You are on page 1of 73

Mã học phần: PMED115

Học phần: Sinh lý bệnh, miễn dịch và Dược lý đại cương

KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG TRÊN


DNA VI KHUẨN
Chương trình Dược sĩ Đại học – Sinh viên năm 2
Buổi – 3 tiết

Ths. Ds. Lý Thị Kim Dung

Email: kimdung0712@gmail.com
Điện thoại: (028) 5449 9968
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Goodman and Gilman (2022)
 Katzung (2021)
 Rx-Prep. Course (2022)
 Lippincott: Illustrated Reviews: Pharmacology, 7th ed.

2
NỘI DUNG
 Quinolone
 Nitro-imidazole
 Sulfamide
5
QUINOLONE

6
GIỚI THIỆU VỀ QUINOLONE
 Kháng sinh tổng hợp
 Acid nalidixic: quinolone đầu tiên điều trị UTI
 Thế hệ 2 trở đi gọi là fluoroquinolone (FQ): mở rộng phổ, cải thiện SKD đường uống
 Do tác dụng phụ có thể gây tử vong  nhiều quinolone bị rút ra khỏi thị trường US:
- Lomefloxacin và sparfloxacin: quang độc tính, kéo dài QT
- Gatifloxacin (chỉ dạng dùng toàn thân): hạ đường huyết
- Temafloxacin: thiếu máu tán huyết
- Trovafloxacin: độc gan
- Grepafloxacin: độc trên tim
- Clinafloxacin: quang độc tính
=> FDA cảnh báo về độc tính của FQ và khuyến cáo chống lại việc sử dụng FQ trong đtrị NK nhẹ

7
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
 Nhóm kháng sinh diệt khuẩn duy nhất tác động trực tiếp lên sự tổng hơp DNA của vi
khuẩn.

Ư/C DNA topoisomerase IV  ngăn sự xoắn chuỗi DNA +


Ư/C DNA gyrase (topoisomerase II)/VK sự tách DNA sợi kép

- Vi khuẩn Gram âm: DNA gyrase


(topoisomerase II) nhạy cảm hơn
- Vi khuẩn Gram dương: Topoisomerase IV
nhạy cảm hơn

9
9
CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
 Đột biến gen tổng hợp DNA gyrase và topo IV  giảm ái lực của FQ với đích tác động
 Hạn chế FQ tiếp cận đích
 Điều hòa lên bơm đẩy
 Điều hòa xuống lỗ xâm nhập của FQ
 Khác: qua plasmide
 Mã hóa tạo protein bảo vệ vị trí gắn của FQ trên topo
 Mã hóa tạo protein phá hủy cấu trúc của FQ
 Đề kháng có thể xuất hiện trong quá trình đtrị với E. coli, Pseudomonas, staphylococci

10
PHÂN LOẠI
 Dựa trên phổ tác động
 1st gen: nalidixic acid  trực khuẩn Gr (-) hiếu khí, chủ yếu Enterobacteriaceae
 2nd gen: ciprofloxacin  Enterobacteriaceae, P. aeruginosa, H. influenzae, Neisseria
spp., Chlamydia spp., và Legionella spp
 3rd gen: levofloxacin  phổ kháng khuẩn của 2nd gen FQs + cải thiện hiệu qủa kháng
Streptococcus spp., MSSA, Stenotrophomonas maltophilia, và Mycobacterium spp
 4th gen: moxifloxacin, gemifloxacin, and delafloxacin  tăng cường tác động trên vk
Gr(+) như Streptococcus spp > Staphylococcus; kém trên Pseudomonas
 Delafloxacin: MRSA, Enterococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa

11
PHỔ KHÁNG KHUẨN
 Ks diệt khuẩn, phụ thuộc nồng độ: PK/PD = AUC/MIC
 Phổ kháng khuẩn: Phổ rộng
 Gram (-), Gram (+) hiếu khí
 Tác nhân gây bệnh không điển hình – vk nội bào: Chlamydia, Mycoplasma, Legionella,
Brucella, Mycobacterium (Mycobacterium tuberculosis)
 Moxifloxacin:
 phổ kháng khuẩn tăng cường trên vk Gr(+) và vk kỵ khí
 Nồng độ/ urine: thấp  không đtrị UTI
 FQ hô hấp: Levo_, moxi_ và gemifloxacin: hiệu quả tốt trên liên cầu và tác nhân gây
bệnh ko điển hình
13
 UTI: (-moxifloxacin)
CHỈ ĐỊNH
 Hiệu quả hơn TMP- SMX và b-lactam
 Ks để dành cho đtrị viêm bể thận hay bàng quang phức tạp
 Thời gian đtrị: 3 ngày (uncomplicated cystitis) và 5-7 ngày (uncomplicated pyelonephritis)
 Viêm tuyến tiền liệt: Norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin, and levofloxacin
 STD: Chlamydia trachomatis and H. ducrey > Treponema pallidum
 NT tiêu hóa: Norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin, and levofloxacin
 NT hô hấp: levofloxacin, moxifloxacin, gemifloxacin, delafloxacin
 Hiệu quả tốt trên phế cầu khuẩn, H. influenza và tác nhân ko điển hình
 Ciprofloxacine, levofloxacine  P. aeruginosa/ viêm phổi bệnh viện
 NT xương và mô mềm:
 Ciprofloxacin + rifampicin  NT khớp nhân tạo giai đoạn sớm
 Levofloxacin, moxifloxacin, and delafloxacin  NT da và mô mềm
 Ks dự phòng: bệnh than (Cipro, levofloxacin); bn bị giảm bạch cầu
15
CHỈ ĐỊNH

16
TÁC ĐỘNG BẤT LỢI
 Adverse effects
 GI intolerance (3-17%): N/V, abdominal discomfort ; Clostridium difficile colitis
 CNS: mild headache and dizziness > hallucinations, delirium, and seizures (+ theophylline hoặc
NSAIDs, tiền sử động kinh); peripheral neuropathy
 Musculoskeletal Adverse Effects:
 arthralgias, joint pain (trẻ em > người lớn)
 Tendon rupture/ tendinitis (Achilles tendon): > 60 yrs old, use corticosteroids  avoided in
pregnancy and among young children
 QT interval prolongation torsades de pointes arrhythmias: moxifloxacin > gemifloxacin,
levofloxacin, and ofloxacin > ciprofloxacin
 Rashes (photosensitivity reactions)  protect from sunshine

17
18
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 PK:
 Hấp thu tốt qua đường uống
 Tạo phức chelate với cation đa hóa trị  dùng cách >= 2 giờ
 D: Phân bố tốt đến all mô và dịch cơ thể
 xương, nước tiểu, thận, tuyến tiền liệt (- dịch tuyến tiền liệt), phổi > huyết
thanh)
 Thấm tốt vào CFS  đtrị NT CNS
 Tích lũy/ địa thực bào và WBC đa nhân  đtrị nhiễm Listeria, Chlamydia,
and Mycobacterium
 Thải trừ:
 Qua thận: chính ( - moxifloxacin)
 chỉnh liều/ suy thận ( - moxifloxacin)

19
TƯƠNG TÁC THUỐC
 Tạo phức chelate
 Ciprofloxacin: ức chế chuyển hóa
theophylline
 + NSAID: ↑ quinolone thay thế GABA
gắn lên thụ thể GABA  tăng cường
AE trên CNS
 + thuốc có tác động kéo dài khoảng
QT  nguy cơ loạn nhịp

20
22
23
24
26
ĐỐI KHÁNG ACID FOLIC

27
KHÁNG SINH SULFONAMIDE

28
CẤU TRÚC HÓA HỌC

29
29
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
 Acid folic: coenzyme cần thiết cho tổng hợp RNA, DNA và 1 số acid amin
 Con người: sử dụng folate từ thức ăn để tổng hợp acid tetrahydrofolic – cần thiết cho
tổng hợp RNA, DNA và 1 số acid amin
 Vi khuẩn: không thấm được các dẫn xuất của folate  tự tổng hợp folate mới
 Sulfonamide – cấu trúc tương tự PABA (tiền chất tổng hợp 2H-folic acid)  cạnh tranh
gắn với dihydropteroate synthetase  ức chế sự tổng hợp dihydrofolic acid
 Trimethoprim ức chế tổng hợp tetrahydrofolic acid từ dihydrofolic acid
 Sulfamethoxazole (SMX) + trimethoprim (TMP) = Cotrimoxazole (TMP-SMX): tác động
hiệp lực bội tăng ức chế tổng hợp 4Hfolic

30
31
PHỔ TÁC ĐỘNG
 Ks kiềm khuẩn
 Sulfonamide:
 Gr (-) + Gr (+)
 Enterobacteriaceae, Haemophilus influenzae, Streptococcus spp., Staphylococcus spp.,
and Nocardia
 hiện đề kháng nhiều  ít có ý nghĩa trong điều trị ks theo kinh nghiệm
 Ký sinh trùng
 Sulfadiazine + pyrimethamine (dihydrofolate reductase inhibitor)  toxoplasmosis
 Nấm

32
SỰ ĐỀ KHÁNG
 Đề kháng rộng và tăng ở các chủng VK mắc phải ở cộng đồng và BV (streptococci,
staphylococci, Enterobacteriaceae, Neisseria spp.,và Pseudomonas spp.)
 Đột biến và lựa chọn ngẫu nhiên hoặc chuyển gen kháng thuốc nhờ plasmid giữa các
VK:
 Thay đổi cấu trúc dihydropteroate synthetase (vd có thể thấy ở Escherichia coli)
 ↑ sản xuất PABA ở các chủng đề kháng như Neisseria gonorrhoeae và Staphylococcus
aureus ; hoặc tăng sx chất chuyển hóa của acid folic
 Tính thấm của VK ↓ hoặc hệ thống đẩy KS ra ngoài
 Thay đổi con đường chuyển hóa tổng hợp dẫn xuất acid folic

33
 A: đường dùng
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Uống, hấp thu được: F = 70 – 100%; Tmax = 2- 6 h; ruột non > dạ dày
 Uống, không hấp thu: sulfasalazine  sulfapyridine + 5-aminosalicylate  viêm ruột mạn (IBD)
o 5-aminosalicylate – kháng viêm
o Sulfapyridine: nguy cơ ngộ độc ở bn giảm acetyl hóa (slow acetylators)
 IV: NT nặng hoặc không uống được
 Bôi ngoài da: nguy cơ quá mẫn  ít dùng
 silver sulfadiazine > mafenide  giảm nhiễm trùng huyết do bỏng
 D: phân bố tốt đến all mô (màng phổi, phúc mạc, dịch khớp, ổ mắt, CFS, nhau thai)
 Tỷ lệ gắn protein huyết tương thấp
 M: một phần liên hợp ở gan (acetyl hóa, glucuronyl hóa)
 Sp acetyl hóa: ko có hoạt tính kháng khuẩn, nguy cơ gây sỏi/ môi trường trung tính hay acid  tổn
thương thận
 E: qua nước tiểu (hoạt tính và chuyển hóa); sữa
34
 Đường toàn thân
CHỈ ĐỊNH
 Sulfisoxazole: ko đắng  + erythromycin ethylsuccinate  viêm tai giữa/ trẻ em (PO)
 Sulfadiazine + pyrimethamine  1st choice for acute toxoplasmosis
 SMX  NT hệ thống và UTI
 Tỷ lệ acetyl hóa cao  thận trọng nguy cơ sỏi tinh thể/ niệu
 Sulfadoxine: T1/2 = 7 – 9 ngày
 + pyrimemethamine  P. falciparum kháng meflouin
 Pư quá mẫn nặng (Steve-Johnson syndrome) + đề kháng  ít sử dụng
 Dùng toại chỗ
 Sulfacetamide  NT mắt
 sulfasalazine  IBD
 Sulfadiazine, mafenide  dùng bôi ngoài da/ vết bỏng
 Mafenide acetate: nguy cơ nhiễm toan chuyển hóa (chất chuyển hóa ức chế carbonic anhydrase); gây
đau ở vị trí bôi
36
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 Sulfonamide sử dụng hệ thống:
 Điều trị nhiễm trùng đường tiểu
- Sulfisoxazole: 1g/4 lần/ngày.
- Sulfamethoxazole: 1g/2-3 lần/ngày
 Điều trị Toxoplama cấp tính:
 Sulfadiazine 1 g/4 lần/ngày, với pyrimethamine liều nạp 75 mg sau đó 25 mg 1 lần/ngày.
 Acid folic 10 mg uống mỗi ngày (hạn chế suy tủy).
 Điều trị sốt rét:
- Sulfadoxine 500mg+ pyrimethamine 25mg (Fansidar )
 Nguy cơ tương tác thuốc: ức chế CYP hoặc cạnh tranh gắn albumin  tăng độc tính warfarin, SU và
chống động kinh

37
37
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 Sulfonamide đường uống không hấp thu được:
 Sulfasalazine:
- Điều trị viêm loét đại tràng và viêm ruột

38
38
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 Sulfonamide dùng tại chỗ:
 Sulfacetamide
 Dung dịch hoặc thuốc mỡ mắt natri sulfacetamide: viêm kết mạc do vi khuẩn
và điều trị bệnh mắt hột.
 Bạc sulfadiazine để ngăn ngừa nhiễm trùng vết thương bỏng.

39
39
PHẢN ỨNG BẤT LỢI
 Phổ biến nhất: fever, skin rashes, exfoliative dermatitis, photosensitivity, urticaria, N/V/D, nephrotoxicity
 Khác: stomatitis, conjunctivitis, arthritis, hematopoietic disturbances, hepatitis > polyarteritis nodosa, psychosis
 Pư dị ứng
 Nguy cơ dị ứng chéo: KS sulfamid, lợi tiểu, diazoxide, và SU
 Do chất chuyển hóa
 Thường xảy ra sau tuần đầu với triệu chứng sốt + mệt mỏi + ngứa
 RL đường tiểu:
 kết tủa/ nước tiểu trung tính hay acid  tinh thể niệu, tiểu máu hay tắc nghẽn đường tiểu (sulfadiazine, SMX>
sulfisoxazole)
 uống nhiều nước  Vu ≥ 1,2l (người lớn)
 NaHCO3 + truyền dịch
 RL tạo máu:
 hemolytic (G6PD deficiency)
 Ức chế tủy xương  aplastic anemia, granulocytopenia, thrombocytopenia,
 Nguy cơ vàng da nhân/ trẻ sơ sinh  tránh dùng cho thai phụ ở cuối thai kỳ và trẻ em< 2 tháng tuổi
40
PHẢN ỨNG BẤT LỢI
 Vàng da nhân não:
- Rối loạn này xuất hiện ở trẻ sơ sinh do
 SF thay thế bilirubin gắn với albumin huyết thanh 
bilirubin tự do đi vào CNS (do BBB chưa phát triển
hoàn chỉnh)
 Hệ thống acetyltransferase chưa trưởng thành
- CCĐ: trẻ <2 tháng tuổi, PNMT sắp sinh,
PNCCB  đi qua nhau thai, sữa.

41
41
TƯƠNG TÁC THUỐC
 Đẩy thuốc khác ra khỏi vị trí gắn protein huyết tương
 Warfarin kéo dài tg chảy máu  giảm liều
 Methotrexate  độc tính
 Chlorpropamide và tolbutamide  hạ đường huyết
 Làm tăng tác dụng của một số thuốc lợi tiểu thiazide, phenytoin và các tác nhân tăng đào thải
acid uric vào nước tiểu

 Thuốc khác đẩy ra khỏi vị trí gắn protein huyết tương:


 indomethacin, phenylbutazone, salicylates, probenecid và sulfinpyrazone  tăng hoạt tính SF

43
43
TƯƠNG TÁC THUỐC
- SF làm giảm nồng độ thuốc cyclosporin,
thuốc tránh thai
- Procain và các thuốc gây tê tại chỗ khác (có
nguồn gốc từ PABA)  giảm hoạt tính SF
- Không dùng chung SF và methenamine 
tăng hình thành dạng kết tinh

44
44
SULFONAMIDE

45
45
TRIMETHOPRIM

46
CẤU TRÚC
 Trimethoprim là dihydrofolate reductase inhibitor
 Thường phối hợp với sulfamethoxazole

47
47
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
- Ức chế dihydrofolate reductase  giảm cofactor cần cho tổng
hợp purine, pyrimidine và amino acid.
- Trimethoprim có ái lực với reductase của VK hơn  ít gây độc.

48
48
PHỔ TÁC ĐỘNG – CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG
 Phổ tác động
 Tương tự sulfamethoxazole và thường phối hợp chung  cotrimoxazole.
 Tiềm lực mạnh hơn SF 20-50 lần
 Có thể sử dụng 1 mình để điều trị UTI và viêm tuyến tiền liệt do VK.
 Sự đề kháng
 Thay đổi tính thấm màng tế bào
 Bơm ngược kháng sinh
 Sản xuất quá mức hoặc thay đổi dihydrofolate reductase

50
50
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Hấp thu nhanh qua đường uống
 Vì có tính kiềm yếu  đạt nồng độ cao ở những dịch có tính acid như dịch tuyến tiền liệt,
dịch âm đạo
 Phân bố rộng trong mô và dịch cơ thể bao gồm CSF.
 Trimethoprim bị khử gốc methyl, nhưng 60-80% đào thải qua thận dưới dạng không đổi

51
51
TÁC ĐỘNG BẤT LỢI
 Thiếu acid folic  thiếu máu hồng cầu to, giảm bạch cầu
và bạch cầu hạt (PNMT, thiếu dinh dưỡng)  bổ sung
folic acid
 Tăng kali huyết (do tác động giống amiloride, ức chế
kênh Na+ của ống góp)

52
52
COTRIMOXAZOLE

53
COTRIMOXAZOLE

Kết hợp cố định liều của sulfamethoxazole + trimethoprim là 5:1

54
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
SMX, TMP: Ks kiềm khuẩn
TMP – SMX: Ks diệt khuẩn

Cơ chế tác động

55
55
PHỔ TÁC ĐỘNG
 Gr (+): Streptococci <
Staphylococci (MSSA, CA-
MRSA)
 Gr (-): Haemophilus, Proteus, E.
coli, Klebsiella, Enterobacter,
Shiqella, Salmonella and
Stenotrophomonas
 Tác nhân gây bệnh cơ hội:
(Nocardia, Pneumocystis,
Toxoplasmosis)

56
SỰ ĐỀ KHÁNG
 Pneumocystis jirovecii : đột biến gene dihydropteroate synthase
 Enterococcus faecalis và Campylobacter jejuni: đột biến gene dihydrofolate
reductase
 Klebsiella pneumoniae và Serratia marcescens: giảm tính thấm với TMP-SMX
 Escherichia coli: thu nhận plasmid với gen mã hóa enzyme kháng thuốc
 Pseudomonas aeruginosa: bơm đẩy
 E. faecalis: đề kháng tự nhiên

57
57
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Tỷ lệ nồng độ TMP-SMX là 1:20
 SKD ≈ 85%. Hấp thu không ảnh hưởng bởi thức ăn và thuốc khác.
 Phân bố: dịch não tủy, dịch âm đạo, đờm, dịch tai giữa, dịch tiết phế
quản, nhau thai và sữa mẹ, mật
 T1/2: 10-12h
 SMX ≈ 65% gắn pr; acetyl hóa (61%) và liên hợp glucuronide(15 %)
ở gan. TMP được bài tiết dưới dạng không đổi, chủ yếu qua nước
tiểu.

58
58
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 UTI:
 160/800 mg BID x 3 ngày (uncomplicated cystitis); x 10-14 ngày
(complicated cystitis or pyelonephritis)
 Viêm tuyền liệt tuyến NT cấp, mạn
 NT hô hấp:
 Đợt cấp của viêm phế quản mạn/ bn ngoại trú
 Viêm tai giữa cấp/ trẻ em; viêm xoang hàm cấp/ người lớn do H. influenza, S. pneumonia
 NT GI: Trị liệu thay thế FQ: shigelosis
 Nhiễm Pneumocystis jirovecii: đtrị và dự phòng

59
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 TMP-SMZ uống:
 1 viên DS mỗi 12h  nhiễm khuẩn đường tiểu, viêm tuyến tiền liệt.
 1 viên SS 3 lần/tuần  dự phòng tái phát nhiễm khuẩn đường tiểu
ở PN.
 Trẻ em: 8 mg/kg TMP + 40 mg/kg SMX mỗi 12h  nhiễm khuẩn
đường tiểu, viêm tai giữa.
 Pneumocystis jiroveci : liều kết hợp cao (TMP 15-20 mg/kg/ ngày +
SMX 75-100 mg/kg/ ngày)

60
60
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 TMP-SMZ tiêm tĩnh mạch:
 Viêm phổi nặng do Pneumocystis jiroveci
 Nhiễm khuẩn gram âm đa kháng thuốc như Enterobacter và Serratia; nhiễm shigella; sốt thương
hàn; hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu khi bệnh nhân không thể dùng thuốc bằng đường uống.

61
61
TÁC ĐỘNG BẤT LỢI

62
62
TƯƠNG TÁC THUỐC

63
TƯƠNG TÁC THUỐC

64
64
67
67
DẪN XUẤT NITRO - IMIDAZOLE

68
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
 Gồm: metronidazole, tinidazole, secnidazole
 Metronidazole – prodrug  active metabolite nhờ hệ thống vận chuyển đơn electron (ferredoxin,
flavodoxin) – metronidazole bị khử (nitro radical anion) có tính oxy hóa  oxy hóa DNA  gãy
chuỗi DNA  chết tb VSV yếm khí  phổ tác động gồm VK kỵ khí và protozoa (T. vaginalis,
E. histolytica, và G. lamblia)
 Tb động vật có vú: thiếu ferredoxin, flavodoxin
 Sự hiện diện của O2 – cạnh tranh electron với metronidazole  mất tác dụng của metronidazole
 Cơ chế đề kháng:
 Tăng nồng độ O2 nội bào
 Giảm nồng độ ferredoxin  tăng liều metronidazole

69
DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Metronidazole:
 Đường dùng của metronidazole: IV, PO, đặt âm đạo và tại chỗ
 Hấp thu nhanh và hoàn toàn ở đường uống
 Phân bố tốt với VD # tổng lượng nước/ cơ thể; đến các mô (- nhau thai) và dịch cơ thể
(vaginal secretions, seminal fluid, saliva, breast milk, and CSF)
 M: hydroxyl hóa, oxy hóa/ gan
 Sự oxi hóa được cảm ứng bởi phenobarbital, prednisone, rifampin, +/- ethanol; ức chế bởi
cimetidine
 T1/2 = 8h
 Thải trừ chủ yếu/ nước tiểu, thỉnh thoảng nước tiểu có màu nâu đỏ nhạt (sắc tố trong thuốc)

72
CHỈ ĐỊNH
 Chỉ định
 Metronidazole:
 nhiễm khuẩn âm đạo, nhiễm trichomonas, giardia và amib, C. difficile (không ưu tiên)
 Kết hợp kháng sinh khác: NK ổ bụng
 Tinidazole: protozoa (giardia, amib), trichomonas và NK âm đạo
 Secnidazole: NK âm đạo
 Chống chỉ định
 PNCT (1st trimester),
 dùng alcohol hay propylene glycol trong thời gian dùng thuốc và 3 ngày sau khi ngưng – nguy cơ triệu
chứng giống disulfiram (abdominal cramping, nausea/vomiting, headaches, and flushing).
 Metronidazole: dùng disulfiram trong vòng 2 tuần qua
 Tinidazloe: PNCCB

73
SỬ DỤNG LÂM SÀNG
 Nhiễm Trichomonas
 Metronidazole: 2g (PO), single dose  nam + nữ
 Tinidazole: liều tương tự metronidazole; đáp ứng ≥ metronidazole
 Có thể tái liều sau 4-6 tuần
 Theo dõi WBC: trước, trong và sau đtrị
 Thất bại đtrị: thêm liều metronidazole 2g (PO) thứ 2 hoặc kết hợp 500 – 1000mg (đặt âm đạo) +
đường uống
 Nhiễm amib: Metronidazole: tất cả các dang nhiễm amib có triệu chứng
 500 – 750 mg TID x 7 – 10 ngày (người lớn); 35 – 50 mg/kg/ ngày/ 3 lần x 7 – 10 ngày (trẻ em)
 Metronidazole/ tinidazole (diệt amib toàn thân) + thuốc diệt amib đường GI  E . histolytica
 Nhiễm Giardia
 Tinidazole: 1st line, 2g (single dose)
 Metronidazloe (off-label)

74
TÁC ĐỘNG BẤT LỢI
 Metronidazole:
 Vị đắng  tránh dùng dung dịch nước cho trẻ
 Đau đầu, buồn nôn, khô miệng, vị kim loại > nôn, tiêu chảy, đau bụng
 Độc thần kinh:  ngưng thuốc
 Encephalopathy: chóng mặt, co giật, mất điều hòa
 Sensory neuropathies: tê, dị cảm/ chi – hồi phục chậm hay không hoàn toàn
 Pư da: Urticaria, flushing, pruritus > SJS (+mebendazole)
 Nước tiểu sậm màu
 Ức chế nhẹ CYP2C9  tăng INR khi dùng kèm warfarin

76
Adverse effects of metronidazole. GI = gastrointestinal.
78

You might also like