You are on page 1of 7

CÂU HỎI ÔN TẬP Y HỌC QUÂN SỰ

1. Hãy trình bày 3 loại thương tổn trong chiến tranh hiện đại?
 Cơ học – Kết hợp – Hỗn hợp
2. Bệnh xá (đại đội) quân y Trung đoàn có tổ chức bao nhiêu người?
 36 người
3. Bệnh xá (đại đội) quân y Trung đoàn chia thành mấy nhóm tổ chuyên môn?
 7 nhóm
4. Phạm vi cứu chữa Tổ phẫu thuật của Bệnh xá quân y Trung đoàn là gì?
 Cứu chữa bước đầu (tối khẩn cấp)
5. Bệnh viện quân y cấp Sư đoàn có phạm vi cứu chữa ở mức nào?
 Cứu chữa cơ bản
6. Tuyến bệnh viện quân y Quân đoàn – Quân khu – Đội điều trị có phạm vi cứu chữa ở mức nào?
 Cứu chữa chuyên khoa
7. Các phương án khi đại đội quân y Trung đoàn có thể chia thành mấy bộ phận?
 2-3 bộ phận hoặc 7
8. Đầu đạn, mảnh bom, mìm …khi xuyên thấu sẽ tạo vết thương như thế nào?
 Ống vết thương dễ hoại tử
9. Nguyên tắc sử trí vết thương do hỏa khí là gì?
 Cắt lọc, rạch rộng, không khâu kín kỳ đầu
10. Trong 24 giờ một người cần bao nhiêu lít nước?
 60 lít
11. Một chiến sĩ hành quân (ban ngày mùa hè) trong 24 giờ cần cung cấp bao nhiêu lít nước?
 7,5 lít + 3 lít (cần mang)
12. Thùng phi dùng lọc nước phải có các thành phần lần lượt từ trên xuống gồm những lớp như thế nào?
 Than – cát – sỏi
13. Hãy nêu các thành phần làm ô nhiễm nguồn nước?
 Chất độc hoá học, vi sinh, độc tố phóng xạ
14. Nguyên tắc chung tổ chức cứu chữa Thương bệnh binh (TBB) trong chiến tranh?
 Vận chuyển theo tuyến, theo hướng hoặc từng khu vực
15. Phẫu thuật “Tối khẩn cấp” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến trung đoàn (E)
16. Phẫu thuật “Khẩn cấp” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến sư đoàn (F)
17. Cứu chữa “bước đầu” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến trung đoàn (E)
18. Cấp cứu “đầu tiên” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến đại đội (C)
19. Cứu chữa “cơ bản và chuyên khoa” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến quân khu, quân đoàn
20. “Bổ sung cấp cứu” thực hiện ở đâu trong bậc thang điều trị của quân đội?
 Tuyến tiểu đoàn (D)
21. Chuyển thương hỏa tuyến là chuyển TBB từ đâu đến đâu?
 C => D => E
22. Triệu chứng nhiễm độc khí CO?
 Đau đầu, khó thở, yếu cơ, hoa mắt, buồn nôn,…
23. Nhóm thuốc điều trị chất độc HCN tạo MetHemoglobin gồm có các loại nào?
 Nitritamyl, Natri nitrit, 4-DMAP, Xanh metylen 1% + Glucoza 25%
24. Các thuốc đặc hiệu điều trị HCN?
 Nhóm tạo MetHemoglobin, nhómCoban
25. Tuyến E có cơ số gì? Cơ số đó dùng để phẫu thuật, điều trị cho bao nhiêu TBB?
 Cơ số Y
 25 thương binh
26. Các loại hóa chất dùng tẩy độc trên da do vũ khí hóa học gồm những loại nào?
 Amoniac 15%, xà phòng, NaHCO3 2%, Cloramin 0.25%,thuốc tím 1-2%
27. Triệu chứng nhiễm độc chất độc kich thích?
 Cay mắt, cay mũi, rát họng, khó thở, phổi có tiếng Ral
28. Chất độc kich thích tác dụng chủ yếu lên cơ quan nào của con người?
 Hệ hô hấp
29. Cơ số Y dùng để phẫu thuật cho bao nhiêu TBB và điều trị cao nhất được mấy ngày?
 25 người
 7 – 10 ngày
30. Chất dộc gây ngạt nếu nồng độ dưới 9,5 mg/lit/phút có gây chết người không?
 Không (40 50mg)
31. Chất dộc gây ngạt gây tổn thương ở cơ quan nào là chủ yếu?
 Phổi
32. Chất dộc thần kinh loại G gồm những loại nào?
 Tabun (GA), Sarin (GB), Soman (GD)
33. Chất độc CO vào máu tranh chấp với HbO2 gây hiện tượng gì làm người bị nhiễm độc?
34. Tuyến Sư đoàn có cơ số gì? Cơ số đó dùng để phẫu thuật, điều trị cho bao nhiêu TBB?
 Cơ số K
 50 người
35. Phạm vi cứu chữa tuyến F trong chiến tranh?
 Cứu chữa khẩn cấp và cơ bản
36. Chất dộc thần kinh ức chế men nào?
 Chymotripsin,Cholinesteraza
37. Thuốc điều trị đặc hiệu chất độc thần kinh?
 2PAM, TMB4, Luh6, Bacbiturate, Glucoza - NaCl, sinh tố B-C, lợi tiểu Lasix
38. Thuốc dùng để rửa trên da và điều trị chất độc loét nát?
 Mắt cay (NaHCO3 2% + Dicain 0.1-0.2%), Nốt loét (Cloramin 0.25%+ Unithiol 30%)
39. Chất HCN có trong tự nhiên là các loại nào?
 Sắn, củ mì, măng, hạt mơ, đào
40. Nêu các tính chất công tác tiếp tế quân y?
 3 tính chất (khoa học - kỹ thuật, quân sự, kinh tế)
41. Cách cấp cứu do “phù phổi cấp” của chất độc gây ngạt?
 Chưa có thuốc đặc trị
42. Chất độc kích thích còn có các tên gọi khác là gì?
 Chất độc cảnh sát, CS, CS1, CS2
43. Thở Oxy sục qua Cồn có tác dụng gì?
 Tăng sức căng bề mặt bóng khí, tăng khả năng khuếch tán O2
44. Mặt nạ phòng chất độc có ngăn được chất độc gây ngạt không?
 Có (trừ CO)
45. Các triệu chứng của nhiễm độc “YPERIT”
 (Loét nát), tiềm ẩn, ban, bỏng, hoại tử, liền sẹo
46. Các hội chứng nhiễm độc chất độc thần kinh?
 3 loại (HC rối loạn vận động, HC thần kinh trung ương, HC cường phó giao cảm)
47. HbCO có trong máu có lợi hay hại gì cho cơ thể?
48. Cơ chế nhiễm độc HCN?
 Quá trình oxy hóa - khử ở nội bào sinh ATP và thải H2O
49. Triệu chứng nhiễm độc chất độc gây ngạt?
 Mất tri giác, RL hô hấp, KT niêm mạc, chảy nước mắt, ho, tức ngực, phù phổi cấp
50. Cơ số K dùng ở tuyến nào trong bậc thang điều trị?
 Tuyến sư đoàn
51. Tuyến E được cứu chữa ở mức độ nào?
 Cứu chữa ban đầu ( tối khẩn cấp)
 25 thương binh
52. Chất độc thần kinh ức chế các loại men nào?
 Chymotripsin,Cholinesteraza
53. Thuốc cấp cứu chất độc thần kinh chủ yếu là loại nào?
 Rửa dạ dày bằng Natri BiCarbonat 2%, KMnO4 0,1%, Atropin Sulfate
 Tiêu độc ở da bằng Amoniac 15% hoặc xà phòng, nước sạch để rửa
54. Thuốc dặc trị nhiễm độc chất độc loét nát?
 BAL, Unithiol, mắt cay (NaHCO3 2% + Dicain 0.1-0.2%), Nốt loét (Cloramin 0.25% + Unithiol 30%)
55. Tại sao quân y đơn vị phải biết tính “quân sự” trong chiến tranh?
 Tấn công và phòng ngự hay bỏ chạy
56. Chất dộc kich thích hay dùng trong lĩnh vực nào?
57. Thành phần “ống chống khói”?
 Cồn 40%, Clorofoor 40%, Ete 20%, NH3vài giọt
58. Thương bệnh binh trong chiến tranh tại sao phải vận chuyển theo tuyến?
59. Vận chuyển TBB tuyến sau là từ đâu tới đâu?
 Từ trạm quân y trung đoàn về tuyến sau, đến cơ sở điều trị cuối cùng ( Bệnh viện TW Quân đội)
60. Chất độc gây ngạt ở nồng độ nào thì người chết ngay?
 40-50mg/lần/phút
61. “Chết đuối trên cạn” là nói đến nhiễm độc loại nào?
 Phù đợt cấp
62. Phân loại chất độc thần kinh?
 2 loại : G (Tabun, Sarin, Soman) và V (Ve, Vg, Vm, Vx)
63. Các hội chứng nhiễm độc chất độc thần kinh?
 3 loại (HC rối loạn vận động, HC thần kinh trung ương, HC cường phó giao cảm)
64. Nhiễm độc “thuốc rầy” trong thuốc bảo vệ thực vật thuộc loại chất độc nào đã học?
 Chất độc diệt cây và phá hoại mùa màng
65. Men Cytocromoxydaza Fe hóa trị 3 thuộc cơ chế chất độc nào?
 HCN
66. Ngạt xanh, ngạt xám là nhiễm độc chất độc nào?
 Chất độc gây ngạt
67. Tiềm ẩn, ban đỏ, phồng rộp,loét da, liền sẹo là biểu hiện nhiễm độc chất gì?
 Chất độc gây loét nát
68. Khi nào phải chích máu làm giảm áp lực vòng tiểu tuần hoàn?
 Khi nhiễm chất độc gây ngạt, 2 lần/ngày
69. Khí Nitro thuộc nhóm chất độc nào?
 Chất độc gây cháy nổ
70. Cảnh sát, Cs, Cs1, Cs2, Octo Cloro Benzylyden Macloronitrin là tên gọi chất độc nào
 Chất độc kích thích
71. Tại sao phải làm vỡ bóng khí trong ống dây truyền dịch khi truyền cho bệnh nhân?
 Để không gây tắc mạch phổi
72. Chất độc CO mặt nạ có lọc được không?
 Không
73. Nhiễm độc CO da nạn nhân xạm lại hay đỏ hồng?
 Đỏ hồng
74. Thuốc nhóm tạo Methemoglobin gồm những loại nào?
 Nitritamyl, Natri nitrit, 4-DMAP, Xanh metylen 1% + Glucoza 25%
75. Điều trị nhiễm độc HCN gồm nhóm thuốc nào?
 Nhóm tạo MetHemoglobin và nhóm Coban 
76. Cơ số Y dùng cho tuyến E hay F?
 E
77. Cơ số K dùng ở tuyến F hay Bệnh viện Quân đoàn, quân khu?
 F
78. Rửa chất độc loét nát trên da gồm các loại nào?
 Mắt cay (NaHCO3 2% + Dicain 0.1-0.2%), nốt loét (Cloramin 0.25%+ Unithiol 30%)
79. Chất dộc kích thích gây chảy nước mắt …nhưng có ảnh hưởng thị lực không?
 Không
80. Nêu các nguyên tắc cứu chữa vận chuyển TBB trong chiến tranh?
 Tổ chức cứu chữa, vận chuyển TBB theo tuyến trên từng hướng hoặc từng khu vực, kết hợp việc cứu
chữa theo tuyến vận chuyển theo chỉ định về hậu phương với điều trị tại chỗ ở từng khu vực, kết hợp
chặt chẽ Quân y với Dân y
81. 5 kỹ thuật sơ cấp cứu được thực hiện ở tuyến nào trong chiến tranh và trong cộng đồng?
82. Tổ phẫu thuật có tối thiểu bao nhiêu người?
 6 người ( 1 bác sĩ, 2 y sĩ, 3 y tá)
83. Cứu chữa “chuyên khoa” thực hiện ở tuyến nào trong chiến tranh?
 Quân khu – quân đoàn – quân chủng
84. Cứu chữa “cơ bản” thực hiện ở tuyến nào trong chiến tranh?
 Sư đoàn
85. “Bổ sung cấp cứu” do ai làm và ở tuyến nào?
 Y sĩ
 Tiểu đoàn
86. Chuyển TBB từ mặt trận về tuyến E gọi là chuyển thương như thế nào trong chiến tranh?
87. Tác dụng xuyên thấu do hỏa khí tạo ra vết thương như thế nào?
 Ống vết thương dễ hoại tử
88. Tại sao không được khâu kín vết thương do hỏa khí?
 Khâu bị bung vết mổ
89. Các cách phát hiện nước ngầm đơn giản của nhân dân?
 Kinh nghiệm dân gian, công nghiệp ( khoan giếng), tìm nước ngọt ở vùng biển ( thầy said: dựa vào con
vật)
90. Hành quân đêm mùa hè mỗi người cần có bao nhiêu lít nước?
 2 lít
91. Than - Cát - Sỏi trong lọc nước có độ dày từng lớp là như thế nào?
 Than: 40 - 50cm, cát: 30 -40cm, sỏi: 5-7cm
92. Người ta có thể lọc nước bằng cách nào khác ngoài cách dùng Than - Cát - Sỏi ?
93. Tổ chức vận chuyển TBB về tuyến sau dựa vào nguyên tắc nào?
94. Khi quân ta tấn công quân địch phòng ngự (địch ở trong công sự) thì dự kiến số người vừa chết và bị
thương cao nhất là bao nhiêu phần trăm (%) trong tổng số người tham gia chiến đấu?
 25%
95. Tổ Dược tuyến Trung đoàn pha chế các loại thuốc và dịch truyền nào?
96. Việc phân loại TBB ngoài mặt trận có tác dụng gì?
97. Tuyến quân y F có được sử trí điều trị vết thương chuyên khoa?
 Không
98. Phẫu thuật cơ bản và chuyên khoa được thực hiện ở tuyến nào?
 Quân khu – quân đoàn – quân chủng
99. Khoảng cách từ mặt trận về bệnh xá Trung đoàn thường là bao nhiêu kilomet?
100. Vũ khí hủy diệt gồm có mấy loại?
 4 loại (hỏa khí, hóa học, sinh học, phóngxạ)
101. Vũ khí hủy diệt do quốc tế qui định cấm sản xuất tàng trữ bao gồm các loại nào?
 3 loại (hóa học, sinh học, phóng xạ, hoặc tất cả)
102. Các yếu tố gây hại cho con người do vũ khí hạt nhân nguyên tử :

 5 yếu tố (sóng nổ “sóng xung kích”, bức xạ quang, bức xạ xuyên, chất phóng xạ, trườngđiệntừ)
103. Chất phóng xạ gồm các tia nào?

 Tia alpha và Beta (α, β)


104. Người bị chết do tia Gama (δ), Notron (N) là do đâu?
 Xuất huyết nội tạng
105. Covid-19 là chủng nào của vũ khí sinh học?
106. Nêu 6 đặc tính (đặc điểm tính chất) của vũ khí sinh học :
• Gây bệnh cho người - động vật, phá hoại mùa màng nhưng không phá huỷ trang thiết bị kỹ thuật
• Gây tác hại trước mắt và lâu dài (bệnh K, dị dạng)
• Làm xuất hiện bệnh mới lạ
• Mất cân bằng sinh thái
• Gây hại cho gia súc, gia cầm, mùa màng
• Vi khuẩn sinh học khó phát hiện và kết tội
107. Nội dung phòng chống dịch 5K là gì?
 Khẩu trang – khử khuẩn – khoảng cách – không tập trung – khai báo y tế
108. Các đường lây bệnh do vũ khí sinh học là gì?

 Hô hấp, ăn uống, da, niêm mạc, tiếp xúc (trực tiếp, gián tiếp), vết thương hở, côn trùng
109. Cơ quan thực hiện phòng chống dịch Quận (Huyện) do vũ khí vi sinh gọi là cơ quan gì?
 Trung tâm Y tế dự phòng
110. Vũ khí hóa học (VKHH) là gì?

 Gây chết người hàng loạt bằng chất độc, làm mất sức chiến đấu vĩnh viễn hay tạm thời, gây trở ngại
tác chiến phòng thủ của đối phương
111. Biện pháp sơ cứu ban đầu khi nhiễm độc qua đường tiêu hóa là:
 Gây nôn ói
112. Chất độc hóa học nếu qua đường hô hấp chúng ta phải thực hiện ngay các biện pháp như thế nào:

 Rửa NaHCO3
113. Chất độc rơi trên da cần phải làm gì để loại bỏ chất độc?

 Rửa (ngay với nước)


114. Bộ phận chỉ huy đại đội quân y cấp Trung đoàn bộ binh có mấy người?
 3 người (1 bác sĩ đại đội trưởng ( kiểm tổ phòng mổ), 1 bác sĩ đại đội phó (kiểm tổ điều trị, vs dịch tễ),
1 đại đội phó chính trị)
115. Bộ phận phân loại hậu tống đại đội quân y cấp Trung đoàn bộ binh có mấy người?
 5 người (2 y sĩ, 3 y tá)
116. Tổ Dược đại đội quân y cấp Trung đoàn bộ binh có mấy người ?
 3 người (1 dược sĩ trung cấp, 2 dược tá)
117. Tổ chống sốc đại đội quân y cấp Trung đoàn bộ binh có mấy người?
 3 người (1 y sĩ, 2 y tá)
118. Tia X quang có nguy hiểm cho con người không, vì sao?
119. Trong các nhóm tổ của đại đội quân y Trung đoàn bộ binh thì nhóm tổ nào là bộ phận cơ bản nhất ?

 Chống sốc và phẫu thuật


120. Chất phóng xạ do vũ khí hạt nhân nguyên tử chủ yếu gây bệnh nguy hiểm gì?

 Bệnh máu trắng (Ung thư máu)


121. Bức xạ xuyên do vũ khí hạt nhân nguyên tử nguy hiểm chết người ở mức nào?
 600 radian trở lên (chết ngay), 100-600 radian (bị nhiễm xạ)
122. Khoảng cách nào là an toàn do bức xạ quang của vũ khí hạt nhân nguyên tử (loại bom 20 Kiloton)
 > 3.500 km
123. Khoảng cách nào là an toàn do sóng nổ của vũ khí hạt nhân nguyên tử (loại bom 20 Kiloton)?
 > 2.000 km
124. Sóng nổ của vũ khí hạt nhân tác dụng trực tiếp (loại bom 20 Kiloton) cự ly nào thì con người chết hết
100% ?
 < 1.200 km

HẾT

You might also like