You are on page 1of 5

BÀI 40/40

Chủng Pseudomonas đề kháng với carbenicillin có thể nhạy cảm với:*


Tobramycin
Penicillin G
Clindamycin
Kanamycin
Cơ chế đề kháng được đánh dấu trong hình là:*

Giảm thấm thuốc vào VSV


Thay đổi đích tác động
Bơm thuốc khỏi tế bào
Ức chế hoạt tính của thuốc
Bảo vệ Ribosome
Kháng sinh có tác động ức chế tổng hợp DNA/RNA là:*
Daptomycin
Macrolide
Sulfonamide
Rifampin
Metronidazole
Quinolone
Aminoglycoside
Polymycin
Vancomycin
Tetracycline
Trimethoprim
β-lactam
Các kháng sinh có đích tác động gần nhau trên ribosome 50S là:* (VUÔNG)
Clindamycin
Chloramphenicol
Macrolide
Quinupristin
Fluoroquinolone
Tetracycline
Phổ kháng khuẩn của nhóm Glycopeptide là:* (VUÔNG)
Ký sinh trùng
Vi khuẩn gram âm
Vi khuẩn gram dương
Vi khuẩn kỵ khí
Đặc điểm của nhóm Ketolide là:* (VUÔNG)
Nhóm Ketolide là chất bán tổng hợp của erythromycin
Tigecycline thuộc nhóm Ketolide được bán tổng hợp từ erythromycin
Nhóm Ketolide có tác dụng trên một số vi khuẩn đã đề kháng nhóm Macrolide
Nhóm ketolide bao gồm các thuốc diệt khuẩn, khác với nhóm macrolide
Các penicillin đào thải chủ yếu qua:* (VUÔNG)
Phổi
Xương
Gan
Thận
Da
Ghép cặp kháng sinh và đích tác động:*

Linezolid Polymyxin Clindamycin Fosfomycin Vancomycin Metronidazole


Màng tế bào ✓
Thành tế bào ✓ ✓
Protein ✓ ✓
DNA ✓
Formaldehyde

Mupirocin Nitrofurantoin Streptogramin Methenamine Bacitracin


Màng tế bào
Thành tế bào ✓
Protein ✓ ✓
DNA ✓
Formaldehyde ✓

Cơ chế đề kháng chủ yếu của trimethoprim-sulfamethoxazole là:* (VUÔNG)


Đột biến dihydrofolate reductase
Giảm tính thấm màng vi khuẩn
Bảo vệ ribosome
Bơm thuốc ra ngoài
Bất hoạt men chuyển hóa tiền dược
Phổ tác dụng của clindamycin là:* (VUÔNG)
Vi khuẩn gram dương hiếu khí
Một số ký sinh trùng
Vi khuẩn gram dương kỵ khí
Vi khuẩn gram âm hiếu khí
Vi khuẩn gram âm kỵ khí
Phổ kháng khuẩn của penicillin nguyên bản là:* (VUÔNG)
Streptococcus còn nhạy cảm
Enterococcus
Hệ vi khuẩn kỵ khí ở miệng
Vi khuẩn kỵ khí đường ruột
Vi khuẩn gram âm đường ruột
Chọn câu sai về thuộc tính của các kháng sinh thuộc nhóm β-lactam:* (VUÔNG)
Đào thải qua gan
Phá hủy màng tế bào vi khuẩn
Tác dụng phụ thuộc nồng độ trên MIC
Là phân tử thân nước
Có tính diệt khuẩn
Chọn câu đúng về kháng sinh thân nước:* (VUÔNG)
Phân bố kém trong các mô và qua đường uống
Tăng đào thải và/hoặc tăng tính thấm khi có nhiễm khuẩn huyết
Đào thải chủ yếu qua thận
Sinh khả dụng tốt
Nhóm β-lactam không gồm các kháng sinh thân nước
Các thuốc nhóm quinolone không dùng Hoa Kỳ hiện nay do bị rút khỏi trong giai đoạn:*
Nghiên cứu tiền lâm sàng trên động vật
Phase IV sau khi đưa ra thị trường
Phase I nghiên cứu lâm sàng
Phase II nghiên cứu lâm sàng
Phase III nghiên cứu lâm sàng
Nghiên cứu tiền lâm sàng trên tế bào
Cơ chế tác động của nhóm Sulfonamide là:* (VUÔNG)
Ức chế do cạnh tranh với dihydrofolate reductase
Ức chế do cạnh tranh với dihydropteroate synthase
Ức chế do cạnh tranh với dihydrofolate synthase
Ức chế do cạnh tranh với dihydropteroate transferase
Các kháng sinh có tác động ức chế tổng hợp protein là:* (VUÔNG)
Daptomycin
Polymycin
β-lactam
Metronidazole
Trimethoprim
Macrolide
Tetracycline
Aminoglycoside
Vancomycin
Quinolone
Sulfonamide
Cơ chế tác động của Trimethoprim-sulfamethoxazole (cotrimoxazole) là:* (VUÔNG)
Ức chế do cạnh tranh với dihydrofolate reductase
Ức chế do cạnh tranh với dihydropteroate synthase
Ức chế do cạnh tranh với dihydrofolate synthase
Ức chế do cạnh tranh với dihydropteroate transferase
Đích tác động của nhóm Quinolone là:* (VUÔNG)
RNA của vi khuẩn
Topoisomerase IV của VK gram âm
Thành vi khuẩn
Màng vi khuẩn
Topoisomerase II của sinh vật nhân thực (nhân chuẩn)
DNA gyrase của VK gram dương
Chọn câu sai về chất ức chế β-lactamase:* (VUÔNG)
Chỉ dùng được đường uống
Có ích khi điều trị nhiễm VSV sản xuất β-lactamase
Thường dùng kết hợp với β-lactam hoặc đơn trị trong các phác đồ trị liệu
Clavulanate và avibactam được phân loại vào nhóm này
Phổ kháng khuẩn của cephalosporin bao trùm:* (VUÔNG)
P. aeruginosa
Enterobacteriaceae
Staphylococcus
Enterococcus
Mycoplasma pneumoniae
Kháng sinh có tác động ức chế tổng hợp acid folic là:* (VUÔNG)
Vancomycin
Metronidazole
Quinolone
Daptomycin
Trimethoprim
Sulfonamide
Rifampin
β-lactam
Macrolide
Polymycin
Tetracycline
Aminoglycoside
Chọn câu sai về cơ chế đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh nhóm quinolone:*
Đột biến gene trên nhiễm sắc thể của vi khuẩn nhằm bảo vệ các enzyme là mục tiêu của kháng sinh
được mã hóa trên đó
Bơm kháng sinh ra ngoài
Đột biến trên plasmid nhằm bảo vệ các enzyme là mục tiêu của kháng sinh
Thay đổi ái lực của thuốc và ribosome
Phổ kháng khuẩn của nhóm Tetracycline-Glycylcycline bao gồm:* (VUÔNG)
Một số vi khuẩn gram âm
Vi sinh vật đề kháng KS hoạt động trên thành tế bào
Vi khuẩn gram dương thông thường
MRSA
MSSA
Phổ độc tính chung của các kháng sinh nhóm aminoglycoside là:* (VUÔNG)
Độc tính trên thận
Ức chế thần kinh-cơ
Độc tính trên tai
Độc tính trên da
Độc tính trên gan
Nếu nhiễm khuẩn cấp tính, điều nào sau đây là sai:* (VUÔNG)
Dùng kháng sinh phổ rộng
Đổi thuốc khi không đáp ứng tốt
Không cần xuống thang kể cả khi đáp ứng tốt
Nguy hiểm
Cần điều trị bằng kháng sinh theo kinh nghiệm
Chọn câu sai về nhóm kháng sinh có hiệu quả điều trị phụ thuộc thời gian:* (VUÔNG)
Điều trị phụ thuộc vào thời gian mà nồng độ thuốc trong huyết tương lớn hơn nồng độ ức chế tối thiểu
(MIC)
Có “hiệu ứng hậu kháng sinh” ngắn
Dùng 1 lần 1 ngày
Aminoglycoside thuộc nhóm này
Sulfonamide có thể dùng cùng với kháng sinh nào để đạt được hiệu quả hiệp đồng:* (VUÔNG)
Pyrimethamine
Trimethoprim
Tetracycline
Metronidazole
Các cơ chế đề kháng β-lactam của vi khuẩn có thể là:* (VUÔNG)
Bất hoạt bằng enzyme
Giảm xâm nhập của thuốc vào vi khuẩn
Giảm ái lực với PBP
Bơm thuốc ra ngoài
Thay đổi cấu trúc Ribosome
An toàn và không cần hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận, có hoạt tính kháng khuẩn với vi
khuẩn gram dương:*
Erythromycin
Penicillin
Gentamicin
Neomycin
Chọn câu đúng về kháng sinh đồ và lựa chọn kháng sinh trong điều trị:*
Ưu tiên hướng dẫn điều trị (Guideline) hơn là các nguyên tắc chung trong điều trị
Ưu tiên độ nhạy cảm của kháng sinh tại địa phương hơn là thông tin quốc gia chung
Kháng sinh đồ chứa thông tin về độ nhạy cảm của kháng sinh với mầm bệnh tại địa phương cụ thể
trong một khoảng thời gian cụ thể
B, C
A, B, C
Cơ chế tác động của kháng sinh nhóm Tetracycline-Glycylcycline là:* (VUÔNG)
Kìm khuẩn
Ức chế tổng hợp protein trên ribosome 50S
Ngăn tRNA kết hợp với mRNA-ribosome
Glycylcycline có cấu trúc tương tự tetracycline và nhờ thay đổi cấu trúc nên có thể mở rộng phổ
kháng khuẩn
Đích tác động của β-lactam là:* (VUÔNG)
Màng tế bào
Penicillin-binding protein (PBP)
Thành tế bào
Phân tử Glycopeptide đơn lẻ
Ribosome

You might also like