You are on page 1of 55

SINH LÝ CHU CHUYỂN TIM

ỨNG DỤNG TRONG SIÊU ÂM TIM


PHẠM TUẤN VIỆT
MỤC TIÊU HỌC TẬP

 Hiểu được các hiện tượng chính (điện học, cơ


học, huyết động) trong các GĐ của chu chuyển
tim
 Hiểu được các khái niệm: cung lựợng tim, tiền
gánh, hậu gánh, sức co bóp cơ tim
 Hiểu được các hiện tượng trong chu chuyển tim
trên siêu âm TM, 2D và Doppler
NỘI DUNG CHÍNH

1. Chu chuyển tim


2. Cung lương tim, Tiền gánh, Hậu gánh
3. Ảnh hưởng của tiền gánh , hậu gánh đối với
thể tích tống máu
CHU CHUYỂN TIM: TIM HOẠT ĐỘNG CO – GIÃN ĐỀU
ĐẶN
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG CHU CHUYỂN TIM:

❖ Hoạt động điện điện học: ĐTĐ


❖ Cơ học
Co và giãn cơ tim - Mỏm tim đồ
Đóng mở các van tim: Tiếng tim, tâm thanh đồ
❖ Huyết động: thay đổi áp lực, thể tích trong các buồng tim:
• Mạch đập, Động mạch cảnh đồ,
• đường cong áp lực trên thông tim,
• Siêu âm -Doppler tim.
CHU CHUYỂN TIM

Một chu chuyển tim kéo dài 0,8 s ( 75 ck/min)


CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU CHUYỂN TIM
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU CHUYỂN TIM
1- Nhĩ thu
Điện học
Cơ học:
Van tim: NT mở, TC đ
Cơ tim: nhĩ thu, thất giãn
Tiếng tim:T4
Huyết động
2- Co đồng thể
tích
Điện học: khử cực thất
Cơ học:
Van tim: VNT đ -T1.
cả 4 van đóng
Cơ tim: Tâm thất co
Tiếng tim:T1
Huyết động
3- Tống máu
nhanh
Điện học
Cơ học:
Van tim: VTC mở, VNTđ
cơ tim:Thất co
Tiếng tim:(Kh) .
Huyết động.
4- Tống máu chậm

Điện học: tái cực thất


Cơ học:
Van tim:VTC mở,VNT đ
Cơ tim
Tiếng tim:kh
Huyết động
5- giãn đồng thể
tích
Điện học
Cơ học:
Van tim: VTC đ -T2,
VNTđ (4 V đ)
Cơ tim: tâm thất giãn
Tiếng tim:T2
Huyết động
6- Đổ đầy thất
nhanh
Điện học
Cơ học:
Van tim: VTC đ , VNTmở
Cơ tim
Tiếng tim: T3 (giãn TT)
Huyết động
7- Đổ đầy thất
chậm
Điện học
Cơ học:
Van tim: VNT mở, VTC đ
Cơ tim: giãn
Tiếng tim
Huyết động
CÁC HIÊN TƯƠNG VỀ CƠ HỌC
TÂM THU VÀ THÌ TÂM TRƯƠNG (TM)

THÌ TÂM THU THÌ TÂM TRƯƠNG


 Cơ tim co lại  Cơ tim giãn ra
 Thành tim dày lên  Thành tim mỏng đi
 Đóng các van nhĩ thất  Mở các van nhĩ thất
 Mở các van tổ chim  Đóng các van tổ chim
 Máu đi vào động mạch
 Máu từ nhĩ xuống thất
 Mỏm tim nẩy lên
 Mỏm tim chìm xuống
 Nghe thấy tiếng thứ nhất
 Tiếng thứ hai
 Mạch nẩy
 Có thể thấy T3, T4
Các hiện tượng chính về điện học và cơ học
TIM MẠCH HỌC VÀ SINH LÝ HỌC
TIM MẠCH HỌC VÀ SINH LÝ HỌC
SIÊU ÂM TIM
M-MODE
SIÊU ÂM TIM M-MODE

a b

QUA GỐC ĐỘNG MẠCH CHỦ


a-Thời gian tiền tống máu (PEP): từ lúc QRS xuất hiện đến khi mở van ĐMC
b -Thời gian tống máu (ET): từ lúc mở đến lúc đóng van ĐMC
SIÊU ÂM TIM M-MODE

QUA VAN HAI LÁ


SIÊU ÂM TIM M-MODE

QUA THẤT TRÁI


SIÊU ÂM DOPPLER
SIÊU ÂM DOPPLER

ICT: thời gian co đẳng


tích
IRT: thời gian giãn đẳng
tích
ET: thời gian tống máu
SIÊU ÂM DOPPLER
PEP VÀ ICT
CUNG LƯƠNG TIM

 Thể tích tống máu (SV):


SV = EDV - ESV
 Cung lượng tim (CO):
CO = SV x tần số tim (HR) (ml/ph)
 Chỉ số tim ( chỉ số cung lương tim) CI
CI = CO/ diện tích da ( ml/ph/m2)
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CUNG LƯỢNG TIM

Tiền gánh

Hậu gánh SV
CO
Sức co bóp
HR
cơ tim
ĐO CO TRÊN SIÊU ÂM TIM
ĐO CO TRÊN SIÊU ÂM TIM M-MODE :
Phương pháp Teicholz
ĐO CO TRÊN SIÊU ÂM TIM M-MODE :
Phương pháp Simpsons
VÒNG LẶP ÁP LỰC – THỂ TÍCH
LIÊN QUAN ÁP LỰC (P)– THỂ TÍCH(V) TRONG CHU
CHUYỂN TIM
VÒNG LẶP ÁP LỰC – THỂ TÍCH
TIỀN GÁNH

 Tiền gánh là sức căng của cơ tim trước khi co.


 Thể tích cuối tâm trưong thất trái / áp lực cuối
tâm trương thất trái
 Tiền gánh: tâm nhĩ / tâm thất.
 Thể tích buồng tim ngay trước khi co.
ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN GÁNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỀN GÁNH
KHẢ NĂNG GIÃN (COMPLIANCE) VÀ TIỀN
GÁNH
HẬU GÁNH

 Là gánh nặng mà cơ tim phải chống lại khi bơm máu vào vòng tuần hoàn.
 áp lực trong động mạch chủ.
 sức căng thành thất trái ( σ ) trong đó:
σ α p.r/h
( p áp lực thất trái, r đường kính thất trái , h bề dày thành thất )
 Áp lực trong thất trái (P) thì tâm thu liên quan chặt chẽ với áp lực trong ĐMC
(trừ trường hợp có hẹp van ĐMC).
 Sức căng thành và hậu gánh sẽ tăng:
 Tăng đưòng kính trong buồng thất (giãn thất trái).
 Tăng áp lực trong động mạch chủ và sức cản ĐMC tăng.
 Giảm sức căng thành (giảm hậu gánh)
 khi phì đại thất trái (dày thành tim)
HẬU GÁNH
HẬU GÁNH
ẢNH HƯỞNG CỦA HẬU GÁNH
ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢM HẬU GÁNH
LÊN THỂ TÍCH TỐNG MÁU SV VÀ EDV

Giảm HA (hậu gánh)


Giảm ESV , Giảm EDV – Tăng SV
SỨC CO BÓP CƠ TIM
SỨC CO BÓP CƠ TIM
HFREF VS HSPEF
TIỀN GÁNH – HẬU GÁNH – SỨC CO BÓP
TIỀN GÁNH – HẬU GÁNH – SỨC CO BÓP

Tiền
gánh

Sức co
Hậu gánh
bóp
BỆNH VAN TIM
NHĨ TRÁI

 Bể chứa (Reservoir): tâm thất co


 Ống dẫn (conduit): đầu và giữa tâm
trương
 Co chủ động: cuối tâm trương
TIM PHẢI
TÁC ĐỘNG TƯƠNG HỖ GIỮA HAI THẤT

You might also like