You are on page 1of 12

SỰ BIỆT HÓA CỦA 3 LÁ PHÔI THAI VÀ HÌNH DẠNG CỦA PHÔI 2 THÁNG

(phát triển phôi người trong tuần thứ 4 đến tuần thứ 8)

I. BIỆT HÓA PHÔI NGOẠI BÌ:

- Dây sống cảm ứng phần ngoài bì ngay trên mặt lưng của nó  tấm thần kinh  nguồn gốc bộ hệ thần kinh

- Phần ngoại bì còn lạibiệt hóa ngoại bì da + bộ phận phụ

- Cuối tuần 3: tấm thần kinh lõm xuống theo đường giữa  máng thần kinh

- 2 bờ tiến gần + khép lại  ống thần kinh

 giai đoạn phôi thần kinh

+ Ống thần kinh bắt đầu ở vùng ứng với cổ tương lai (ngang khúc nguyên thủy thứ 4) lan ra đầu + đuôi phôi

+ Đầu, đuôi phôi: sót lại 2 lỗ thông với khoang ối:

ở đầu phôi

Lỗ thần kinh trước

bịt kín ngày thứ 25

ở đuôi phôi

Lỗ thần kinh sau

bịt kín vào ngày 27

– Tấm thần kinh:


+ Phía đuôi ống tuỷ (nguồn gốc của tuỷ sống)

+ Phía đầu 3 túi não (não trước, não giữa và não sau)

+ Về sau , não trước và não sau phân đôi tạo thành 5 túi não : não đỉnh , não trung gian , não giữa , não dưới , não

cuối .

- Vào khoảng thời gian ống thần kinh khép lại:Sàn não trước lồi sang 2 bên tạo thành 2 túi thị giác

- Ở vùng đầu phôi:

+Tấm khứu giác  biểu mô khứu giác

+Tấm thị giác  nhân mắt

+Tấm thính giác sau  tai trong .


- Khi ống thần kinh khép lại và tách rời ngoại bì da  Các mào thần kinh tạm thời sát nhập với nhau ở đường

giữa  Tách nhau ra nằm ở 2 bên ống thần kinh.

+ Mào thần kinh là nguồn gốc của hạch thần kinh não tủy và thực vật , của các phó hạch và tuyến thượng thận

- Vậy ngoại bì là nguồn gốc của :

+Toàn bộ hệ thần kinh .

+Biểu mô cảm giác của các giác quan .

+Tuyến thượng thận tùy , phần thần kinh của tuyến yên .

+Biểu bì da và các bộ phận phụ của da .

+Men răng .
+Biểu mô phủ các đoạn tận cùng của ống tiêu hóa , tiết niệu , sinh dục .

+Biểu mô phủ đoạn trước khoang miệng , khoang mũi , các xoang , các tuyến phụ thuộc vào biểu mô ấy .

2. BIỆT HÓA CỦA TRUNG BÌ

2.1. Trung bì cận trục

- Ngày 20, đôi khúc nguyên thủy thứ nhất xuất hiện, sau đó mỗi ngày có 2-3 đôi khúc nguyên thủy theo hướng đầu-
đuôi xuất hiện

=> 42-44 đôi khúc nguyên thủy gồm: 4 dôi chẩm, 8 đôi cổ, 5 đôi thắt lưng, 5 đôi cùng và 8-10 đôi cụt

- Đôi khúc nguyên thủy thứ nhất và 5-7 đôi cụt biến mất ngay sau khi hình thành
- Mỗi khúc nguyên thủy hình khối vuông rỗng, 4 thành:

+, Thành trong hướng về ống thần kinh

+, Thành lưng hướng về phía ngoại bì da

+, Thành ngoài hướng bì trung gian


+, Thành bụng hướng về phía nội bì

- Thành trong + thành lưng => Đốt da-cơ => Đốt cơ vân

- Đốt da rời khỏi đốt cơ và phân tán ngay dưới ngoại bì da => Mô liên kết dưới da

2.2 Trung bì trung gian

- Phần trung bì gian ở vùng cổ và vùng ngực => Đốt thận

- Phần đuôi tạo thành các dải mô không chia đốt gọi là dải sinh thận => Hệ niệu dục
2.3. Trung bì bên

- Khoang giữa ở lá tạng và lá thành gọi là khoang cơ thể, thông với khoang ngoài phôi ở bờ dĩa phôi

- Khi phổi phát triển, khoang cơ thể => Khoang mành phổi, khoang màng tim, khoang màng bụng

2.4. Máu và mạch máu

- Một phần trung bì phát sinh từ đường nguyên thủy =>lan sang 2 bên => tiến về phía đầu phôi => diện mạch

- Ở diện mạch, tế bào biệt hóa => Tế bào tạo máu và tạo mạch => Tiểu đảo tạo máu và tạo mạch => Hệ thống mạch
chứa huyết cầu

- Trung bì là nguồn gốc:

+, Các mô chống đỡ: mô liên kết chính thức, mô sụn, mô xương

+, Thận, tuyến sinh dục, đường bài xuất của hệ tiết niệu-sinh dục
+, Tuyến vỏ thượng thận

+, Cơ quan tạo huyết và huyết cầu, mạch máu, mạch bạch huyết

3. BIỆT HÓA CỦA NỘI BÌ-SỰ KHÉP MÌNH CỦA PHÔI

3.1. Sự biệt hóa của nội bì

 Lúc mới tạo ra, lớp nội bì có dạng hình đĩa dẹt và nằm sát với ngoại bì
 Sau đó, Sự phát triển của ống thần kinh(Túi não)=>vồng lên vào trong khoa ối=>nếp gấp vùng đầu đuôi
(sâu nhất ở vùng đầu và đuôi)
 Túi noãn hoàng dài ra và thắt lại đồng thời một phần lớn liên tục của nội bì túi noãn hoàng sát nhập vào
thân phôi và nối với cuống noãn hoàng.
 Sự nếp gấp hai bên sườn=> ống ruột nguyên thủy (đầu nội bì-> đoạn ruột trước, đuôi nội bì->đoạn ruột sau)
 Sau giai đoạn phôi vị, nội bì là một phần của thành túi noãn hoàng và tiếp giáp với nội bì noãn hoàng ở bờ
của đĩa phôi. Ở mặt lưng, nội bì tiếp xúc với trung bì, ngoại trừ hai vị trí là màng hầu và màng nhớp.
Nội bì phát triển và biệt hóa cho ra:

 • Biểu mô phủ tai giữa, các xoang mặt và vòi Eustach


 • Biểu mô tuyến của tuyến giáp, cận giáp và tuyến ức
 • Biểu mô phủ và biểu mô tuyến của đường hô hấp từ họng đến phế nang
 • Biểu mô phủ ống tiêu hóa, trừ biểu mô khoang miệng và đoạn thấp của ống hậu môn
 • Biểu mô tuyến của các tuyến thuộc thành của của các đoạn ống tiêu hóa ( tuyến thực quản, tâm vị, môn
vị, đáy vị, tuyếnLieberkuhn, Brunner); và các tuyến nằm ngoài đường tiêu hóa( gan, tụy, tuyến nước bọt trừ
tuyến mang tai)
 • Biểu mô phủ bàng quang, một phần âm đạo, toàn bộ niệu đạo ở nữ nhưng chỉ một phần niệu đạo ở nam,
trừ đoạn niệu đạo dương vật.

3.2. Sự khép mình của phôi – sự định ranh giới cho phôi

Sự kiện phức tạp diễn ra vào tuần thứ 4 , biến đĩa phôi 3 lá thành phôi có cấu trúc không gian ba chiều.

-Nguyên nhân: Là hậu quả của sự tăng trưởng không đồng đều giữa các thành phần của phôi .

• Đĩa phôi phát triển nhanh đặc biệt là chiều dài

• Túi noãn hoàng vẫn gắn với mép quanh đĩa phôi trong khi túi ối tăng trưởng mạnh mẽ hơn túi noãn hoàng

=>Đĩa phôi phát triển vồng lên trên phải khoảng ối

· Dây sống, ống thần kinh và các đốt phôi trở thành trục theo hướng đầu đuôi khi 2 bên mép bên đĩa phôi tiến lại gần
nhau .

-Kết quả:

• Đầu và đuôi phôi gập về phía bụng phôi

• Hai mép bên của phôi sát nhập lại gần nhau và sát nhập với nhau ở đường giữa bụng.

-Những hiện tượng sâu khi phôi thai khép mình:

• Khoang ối bành trướng và đựng toàn bộ phôi

• Túi noãn hoàng dài ra và bị thắt lại => cuốn noãn hoàng

• Phôi gập ở 2 bên sườn, nội bì cuộn lại thành ống ruột nguyên thủy

• Trung bì cuống phôi sát nhập với trung bì noãn hoàng => dây rốn

• Cuối tháng thứ nhất, mọi lối thông giữa khoảng cơ thể và khoáng ngoài cơ thể đã bị bít kín , phôi đã khép mình và
ranh giới phôi đã được xác định.
4.NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH DẠNG BÊN NGOÀI VÀ SỰ LỚN LÊN CỦA PHÔI TRONG THÁNG THỨ
HAI

1. Phôi tuần thứ5: Ống thần kinh dọc theo lưng của phôi thai đóng lại, tim bắt đầu hoạt động bơm máu, tai trong
và cung hàm bắt đầu được hình thành. Phôi thai bắt đầu uốn cong hình chữ C, mầm chi trên và chi dưới xuất
hiện.
2. Phôi tuần thứ 6: Lỗ mũi và thủy tinh thể được hình thành, mầm chi trên và chi dưới phát triển dài hơn.

3. Phôi tuần thứ 7: Chân tay phát triển dài hơn, các ngón tay bắt đầu hình thành. Hai lỗ tai ngoài được định hình,
mắt thai nhi bắt đầu nhìn thấy được. Môi trên và mũi ngoài được hình thành. Thân của phôi thai bắt đầu thẳng
dần.
4. Phôi tuần thứ 8:Xương cánh tay phát triển dài ra, vùng khuỷu được hình thành. Ngón chân bắt đầu hình thành,
mí mắt, 2 tai tiếp tục hoàn thiện

You might also like