You are on page 1of 5

THỰC HÀNH BUỔI 1 (29/33)

1. Lựa chọn nào sau đây đạt hiệu quả cao, là ưu tiên trong điều trị duy trì ở bệnh nhân
COPD?*
A. Tiotropium
B. Theophyllin
C. Formoterol
D. Fluticason
E. Montelukast
2. Các tiêu chí đánh giá mức độ kiểm soát hen?*(VUÔNG)
Triệu chứng ban ngày
Triệu chứng ban đêm
Triệu chứng khi gắng sức
tần suất cơn cấp/ năm
Tần suất sử dụng ICS+LABA
3. Khi sử dụng formoterol đường uống trong điều trị hen suyễn có thể gặp những tác động
phụ sau, NGOẠI TRỪ:*
A. Run cơ
B. Nhịp tim nhanh
C. Tăng kali huyết
D. Tăng acid béo tự do
E. Tăng đường huyết
4. Thuốc nào sau đây có thể sử dụng trong điều trị dự phòng hen do gắng sức?*(VUÔNG)
A. Salbutamol
B. Montelukast
C. Formoterol
D. budesonide/formoterol
5. Bệnh nhân ít triệu chứng, nguy cơ cao thuộc nhóm nào theo phân loại của GOLD 2021?
*
A. Nhóm A
B. Nhóm B
C. Nhóm C
D. Nhóm D
6. Một bệnh nhân đang ở khoa cấp cứu được chỉ định hít albuterol qua máy khí dung.
NVYT sẽ hướng dẫn BN nhận biết những triệu chứng nào sau đây là tác dụng phụ của
albuterol?*(VUÔNG)
A. Đánh trống ngực
B. Tiểu gấp (urinary urgency)
C. Nhịp tim nhanh
D. Đau thắt ngực
E. Hạ huyết áp
7. FEV1 = 60%  trị số lý thuyết được đánh giá là giai đoạn mấy của COPD theo Hướng
dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính của Bộ Y tế?*
A. Giai đoạn 1
B. Giai đoạn 2
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn 4
E. Giai đoạn 5
8. LABA nào khởi phát tác động giãn phế quản nhanh?*
A. Fenoterol
B. Formoterol
C. Isoproterenol
D. Olodaterol
E. Vilanterol
9. Câu nào sau đây ĐÚNG về đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo nhóm ABCD?*
A. Nhóm A - Nguy cơ thấp, ít triệu chứng: có ≥ 2 đợt cấp trong vòng 12 tháng qua (đợt cấp
không nhập viện và không phải sử dụng kháng sinh, corticosteroid) và mMRC 0 - 1 hoặc CAT
< 10.
B. Nhóm B - Nguy cơ thấp, nhiều triệu chứng: có 0 - 1 đợt cấp trong vòng 12 tháng qua (đợt
cấp không nhập viện, không phải sử dụng kháng sinh, corticosteroid) và mMRC ≥ 2 hoặc
điểm CAT ≥ 10.
C. Nhóm C - Nguy cơ cao, ít triệu chứng: có 0 -1 đợt cấp trong vòng 12 tháng qua (hoặc 1 đợt
cấp nặng phải nhập viện hoặc phải đặt nội khí quản) và mMRC 0 - 1 hoặc điểm CAT <10.
D. Nhóm D - Nguy cơ cao, nhiều triệu chứng: có ≥ 2 đợt cấp trong vòng 12 tháng qua hoặc 1
đợt cấp phải nhập viện và mMRC ≥ 2 hoặc điểm CAT < 10.
10. Trong quản lý hen phế quản, phát biểu nào sau đây không đúng về thuốc chủ vận
beta-2 tác động ngắn (SABA)?*
A. Quá phụ thuộc vào SABA khiến bệnh nhân tăng nguy cơ lên cơn hen phế quản cấp
B. SABA được ưu tiên hơn ICS trong việc giảm các đợt cấp
C. Bệnh nhân bị hen kịch phát do đơn trị liệu SABA được quản lý thường quy bằng OCS
D. Sử dụng SABA thường xuyên, ngay cả trong 1 đến 2 tuần, có liên quan đến các tác dụng phụ
11. Điều trị ban đầu nào sau đây là ưu tiên nhất với bệnh nhân COPD nhóm C?*
A. LAMA
B. LAMA hoặc LABA
C. LABA + LAMA
D. SABA + SAMA
12. Tác động bất lợi nghiêm trọng sau đây cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng omalizumab
trong điều trị hen suyễn?*
A. Phản ứng phản vệ
B. Viêm hầu - họng
C. Đau nhức cơ
D. Tất cả đều đúng
13. Những yếu tố giúp tầm soát COPD ( bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) ở cộng đồng?
*(VUÔNG)
A. Ho, khạc đờm
B. Khó thở
C. Tuổi >40
D. Thường đi kèm viêm mũi dị ứng
E. Hút thuốc lá
F. Bệnh biến đổi theo mùa
14. Theo hướng dẫn lâm sàng GOLD 2021 dùng thuốc SABA hoặc SAMA thường xuyên
và khi cần mang lại lợi ích nào sau đây?*
A. Cải thiện triệu chứng và FEV1
B. Giảm số đợt cấp
C. Giảm tần suất nhập viện
D. Giảm tỉ lệ tử vong do cơn cấp
15. Thuốc nào sau đây KHÔNG được khuyến cáo để điều trị ban đầu đợt cấp COPD?*
A. Salmeterol
B. Salbutamol
C. Terbutalin
D. Ipratropium
16. Thông số nào dưới đây cho phép xác định có biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn?*
A. FEV1/FVC và FEV1/VC > 70% trong test hồi phục phế quản
B. FEV1/FVC và/ hoặc FEV1/VC < 70% sau test hồi phục phế quản
C.. PEF < 80%
D. FEV1/FVC < 75%
PEF hàng ngày thay đổi > 10%
17. Đặc điểm dưới đây phù hợp với montelukast trong điều trị hen, NGOẠI TRỪ:*
A. Điều trị hen gắng sức
B. Tác nhân ngăn ngừa co thắt phế quản
C. Có tác dụng kháng viêm
D. Cần lưu ý các tác dụng phụ trên tâm thần kinh
E. Ưu tiên lựa chọn hơn SABA trong hen do vận động
18. Corticosteroid sau đây được sử dụng dưới dạng hít (ICSs) trong điều trị duy trì ở bệnh
nhân hen suyễn, NGOẠI TRỪ:*
A. Fluticason
B. Budesonid
C. Beclomethason
D. Mometason
E. Methylprednisolon
19. Một bệnh nhân bị hen do gắng sức. Người bệnh có thể thực hiện những hành động nào
sau đây để giúp ngăn chặn cơn khi vận động?*
A. Tránh khởi động trước khi tập luyện
B. Dùng thuốc SABA trước khi tập thể dục
C. Dùng thuốc SABA sau khi tập thể dục
D. Tránh tập thể dục khi bị bệnh đường hô hấp
20. Sử dụng thuốc chủ vận beta 2 trong điều trị hen suyễn cần lưu ý những đặc điểm sau:*
A. Tác dụng bị dung nạp theo thời gian
B. Làm giảm nhạy cảm với corticoid
C. Tăng nguy cơ ngộ độc khi kết hợp với theophyllin
D. Tăng nguy cơ kịch phát cơn hen cấp khi đồng sử dụng với corticoid khí dung
E. Ưu tiên dùng đường uống với thuốc tác động ngắn
21. Nội dung sau đây đúng khi so sánh COPD và hen?*
A. Hen thường khởi phát ở người cao tuổi
B. Triệu chứng COPD tiến triển từ từ
D. Triệu chứng COPD nặng về đêm và sáng sớm
E. Triệu chứng COPD thay đổi biến động từ ngày này qua ngày khác
22. Chọn điều trị ĐẦU TAY thích hợp cho bệnh nhân COPD nhóm C?*
A. LAMA
B. LABA + LAMA
C. LAMA + ức chế PDE-4
D. ICS + LABA
E. ICS + ức chế PDE-4
23. Bệnh nhân không đạt được kiểm soát hen phế quản khi can thiệp điều trị. Trong
những trường hợp đó, cần tiến hành các thăm dò với các nội dung nào sau đây?
*(VUÔNG)
A. Quan sát bệnh nhân sử dụng ống hít, điều chỉnh các bước dùng sai
B. Kiểm tra các yếu tố nguy cơ hay nguyên nhân như hút thuốc, thuốc chẹn beta, chống
viêm không steroid (NSAID), tiếp xúc dị nguyên
C. Kiểm tra bệnh đồng mắc như viêm mũi, béo phì, trào ngược dạ dày-thực quản (GERD),
trầm cảm/lo lắng
D. Xem xét tăng bậc điều trị cho mức điều trị kế tiếp
24. Sử dụng đơn trị SABA ở bệnh nhân hen làm tăng nguy cơ gì?*(VUÔNG)
A. Nguy cơ tử vong liên quan đến hen kịch phát
B. Nguy cơ dị ứng thuốc
C. Nguy cơ nhiễm nấm hầu họng
D. Nguy cơ nhập viện
25. Thuốc nào sau đây cần thận trọng khi chỉ định ở bệnh nhân hen suyễn?*
A. Aspirin
B. Omeprazol
C. Azithromycin
D. Metformin
26. Đặc điểm nào sau đây của bệnh COPD khác với hen phế quản?*
A. Thường khởi phát trước 20 tuổi
B. Triệu chứng về đêm/sáng sớm
C. Đáp ứng hoàn toàn với giãn phế quản và kháng viêm
D. Thông khí giới hạn không hồi phục hoàn toàn
27. Theo GINA 2020, liều dùng của corticoid dạng hít (ICSs) được chia làm mấy nhóm để
sử dụng trong điều trị tuỳ theo bậc điều trị?*
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
28. Dược sĩ cần khuyên bệnh nhân điều gì để phòng tránh tác dụng không mong muốn tại
chỗ (nấm miệng) của ICS?*
A. Cần súc miệng và nhổ bỏ ngay sau khi hít thuốc
B. Cần súc miệng và nhổ bỏ sau khi hít thuốc 30 phút để đợi thuốc ngấm vào phổi
C. Cần bổ sung vitamin C khi dùng ICS để tăng cường sức đề kháng
D. Cần bôi thuốc chống nấm tại chỗ để dự phòng nhiễm nấm
29. Theo GINA2020 thuốc cắt cơn ưu tiên cho hen bậc 1-2 là thuốc nào?*
A. ICS + salmeterol khi cần
B. Formoterol
C. ICS liều thấp + formoterol khi cần
D. Cả SABA và ICS liều thấp + formoterol
30. Một bệnh nhân COPD  có GOLD III, điểm mMRC là 1 và tiền sử đợt cấp là 2 lần
trong năm qua sẽ được xếp vào nhóm điều trị nào sau đây?*
A. Nhóm A
B. Nhóm B
C. Nhóm C
D. Nhóm D
31. Theo GOLD 2020, yếu tố cần xem xét khi phối hợp ICS với thuốc giãn phế quản tác
động kéo dài trên BN COPD?*
A. Viêm phổi nhiều lần
B. Tiền sử/đang hen PQ
C. Esinophil < 100 BC/µL
D. Tiền sử nhiễm Mycobacterium
32. Bệnh nhân đang điều trị hen ở bậc 2 của GINA 2021 sử dụng thuốc kiểm soát nào sau
đây là ưu tiên nhất?*
A. ICS liều thấp
B. ICS liều trung bình
C. ICS liều cao
D. LABA liều thấp
E. LABA liều trung bình – cao
33. Cách tiếp cận ưu tiên được hướng dẫn lâm sàng GINA 2021 khuyến nghị cho người
lớn và thanh thiếu niên nào sau đây là đúng?*
A. Sử dụng ICS-formoterol liều thấp làm thuốc cắt cơn ở tất cả các bước điều trị
B. Sử dụng SABA làm thuốc cắt cơn ở tất cả các bước điều trị
C. Sử dụng ICS-formoterol liều thấp làm thuốc cắt cơn ở bước 1-2, SABA làm thuốc cắt cơn ở
các bước 3–5
D. Tất cả đều đúng

You might also like