You are on page 1of 26

HỆ TIÊU HÓA

1. Giải phẫu hệ tiêu hóa


Gồm 2 phần: Ống tiêu hóa đi từ miệng đi
xuống
Tuyến tiêu hóa  tiết enzym
(dịch) đổ vào ống tiêu hóa

Tuyến nước bọt tiết dịch đổ vào vùng miệng


Ruột non gồm 3 phần: Tá tràng, hỗng tràng,
hồi tràng
Gan tiết mật đổ vào đường ống dẫn mật
Túi mật chứa dịch mật dự trữ đổ theo đường
Đại tràng xích ma màu xanh đổ vào tá tràng
Tụy, mật, gan sẽ đổ vào vùng tá tràng

Miệng:

Hard Palate: khẩu cái cứng

Soft Palate: khẩu cái mềm, có lưỡi gà

Trong có hốc, 2 bên có amidan

Thực quản:

Cơ thắt thực quản trên: ngăn không khí đi vào trong thực quản hoặc ngăn
thức ăn trong thực quản đi ngược vào khí quản. Khi nuốt thức ăn, nắp thanh
môn đóng lại ngăn ko cho thức ăn đi vào khí quản mà chỉ vào thực quản và
cơ thắt thực quản trên giãn ra, đường thực quản mở ra. Khi hít thở, không
khí đi vào khoang mũi, rồi đi xuống và đi vào trong khí quản  KO thể ăn và
hít thở cùng lúc

Cơ thắt thực quản dưới: ngăn trào ngược từ dạ dày lên trên thực quản, nếu
ăn quá no, cơ thắt dưới yếu, tạo áp lực lên dạ dày  đẩy thức ăn ợ lên
Dạ dày: đoạn phình to của ống tiêu hóa
Tại sao gọi là phình to? Phình ra để chứa thức ăn  tiêu hóa từ từ

3 lớp cơ theo thứ tự trên xuống: dọc, vòng, chéo.

Khi ăn nhanh, tăng áp lực lên dạ dày -> cần có thêm 1 lớp cơ
chéo tăng cường chức năng co bóp mạnh cho dạ dày

1: Lỗ tâm vị (đoạn nối dạ dày vs thực quản)

2: đáy vị (chứa hơi, không khí)

4: thân vị

5: hang môn vị

6: lỗ môn vị. có 1 cơ thắt môn vị ( việc đóng mở của cơ


thắt cho thức ăn từ dạ dày đi xuống ruột non)

Dạ dày có các nếp gấp, khi ăn sẽ dãn ra


TÁ TRÀNG (hình chữ C ôm lấy đầu tụy)

Có cơ thắt môn vị tách biệt giữa


dạ dày vs ruột non

Tá tràng

Hỗng tràng

Hồi tràng

Hết đoạn này đến hỗng tràng, tiếp nữa là hồi

Sau đó đến ruột già

VAN HỒI MANH TRÀNG: Van 1 chiều (chỉ đi được


từ ruột non xuống ruột già)

Ruột già:
RUỘT THỪA

Chứa phân

Hậu môn:

Cơ thể muốn đi: cơ thắt trong mở

3 tuyến nước bọt tiết ra nước bọt Khi ý thức mình cho đi: cơ thắt
chứa enzym hệ tiêu hóa, chứa ngoài mở, ko có nvu ngăn trào
ngược
kiềm để rửa acid ngay vùng miệng. Khi ăn chậm, nước bọt tiết ra nhiều  có
enzym tiêu hóa bớt thức ăn ngay từ miệng.

cơ thể thiếu nước: nước bọt là chất nhờn, điện giải cô đọng lại
GAN
GAN MẬT TỤY

Túi mật đổ mật vào ống dẫn mật

12. ỐNG MẬT CHỦ (khi gắn chung với


ống dẫn mật)

1.ống gan phải

9. Ống gan trái

14. ống tụy chính

Màu xám: tá tràng

TỤY

ống tụy chính: dẫn tụy từ đuôi


tụy đi ra bên ngoài (nhú tá lớn)

90% ng vn là ống mật chủ và ống


tụy chính dẫn ra nhú tá lớn

ống tụy phụ đổ ra nhú tá bé


TĨNH MẠCH CỬA
Gan ko chỉ nhận máu từ động mạch mà còn từ
những cấu trúc ống tiêu hóa đổ về (những chỗ khác
máu tĩnh mạch đi thẳng về tuần hoàn chung, còn
máu tĩnh mạch của hệ tiêu hóa phải qua gan trước)

Vì mạch máu từ chỗ đi của các ống tiêu hóa có hấp


thu chất dinh dưỡng từ bên ngoài, hấp thu chất
dinh dưỡng sẽ đi theo đường máu tĩnh mạch để đi
ra khỏi ống tiêu hóa  đến gan xử lí những chất dd
này  sau đó gan mới đưa máu vào trong tuần
hoàn chung

Máu tĩnh mạch của các đường ống tiêu hóa sẽ đi


vào tĩnh mạch cửa để đi qua gan trước, sau đó xử lí
xong mới đi vào tĩnh mạch chủ dưới để đi vào tuần
hoàn chung

Sơ gan: tắc đường đi của hệ tĩnh mạch cửa -> lượng máu qua được rất ít -> đi
đường hẻm là tĩnh mạch thực quản (hệ thống nối cửa chủ ). Những ng bị xơ gan sẽ
giãn tĩnh mạch thực quản vì vị trí đó là nối giữa tĩnh mạch cửa và TMC
Trĩ: do ko đi được theo tĩnh mạch tràng trên-> đi len lỏi vào các tĩnh mạch tràng
dưới, giữa để đi vào 2 cái tĩnh mạch chung -> xuất hiện những cộm tĩnh mạch ngay
hậu môn

Xơ gan: ko đi được qua gan để vào TMChủ -> đi vào TM rốn


(khi ko xài rời ra, khi cần sẽ nối lại) để đi vào tuần hoàn
chung
2. Chức năng chung của hệ tiêu hóa:
• Cơ học: nhào trộn, nghiền, đẩy thức ăn, đào thải một số chất theo phân.

• Bài tiết: – Ngoại tiết: chất nhày bảo vệ, và các enzyme tiêu hóa thức ăn.  TIÊU HÓA

– Nội tiết: các hormon tại chỗ (như gastrin, secretin, CCK)  ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG OF ỐNG
TIÊU HÓA

• Tiêu hóa các chất dinh dưỡng thành các dưỡng chấp có thể hấp thu được.

• Hấp thu dưỡng chất qua các nhung mao.

Thành ống tiêu hóa


Thanh mạc: bảo vệ các mô bên dưới, bài tiết
thanh dịch giảm ma sát trong ổ bụng

Cơ: cơ dọc ở ngoài, vòng ở trong. Chịu trách nhiệm về hđ cơ học của ruột.

Dưới niêm mạc: chứa mô lk, mạch máu, mạch hạch bạch huyết và các dây tkinh -> nuôi các mô, vc các
chất dc hấp thu

Niêm mạc: biểu mô, đệm, cơ niêm và các tuyến -> phụ trách các hđ bài tiết và hấp thu

a) Hoạt động cơ học

#đặc tính sinh lý cơ trơn ruột non:

-Tính hợp bào: khối cơ ruột hđ như 1 hợp bào, khi có 1 điện thế động xh tại 1 nơi sẽ lan truyền ra toàn
bộ khối cơ nhờ LIÊN KẾT KHE

-Hoạt động điện của ruột non:

+sóng chậm= nhịp điện căn bản: ko gây co cơ nhưng là nền tảng xh cho các điện thế động

+sóng nhọn: những điện thế động thực sự. Khi điện thế màng vượt ngưỡng  sóng nhọn xh trên đỉnh
các sóng chậm, càng vượt ngưỡng thì tần số xh sóng nhọn càng tăng
SỰ CO THẮT CỦA RUỘT: xảy ra khi sự khử cực của sóng chậm vượt quá ngưỡng co thắt -> xh điện thế
động giúp cơ co thắt mạnh. Điện thế động cơ trơn ruột kéo dài do Na+ tràn vào các sợi cơ và Ca2+ tràn
vào qua kênh Ca++- Na+ (các kênh này đóng mở chậm -> điện thế động kéo dài hơn)

ở ruột già và dạ dày vẫn có co cơ mà ko cần sóng nhọn -> Co cơ ko nhất thiết phải có sóng nhọn, nhưng
có sóng nhọn chắc chắn là có co cơ

-Điện thế màng tb ruột khi nghỉ: -50mV

+Khi khử cực, tính kích thích các sợi cơ tăng. Các yếu tố gây khử cực màng: căng thàng ống cơ tiêu hóa,
acetylcholine, kích thích hệ phó giao cảm và hormone tiêu hóa

+Khi phân cực, giảm. Các yếu tố: norepinephrine, epinephrine, kt hệ giao cảm

-Trương lực cơ: sự co thắt liên tục. Cao nhất ở cơ thắt  làm hẹp lòng ống th

#Các cử động ruột: gồm 2 loại: nhu động và có bóp phân đoạn

-Nhu động:khi thành ruột bị căng. Khi 1 đoạn ruột bị căng sẽ có co cơ ở đoạn ruột trước và giãn ở sau

+ Do lớp cơ phụ trách.

+ Vai trò: nhào trộn thức ăn (nhất là khi gặp cơ thắt).

+ để tạo ra nhu động: sự căng thành ruột, kt hệ phó giao cảm, hormone gastrin, insulin, cholescystokinin

-Co bóp phân đoạn: khi có sự căng thành ruột sẽ kt gây ra co bóp đồng tâm ở những khoảng nhất định
dọc theo chiều dài ruột (~1cm)

+Do lớp cơ vòng

+Vai trò: nhào trộn thức ăn, cho thức ăn tiếp xúc luân phiên vs niêm mạc ruột

-giai đoạn tâm linh: chưa vào đến dạ dày


b) Bài tiết: +3 giai đoạn
-gđ dạ dày: vào đến dạ dày

-gđ ruột: vào đến ruột

+2 loại chất: -enzym có vai trò phân hủy thức ăn, biến thành phân tử hấp thu dc

-chất nhầy: bôi trơn thức ăn, bảo vệ niêm mạc ống tiêu hóa

-ngoài ra còn có tuyến chuyên biệt tiết dịch dạ dày và dịch ruột

+Cơ chế kt các tuyến tiêu hóa:

-tại chỗ: thức ăn kt lên tb bài tiết ở bề mặt niêm mạc, kt hệ tkinh ruột = cơ học or hóa học

-tkinh: phó giao cảm tăng sự bài tiết của tuyến nc bọt, thực quản, dạ dày, tuyến Brunner của ruột non,
các tuyến ở đoạn xa ruột già; hệ tkinh ruột: các tuyến khác của ruột non, đoạn gần of ruột già
-hệ nội tiết: các hormone trong sự bài tiết của dạ dày, tuyến tụy, mật

C) Tiêu hóa và hấp thu

#Tiêu hóa:
Amylase nước bọt, amylase tụy
Maltose, polymer của glucose
-Cacbohydrat

Men tiêu hóa trên màng vi nhung mao ruột

Đường đơn đơn


Đường
Pensin dạ dày
-Protein Peptone + Polypeptit

Tripeptit, dipeptit, aa Men tiêu hóa of tuyến tụy


(hấp thu)
Peptidase của vi nhung mao

Polypeptit +acid amin

Peptidase trong tb biểu mô ruột

aa
Lipase của tụy Acid béo, monoglyceride
-lipid nhũ tương hóa bởi muối mật

-sản phẩm th của mỡ ko tan trong nước nên được vc trong các hạt micell để đến các vi nhung mao và
được hấp thu

#Hấp thu:

-Diện tích hấp thu niêm mạc ruột: 250m2 (tăng 600 lần so vs diện tích niêm mạc)

+nhiều nếp gấp  tăng S lên 3

+nhiều nhung mao (tăng 10), mỗi nhung mao có nhiều vi nhung mao tạo thành bờ bàn chải (tăng 20)

-cơ chế:tại màng đỉnh tb biểu mô ruột và màng đáy bên

+chủ động: cần ATP, glucose, oxy. Có thể bị ức chế bởi chất chuyển hóa, tăng theo nhiệt độ, có thể xảy ra
1 chiều

+thụ động: xảy ra theo bậc thang nồng độ, tốc độ tùy thuộc vào sự chênh lệch nồng độ ngang qua màng
tb

3. TUẦN HOÀN HTH


-Tuần hoàn tạng: sách/237

 các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng máu đến ruột:

+Huyết động học (huyết áp, độ nhớt, thể tích máu)

+Thần kinh: hệ giao cảm gây co mạch như giãn cơ trơn tiêu hóa giảm kháng lực đối vs lưu lượng máu

Hệ phó gc tăng hđ bài tiết của các mô tăng sx các chất chuyển hóa gây giãn mạch

+Nội tiết: Gastrin giãn mạch ở dạ dày

Choleccystokinin giãn mạch ở tụy và ruột

-Tuần hoàn đối lưu trong các nhung


mao:

+Máu trong tiểu ĐM ngược chiều vs


tiểu TM. Oxy trong tiểu ĐM khuếch
tán trực tiếp vào máu tiểu TM mà ko
đi đến các đỉnh nhung mao

4. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HTH: bởi hệ tkinh, nội tiết và cận tiết
a) Hệ tkinh

+Hệ tkinh ruột: điều hòa bằng các phản xạ tại chỗ  PHẢN XẠ ĐƯỜNG NGẮN. Noron ly tâm, trung gian,
hướng tâm

-Hoạt động cơ học: đám rối tkinh giữa 2 lớp cơ

-thông tin về mt trong lòng ruột, đh lưu lượng máu, đk hđ bài tiết, hấp thu: : đám rối tkinh dưới niêm
mạc

-truyền thông tin từ các thụ thể trong thành ruột về đám rối: noron hướng tâm

-truyền xung động đến tổ chức cơ của ruột, nmac ruột, tb nội tiết và mạch máu: noron ly tâm

+HTK tự chủ: PHẢN XẠ ĐƯỜNG DÀI

-Hệ phó gc: phân phối qua dây tkinh X và cùng. Chứa đầy các dây tkinh hướng tâm từ niêm mạc ruột.
Kích thích sẽ gây co cơ tăng hđ cơ học của ruột, tăng bài tiết dịch tiêu hóa, giãn mạch  tăng lưu lượng
máu đến ruột

-Hệ gc: cx chứa các dây tkinh hướng tâm từ ruột. Kthich sẽ giảm hđ cơ học, co mạch giảm máu
+Hệ nội tiết:

-dạ dày: tiết Gastrin, Histamin, Somatostatin

-ruột non: Cholecystokinin (CCK), Secretin, Motilin, Somatostatin

SOMATOSTATIN ỨC CHẾ BÀI TIẾT HCL

+Điều hòa ăn uống:

-ngắn hạn: do tín hiệu cảm giác từ hệ th. Đói: là do sự kích thích dây X bởi nồng độ glucoz trong máu
thấp gây ra co thắt dạ dày  co thắt lúc đói. Khi no, tín hiệu từ thụ thể cơ học theo dây X về kích thích
trung tâm no, ức chế trung tâm đói. Mỡ trong tá tràng kt sự bài tiết CCK  CCK kích thích trung tâm no

-dài hạn: do nồng độ các chất dd trong máu, đặc biệt là glucoz. Glucoz kt trung tâm no. Giữa trung tâm
điều nhiệt và trung tâm đh ăn uống của vùng hạ đồi có sự tác động qua lại.

TIÊU HÓA Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN


Chỉ xảy ra 2 hđ: cơ học và bài tiết
1. Hđ cơ học ở miệng và thực quản
 Nhai: là 1 hđ tự ý, ĐIỀU KHIỂN BỞI TRUNG TÂM PHẢN XẠ CUỐNG NÃO
-mô tả: sgk/241
-vai trò:
+tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzym tiêu hóa ở miệng
+tránh bị thức ăn làm trầy ống th
+cellulose của rau và trái cây ngăn ko cho enzym tiếp xúc vs các chất dd bên trong -> nhai giúp
phá lớp cellulose
 Nuốt: khởi đầu là tự ý, sau hoàn toàn PHẢN XẠ
-3 gđ: miệng hầuthực quản
+miệng: tự ý.
+Hầu: phản xạ đk bởi trung tâm nuốt ở HÀNH NÃO và PHÍA DƯỚI CẦU NÃO. Khi kthich các
thụ thể nuốt ở hầu, xung động theo các sợi cảm giác dây V, IX truyền về trung tâm nuốt. từ trung
tâm nuốt, xung động theo V, IX, X đến hầu và thực quản  gây ra 1 loạt phản xạ co cơ vùng
hầu. Trong khi nuốt, trung tâm nuốt ức chế trung tâm hô hấp (Khi nuốt thì ko hít thở)
*CƠ CHẾ:
 Khẩu cái mềm kéo lên đóng lỗ mũi sau ngăn ko cho thức ăn trào vào mũi
 Nếp khẩu hầu dc kéo vào trong sát vào nhau tạo khe chỉ cho thức ăn nhai kĩ đi qua
 Thanh âm đóng, thanh quản kéo lên và ra trước  nắp thanh quản đậy lỗ thanh quản
 Cơ thắt thực quản trên giãn ra, cơ hầu co lại sóng nhu động lan nhanh từ hầu xuống thực
quản  đẩy viên thức ăn từ vào thực quản
+Thực quản: chỉ xảy ra cơ học
 đưa thức ăn xuống dạ dày nhờ sóng nhu động (nguyên phát và thứ phát). Kiểm soát bởi
dây IX, X và đám rối Auerbach
 Nguyên phát là tiếp tục của nhu động hầu lan xuống thực quản, đưa thức ăn xuống dạ dày
 Nếu nguyên phát chưa đưa hết thức ăn xuống được thì có Thứ phát
-cơ thắt thực quản dưới: dưới cơ hoành, bth luôn ở trạng thái co thắt, ngăn ko cho thức ăn trào
ngược lên
-Trương lực cơ đh bởi hệ tkinh và nội tiết.
+xung động tkinh cholinergic và alpha adrenergic tăng trương lực cơ
+Beta adrenergic và secretin, progresteron giảm trương lực cơ gây trào ngược
C) các rối loạn:
-trào ngược dạ dày: do giảm trương lực cơ thắt thực quản dưới. chứa acid, enzym th protein 
viêm thực quản, loét, hẹp thực quản sau khi tổn thương thành sẹo
-thực quản phì đại: tăng trương lực cơ thắt dưới, giãn ra ko đủ khi nuốt và nhu động thực quản
yếu làm thức ăn tích tụ trong thực quản  phần dưới thực quản bị giãn rộng.  điều trị bằng
nong cơ or giảm trương lực cơ
-co thắt thực quản: phần dưới co thắt kéo dài gây đau
2. HĐ bài tiết ở miệng và thực quản
a) bài tiết nước bọt
-3 tuyến: mang tai (amylase), dưới hàm và dưới lưỡi(tiết cả amylase và chất nhầy). Tuyến nc bọt
ở miệng (chất nhầy)
-thể tích hàng ngày 800-1500mL, liên tục, ngủ ít
-thành phần: men amylase, chất nhầy ,chất điện giải
+nồng độ K+ cao gấp 7, HCO3- cao gấp 3 so vs huyết tương.
+Nhưng Na+ và Cl- chỉ bằng 1/7 và 1/10.
+pH kiềm: 6.0-7.4  giúp amylase hđ mạnh
-Cơ chế: 2 gđ. Sgk/244
+Hầu: do nang tuyến ~ dịch ngoại bào
+Sau: do ống bài xuất bài tiết
-chức năng:
+Amylase: tiêu hóa tinh bột thành đường maltose, dextrin
+Chất nhầy: bôi trơn, bảo vệ niêm mạc ống tiêu hóa
+Nước bọt: duy trì vệ sinh răng miệng. chứa các chất diệt khuẩn kháng thể, Lysoxym, thiocyanat
+pH kiềm của nước bọt ngăn sâu bằng cách trung hòa acid do vi khuẩn lên men
+Flo cx dc bài tiết
-Điều hòa bài tiết nước bọt: do hệ tkinh tự chủ. Nhân nc bọt giữa hành não và cầu não nhận
xung động hướng tâm từ lưỡi, bị kt bởi thức ăn, trung tâm vùng hạ đồi, nhìn thấy thức ăn
+Tăng bài tiết nước bọt: phản xạ dạ dày- ruột, kt hệ phó gc
+Ức chế: thuốc kháng cholinergic như atropin, kt hệ gc
b) Sự bài tiết thực quản:
-chỉ bài tiết chất nhầy
3. KẾT QUẢ
-Cơ học: nhờ nhai và bài tiết nc bọt -> thức ăn dc nghiền nhỏ và đưa xuống thực quản theo các
nhu động xuống dạ dày
-Hóa học: amylase giúp thủy phân 1 số tinh bột thành đường maltose

TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY


-Là 1 túi cơ rỗng, giãn nở chứa thức ăn. Cb dưỡng trấp cho quá trình tiêu hóa ở ruột non = cách
chia nhỏ mảnh thức ăn thông qua nhu động dạ dày kết hợp với co thắt vòng môn vị; tiết acid
mạnh và enzym phân hủy protein, thức ăn sau đó được trộn với dịch vị trở thành dưỡng trấp
1. Giải phẫu:
3 phần: đáy, thân và hang vị
Chỗ nối dạ dày và thực quản là tâm vị
Nối giữa dạ dày và tá tràng là môn vị (có cơ vòng môn vị)

BÀI TIẾT:

-khắp biểu mô: tb tiết chất nhầy (mucus)

-thân vị +đáy vị: tuyến acid tiết HCl, pepsinogen, yếu tố nội tại, mucus

-hang môn vị: tuyến môn vị tiết gastrin, mucus, somatostatin (chứa thức
ăn )
Hệ tkinh tự chủ chi phối dạ dày: +dây tk phó gc (X)
+dây gc đi từ đám rối cổ
2. Hoạt động cơ học
a) Chứa đựng thức ăn
-Khả năng dự trữ thức ăn: 1.5L mà ko tăng áp suất P
-Ở trạng thái nghỉ chứa 50mL dịch
-Khi thức ăn vào, thụ thể căng bị kt phản xạ dây X làm giảm trương lực cơ ở đáy vị và thân vị:
GIÃN TIẾP NHẬN
-Thức ăn xếp thành vòng tròn đồng tâm trong thân và đáy dạ dày: mới nằm ở giữa, cũ ở sát thành
b) Co bóp nhu động và nhào trộn:
-Khi dạ dày đầy thức ăn  xh sóng nhu động giữa thân vị. khoảng 3-4 lần/1 min.
-Nhu động di chuyển về môn vị, càng gần càng mạnh, đẩy thức ăn qua cơ thắt môn vị. chỉ đẩy dc
vài ml dưỡng trấp, phần lớn bị đẩy ngc lên trên thân vị. Tới lui như này sẽ làm cho thức ăn dc vỡ
thành mảnh nhỏ và trộn kĩ với dịch vị
c) Sóng co thắt lưu động:
-Giữa các bữa ăn. 60-90 mins/1 lần.
-Lan truyền xuống ruột non rất mạnh  gây cảm giác đói thậm chí đau
-Hormone điều hòa: motilin do niêm mạc tá tràng bài tiết
d) Sự tống thoát thức ăn ra khỏi dạ dày
-Chỉ xảy ra khi dưỡng trấp đủ nhỏ (<2mm)  có thể qua lỗ cơ thắt môn vị  lỏng thoát nhanh
hơn
-Phụ thuộc: cường độ các sóng nhu động co bóp của hang vị và cơ thắt môn vị
-Sóng nhu động hang vị thường yếu  nhào trộn thức ăn ở môn vị. Khi thức ăn ở trong dạ dày
dc 1h -> sóng mạnh đẩy thức ăn xuống tá tràng. Đẩy 2-7mL dưỡng trấp
-Cơ thắt môn vị: co nhẹ  mở đủ cho nước, chất lỏng đi qua. Có thể thay đổi do tác dụng của
tkinh or nội tiết.
-Ói: sgk/249
e) Điều hòa hđ tống thức ăn ra
-Tín hiệu từ dạ dày: do căng thành dạ dày(tăng nhu động môn vị) và gastrin(tăng nhu động môn
vị và thân vị) đồng thời ức chế cơ thắt môn vị tống thức ăn ra
-Tín hiệu từ tá tràng: khi quá nhiều dưỡng trấp xuống tá tràng
*phản xạ ruột-dạ dày: xh khi căng thành tá tràng, dưỡng trấp ưu trương, dưỡng trấp acid, sản
phẩm tiêu hóa protein
-Các hormon ức chế nhu động môn vị, tăng trương lực cơ thắt môn vị:
+Cholecystokinin ức chế cạnh tranh vs gastrin giảm cường độ nhu động vùng hang vị, được bài
tiết khi mỡ và các sp tiêu hóa protein kt niêm mạc tá tràng
+Secretin: acid kt niêm mạc tá tràng và hỗng tràng
+Peptit (GIP)
3. Hoạt động bài tiết: *** học kĩ
Học tên các tuyến, tế bào tiết

3.1 Bài tiết các tuyến acid


a) Bài tiết HCl:
-pH: 0.8, ion H+ gấp 3 lần máu ĐM
-Vai trò: tạo mt acid cho hoạt động của pepsin, biến pepsinogen  pepsin và diệt khuẩn
-Cơ chế: sgk/251
-Các yếu tố kt bài tiết HCl:
+Gastrin gắn vào CCKb
+Gastrin kt tiết histamine histamine gắn vào thụ thể H2
+Acetylcholine of dây tkinh pgc và hệ tk ruột gắn vào M3.
+Acetulcholine cũng kt tiết histamine tạo HCl gián tiếp
-Ức chế:
+Sau bữa ăn, pH>3. Khi <3 sẽ kt tb D ở hang vị tiết somastatin somastatin tác động vào tb G
ngăn cản tiết Gastrin  ức chế HCl
b) Sự bài tiết, hoạt hóa pepsinogen
-Pepsinogen khi gặp HCl mới thành pepsin, hđ mạnh ở mt acid (pH 1.8-3.5)
-Bất hoạt khi pH>5
-Tăng bài tiết: Acetylcholine, acid dạ dày, secretin
c) Yếu tố nội tại
-bài tiết cùng lúc vs HCl ở tb thành
-cần thiết cho sự hấp thu B12 ở hỗng tràng
3.2 Bài tiết các tuyến môn vị:
-gastrin: do tb G của tuyến môn vị. kích thích bài tiết HCl, tăng hoặt động cơ học of dạ dày và
ruột non
-chất nhầy: từ các tb tiết. có tính kiềm, có thể trung hòa acid, ngăn sự tấn công các enzym th
protein và acid vào tb biểu mô niêm mạc
3.3 các giai đoạn bài tiết dịch vị:
-giai đoạn tâm linh: nhìn thấy, ngửi, nuốt kích thích nhân tkinh X tại hành não. Kt tb thành,
ECL, G và ức chế D
-gđ dạ dày: bài tiết dịch vị do:
+sự căng thành dạ dày kt dây X
+kt hệ thkinh ruột tiết acetylcholine
+các sp th protein kt trực tiếp tb G
+pH thấp, tb D bị kt  ức chế HCl
-gđ ruột: cơ chế thần kinh và nội tiết
3.4 tác dụng dịch vị:
-nhóm men tiêu hóa:
+pepsin: phân hủy 10-20% protein của thức ăn thành chuỗi polypeptit (proteose, pepton); th các
collagen giữa các tb thịt
+lipase của dịch vị: chuyển lipid thành monoglycerid và acid béo
+gelatinase: th proteoglycan trong thịt
-nhóm chất vô cơ: quan trọng I là HCl hoạt hóa pepsinogen, thủy phân cellulose, tiêu diệt vk
trong thức ăn
-nhóm chất nhầy =glycoprotein + mucopolysaccarit
+kt dây X, vật lí hay hóa học đối vs niêm mạc đều kt bài tiết chất nhầy
+bảo vệ niêm mạc dạ dày, thành dạ dày khỏi HCl và pepsin
*Hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày: (1) chất nhầy; (2) HCO3- ; (3) màng đỉnh và các lk vòng bịt
của các tb biểu mô niêm mạc tương đối ko thấm acid
-Yếu tố nội tại:
+hấp thu vitamin B12
+Khi tb thành bị phá hủy  gây bệnh thiếu máu ác tính do thiếu B12
3.5 Bài tiết dịch vị giữa các bữa ăn
-tiết 1 vài ml dịch vị/1 h. Chứa chủ yếu là chất nhầy
4. Hoạt động tiêu hóa và hấp thu
-Tiêu hóa ở dạ dày:
+Cacbohydrat dc tiêu hóa tiếp tục bởi amylase nc bọt ở dạ dày trong khoảng 1h trước khi enzym
này bị bất hoạt bởi dịch vị
+10-20%protein dc th bởi pepsin
+sự tiêu hóa mỡ nhỏ, vì lipase trong dạ dày chỉ tác dụng lên triglyxerit chứa acid béo chuỗi ngắn

TIÊU HÓA Ở RUỘT NON


Cơ quan phụ: tụy, gan, mật
1. HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC: nhào trộn dưỡng trấp vs dịch tiêu hóa và mật  đẩy dưỡng trấp
xuống ruột già
1.1 Các loại cử động
a) Co bóp phân đoạn:
-Nhào trộn kĩ dưỡng trấp vs đường tiêu hóa; tăng tiếp xúc với diện tích hấp thu ruột non
-12 lần/1p ở tá tràng
-8 lần/1p ở hồi tràng
-tần số cao ở tá tràng giúp đẩy dưỡng trấp về phía hồi tràng
b) nhu động: rất yêu, vận tốc 1cm/1p
c) Cử động lúc đói
-xh sóng co thắt lưu động truyền từ dạ dày xuống ruột non
-đẩy dịch th thừa và thức ăn còn sót lại vào ruột già
-ngăn chặn trào ngược vk từ ruột già về ruột non
d) vận động nhung mao
-co bóp theo nhịp hằng định: ngắn lại, dài ra rồi ngắn lại… do 1 số sợi cơ trơn ở lớp cơ dưới
niêm mạc đi vào trong nhung mao
-giúp dịch hạch bạch huyết từ ống bạch huyết trung tâm chảy vào hệ bạch huyết
1.2 điều hòa hđ cơ học của ruột non
-do hệ thần kinh ruột
-tăng lên sau bữa ăn do phản xạ dạ dày- ruột, gastrin, cck, motilin, insulin.
-giảm do secretin, glucagon
-kt dây X làm tăng vđ nhung mao.
-kt giao cảm làm nhung mao bất động, cắt dây giao cảm ko làm ảnh hưởng đến vđ ruột
-cơ thắt hồi manh tràng bth ở trạng thái co chậm sự thoát dưỡng trấp ra khỏi hồi tràng
-co thắt hồi manh tràng; ức chế nhu động hồi tràng: phản xạ căng thành manh tràng
1.3 các rối loạn cơ học
-khi bị tổn thương, cơ trơn bị ức chế trực tiếp; tăng xung động noradrenergic làm màng bụng bị
kt  giảm cử động ruột
-tắc ruột :do nguyên nhân cơ học, áp suất 1 đoạn ruột tăng cao, éo mạch máu trong thành ruột
thiếu máu cơ
2. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
a) dịch tụy
-tuyến tụy có 3 loại tb: tb nội tiết, ngoại tiết và tb ống bài xuất
+ngoại tiết: enzym protease, lipase, amylase, nuclease
+ống bài xuất: bicacbonat 1200-1500ml
-chức năng:
+trung hòa acid trong dưỡng trấp
+tạo mt pH trung tính cho sự hoạt hóa các enzym tụy
+sản xuất enzym tiêu hóa cacbohydrate, chất béo, protein
-thành phần:
 enzym tiêu hóa
+amylase: th tinh bột, glycogen, và các cacbohydrate khác (trừ cellulose) maltose, pylymer
của glucose
+các enzym thủy phân protein quan trọng: trypsin (tiền: trypsinogen được hoạt hóa bởi
enterokinase do ruột non bài tiết khi tiếp xúc với dưỡng trấp và có thể tự hoạt hóa), trypsin hoạt
hóa cả chymotrypsinogen và procarboxyl-polypeptidase. Các tiền enzym được sx ở tb nang tụy,
khi vào lòng ruột thì được hoạt hóa thành enzym
+sự bài tiết các enzym th protein xảy ra đồng thời vs sự bài tiết chất ức chế trypsin (antitrypsin)
dự trữ trong bào tương bao quanh các hạt bài tiết ngăn ngừa hoạt hóa của trypsin trong tb bài
tiết và ống bài xuất.
+lipase: th mỡ: tphan tryglycerid acid béo và monoglycerid; cholesteron esterase cắt acid béo
ra khỏi cholesterol este; phospholipase cắt các acid béo ra khỏi phospholipid
 ion bicacbonat
cơ chế: sgk
-điều hòa bài tiết dịch tụy:

 gđ tâm linh và dạ dày


+ Acetylcholin (do dây X hay hệ tkinh ruột) kích thích tb tụy ngoại tiết, ít lên ống tuyến
+ Gastrin (do môn vị bài tiết) tăng sự bài tiết enzym th
 gđ ruột:
+Secretin: khi pH <4.5, tb S bài tiết prosecretin, acid sẽ hoạt hóa thành Secretin kt ống tụy bài
tiết dịch tụy có chứa bicacbonate để trung hòa dịch vị. khi pH cao, sẽ tự ức chế tb S
+Cholecystokinin: vai trò ở mức độ tb ngoại tiết, do ruột non sx. Điều hòa bởi 2 yếu tố: (1) do
các yto bài tiết cck do tb cận tiết ở ruột non bài tiết khi có chất béo hoặc protein ; (2) monitor
peptide do tb ngoại tiết tụy sản xuất vào trong dịch tụy
b)mật
-tạo bởi các tb gan chứa acid mật, cholesterol và các tp hữu cơ khác
-đi qua ống dẫn có thêm sự bài tiết Na+ và HCO3-
-được đưa xuống tá tràng bởi hệ thống dẫn mật hoặc dự trữ trong túi mật
-600-1000ml mỗi ngày
-V tối đa của túi mật là 30-60ml
-các thành phần khác của mật như muối mật, cholesterol, lecithin, biliburin được cô đặc do sự
hấp thu nước và các chất điện giải
-thành phần:
+muối mật 50%
+biliburin, cholesterol, lecithin, ion, H2O
+trong quá trình cô đặc, H20 và các chất điện giải (trừ CA2+) được tái hấp thu qua tb biểu mô
túi mật
-chức năng:
+th mỡ: nhũ tương hóa mỡ bởi muối mật do làm giảm sức căng bề mặt hạt mỡ, các cử động làm
vỡ hạt mỡ thành nhiều hạt nhỏ để lipase tác dụng trên bề mặt
+hòa tan hạt mỡ trong H20= kết hợp vs muối mật tạo hạt micelle.
+trên mặt nhung mao có lớp dịch ko di động làm giảm hấp thu lipid
+muối mật là dẫn xuất của cholesterol nhưng tan dc trong nước. có 2 đầu kị nước và ưa nước. 
hạt micelle tan dc do ưa nước; hấp thu chất béo ở hỗng tràng do kị nước
-tuần hoàn ruột gan của muối mật: sgk/262
-điều hòa:

+secretin:tăng
+dây X và cck làm tăng co thắt túi
mật phóng thích mật vào tá tràng
+CCK làm giãn cơ thắt Oddi
d) dịch ruột non
 bài tiết chất nhầy
-do tuyến Brunner khi dây X hay secretin kt niêm mạc tá tràng
-giao cảm ức chế
 dịch ruột non
-do tuyến Lieberkuhn nằm giữa các nhung mao, các tb bài tiết 1 chất dịch giống dịch ngoại bào
-1800
-7.5-8
-cơ chế: sgk/264
 enzym th
-nằm trên tb biểu mô của nhung mao
-các enzym gồm: peptidase, enzym cắt disaccaride thành mono, lipase ruột non
 điều hòa
-dưỡng trấp kt niêm mạc sẽ bài tiết dịch ruột
-secretin và cck làm tăng
3. HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA VÀ HẤP THU
a) cacbohydrate: lactose, sucrose, tinh bột, ngoài ra cellulose
-3 loại được thủy phân thành monosacca trước khi được hấp thụ ở ruột non; được tiêu hóa 1 phần
ở miệng (enzym nước bọt) và 1 phần ở ruột non (enzym tụy)
-tiêu hóa:
+tinh bột: amylase nước bọt và tụy
+lactase, maltase, sucrase trên bờ bàn chải của tb biểu mô ruột thủy phân các disaccarit (lactose,
sucrose, maltose) và các polymer của glucose thành galactose, fructose, glucose
+chất xơ ko được tiêu hóa, hấp thu nhưng giúp kt cử động đường ruột (ruột già)
-được tiêu hóa chủ yếu trên tá tràng và phần trên hỗng tràng
+glucose và galactose được hấp thu chủ yếu qua màng tb biểu mô ruột =cơ chế tích cực thứ phát
do đồng vận ch vs NA+ (do sự khác biệt về nồng độ Na+ giữa 2 bên màng tb do kênh NA+/K+
ATPASE)
+fructose: khuếch tán nên ko cần năng lượng
+monosaccaride sau đó được hấp thu vào khoảng gian bào bằng cơ chế khuếch tán  qua màng
đáy bên of tb biểu mô  khuếch tán vào mao mạch.

b)protein
-protein được pepsin DẠ DÀY tphan thành proteose, pepton và polypeptide, sau đó các chất này
được thủy phân bởi trypsin, chymotrypsin, carboxypolypeptidase của TỤY thành các tri, dipeptit,
oligo và aa.
-hấp thu:
+các aa: qua bờ bàn chải theo cơ chế đồng vc với Na+, được hấp thu chủ yếu ở phần trên ruột
non
+di, tripeptit vc bằng kênh khác
c) lipid
-tiêu hóa:
+muối mật và lecithin là những phân tử lưỡng cực gồm 1 đầu ưa nước, 1 kị nước
+mỡ được th thành acid béo và monoglyceride
-hấp thu:
+lipid được hấp thu ở tá tràng và phần trên hỗng tràng
+sự giảm hấp thu lipid kéo theo giảm hấp thu vitamin A,D,E,K
d) nước và điện giải
-qua liên kết vòng bịt giữa các tb
-hấp thu nước:
+phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của lòng ruột và máu
+bữa ăn ưu trương: hấp thu ở hồi và đại
+nhược trương: tá tràng và hỗng
-hấp thu Na+:
+chuyên chở chủ động qua màng đáy bên vào khoảng gian bào qua kênh Na+/K+ ATPase 
khuếch tán Na+ vào trong tb
+ở bờ bàn chải, đồng vc vs glucose và aa và hệ thống trao đổi vs H+. Cl- chủ động = trao đổi vs
HCO3-
+ở hỗng: đi vào tb theo kênh Na+/H+. H+ phản ứng vs HCO3- trong dịch mật và tụy tạo
H2CO3 phân hủy thành H2O và CO2  CO2 khuếch tán qua ruột non vào máu
+hồi, đại: vẫn trao đổi vs H+ tạo CO2 và H2O
-hấp thu Cl-:
+hỗng: do Na+ tạo sự khác biệt điện thế trong và ngoài lớp nhầy ruột non  Cl- theo bậc thang
thẩm thấu đi vào màng đáy bên qua nút liên kết
+đại và hồi: HCO3- chủ động đi vào lòng trao đổi vs Cl-
-hấp thu bicacbonat:
+CO2 1 phần thải ra ở phổi, 1 phần được khuếch tán vào ruột làm H2CO3 phân ly thành H+ và
HCO3- HCO3- khuếch tán vào máu.
+hồi và đại: HCO3- chủ động đi vào lòng trao đổi vs Cl-
-hấp thu K+:
+ruột non: qua niêm mạc ruột non vào máu
+ruột già: bài tiết
e) vitamin và muối khoáng:
-vitamin:
+tan trong mỡ: A,E,D,K: hấp thu cùng vs sp tiêu hóa mỡ khi tách ra khỏi micelle
 A: gan dự trữ, thiếu gây quáng gà, tổn thương da
 D: tổng hợp tại da và D3 có trong thức ăn, thiếu gây còi xương
 E: trong thức ăn, chất chống oxy hóa
 K: cần thiết cho sự tổng hợp các yếu tố đông máu tại gan, lquan rối loạn chảy máu
+tan trong nước B,C: hấp thu bằng cơ chế khuếch tán or đồng vc vs Na+
 C: tích cực ở hồi tràng, phụ thuộc Na+. thiếu gây mệt mỏi, chảy máu nướu, thiếu máu
 B12: tạo tb hồng cầu, hấp thu = gắn vs yếu tố nội tại ở dạ dày ruột: gắn vào thụ thể trên
tb hỗng  được đưa vào trong tb. Thiếu gây thiếu máu
-muối khoáng
+Ca2+: chủ yếu ở tá và hỗng. muối mật hỗ trợ hấp thu Ca vì tăng hấp thu vitamin D
+sắt:
 ở hỗng và tá, dưới dạng hem or tự do, Fe2+ or Fe3+(2+ dễ hấp thu hơn). Vitamin C hỗ trợ
hấp thu = cách khử 3+ thành 2+
 tạo heme
+kẽm, magie:
 kẽm: quan trọng trong tđc, hấp thu vào tb niêm mạc ruột
 magie: thụ động, dọc theo đoạn ruột non
f) các rối loạn:

SINH LÝ GAN
1. chức năng gan:
-hệ thống tuần hoàn gan:
+dự trữ máu
+lọc vi khuẩn
+đệm các chất dd
-tổng hợp protein
+bài tiết protein huyết tương: bổ thể(c3,c4); các protein lquan đến vc và dự trữ sắt (transferrin,
ferritin); các yếu tố đông máu (trừ yếu tố VIII)
+chuyển hóa glucose, tân tạo đường
+dự trữ glycogen
+cân bằng nội môi cholesterol
+sản xuất muối mật
+khử độc
-chuyển hóa cacbohydrate: điều hòa đường huyết
+xơ gan thường tăng insulin và glucose
-chuyển hóa lipid:
+mỡ được hấp thu từ ruột theo mạch bạch huyết đến gan
+mỡ được gan đưa trở lại máu dưới dạng lipoprotein
+gan có vai trò th cholesteron và phospholipid cần thiết cho việc sx muối mật, hormon nhóm
steroid và màng tb
-chuyển hóa acid amin
+GAN LÀ NƠI DUY NHẤT CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP CÁC ACID AMIN KHÔNG THIẾT
YẾU TỪ CÁC AA THIẾT YẾU
+thành lập ure: để loại bỏ amonic NH3 dư thừa. nếu ko loại bỏ để NH3 ứ đọng trong máu vs
nồng độ cao  hôn mê gan, khó chịu, nôn ói
-chuyển hóa vitamin và muối khoáng: gan dự trữ nhiều vitamin A nhất D3 VÀ B12
+vitamin A
+D3
+K
+Sắt
-chuyển hóa bilirubin : rối loạn gây vàng da
-bài tiết mật: tất cả các tb gan đều bài tiết mật
 dự trữ mật trong túi mật:
+khi ăn, mật đc phóng thích từ túi mật vào tá tràng: do túi mật co cơ thắt dưới tác dụng của cck
(chủ yếu) và dây X, cơ vòng oddi giãn để mật đi vào tá tràng
 thành phần dịch mật: muối mật (50%), bilirubin, cholesterol, lecithin và điện giải
+muối mật được tổng hợp từ cholesterol. Cholesterol biến đổi thành acid mật nguyên phát: acid
cholic và acid chenodeoxycholic; các acid này liên hợp vs glycin hoặc taurin tạo thành muối mật;
khi đến ruột non, muối mật nguyên phát được biến đổi thành acid mật thứ phát: acid deoxycholic
và acid lithocholic
 chức năng: nhũ tương hóa và hòa tan mỡ trong nước  hấp thu được vitamin A,D,K,E
+hơn 90% muối mật được tái hấp thu chủ động tại ruột non vào tĩnh mạch cửa rồi về gan
-chức năng #:
 đông máu: tổng hợp yếu tố đông máu(trừ VIII)
 dự trữ K cần thiết cho sự thành lập các yếu tố II, VII, IX, X
 khử độc

MỞ RỘNG
 cck
-được phóng thích khi mỡ kt niêm mạc tá tràng
-co cơ trơn túi mật
-kt bài tiết men tụy
-ức chế thoát thức ăn ra khỏi dạ dày
 cơ thắt oddi giãn do phản xạ túi mật-cơ thắt và do nhu động ruột non
 gan không dự trữ calxi

You might also like