You are on page 1of 27

TS.

n Thi c Ninh
TS. n nh t
Bô môn Vi sinh n m-Khoa Chăn nuôi y- ng ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Là một bệnh đường hô hấp cấp tính trên
gà do vi n Haemophilus paragallinarum
gây ra

Với đặc điểm chảy nước mắt, nước mũi,


phù mặt
• u p niên 1920, Beach cho sư n
n a nh sô i n m.
• t u năm sau đo, c nhân gây nh i
c nh danh đầu tiên i De Blieck (1931),
va c t tên : Bacillus hemoglobinophilus
coryzae gallinarum.
• Năm 1948, Schneider u tiên o o vi
n ng i Haemophilus gallinarum
• Tư p niên 1960, nh c nh danh
Haemophilus paragallinarum.
Do Haemophilus paragallinarum ( ng n c
i Avibacterium paragallinarum)
 - c n, Gram âm
 Hiếu khí
 Không bào tử
 Không di động
 Nhiệt độ nuôi cấy thích hợp 37 – 38oC, 5-10% CO2.
 Môi trường nuôi cấy bao gồm các chất sau: phenol red
broth, NaCL (1%), NAD (1.56 – 25 mg/L), huyết thanh gà
(1%), carbonhydrates (1%).
 Khuẩn lạc như giọt sương nhỏ, đường kính 0,3 mm sau 24
giơ nuôi y.

Môi trường nuôi cấy giàu dưỡng chất bao


gồm yếu tố X (Haemin), yếu tố V (NAD –
Nicotinamide Adenin Dinucleotide) cần
cho sự sinh trưởng.
- Vi khuẩn thường chết nhanh chóng khi ra ngoài
cơ thể vật chủ
- Trong điều kiện của trại không sống lâu hơn 48
giờ ở 18 – 24oC
- Trong nước mũi tồn tại được 4 giờ ở nhiệt độ
môi trường xung quanh
- Ở chất tiết và mô (37 oC) tồn tại được 24 giờ,
giữ ở 4 oC tồn tại trong nhiều ngày
- Ở 45 - 55 oC bị giết trong vòng 2 – 10 phút
- ch phôi trứng a vi n c xư ly i
0,25% formalin, VK chết trong vòng 24 giờ ở 6 oC
Ông Page ng phản ứng ngưng kết trên n
nh phân i 3 serovars là A, B, C
- Malaysia
- i Loan
- Đức, Trung c
- Úc, n Đô
- Argentina, Brazil, Mexico,
Indonesia, Phillippines , Tây Ban Nha ….
Kume ng n ng ngăn trơ ngưng t
ng u (HI) phân i 9 serovars :
A-1, A-2, A-3, A-4
B-1
C-1, C-2, C-3, C-4

A-4, C-2, C-4: c


A-1, A-2, B-1, C-2: c
A-1, B-1, C-2, C-3: Nam Phi
…….
 c serovar: A-1, A-4, C-1, C-2 va -
c c cao hơn A-2, A-3, B-1 va C-4.
 ng phân p không n NAD trong
nuôi y gây viêm i khi phô n hơn
phân p NAD. Nhưng vê c c thi
c i.
 ng t serovar, c c a c ng
phân p c nhau.
ng phân p c c gia c
nhau gây nh c nhau:
 Israel: sưng o, ch
 : - Viêm i tâm c
- Viêm ng bao tim, ng bao
gan, i khi va ng t ch p.
Có ít nhất 3 cấu trúc kháng nguyên liên quan đến độc lực
của H. paragallinarum nhưng không tạo ra miễn dịch bảo vệ.

1/ Lipopolysaccharide phân lập từ canh trùng các chủng


thuộc serovar A và C  dấu hiệu độc của gà.
2/ Polysaccharide từ một số chủng của serovar A và C 
gây tràn dịch màng ngoài tim ở gà.
3/ Hyaluronic acid chứa trong capsule  dấu hiệu của
coryza

Bệnh này thường kết hợp với bệnh truyền nhiễm trên
đường hô hấp khác như: đậu, IB, ILT, Mycoplasma,
Pasteurella, … hay thời tiết biến động, lạnh hoặc ẩm ướt làm
trầm trọng bệnh hơn.
Trong thiên nhiên, bệnh chủ yếu trên gà.
Mọi lứa tuổi đều cảm thụ với bệnh
nhưng gà lớn bệnh nặng hơn, 90% gà bị
bệnh ở 4 – 8 tuần tuổi, 100% gà bị bệnh ở
13 tuần tuổi và lớn hơn.
 Chất tiết của đường hô hấp
 Xoang cạnh mũi
 Xoang dưới hốc mắt

 Chủ yếu qua đường hô hấp


 Không truyền qua trứng, ngoài ra, còn lây lan
qua
 Đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống ô nhiễm)
Thời gian nung bệnh ngắn 1 – 2 ngày, tất cả gà
khác trong đàn sẽ có triệu chứng trong vòng 1 tuần
hay 10 ngày.
- Gà bệnh suy yếu
- Chảy nước mũi
- Ho, t
- Viêm kết mạc mắt
- Phù mặt, sưng yếm ở
gà trống
- Nếu có nhiễm trùng
ở đường hô hấp dưới
thì có âm rale.
- Gà có thể tiêu chảy
- Sản lượng trứng giảm ở gà đẻ (10-40%).
- Bệnh có thể trở nên mãn tính và kết hợp
với các bệnh khác.
- Tỷ lệ chết n thiên, ng p ( n
48% ga gia California).

Tiến trình của bệnh thường 14 – 21 ngày


- Viêm t ch của đường
mũi và xoang dưới hốc
mắt, kết mạc mắt.
- Đường khí quản trên có thể bị viêm, có thể viêm
phổi và túi khí.
- Xoang mũi, xoang dưới
hốc mắt, khí quản bong
tróc tế bào biểu mô.
- Tăng sản của tế bào
biểu mô tuyến và niêm
mạc
- Phù và sung huyết với
sự thấm nhập bạch cầu
trung tính vào trong lớp
áo riêng của màng nhày.
Bệnh phẩm: chất tiết đường hô hấp, chất viêm
lấy từ xoang dưới hốc mắt, xoang mũi, túi khí.

Nuôi cấy trên


môi trường
thạch chocolate
hay thạch máu
cùng với
Staphylococci
+ Phản ứng ngưng kết trên phiến kính hoặc
trong ống nghiệm
+ Phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch
+ Phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (HI)
Dùng kháng sinh và nhóm sulfonamide để chữa trị
- Erythromycine
- Oxytetracycline

Kết hợp kháng sinh và sulfonamide cho kết quả


tốt
Ví dụ:
Chlotetracycline với sulfadimethoxine
Sulfadimethoxine với trimethoprime
Miporamicin với esafloxacin
Vaccine chết, tiêm S/C hay I/M trước
khi dịch nổ ra 3 – 4 tuần hoặc giữa 10 – 20
tuần tuổi, tốt nhất là tiêm 2 lần.
+ Lần 1 lúc 5-6 tuần tuổi
+ Lần 2 lúc 15-16 tuần tuổi

Có thể kết hợp với vaccine khác như ND, IB


Thank you!

You might also like