You are on page 1of 18

7/2 6 /2 0 2 0

TS. Nguyễn Sĩ Tuấn


Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất

 Định nghĩa
 Dịch tễ
 Chẩn đoán 1

 Điều trị
 Quản lý

2
7/2 6 /2 0 2 0

 Nhiễm trùng do xoắn khuẩn Treponema pallidum

 Thường lây qua tiếp xúc sinh dục, mẹ truyền sang con, tiêm chích

 Bệnh hệ thống, ảnh hưởng nhiều cơ quan: da, hạch, niêm mạc,

xương khớp, tim mạch, thần kinh,…

 Khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia kém phát triển

2
 Theo tổ chức CDC, tỷ lệ giang mai nguyên phát và thứ phát ở Mỹ

năm 2015 là 13,7/100.000 ở nam và 1,4/100.000 ở nữ

 Nhóm có nguy cơ cao nhất: MSM, chiếm tỷ lệ > 60%

4
7/2 6 /2 0 2 0

• Tiền sử, bệnh sử


Lâm sàng • Khám lâm sàng

Cận lâm • Tìm xoắn khuẩn


• Phản ứng huyết thanh
sàng
5

DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN CỦA BỆNH

Ủ bệnh

10-90 ngày (tb 3 tuần)

Giang mai 1
Xoắn khuẩn lan tràn 4 – 10 tuần sau khi có săng
trong máu
Giang mai 2
3
Sau 3-12 tuần, Có đến 25%
thương tổn tự tái phát trong
mất 1-2 năm đầu

GM tiềm ẩn

2-20 năm

K tái phát Giang mai 3


6

6
7/2 6 /2 0 2 0

 Giang mai sớm


 < 1 năm (CDC)
 < 2 năm (WHO)

 Giang mai muộn


 > 1 năm (CDC)
 > 2 năm (WHO)

 Giang mai thời kỳ I


 Giang mai thời kỳ II
 Giang mai thời kỳ III 4

8
7/2 6 /2 0 2 0

 Săng và hạch

 Thời gian ủ bệnh: trung bình 3 tuần

 Săng giang mai: 6 tính chất (theo Fournier)


 Vết lở/trợt nông, tròn/bầu dục, đường kính 0,5-2cm

 Giới hạn rõ, đều, có bờ viền

 Đáy sạch, trơn láng, đỏ như thịt tươi

 Bóp không đau

 Nền cứng chắc


9
 Luôn kèm hạch (như hình với bóng)

10

10
7/2 6 /2 0 2 0

11

11

 Sự lan truyền trong máu và ở hạch bạch huyết (3 – 10 tuần)

 Tổn thương da niêm


6

 Triệu chứng toàn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, sụt cân, đau

cơ, thỉnh thoảng đau đầu,…

 Hạch bạch huyết (50-85%)

 Tổn thương da
12

12
7/2 6 /2 0 2 0

 Sớm (10%): phát ban toàn thân, không ngứa, dạng hoa hồng,
dát/mảng rời rạc, thường ở hông, vai

 Muộn (70%): phát ban sẩn vảy toàn thân, tổn thương tẩm

nhuận hơn, màu đồng, hình vòng ở mặt, sắp xếp dạng phát hoa
 LBT, LBC: sẩn, mảng với viền tróc vảy (viền vảy tróc Biett)

 Vùng sinh dục-hậu môn: condylomata lata (giang mai sẩn ướt)

 Vùng tiết bã: dọc theo đường chân tóc

 Dát giảm sắc tố, chủ yếu ở cổ 13

13

14

14
7/2 6 /2 0 2 0

15

15

16

16
7/2 6 /2 0 2 0

 Bệnh nhân nam, 21 tuổi, bệnh 2 tháng 17

17

18

18
7/2 6 /2 0 2 0

 Biểu hiện niêm mạc (30%)


 Mảng niêm mạc: giới hạn rõ, đều,

không đau, diễn tiến 3 giai đoạn: đỏ,


trắng men,
sướt. Vị trí: ở mép (1 bên), cổ
họng, thực quản, BPSD, hậu môn

 Tiến triển: 2 tuần rồi biến mất dù

không điều trị, nhưng tái phát

19

19

 Dạng mối gặm


 7%
10

20

20
7/2 6 /2 0 2 0

 Hậu quả do không điều trị

 Hiếm gặp

 Nguy hiểm do khu trú ở nhiều cơ quan: da, xương, thần kinh,

tim, mạch máu lớn

 Test huyết thanh không đặc hiệu thường dương tính với chuẩn

độ cao
21

21

 Tỷ lệ 1/3 bệnh nhân

 Giang mai lành tính muộn: tổn


11

thương gôm, u hạt phá hủy ở da và xương

 Giang mai tim mạch, giang mai thần kinh

Tsimis M. E. , J. S. Sheffield (2017), Birth Defects Res. 109 (5) 22

22
7/2 6 /2 0 2 0

 Giữa các thời kỳ I, II, III, bệnh nhân không có triệu chứng

lâm sàng, chỉ có phản ứng huyết thanh (+). Chia 2 giai đoạn:
 GM tiềm ẩn sớm (< 2 năm): điều trị huyết thanh dễ trở lại (-)

 GM tiềm ẩn muộn (>2 năm): dù điều trị tốt, huyết thanh cũng khó trở về (-)

23

23

 Tim mạch

 Thần kinh
12

 Giang mai và nhiễm HIV

 Giang mai bẩm sinh

24

24
7/2 6 /2 0 2 0

 Kính hiển vi nền đen: tìm xoắn khuẩn ở thương tổn


 PCR
 Huyết thanh chẩn đoán
 Không đặc hiệu: VDRL, RPR
 Đặc hiệu: TPHA, FTA-ABS, FTA-ABS-19S-IgM, TPI, EIA, TP test nhanh

 Mô bệnh học

25

25

 2 phương pháp chính: quan sát trực tiếp và huyết thanh


chẩn đoán
13

Tsimis M. E. , J. S. Sheffield (2017), Birth Defects Res. 109 (5) 26

26
7/2 6 /2 0 2 0

Tế bào
người
Đặc hiệu

Mảnh tb
Kháng thể kháng Treponema
gắn KN lipid Không đặc hiệu
Kháng thể kháng lipid (không đặc hiệu)

Kháng nguyên lipid

Kháng nguyên treponeme

Soreng K., R. Levy , Y. Fakile (2014, Clin Microbiol Newsl. 36 (24) 27

27

14

Soreng K., R. Levy , Y. Fakile (2014, Clin Microbiol Newsl. 36 (24) 28

28
7/2 6 /2 0 2 0

 Điều trị sớm và đủ liều để khỏi bệnh, ngăn lây lan, phòng tái phát

và di chứng.

 Điều trị đồng thời cả bạn tình.

 Penicillin là thuốc được lựa chọn, cho đến nay chưa có

trường hợp nào xoắn khuẩn giang mai kháng penicillin 29

29

Thuốc
Giai đoạn Liều Thay thế
lựa chọn
Benzathine 2,4T IM  Doxycycline 100mg 2 lần/
GM I, II, PNC G
LDN ngày×14 ngày
tiềm ẩn
 Tetracycline 500mg 4 lần/
sớm
ngày× 14 ngày 15

GM tiềm Benzathi 2,4T IM  Doxycycline 100mg 2 lần/

ẩn muộn, ne PNC / tuần× ngày×28 ngày

không xác G 3tuần  Tetracycline 500mg 4 lần/

định, (tồng liều ngày× 28ngày

muộn 7,2T) 30

30
7/2 6 /2 0 2 0

Giai
Thuốc lựa chọn Liều
đoạn
GM trẻ Benzathine PNC G 50.000 units/kg IM LDN
em
-Aqueous -100.000-150.000units/kg/ngày IV mỗi
GM
crystalline PNC 12g x 10 ngày
bẩm
-Procaine PNC G -50.000 units/kg/ IM x 10 ngày
sinh
-Benzathin PNC G -50.000 units/kg/ngày IM, liều duy nhất

GM Điều trị giống HIV(-)


HIV(+)
31

31

 Đối với GM I, II, tiềm ẩn sớm: thử VDRL sau 6, 12 tháng sau điều trị,

thường giảm >4 lần hiệu giá so trước điều trị.


16

 Nếu triệu chứng lâm sàng không giảm, hiệu giá VDRL tăng> 4 lần so

trước điều trị:


 Khả năng tái nhiễm.

 Thất bại.

32

32
7/2 6 /2 0 2 0

Điều trị lại tổng liều 7,2T (3 mũi), đánh giá tình trạng nhiễm
HIV, kiểm tra dịch não tủy. Xem xét điều trị lại:

 Có tiếp xúc tình dục bạn tình bệnh GM không bảo vệ đầy đủ.

 Dấu hiệu lâm sàng xuất hiện trở lại.

 Hiệu giá VDRL tăng lên so trước điều trị(> 4 lần).

 VDRL> 1/16 sau ĐT 12 tháng.


33

33

 Đa số diễn tiến và tiên lượng tốt

 Thận trọng trong GM trên bệnh nhân: có thai, nhiễm HIV, GM 17

kết hợp dấu hiệu bất thường thần kinh sọ não: yếu liệt, thị
lực, thính lực...

34

34
7/2 6 /2 0 2 0

35

18

You might also like