You are on page 1of 5

BÀI 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ TIÊU HÓA

Mục tiêu: - Mô tả khái quát về sự tạo ống tiêu hóa

- Trình bày được sự phát triển của ruột trước, ruột giữa và ruột sau
- Trình bày đợc sự tạo các tạng và cấu trúc trong ổ bụng
- Giải thích được cơ chế hình thành các dị tật thường gặp trong hệ tiêu hóa.

1. Sự tạo thành ống ruột nguyên thủy

- Thời gian: tuần thứ tư

- Diễn ra: Phôi khép mình nội bì được đưa vào bên trong cơ thể ống ruột nguyên thủy

Câu hỏi: Ống ruột nguyên thủy hình thành do phôi khép mình vào tuần thứ tư

- Ống ruột nguyên thủy là ống kín, 3 đoạn

Đoạn ruột Giới hạn Cấp máu Cấu trúc sau cùng
Ruột đoạn Màng miệng Nhánh của động Vùng đầu cổ+ thực
trước họng túi thừa mạch chủ quản đoạn trên
khí- phế quản
trước đoạn Tiếp nụ gan động mạch thân Thực quản đoạn
sau tạng dưới đoạn đầu
tá tràng, gan,
đường mật, tụy
ruột giữa Tiếp theo ranh Đm mạc treo tràng nửa sau tá tràng
giới 2/3 phải và 1/3 trên 2/3 đầu của đại
trái đại tràng ngang tràng ngang
ruột sau tiếp theo màng Đm mạc treo tràng 1/3 sau đại tràng
nhớp dưới ngang 2/3 trên
ống hậu môn trực
tràng.

1/3 dưới ống hậu môn trực tràng có nguồn gốc từ ngoại bì.--> lỗ hậu môn bất thường,
màng bịt kín không có hậu môn

Màng miệng họng cũng không có trung bì

- Nguồn gốc mô: nội bì lợp biểu mô, lõm xuống thành tuyến, trung bì hình thành lên mô liên kết
và cơ.
a. Đoạn sau của ruột trước:
- Đoạn dưưới thực quản, dạ dày, tá tràng đoạn đầu, gan, mật, tụy
- mạch máu nuôi: động mạch thân tạng
- Thần kinh chi phối: X
1. Thực quản
Tuần 4: sự xuất hiện của túi thừa hô hấp ở thành bụng của ruột trước
Mào khí- thực quản ngăn túi thừa hô hấp và ruột trước thực quản và mầm phổi
Thực quản ban đầu ngắn nhưng dài ra rất nhanh do tim và phổi hạ thấp
Tầng cơ: 2/3 trên là cơ vân (dây X), 1/3 dưới là cơ trơn ( đám rối thần kinh tạng) sau này 1/3,
1/3, 1/3
 bắt gặp những bất thường do sự phân chia khí quản- thực quản xảy ra:
a. Phân chia không đều
Vách khí- thực quản lùi ra sau từ hẹp đến tịt hoàn toàn thực quản. ( thường xảy ra ở đoạn
1/3 sau)
 đa ói, trẻ sơ sinh: nôn vọt sớm
b. Không hoàn toàn
 rò khí- thực quản

Chú ý: cứ thông vào khí quản sặc

2. Dạ dày nằm trong phúc mạc.

Xuất hiện dưới dạng túi phình hình thoi vào tuần thứ 4. 2 hiện tượng tiếp theo:

Xoay theo hai trục:

+ trục dọc: 90 độ theo chiều kim đồng hồ, bờ trái ra phía trước, bờ phải ra phía sau.--> mặt trước
phải bờ cong bé, sau trái bờ cong lớn.

+ trục trước- sau: tâm vị sang trái, lõm xuống dưới, môn vị sang phải hướng lên trên

 trục sau cùng: trên trái- dưới phải.

Giãn nở không đều: bờ sau nhiều hơn bờ trước hình chữ J.

 nguyên nhân làm dạ dày có bờ cong lớn ở bên trái và bờ cong nhỏ bên phải do thành sau
lớn hơn thành trước

Bất thường: Hay gặp: tật hẹp môn vị do phì đại cơ vòng hay cơ dọc ( gây bệnh nhẹ hơn) ở môn vị

 hiểu hiện lâm sàng: nôn ói

Hiếm gặp: tịt môn vị, tật dạ dày nhân đôi, tật vách ngăn tiền môn vị ( do bất thường trong quá
trình đặc lòng và rỗng trở lại)

Các mạc nối dạ dày: ban đầu dạ dày được giữ bởi mạc treo dạ dày bụng và mạc treo dạ dày lưng dạ
dày tăng trưởng và xoau mạc treo cũng thay đổi vị trí

mạc treo dạ dày lưng: tiến về bên trái, tạo khoảng trông phía sau hậu cung mạc nối. Lách phát triển
giữa 2 lá mạc treo dạ dày lưng. Sau cùng lách được cố định bởi dây chằng dạ dày – lách và dây chằng
lách- thận.

Khi dạ dày xoay, mạc treo dạ dày lưng rủ xuống dưới và tăng trưởng tạo ra tạp dề phủ qua các quai ruột
và đại tràng ở phía trước

 mạc nối lớn.

Mạc nối nhỏ nối dạ dày với gan.

( nhìn hình: mạc treo dạ day lưng nối lách dạ dày, giữa lách và dạ dày là hậu cung mạc nối))
- Mạc treo dạ dày bụng ( nguồn gốc trung bì vách ngang): tạo ra dây chằng liềm ( nối gan với
thành bụng) và mạc nối nhỏ ( dây chằng dạ dày gan)

3. Tá tràng

- Đoạn đầu ở đoạn sau của ruột trước

- Đoạn sau ở ruột giữa.

-_> chỗ nối là gốc nụ gan

 dạ dày xoay nên tá tràng có hình chữ c và quay sang quải

Câu hỏi: tại sao tá tràng có hình chữ c và quay sang phải  do dạ dày xoay.

- Khối tá tụy nằm sau phúc mạc, sát thành lưng cơ thể.
- Tháng thứ 2 thai kì: tá tràng đặc lòng sau đó rỗng trở lại

- Động mạch nuôi dưỡng: phần trên nhận từ động mạch thân tạng, phần dưới nhận từ động mạch
mạc treo tràng trên.

4. Gan và túi mật

- Nụ gan xuất hiện giữa tuần lễ thứ 3 xuất hiện đầu tiên

Là một nhú biểu mô nội bì ( cuối ruột trước)

Dây tế bào gan tăng trưởng nhanh xâm nhập vào vách ngang

Đoạn nối gan- tá tràng thu hẹp lại ống mật

Ống nảy ra một nhú nhỏ ở mặt bụng, phát triển thành túi mật và ống túi mật.

Biểu mô gan nằm xen kẽ với các xoang mao mạch gan( biêt hóa từ đám rối tĩnh mạch noãn hoàng và
tĩnh mạch rốn)

Câu hỏi: vào tuần lễ thứ 3 xuất hiện hiện tượng gì? nụ gan xuất hiện.
Những dây tế bào của nụ gan tăng trưởng, xâm nhập vào đâu?  vách ngang.

Những dây tế bào gan biệt hóa thành nhu mô gan và biểu mô ống mật

Tế bào tạo máu, tế bào Kupffer và các tế bào mô liên kết được sinh ra từ trung mô vách ngang.

Gan phát triển quá lớn so với giới hạn của vách gan nhô vào ổ bụng

Trung mô vách ngang biệt hóa thành mô liên kết có tế bào tạo máu, tế bào kupffer. Trung mô vách
ngang giữa thành bụng trước và gan dây chằng liềm

Trung mô giữa gan và dạ dày tá tràng- mạc nối nhỏ/

Trung bì bề mặt gan phúc mạc lá tạng

Gan tiếp xúc với phần trung mô đặc còn lại của vách ngang- gân của cơ hoành.

Vùng gan tiếp xúc với cơ hoành không được che phủ bởi phúc mạc gọi là trần gan.

Chức năng của gan thai:

- Tuần thứ 10, trọng lượng gam chiếm khoảng 10% trọng lượng cơ thể và có chức năng tạo máu.
( các đảo tạo máu nằm xen giữa các tế bào gan và thành mạch máu)
- Hoạt động này giảm dần trong 2 tháng cuối thai kì.
- Khi sinh ra, trong lượng gam chỉ còn chiếm 5 % thai kì.
- Tuần thứ 12, sản xuất mật, lúc này túi mật và ống mật đã hình thành, nối vào ống gan tạo ra ống
ật chất màu xanh lá cây đậm của mật phân su: chất keo, dính màu xanh đậm ở trẻ mới sinh.
- Bất thường:
+ tiểu thùy gan phân chia bất thường.
+ Tật ống gan phụ, hai túi mật
 thường không có biểu hiện lâm sàng.

+ Tật tịt ống mật ngoài gan (1/15000)

+ Tịt ống mật trong gan và thiểu sản ống mật trong gan (1/1000000)

5. Tụy

- Hình thành từ 2 nụ tụ nảy ra từ nội bì tá tràng: nụ tụy lưng trong mạc treo ruột lưng, nụ tụy
bụng liên quan mật thiết với ống mật.

- Tá tràng quay phải nụ tụy bụng chuyển ra phía lung và nằm ở phía dưới sau tụy lưng.

- nhu mô và hệ thống ống của 2 nụ tụy hòa nhập với nhau:

- Nụ tụy bụng tạo ra mỏm móc và phần dưới đầu tụy.

- Ống tụy chính: hình thành từ phần xa của ống tụy lưng và toàn bộ ống tụy bụng

Đoạn gần của ống tụy lưng  ống tụy phụ ( một số người không có)

- Tiểu đào Langerhans( tụy nội tiết)


+ Tháng thứ 3 thai kì, nhu mô tụy tạo ra tiểu đảo Langerhans, phân bố khắp mô tụy ( nhiều nhất ở
đuôi tụy)

+ Tháng thứ 5: bài tiết insulin.

bất thường: tụy hình vòng, cuốn quanh tá tràng gây hẹp tắc tá tràng.

Tụy lạc chỗ, hay gặp ở niêm mạc dạ dày, túi thừa Merkel thủng.

6. Ruột giữa: phần sau cụ thể là từ chỗ ống mật đổ vào tá tràng ( khúc II tá tràng)  2/3 phải và 1/3
trái của đại trang ngang, nuôi dưỡng bởi động mạch mạc treo tràng trên.

Tuần thứ 5, ruột giữa đợc treo vào thành lưng cơ thể bởi mạc treo ngắn, thông với túi noãn hoàng
qua ống noãn hoàng.

Tuần thứ 6, ruột và mạc treo dài ra nhanh quai ruột nguyên phát.

Ngành đầu: phần xa tá tràng, hỗng tràng và một phần hồi tràng.

Phần đỉnh: ống noãn hoàng

Ngành đuôi: đoạn dưới hồi tràng, manh tràng, ruột thừa, đại tràng lên và 2/3 đại tràng ngang.

 Thoát vị sinh lí vào tuần 6: quai ruột nguyên phát dài ra nhanh ( nhất là nhánh trên)m+ gan
to ra ổ bụng quá nhỏ.
 Quai ruột thoát vị quay trở lại vị trí vào tuần 10-12 ( kết thúc vào tuần 12)

Sự xoay của ruột: hai ngành trên và dưới xoay quanh trục của động mạch mạc treo tràng trên:

+ Lần 1: tuần 8, 90 độ trong dây rốn

+ Lần 2: tuần 10: 180 độ trong lúc trở về khoang bụng

 Xoay 270 độ nguocjw chiều kim đồng hồ.


 dồng thời hỗng tràng và hồi tràng gấp lại tạo ra các quai.

Cố didnjhj quai ruột: Các mạc treo bị ép vào thành bụng sau, hòa với lá thành màng bụng cố định chắc
với thành bụng.

Dị tật của ống noãn hoàng: túi thừa merkel nhiều ở hồi hồi tràng (2-4% dân số), nếu có môt tụy lạc
chỗ loét.

Nang ruột ( nang noãn hoàng): nuy cơ nghẹt, xoắn ruột

Rò rốn) rò ống noãn hoàng còn loàng ống oãn hoàng)

You might also like