2 0

* Theo WHO, Khu vực Tây Á Thái Bình Dương,


-Tỷ lệ mắc bệnh lao đã giảm 14%.

-Mỗi năm có thêm 1.8 triệu người nhiễm mới.


-Tăng tỉ lệ điều trị bệnh lao từ 69% (2007) lên 76% (2016).
-Năm 2016, Tỷ lệ tử vong vì bệnh lao trong khu vực (5
/100.000 dân) duy trì thấp hơn mức trung bình toàn cầu (17 /100 000 dân).
-Hơn 90% các ca mắc mới đã được chữa khỏi.
-Tuy nhiên, lao kháng thuốc vẫn còn là vấn đề gây quan ngại.

Global tuberculosis report: WHO report 2018


39

20

(Global Tuberculosis Report 2018)

40
7/1 1 /2 0 2 0

* Việt Nam-2017:

-Đứng thứ 16 / 30 nước có độ lưu hành mắc lao cao nhất trên toàn thế giới.

-Đứng thứ 13/ 30 nước có tỉ lệ mắc lao đa kháng thuốc

(MDR-TB) cao nhất trên thế giới.

(Chương trình chống lao Việt nam 2018)


41

*Theo các số liệu cập nhật nhất vào năm 2016, ở VN:
•Tổng số hơn 106.000 ca bệnh được phát hiện
•Tỷ lệ bao phủ trong điều trị TB là 81% (dựa theo số phát hiện/ước tính ca
nhiễm)
•Số bệnh nhân lao có HIV dương tính là 2.669 người
21

•Số ước tính kháng rifamicin 29.299 người, số kháng thuốc hàng 2 là 556
người
* Trong năm 2017 ngân sách ước tính dành cho phòng chống lao khoảng 70
triệu USD, trong đó 8% vốn trong nước, 28% từ nước ngoài, còn lại 63% vẫn
chưa được hỗ trợ.
42
7/1 1 /2 0 2 0

NGUYEÂN NHAÂN

• M. tuberculosis.

• M. bovis.

• M. atypic.

43

22

44
7/1 1 /2 0 2 0

45

23

46
7/1 1 /2 0 2 0

Ñaëc ñieåm vi khuaån lao:

• Tröïc khuaån lao hieáu khí tuyeät ñoái, daøi 2-4 μm, roäng 0,3-0,5 μm.
• Khaùng coàn acid khi nhuoäm Ziehl-Nielson.
• Phaùt trieån trong moâi tröôøng giaøu chaát dinh döôõng Loweinstein-Jensen,
pH=6,8-7,2, t*= 37-38.
• Sinh saûn chaäm, phaân ñoâi 20-24 giôø/laàn.
• Toàn taïi trong moâi tröôøng töï nhieân 3-4 thaùng.
• Cheát 1,5 giôø döôùi AÙSMT, 2-3 phuùt döôùi tia UV.

47

NGUOÀN LAÂY

• Tieáp xuùc ngöôøi maéc lao ho khaïc ñaøm chöùa BK (+).

• Chuû yeáu laø ngöôøi lôùn maéc lao. 24

• Treû em deã maéc lao nhöng ít khi laø nguoàn laây.

48
7/1 1 /2 0 2 0

Mycobacterium
tuberculosis

49

Ñaïi thöïc baøo Baõ ñaäu ñaëc


(105 VK lao) (105 VK lao)
Baõ ñaäu
hoùa

Thöïc Hoaù meàm


baøo vaø thoaùt baõ
ñaäu 25

Hang lao
(108 VK lao)

Mycobacterium tuberculosis
50
7/1 1 /2 0 2 0

PHAÛN ÖÙNG MIEÃN DÒCH QUA PHAÛN ÖÙNG


BAÛO VEÄ TRUNG GIAN TEÁ BAØO KHOÂNG BAÛO VEÄ

T-helper
Th1 (IL-3, TNF-, GM,CSF)
Th2
(IL-2, IFN-, TNF-) (IL-4,-5,-6,-9,-10,-13)

CMI DTH

HÌNH THAØNH HUÛY HOAÏI MOÂ


MOÂ HAÏT VAØ BAÛO VEÄ THUÙC ÑAÅY TIEÁN TRIEÅN

Mycobacterium tuberculosis
51

*Điều trị lao cổ xưa: (thử nghiệm và sai lầm)


+ Caelius Aurelianus (thế kỷ 5th AD):
Heliotherapy (chữa trị bằng ánh sáng)
+ Thầy thuốc Ý: uống nước tiểu người
26
- ăn gan chó sói – uống máu voi
+ Thời trung cổ: Anh, Pháp: chữa trị bệnh phì
đại hạch cổ do lao bằng cách cho vua, chúa
“sờ” vùng hạch cổ (Scrofula-King’s Evil).

52
7/1 1 /2 0 2 0

53

Trong thế kỷ thứ 19th, đã chứng kiến những cái tốt, cái
xấu của những nghiên cứu điều trị. Chẳng hạn,
-Từ 1800 – 1860, thời kỳ điều trị “thuốc chống viêm và
chống kích thích” (như dùng keo dán ngực, thuốc chống
nôn, thuốc nhuận trường, cách ly, trích máu, dinh dưỡng). 27

-1853, John Bennett, đưa ra phương cách điều trị được


tổng quát hóa gồm có: thuốc an thần; thuốc giảm ho và
thuốc phiện; acid sulfuric; thuốc cầm tiêu chảy và ho ra
máu; chấm dứt bệnh bằng rượu và chất kích thích.

54
7/1 1 /2 0 2 0

* Viện điều dưỡng điều trị lao (Sanatorium):


-Hermann Brehmer (1826-1889): Sanatorium
(dinh dưỡng tốt + hít thở không khí trong lành) tại
Gorbesdorf, Đức, vào năm 1854.
-Edward Livingston Trudeau (1848-1915):
+ 1885: phát triển Sanatorium tại núi Adirondack,
New York, Mỹ.
+ Lập ra phòng xét nghiệm vi khuẩn lao đầu tiên
tại Mỹ.
55

28

Sanatorium tại Ý
56
7/1 1 /2 0 2 0

57

Robert Koch (1843-1910):


+ 24/3/1882: tìm ra vi khuẩn lao
Mycobacterium tuberculosis
+ 1890: điều chế thành công 29

“Tuberculin” dùng điều trị lao da


và niêm mạc.

58
7/1 1 /2 0 2 0

Wilhelm Konrad von


Rontgen (1845-1923): 1895: phaùt hieän
ra tia X

59

Trung tâm phòng ngừa bệnh lao (Central


Bureau for the Prevention of Tuberculosis):
được thành lập năm 1902-Berlin.
Dr. Gilbert Sirsiron: giới thiệu
biểu tượng chống lao như một 30

cuộc thập tự chinh.


1920: thành lập Liên đoàn
chống Lao và Bệnh phổi quốc
tế (IUATLD).
60
7/1 1 /2 0 2 0

Albert Calmette (1863-1933) Camille Gueùrin (1872-1961)


1908 - 1919: sau 230 lần canh cấy M. bovis → chế tạo
thành công vaccine Bacille Calmette Gueùrin (BCG).
1921: BCG được dùng tiêm chủng cho người.

61

* Một số điều trị can thiệp (sai lầm) khác:


+ Carlo Forlanini (1847-1918): Gây TKMP
nhân tạo.
+ Samson (1950): cắt xương sườn để làm xẹp
31

nhu mô phổi bị lao.


+ Holger Mollgaard (1885-1973): dùng hỗn
hợp vàng + muối.

62
7/1 1 /2 0 2 0

-Albert Schatz (1920-2005): tìm ra Streptomycin từ


Actinomyces Aureus (Streptomyces)
-Selman A. Waksman (1888-1973): ứng dụng điều trị lao
đầu tiên ở súc vật tháng 4/1944 và ở người vào 11/1944.

63

Para-Amino-Salicylic acid (PAS)

-1943: Jorgen Lehmann (1898-1989): tìm ra Para-


Amino-Salicylic acid (PAS)
-12/1943: Ferrosan và Karl Genstar Rosdabel: thí
32
nghiệm PAS đầu tiên trong ống nghiệm
- 3/1944: đầu tiên dùng PAS điều trị ổ loét lao xương
-PAS được sản xuất và điều trị lao bằng đường uống
đầu tiên vào cuối năm 1944.
- PAS được công bố sau Streptomycin.

64
7/1 1 /2 0 2 0

- 1948, Phối hợp Streptomycin + PAS trong 6 tháng đã


làm giảm đáng kễ số lượng BN bị kháng thuốc S.
- 1950, NC thử nghiệm đầu tiên so sánh hiệu quả điều trị
của SM và PAS ở cả 2 dạng đơn trị và phối hợp → dạng
phối hợp cho kết quả tốt hơn.
* Isoniazid (INH)
-1912: Hans Meyer và Joseph Mally phát hiện ra
-1952: bắt đầu dùng điều trị lao. INH được thêm vào
phác đồ SM + PAS  cho keát quaû toát hôn phaùc ñoà treân
nhöng vaãn phaûi keùo daøi thôøi gian ÑT 18 – 24 thaùng.

65

- John Crofton (1912-), đưa ra phác đồ điều trị lao phối


hợp gồm SM + PAS + INH.
-Một số thuốc lao mới liên tục ra đời như Pyrazinamide
(PZA), Ethambutol (EMB), Cyclosyrine và
Ethionamide.
33
+ 1952, Pyrazinamide (PZA) được sử dụng điều trị lao
nhưng thuốc chỉ được đánh giá cao về hiệu quả điều trị
lao vào năm 1978 sau khi đã hiểu rõ cơ chế tác dụng của
thuốc.

66
7/1 1 /2 0 2 0

+ 1961, Ethambutol (EMB) được phát hiện.


+ 1967: Ethambutol được dùng để thay thế PAS.
+ 1965, Rifampicin (RIF) là một loại thuốc bán tổng hợp,
là một thuốc kháng lao mạnh. Từ khi có thuốc RMP, thời gian
điều trị lao được rút ngắn xuống còn 6-8 tháng đối với lao phổi mới
phát hiện .

-1970, Phác đồ gồm RIF, INH và EMB (SM) đã rút gắng


thời gian ĐT lao từ 18 – 24 tháng giảm còn 6 – 9 tháng.

67

- Dickinson et al cho rằng phác đồ gồm RIF + INH + SM


đạt được sự tiệt trùng tốt.
- Dickinson và Mitchison: 2 tháng tấn công bằng phác đồ
RIF + INH + PZA + EMB được xem là phác đồ chuẩn.
34
-Hiệu quả của hóa trị liệu lao đã làm cho phẫu thuật điều
trị ngày nay không cần thiết nữa, mà chỉ còn chỉ định điều
trị đối với những di chứng do lao.

68
7/1 1 /2 0 2 0

-Thập niên 1980: nhiễm HIV/AIDS làm bùng phát


bệnh lao trở lại.
-1991, WHO đề ra chiến lược “Điều trị lao có kiểm
soát” (Directly Observed Treatment, Short-course,
DOTS).
-1993, WHO đã công bố bệnh lao là một vấn nạn
khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu.
-1998, Liên đoàn chống bệnh lao và bệnh phổi quốc tế
(IUATLD) liên kết với WHO và các đối tác thành viên
quốc tế khác đề ra “Sáng kiến chấm dứt bệnh lao”
(Stop TB initiative)

69

“Sáng kiến chấm dứt bệnh lao” (Stop TB initiative):


7 lĩnh vực quan trọng:
(1) Mở rộng DOTS;
(2) TB/HIV;
(3) MDR-TB;
(4) Phát hiện thuốc lao mới;
(5) Phát hiện vaccine mới; 35

(6) Phương pháp chẩn đoán lao mới và


(7) Động viên toàn xã hội, liên kết, và tích cực trong
phòng chống bệnh lao.

70
7/1 1 /2 0 2 0

Năm 2000, WHO đưa ra lộ trình chấm dứt bệnh lao


trên toàn cầu:
Trước năm 2005, 70% bệnh lao được chẩn đoán và
85% trong số họ được điều trị khỏi.
Trước năm 2015: Gánh nặng toàn cầu của bệnh lao
(tỉ lệ mắc lao và tỉ lệ tử vong) giảm xuống còn 50% so
với mức của năm 1990.
Trước năm 2050: tỉ lệ mắc bệnh lao toàn cầu chỉ còn
dưới 1/1triệu dân số (loại trừ bệnh lao như là một vấn
đề sức khỏe công cộng toàn cầu).

71

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐIỀU TRỊ LAO:


Có 3 yếu tố chính cần phải nhận diện:
1. Yếu tố vi khuẩn lao gây bệnh.
2.Tiến triển các sang thương lao khi cơ thể tiếp xúc với
vi khuẩn lao. 36

3.Các thuốc kháng lao và tác dụng không đồng bộ của


các thuốc kháng lao trên các nhóm vi khuẩn lao.

72
7/1 1 /2 0 2 0

Có 3 yếu tố đặc trưng quan trọng:


• Hiếu khí tuyệt đối
• Sinh sản chậm
• Tỉ lệ đột biến thuốc kháng lao cao.

73

Ñaïi thöïc baøo Baõ ñaäu ñaëc


(105 VK lao) (105 VK lao)
Baõ ñaäu
hoùa

Thöïc Hoaù meàm


baøo vaø thoaùt baõ
ñaäu 37

Hang lao
(108 VK lao)

Mycobacterium tuberculosis
74
7/1 1 /2 0 2 0

75

A. Các thuốc kháng lao có tác dụng diệt khuẩn:

38

B. Caùc thuoác khaùng lao coù taùc duïng kieàm khuaån:


- Ethambutol

76
7/1 1 /2 0 2 0

77

39

You might also like