You are on page 1of 51

SỰ TẠO VÀ PHÁT

TRIỂN CỦA HỆ TIÊU


HÓA
ĐẠI CƯƠNG
Ống ruột nguyên thủy tạo nên
hệ tiêu hóa
Nội bì ống ruột nguyên thủy tạo
ra các TB chuyên biệt các tuyến:
TB gan, tụy nội tiết, ngoại tiết
Trung bì lá tạng bao quanh ruột:
tạo ra mô cơ, mô đệm quanh các
tuyến, mô liên kết, mạc treo, là
phúc mạc
ĐẠI CƯƠNG
Mạc treo: gắn ruột và các cấu trúc có nguồn gốc từ ống ruột vào
thành cơ thể phía lưng/bụng
Là lớp đôi phúc mạc bao lấy từng cơ quan => treo cơ quan vào thành
cơ thể => các tạng trong phúc mạc
Các cơ quan xác nhập vào thành cơ thể phía lưng (thận) => mặt trước
phủ bởi phúc mạc => tạng sau phúc mạc
Dây chằng phúc mạc: lớp đôi PM nối cơ quan với nhau/ cơ quan với
thành cơ thể
Mạc treo và dây chằng mang mạch máu, thần kinh, bạch huyết đến
và đi khỏi tạng
ĐẠI CƯƠNG
Ban đầu ruột trước, giữa và sau có chung một mạc
treo ruột lưng
Đến tuần 5, đoạn dưới ruột trước, giữa và phần
lớn ruột sau sẽ có mạc treo ruột lưng riêng
Mạc treo ruột bụng có nguồn gốc từ vách ngang
chỉ có ở đoạn dưới thực quản, dạ dày và đoạn trên
của tá tràng
Khi gan tăng trưởng tiến vào bên trong trung mô
của vách ngang thì mạc treo bụng sẽ được phân
chia thành:
+ Mạc nối nhỏ: đi từ đoạn dưới thực quản, dạ dày,
đoạn trên tá tràng đến gan
+ Dây chằng liềm: đi từ gan đến thành cơ thể phía
bụng
Sự hình thành phát triển hệ tiêu hóa
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘT TRƯỚC
Thực quản
Dạ dày
Tá tràng
Gan, đường mật
Tụy
SỰ HÌNH THÀNH THỰC QUẢN
- Tại điểm đầu ruột trước được ngăn thành ống bởi vách khí quản-thực
quản
+ Ống phía bụng: ống thanh khí quản
+ Ống phía lưng: thực quản
- Lớp cơ thực quản
+ 2/3 trên là cơ vân nhận TK từ dây TK phế vị
+ 1/3 dưới là cơ trơn nhận TK từ đám rối TK tạng
SỰ HÌNH THÀNH DẠ DÀY
- Dạ dày xuất hiện vào tuần lể thứ 5 của phôi, dạng một đoạn nở to
hình thoi
- Trong các tuần tiếp DD thay đổi hình dáng, vị trí và hướng xếp đặt
=> Do sự phát triển không đều của các đoạn dạ dày và sự thay đổi vị trí
của các cơ quan lân cận
SỰ HÌNH THÀNH DẠ DÀY
- Dạ dày xoay theo trục dọc một góc 900 theo chiều kim đồng hồ
Þmặt trái trở thành mặt trước, mặt phải trở thành mặt sau
-Bờ sau phát triển nhanh hơn thành bờ trái (bờ cong lớn)
-Bờ trước trở thành bờ phải (bờ cong nhỏ)
SỰ HÌNH THÀNH DẠ DÀY
- Trong quá trình dạ dày xoay theo trước-sau
+ Đầu dưới dạ dày (môn vị) di chuyển lên trên và sang phải
+ Đầu trên di chuyển sang trái và hơi chếch xuống dưới
=> Trục dọc của DD lúc đầu đứng thẳng, sau khi xoay trở nên chéo từ
trên xuống dưới, từ trái sang phải, bờ cong lớn bên trái và xuống dưới,
bờ cong nhỏ ở phía trên và bên phải
SỰ HÌNH THÀNH TÁ TRÀNG
- Tá tràng được hình thành từ đoạn cuối của ruột trước và đoạn đầu
của ruột giữa (nơi phát sinh mầm gan)
- Do dạ dày xoay nên tá tràng có hình chử C cong về phía bên phải
- Sự xoay của tá tràng + sự tăng trưởng nhanh của đầu tụy => dời tá
tràng từ vị trí ban đầu ở đường giữa sang bên phải khoang bụng
- Tá tràng và đầu tụy bị ép sát vào thành cơ thể phía lưng => cố định
thành tạng sau phúc mạc
- Mạc treo tá tràng lưng tiêu đi hầu hết ngoại trừ một đoạn tá tràng
ngắn ở sát môn vị => mũ tá tràng => đoạn tạng trong phúc mạc
SỰ HÌNH THÀNH GAN
- Giữa tuần 3, nội bì ở đoạn xa của ruột trước
dày lên tạo thành một mầm trước gọi là mầm
gan nguyên thủy
- TB nội bì của mầm gan tăng sinh tạo các dây
gan biểu mô, tiến vào trung mô vách gan
- Vách ngang là tấm trung bì nằm giữa khoang
màng ngoài tim và cuống túi noãn hoàng
- Các dây gan BM phối hợp với xoang mao mạch
gan phát sinh từ các TM noãn hoàng và TM
rốn tạo thành nhu mô gan
SỰ HÌNH THÀNH GAN
- Các dây gan BM tạo thành dây TB gan và BM
ống mật trung gian
- Trung bì vách ngang tạo ra mô liên kết, TB tạo
máu và TB Kupffer
- Lúc đầu các dây TB gan và các mao mạch sắp
xếp ngẫu nhiên
Þvề sau tổ chức lại để tạo thành các tiểu thùy
gan hoàn chỉnh
SỰ HÌNH THÀNH GAN
- Tuần 5, gan bắt đầu hoạt động tạo máu
- Tuần 10, gan chiếm 10% tổng trọng lượng cơ thể do chứa rất nhiều
xoang mao mạch
- Các đảo TB to còn phân bào (tổ hợp TB máu tạo HC và BC) nằm xen
giữa các TB gan và thành mạch máu
- Sự tạo máu của gan được thay thế dần trong 2 tháng cuối thai kì
=> Lúc sinh, chỉ còn một ít đảo tạo máu nhỏ (gan chiếm 5%)
SỰ HÌNH THÀNH ĐƯỜNG DẪN MẬT
- Tuần 12, gan có thể sản xuất dịch mật
- Khi gan chia thành thùy phải và thùy trái,
cuống mầm gan nguyên thủy chia thành 2
nhánh => tiến vào 2 thùy trở thành ống gan =>
phân chia nhiều lần tạo thành ống mật
- Từ cuống mầm gan nảy ra một mầm khác gọi là
mầm sau => mầm túi mật
- Mầm túi mật tách dần ra khỏi mầm gan
nguyên thủy nối với mầm gan bằng cuống
riêng của nó
=> mầm túi mật => túi mật, cuống => ống túi
mật
SỰ HÌNH THÀNH TỤY
Sự hình thành tụy
-Tuần 4, từ nội bì tá tràng tạo ra hai mầm tụy
+ Mầm tụy bụng: ở sát phía dưới cuống mầm gan
(ống mật chủ sau này)
+ Mầm tụy lưng: đối diện, nằm trong mạc treo ruột
lưng
- Khi tá tràng xoay sang phải => mầm tụy bụng di
chuyển ra phía lưng => cuối cùng mầm tụy bụng
nằm ngay dưới mầm tụy lưng
- Sau đó, nhu mô tụy đc tạo ra, cùng với sự sáp
nhập của 2 ống bài xuất
SỰ HÌNH THÀNH TỤY
- Mầm tụy bụng: tạo mỏm móc và phần dưới đầu tụy
- Mầm tụy lưng: phần còn lại
- Ống tụy chính: đoạn xa ống tụy lưng + toàn bộ ống tụy bụng
=> Cùng với ống mật chủ đổ vào nhú tá lớn
- Đoạn gần uống tụy lưng: tiêu biến/ tạo thành ống tụy phụ
Þđổ vào nhú tá bé (trên ~ 2cm)
Þ10% trường hợp không hợp nhất ống tụy => tật ống tụy kép
SỰ HÌNH THÀNH TỤY
- Mầm tụy lúc đầu có dạng các dây TB đặc => sau
trở nên rỗng có dạng ống => chia nhỏ dần => đầu
tận cùng phình to tạo thành nang tuyến tụy ngoại
tiết
- Tháng thứ 3 thai kỳ, tiểu đạo tụy nội tiết được
tạo thành từ nhu mô tụy ngoại tiết nằm rải rác
- Sau khi tách rời tụy ngoại tiết, các tiểu đảo bị
xâm nhập bởi các mao mạch máu => chia tụy nội
tiết thành các dây TB tuyến nối nhau dạng lưới
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
Tá tràng
Hỗng tràng
Hồi tràng
Manh tràng, ruột thừa
Đại tràng lên và 2/3 đại tràng ngang
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
- Phôi khoảng 5 tuần, ruột giữa được
treo vào thành lưng bởi mạc treo ngắn
- Toàn bộ ruột giữa được nhận máu từ
ĐM MTTT
- Sự phát triển ruột giữa đặc trưng bởi
sự dài ra rất nhanh => tạo thành các
quai ruột nguyên phát
- Đỉnh của quai ruột nguyên thủy vẫn
nối thông với túi noãn hoàng qua ống
noãn hoàng
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
Cành trước quai ruột nguyên thủy: phát triển thành đoạn xa của tá
tràng, hỗng tràng và một phần hồi tràng
Cành sau: phát triển thành phần dưới hồi tràng, mạnh tràng, ruột
thừa, đại tràng lên và 2/3 đại tràng ngang
-Do sự phát triển nhanh chống khoang bụng trở nên chật hẹp không
đủ sức chứa => ống ruột uốn khúc nhiều lần tạo các quai ruột
-Các đoạn ruột tiến ra khoang ngoài phôi nằm trong dây rốn => thoát
vị rốn sinh lý vào tuần 6
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
- Quai ruột nguyên phát vừa sinh ra, vừa
chuyển động xoay một góc 2700 quanh
trục của ĐM MTTT theo hướng ngược
chiều kim đồng hồ
- Trong lúc xoay, quai ruột vẫn tiếp tục
tăng trưởng dài ra nên bị gập lại tạo
nên nhiều quai ruột khúc khuỷu
- Ruột già cũng dài thêm nhiều nhưng
không gấp lại => không tạo quai ruột
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
- Tuần 10, các quai ruột bắt đầu trở về khoang bụng:
+ Sự phình to khoang bụng
+ Sự thu nhỏ của trung thận
+ Giảm tăng trưởng của gan
- Đoạn gần của của hỗng tràng là đoạn đầu tiên trở về => nằm ở bên
trái
=> Các quai ruột trở về muộn hơn lần lượt đến vị trí bên phải
PHÁT TRIỂN CỦA ĐOẠN RUỘT GIỮA
- Khoảng tuần 6, nụ manh tràng xuất hiện có dạng một túi hình nón ở
nhánh dưới quai ruột nguyên phát, là đoạn cuối cùng trở về khoang bụng
- Lúc đầu, nụ manh tràng nằm ở ¼ trên phải, khi dài ra => góc hồi manh
tràng dời xuống hố chậu phải
Þkéo theo đại tràng lên và góc gan về bên phải ổ bụng
- Đầu xa của nụ manh tràng tạo ra một túi thừa => ruột thừa
=> thường có vị trí ở sau manh tràng/ đại tràng
Vị trí của ruột thừa bất thường
Hình ảnh ruột thừa lạc chổ trên CT-scan nằm ở vị trí hố
chậu trái(mũi tên) so với vị trí của manh tràng (hình sao)
Hình ảnh ruột thừa lạc chổ trên CT-scan nằm ở vị
trí bên cạnh thận phải và rìa dưới gan(mũi tên)
Hình ảnh ruột thừa lạc chổ trên CT-scan nằm ở
vị trí vùng chậu và thoát vị xuống bìu(mũi tên)
DỊCH TỂ HỌC
Nghiên cứu của tác giả Dương Văn Hải trên 157 bệnh nhân ở bệnh
viên Bình Dân (2016) cho thấy vị trí của ruột thừa: vị trí chậu (38.9%);
sau manh tràng (19.1%); trước hồi tràng (14.6%); cạnh manh tràng
(12.6%)
Nghiên cứu của tác giả Ifan Ahmed trên 303 bệnh nhân (102 nam và
201 nữ) cho thấy các vị trí của ruột thừa: nằm ở điểm McBurney
(80.9%); khung chậu (14.9%); nằm ở vị trí cao (4.3%)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘT SAU
1/3 đại tràng ngang
Đại tràng xuống
Đại tràng sigma
Đoạn trên ống hậu môn
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘT SAU
- Trong quá trình phát triển, vách niệu trực tràng tạo ra trong góc giữa niệu
nang và ruột sau phát triển về phía đuôi phôi
- Chia ổ nhớp thành 2 phần:
Phần trước là xoang niệu-sinh dục nguyên thủy => tạo nên một số cơ quan
hệ TN-SD
Phần sau là ống hậu môn-trực tràng nguyên thủy
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RUỘT SAU
- Tuần 7, vách niệu trực tràng tiến đến và dính vào màng nhớp chia màng nhớp thành 2
phần:
Phần trước: màng niệu-sinh dục, bịt xoang niệu dục
Phần sau: màng hậu môn, bịt ống hậu môn-trực tràng
-Khoảng tuần 9, hậu môn có một hố lõm ngoại bì, sau đó màng hậu môn thủng làm
trực tràng thông với bên ngoài
Þ2/3 trên ống hậu môn được phủ bởi BM có nguồn gốc nội bì
Þ1/3 dưới được phủ bởi BM có nguồn gốc ngoại bì
ÞChổ giáp ranh sẽ tạo ra đường lược
DỊ TẬT HỆ TIÊU HÓA
DỊ TẬT RUỘT TRƯỚC
Dị tật dạ dày: thường ít, có thể gặp phì đại
môn vị do phì đại lớp cơ vòng gây chít hẹp
môn vị bẩm sinh
Dị tật đường dẫn mật:
- Tịt túi mật và các đường dẫn mật: do không
xảy ra quá trình không bào hóa của các dây
TB BM đặc để ạo thành lòng túi mật, ống mật
- Túi mật có vách ngăn, túi thừa
DỊ TẬT RUỘT TRƯỚC
Tật tụy hình vòng: do rối loạn sự di chuyển của mầm tụy bụng sát
nhập ới mầm tụy lưng => mô tụy bao xung quanh tá tràng gây hẹp tá
tràng
DỊ TẬT RUỘT GIỮA
Di tích ống noãn hoàng
-Túi thừa Meckel: ở 2-4% trẻ, một
phần cuống noãn hoàng còn sót
lại dưới dạng túi thừa hồi tràng
-Nang ống noãn hoàng (u nang
ruột): 2 đầu cuống noãn hoàng
teo lại thành dây xơ, phần giữa nở
to thành u nang
-Lỗ dò còn ống noãn hoàng làm
thông ống tiêu hóa ra ngoài rốn
DỊ TẬT RUỘT GIỮA
Thoát vị rốn bẩm sinh: do sự thụt vào khoang
ruột của quai ruột không hoàn toàn => một số
quai ruột còn nằm trong khoang ngoài phôi
Thoát tạng ổ bụng: do thành bụng trước không
khép phía đuôi phôi
Xoắn tắc ruột và hoại tử: do các quai ruột xoay
bất thường gây ra xoắn các quai ruột cùng mạc
treo và mạch máu
Tịt và hẹp ống ruột: có thể xuất hiện ở bất kì vị
trí nào của quai ruột nguyên thủy do ống tiêu
hóa kém phát triển
DỊ TẬT RUỘT SAU
Tật không thủng hậu môn: do màng hậu môn không
rách, còn một vách ngăn giữa phần nội bì và ngoại bì
Tịt trực tràng: có thể do một lớp mô liên kết dày ở
giữa đầu tận cũng trực tràng và phần ngoại bì phủ
ngoài/ do lõm hậu môn không phát triển/ vách niệu
trực tràng chia ổ nhớp không đều => phần xoang
niệu dục chiếm phần lớn => hẹp hậu môn và tịt trực
tràng
Rò trực tràng: thường kết hợp với rò hậu môn
Do đoạn trực tràng mở không đúng vị trí, co thể mở
vào xoang niệu dục
Có thể gặp: rò trực tràng-âm đạo, trực tràng-BQ, trực
tràng-niệu đạo
Đoạn nào của ống ruột nguyên thủy thông với
ống noãn hoàng
a. Ruột trước
b. Ruột già
c. Ruột sau
d. Ruột giữa
Đoạn nào của ống ruột nguyên thủy thông với
ống noãn hoàng
a. Ruột trước
b. Ruột già
c. Ruột sau
d. Ruột giữa
Gan và đường mật được tạo ra từ đoạn nào
của ống ruột nguyên thủy
a. Ruột giữa
b. Ruột trước
c. Ruột sau
d. Đoạn đầu ruột giữa
Gan và đường mật được tạo ra từ đoạn nào
của ống ruột nguyên thủy
a. Ruột giữa
b. Ruột trước
c. Ruột sau
d. Đoạn đầu ruột giữa
Động mạch nào cấp máu cho ruột giữa
a. ĐM mạc treo tràng trên
b. ĐM thân tạng
c. ĐM mạc treo tràng dưới
d. ĐM thân tạng và ĐM mạc treo tràng trên
Động mạch nào cấp máu cho ruột giữa
a. ĐM mạc treo tràng trên
b. ĐM thân tạng
c. ĐM mạc treo tràng dưới
d. ĐM thân tạng và ĐM mạc treo tràng trên
Câu nào đúng về quá trình phát triển của dạ
dày
a. Xoay 2 lần: lần đầu 90o và lần sau 180o
b. Theo trục dọc, xoay 90o theo chiều kim đồng hồ
c. Đầu dưới (môn vị) di chuyển lên trên và sang trái
d. Bờ sau phát triển nhanh hơn và trở thành bờ phải (bờ cong nhỏ)
Câu nào đúng về quá trình phát triển của dạ
dày
a. Xoay 2 lần: lần đầu 90o và lần sau 180o
b. Theo trục dọc, xoay 90o theo chiều kim đồng hồ
c. Đầu dưới (môn vị) di chuyển lên trên và sang trái
d. Bờ sau phát triển nhanh hơn và trở thành bờ phải (bờ cong nhỏ)
Các dây gan biểu mô tạo thành cấu trúc nào
a. Dây tế bào gan
b. Tế bào Kupffer
c. Tế bào tạo máu
d. Dây tế bào gan và vi quản mật
Các dây gan biểu mô tạo thành cấu trúc nào
a. Dây tế bào gan
b. Tế bào Kupffer
c. Tế bào tạo máu
d. Dây tế bào gan và vi quản mật
Vách niệu trực tràng chia màng nhớp thành 2
phần nào sau đây
a. Phần trước là màng niệu sinh dục
b. Phần sau là vách niệu nang
c. Phần sau là ống hậu môn-trực tràng
d. Phần trước là xoang niệu-sinh dục nguyên thủy
Vách niệu trực tràng chia màng nhớp thành 2
phần nào sau đây
a. Phần trước là màng niệu sinh dục
b. Phần sau là vách niệu nang
c. Phần sau là ống hậu môn-trực tràng
d. Phần trước là xoang niệu-sinh dục nguyên thủy

You might also like