You are on page 1of 72

THUỐC KHÁNG SINH

MỤC TIÊU
1. Trình bày được phân loại, nguyên nhân thất bại trong sử
dụng KS để đưa ra được nguyên tắc sử dụng KS hợp lý,
tránh kháng KS.

2. Giải thích được tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ
định, chống chỉ định của thuốc kháng sinh để hướng dẫn sử
dụng thuốc an toàn, hiệu quả trong tình huống cụ thể.

3. Thể hiện được kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập
NỘI DUNG

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

2. ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA CÁC THUỐC CỤ THỂ


TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


1. Tính nhạy cảm của VSV với KS được xác định dựa vào:
A. Nồng độ ức chế tối thiểu (MBC) và nồng độ diệt khuẩn
tối thiểu (MIC)
B. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) và nồng độ diệt khuẩn
tối thiểu (MBC)
C. Nồng độ ức chế tối đa (MIC) và nồng độ diệt khuẩn tối
đa (MBC)
D. Nồng độ ức chế tối đa (MBC) và nồng độ diệt khuẩn tối
đa (MIC)
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


2. Kháng sinh diệt khuẩn là:
A. Tetracyclin
B. Cephalosporin
C. Cloramphenicol
D. Spiramicin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


3. Kháng sinh kìm khuẩn là:
A. Vancomycin
B. Cephalexin
C. Cloramphenicol
D. Gentamicin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


4. Kháng sinh Erythromycin thuộc nhóm:
A. Aminosid
B. Macrolid
C. Lincosamid
D. Quinolon
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


5. Kháng sinh Cefotaxim thuộc nhóm:
A. Aminosid
B. β- Lactam
C. Lincosamid
D. Quinolon
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


6. Đặc điểm tác dụng của Spiramycin là:
A. Thuộc nhóm tác dụng kìm khuẩn
B. Thuộc nhóm tác dụng diệt khuẩn
C. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
D. Ức chế tổng hợp acid nhân
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


7. Đặc điểm tác dụng của Co-trimoxazol là:
A. Tác động trên quá trình tổng hợp protein của
VK
B. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp acid nhân
D. Ức chế tổng hợp acid folic cần thiết cho sự
tồn tại và phát triển của VK
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG


8. Đặc điểm tác dụng của Polymycin là:
A. Tác động trên quá trình tổng hợp protein của
VK
B. Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn
C. Ức chế tổng hợp acid nhân
D. Thuộc nhóm tác dụng diệt khuẩn
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU

Đúng/Sai
9. Các Penicilin là KS diệt khuẩn ức chế quá
trình tổng hợp protein của tế bào vi khuẩn.

10. Các nhiễm khuẩn nhẹ có thể dùng kháng


sinh kìm khuẩn để hạn chế sự sinh sản và ức
chế sự phát triển của VK tạo điều kiện cho cơ
thể tiêu diệt VK
1. ĐẠI CƯƠNG- Phân loại
1.1 KS kìm khuẩn: ức chế VK
Theo phát triển (MBC/MIC ≈ 1)
tính
nhạy
cảm KS diệt khuẩn: hủy hoại VK
của VSV vĩnh viễn (MBC/MIC > 4)
với KS
1. ĐẠI CƯƠNG- Phân loại
ß-lactam: Penicillin, Cephalosporin…
Aminoglycosid (AG): Gentamycin…
Macrolid: Erythromycin, Azithromycin…
1.2. Lincosamid: Lincomycin, Clindamycin…
Theo Phenicol: Clorocid…
CTHH Cyclin: Tetracyclin, Doxycyclin…
Peptid: Glucopetid, Polypeptid
KS tổng hợp: Quinolon, Sulfamid, 5-nitro- imidazol
1. ĐẠI CƯƠNG- Phân loại
1.3. Theo cơ chế tác dụng của KS
PL theo Đại diện Cơ chế tác dụng
CTHH
B- Lactam Ampicilin Ức chế TH vách
TB

Diệt
khuẩn

Macrolid

Kìm
Khuẩn
BÁO CÁO NHÓM
Tình huống 1:
Bệnh nhận Nam 40 tuổi: sốt từng cơn, ho khạc đờm vàng, khó thở.
Chẩn đoán: Viêm phế quản, được Bảo hiểm cấp phát thuốc theo đơn
gồm:
1. Cefixim 200mg Uống 2 viên chia 2 lần sáng, chiều 20 viên
2. Hapacol 0,5g Uống 2 viên khi sốt 10 viên
3. Medrol 10mg Ngày uống 1 viên buổi sáng (8h) sau ăn no 5 viên
4. Mitux 200mg Ngày uống 3 gói chia 3 lần: sáng, chiều, tối 15 gói
Câu hỏi:
1: Trong đơn thuốc trên thuốc nào là kháng sinh? Tại sao lại được
chỉ định dùng trong trường hợp bệnh nhân này?
2: Thuốc thuộc phân nhóm nào? Cho biết phổ tác dụng và các chỉ
định chung của nhóm
3: Hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh trong đơn
thuốc trên?
4: Nếu như bệnh nhân trước đó BN sử dụng Cefalexin 500mg để
điều trị viêm họng thông thường và vẫn đáp ứng điều trị thì có nên
dùng thuốc kháng sinh mà bên Bảo hiểm cấp phát?
5: Nếu BN có tiền sử dị ứng với Cefixim thì có thể đổi thành kháng
sinh nào?
Cephalosporin
Ce. I
Ceph
adrox
il,
Phổ Ceph
TD alexi
n
Ce. II
Cefuroxim

Ce. III
Ceftriaxon,
cefotaxim
Ce. IV
Cefepim
Cephalosporin I
• Cephadroxil, cephalexin, cefaclor,
cefatrizin...
• Phổ ≈ penicillin A
• CĐ:
 Shock NK, NK hô hấp, tiết niệu, mô
mềm, NK kháng penicillin
 Nhiễm trực khuẩn ruột…
Cephalosporin II
• Cefuroxim (zinnat, curoxim),
cephamandol
• Phổ TD: > thế hệ I: Gr (-), xoắn khuẩn
• CĐ: nhiễm khuẩn màng não, phổi, phụ
khoa, tiết niệu, da, hô hấp, …
Cephalosporin III
• Ceftriaxon, cefotaxim...
• Không uống, dịch vị phân hủy.
• Phổ TD: rộng, phạm vi an toàn rộng
• Gr(+), TKMX, lậu cầu, G(-) đường ruột
• CĐ: NK nặng kháng TH 1,2: NK phổi B.V
do Gr(-), NK t/niệu, tiêu hoá, huyết,
màng não
Cephalosporin IV
- Cefepim (axepim)
- Phổ > TH 3, tốt Gr(-) kháng TH3.
- Lọ bột tiêm 1g;2g;
1. ĐẠI CƯƠNG- Nguyên tắc sử dụng kháng
sinh
1. Chỉ dùng khi có nhiễm khuẩn
2. Lựa chọn KS hợp lý
3. Phối hợp KS hợp lý
4. Dùng đủ liều, đúng thời gian quy
định.
Lựa chọn KS hợp lý
• Theo phổ TD, DĐH: KS phổ hẹp
• Theo độ nhạy của VK: theo KS đồ + VTNK
• Theo vị trí nhiễm khuẩn: hoạt lực + khuếch tán vào VTNK
• Theo cơ địa bệnh nhân:
 Trẻ em: c/năng chưa hoàn thiện
 Ng cao tuổi: C/năng suy giảm
 Ng suy thận: giám sát Cmáu, chú ý loại thuốc chứa Na
 Ng suy gan: chọn loại ít c/hóa qua gan: Pe., AG.
 Dị ứng: KS tổng hợp, bán tổng hợp.
Dùng đủ liều, đúng thời gian
• Dùng liều có TD ngay từ đầu.
• Thời gian dùng:
 Hết nhiễm khuẩn + 2 ngày (bt)/ 5-6 ngày (suy giảm
miễn dịch)
 Độ dài đợt điều trị tùy theo loại nhiễm khuẩn
 Khoảng cách các lần đưa thuốc tùy thuộc t1/2 thuốc
 Điều trị chớp nhoáng: tiết niệu
 Điều trị 1 liều: t1/2 dài, C tại nơi nhiễm khuẩn cao
Phối hợp KS
• CĐ phối hợp KS:
• Nhiễm 2 hoặc nhiều VK cùng lúc
• NK nặng chưa rõ nguyên nhân
• Áp dụng TD hiệp đồng
• Phòng ngừa VK kháng KS
• Nhược điểm:
• Phối hợp không đúng => ↓ TD,  độc tính, gây
kháng thuốc, tốn kém.
• Không khuyến khích
Phối hợp KS
• Nguyên tắc:
 KS nhóm diệt khuẩn (I): ß-lactam, aminosid,
polypeptid, vancomycin.
 KS nhóm kìm khuẩn (II): tetracyclin,
cloramphenicol, macrolid, lincomycin, sulfamid
 (I)+(II): gây đối kháng
 (I)+(I): TD cộng hoặc tăng mức
 (II)+(II): TD cộng
Nguyên nhân thất bại
• Chọn KS không đúng
• Không đủ liều, thời gian
• Dược động học không thích hợp
• Tương tác thuốc
• Nôn sau uống
• VK kháng thuốc
Vi khuẩn Bệnh Thuốc được chọn
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
Vi khuẩn Bệnh Thuốc được chọn
Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
Tình huống 2: BN được chẩn đoán là viêm Amidan hốc mủ + vẹo vách
ngăn + GERD. Được điều trị theo đơn thuốc sau:
1. Augmentin 1g (Amoxicillin + Kali Clavulanat) uống ngày 2 viên S/C 14
viên
2. Cotrim 960 mg (Sulfamethoxazol + Trimethoprim) uống ngày 2 viên
S/C 14 viên
3. Omeprazol 20mg uống ngày 2 viên S/C 14 viên
4. Medrol 16mg (Methylprednisolon) ngày 1 viên vào buổi sáng 5 viên
5. Terpin Stada (Terpin hydrat 100mg + Codein Phosphat 15mg ngày 4
viên chia 2 S/C. 28 viên
6. Strepsils (Ambroxol Hcl) 15mg ngậm ngày 4 lần. 28 viên
 Câu hỏi:
1. Cho biết mục đích của việc phối hợp kháng sinh trong đơn thuốc trên
2. Hướng dẫn sử dụng kháng sinh trong đơn thuốc trên
2. TD, TDKMM, ADĐT
Nhóm ß-lactam

Ức chÕ
C¸c Penicillin C¸c
-lactamase
Cephalosporin
3.1. Nhóm ß-lactam
• Các penicillin:
- Penicillin G (benzyl penicilin)
- Penicillin chậm (benzathyl penicillin)
- Penicillin V (phenoxy methyl penicillin)
- Penicillin M (methicilin, oxacilin, cloxacilin)
- Penicilin A (ampicilin, amoxicillin)
3.1. Nhóm ß-lactam
• Các cephalosporin:
- Thế hệ I: Cefadroxil, cefalexin (keforal),
cefatrizin
- Thế hệ II: Cefuroxim, cephamandol
- Thế hệ III: Ceftriaxon, cefotaxim
- Thế hệ IV: Cefepim
• Chất ức chế  - lactamase: acid clavulanic,
Sulbactam, Tazobactam
Penicillin
Gr (-): Lậu
Peni cầu, não cầu
cillin
tự Gr (+):
nhiê Liên, Gr (+): Than, bạch hầu,
n uốn ván, Clostridium.
phế, tụ
Pe.
Phổ G
Penicill Tụ
TD in M cầu
Methic vàng
illin
Penicillin hoạt phổ rộng
Gr (-): khuẩn ruột: E.
(A)
coli, Proteus, Shigella,
Ampicillin, Amoxicillin Samonella.
Penicillin G
• Dược động học:
 Không uống: dịch vị phá hủy
=> Tiêm bắp: Cmax sau 15-30’, ↓ 4h => 4-6h tiêm
1 lần.
 40-60% + protein huyết tương
Khó vào xương, não. Qua nhau thai và sữa mẹ
 Chuyển hóa: gan.
 Thải trừ: thận. Probenecid giảm thải trừ.
Penicillin G
CĐ:
 Nhiễm khuẩn hô hấp,..
 Nhiễm khuẩn não, màng não…
 Viêm màng trong tim, lậu, giang mai…
 Dự phòng thấp khớp cấp, bội nhiễm,…
Liều & CD:
 Pe. G lọ bột 500.000 UI hoặc 1.000.000 UI
Người lớn Trẻ em
NK thường tiêm bắp 1-3 triệu UI/ ngày 100.000 UI/kg/ngày
NK nặng tiêm TM 12-16 triệu UI/ ngày 2-3 x 10 ^5 UI/kg/ngày
(<30 triệu UI)
Penicillin G
TDKMM
Ít độc, tỷ lệ DỊ ỨNG cao (1-10%)
=> Shock phản vệ, tử vong…

Chảy máu: >40 triệu UI/ ngày

Loạn khuẩn ruột


Dẫn xuất Penicillin G
• Benzathin penicillin
600.000, 1.200.000, 2.400.000 UI
• Bipenicillin lọ 400.000
• Penicillin V viên 400.00 UI 4-6 viên/ngày
Penicillin M
• KS bán tổng hợp: Methicillin, Oxacillin,
Cloxacillin…
• CĐ:
Nhiễm tụ cầu tiết penicillinase
Dự phòng NK sau phẫu thuật chỉnh hình, viêm
màng não.
• Liều & CD:
Methicillin: tiêm 4-8g/ngày (ng lớn),
100mg/kg/ngày (trẻ em), chia 4 lần.
Penicillin A
Amoxicilin Ampicillin
Phổ TD Gr (+) ≈ penicillin, trực khuẩn Gr (-)
ruột
Hấp thu ≈ 90% ≤ 40%
CĐ Viêm màng não mủ, thương hàn, NK
đường mật, hô hấp.
NK tiết niệu, ruột…
Chất ức chế ß-lactamase
• Augmentin
(500mg amoxicilin + 125mg a.clavulanic)
• Timentin (claventin)
(3g ticarcilin + 0,2g a. clavulanic)
• Unasyn
(1g Ampicillin + 500 mg sulbactam)
THUỐC KHÁNG SINH (tiếp)

Đối tượng: Cao đẳng Dược


Thời lượng: 6 tiết
GV: Nguyễn Thị Phương Thúy
MỤC TIÊU
1. Trình bày được phân loại, nguyên nhân thất bại trong sử
dụng KS để đưa ra được nguyên tắc sử dụng KS hợp lý,
tránh kháng KS.

2. Giải thích được tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ
định, chống chỉ định của thuốc kháng sinh để hướng dẫn sử
dụng thuốc an toàn, hiệu quả trong tình huống cụ thể.

3. Thể hiện được kỹ năng làm việc nhóm và làm việc độc lập
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
1. Đặc điểm tác dụng của Vancomycin:
A. Ít hấp thu qua đường tiêu hóa
B. Chủ yếu hấp thu qua đường tiêm bắp
C. Tác dụng trên vi khuẩn Gram (-)
D. Thuốc dễ vào dịch não tủy.

2. Đặc điểm tác dụng của Polymycin là:


E. Tác dụng mạnh trên vi khuẩn Gram (+) theo cơ chế thay
đổi tính thấm tế bào.
F. Không hấp thu qua đường tiêu hóa nên dùng điều trị
nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
G.Thuốc an toàn với chức năng thận nên sử dụng được cho
phụ nữ có thai và cho con bú
H.Thuốc không được sử dụng với các nhiễm khuẩn tại chỗ
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
3. Áp dụng lâm sàng của Acid nalidixic là:
A. Chỉ định trong nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, tiêu hóa.
B. Chỉ định trong nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim
C. Chống chỉ định với trẻ dưới 16 tuổi
D. Chống chỉ định với người tăng nhãn áp

4. Thuốc giảm hấp thu Ciprofloxacin là:


E. Aspirin
F. Diclofenac
G.Al(OH)3, Mg(OH)2
H.Theophylin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
5. Bactrim, Biseptol là các biệt dược được chỉ định trong
các nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục, hô hấp, tiêu hóa
chứa hoạt chất:
A. Tetroxoprim + Sulfadiazin
B. Trimethoprim + Sulfadiazin
C. Trimethoptrim + Sulfamethoxazol
D. Tetroxoprim + Sulfamethoxazol
6. Suy tủy, Hội chứng xanh xám “Grey Baby syndrome” do
thuốc tích lũy lâu và gây độc cho cơ thể là TDKMM có thể
xảy ra khi trị liệu kéo dài bằng kháng sinh:
E. Tetracyclin
F. Doxycyclin
G.Cloramphenicol
H.Clindamycin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
7. Augmentin là biệt dược chứa:
A. Amoxicilin + acid clavulanic
B. Ticarcilin (3g) + acid clavulanic (100mg)
C. Ampicilim + sulbactam (2:1):
D. Tazobactam + piperacilin (375 mg – 3g)

8. Zithromax là biệt dược có tác dụng điều trị các nhiễm


khuẩn hô hấp, da, mô mềm, tiết niệu – sinh dục, chứa:
E. Tetracyclin
F. Azithromycin
G.Cloramphenicol
H.Clindamycin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
9. Các Antacid không tương tác với thuốc:
A. Tetracyclin
B. Ofloxacin
C. Acid nalidixic
D. Erythromycin

10. Chỉ định trong các bệnh do VK nội bào, dịch tả, dịch
hạch, đau mắt, trứng cá; gây biến màu rang đang phát
triển là đặc điểm của:
E. Tetracyclin
F. Erythromycin
G.Cloramphenicol
H.Clindamycin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
11. Thức ăn làm giảm hoặc chậm hấp thu, nên dùng cách
xa bữa ăn không phải là cách dùng của kháng sinh:
A. Lincomycin
B. Ofloxacin
C. Erythromycin
D. Azithromycin

12. Thuốc ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên được
sử dụng nhiều trong khoa nhi:
E. Tetracyclin
F. Erythromycin
G. Gentamycin
H. Polymycin
TEST LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT- NHỚ, HIỂU
13. Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa, thường
dùng đường tiêm là:
A. Gentamycin
B. Ofloxacin
C. Erythromycin
D. Azithromycin

Đúng/Sai
14. Tác dụng trên thính giác của Aminosid và Macrolid
tương tự nhau đều gây suy giảm thính giác và điếc không
hồi phục.
15. Streptomycin là thuốc gây độc với thính giác mạnh nhất
trong nhóm AG
BÁO CÁO NHÓM
Vấn đề 1: Anh/chị là Product Specialist của một hãng dược phẩm
có nhiệm vụ xây dựng tài liệu giới thiệu và hướng dẫn sử dụng
thuốc mới. Hãy xây dựng một bài giới thiệu sản phẩm với biệt
dược Azithromax chứa Azithromycin 500mg với các nội dung cụ
thể sau:
Phân loại kháng sinh
Dược động học
Cơ chế tác dụng
Tác dụng – chỉ định
TDKMM- CCĐ
Liều dùng- Cách dùng:
Những ưu điểm nổi bật của biệt dược trên so với các chế phẩm
khác trên thị trường.
BÁO CÁO NHÓM
Vấn đề 2: Anh chị là một dược sỹ phụ trách đăng ký
thuốc, anh chị cần soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng
thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%
3.2. Nhóm AG (aminosid)
- Streptomycin - Gentamycin
- Kanamycin - Tobramycin
- Neomycin - Amikacin
- Spectinomycin
Streptomycin
• Phổ TD:
Gr (+): Liên cầu, phế cầu, tụ cầu
Gr(- ): Salmonella, Shigella, Hemophilus,
Brucela.
KS nhóm I chống TK lao
Xoắn khuẩn giang mai
• Ko hấp thu khi uống => bột pha tiêm
Streptomycin
• CĐ: chủ yếu trị lao (+ INH, rifampicin)
• TDKMM

VIII
Gentamycin
• CĐ: - NK B.viện, hô hấp, osler, NK huyết...
•TDKMM:

Ống tiêm: 40-80mg.


3.3. Nhóm phenicol
• Phổ TD:
 Gr(+), Gr(-), xoắn khuẩn
 Tốt: thư­ơng hàn, phó th­ương hàn
- CĐ: + Th­ương hàn...
+ NK mắt, ruột, niệu đạo
3.3. Nhóm phenicol
• TDKMM:
+Gây suy tuỷ
+ HC xám -GBS (liều cao)
3.4. Nhóm cyclin
- Phổ TD: Gr(+), (-)
G/mai, H.P, amibe, Trichomonas...
- CĐ: Trỵ tả, lỵ, HP, trứng cá,
nhiễm Chlamydia. sp (mắt hột)
- Tetracyclin, Doxycyclin
3.4. Nhóm cyclin
• TDKMM:
3.5. Nhóm macrolid
3.6. Nhóm lincosamid
3.7. Nhóm ryfamycin
3.8. Kháng sinh tổng hợp
- Quinolon
- Dx nhóm 5-nitro-imidazol
- Sulfamid
Nhóm quinolon
- Q kinh điển:
a. nalidixic (negram)
 TD Gr(-) gây bệnh ở tiêu hoá, tiết niệu
- Q mới: Ciprofloxacin, ofloxacin
Pefloxacin, norfloxacin
 TD > Q kinh điển 10-30 lần trên Gr(+)- phế
cầu, tụ cầu, trực khuẩn Gr(-), VK trong tb:
Mycoplasma, Chlamydia…
Nhóm quinolon
- CĐ:
- Q kinh điển: NK TH, tiết niệu chưa biến chứng
(uống)
- Q mới (FQ):
 NK mắc phải BV, NK hô hấp, xương khớp..
 NK tiết niệu...lậu cấp
 NK huyết, màng tim, màng não...
 Tại chỗ: viêm kết mạc, mi mắt...
Nhóm quinolon
• TDKMM
Nhóm 5-nitro-imidazol
- Metronidazol
- Sernidazol
- Tinidazol
- Ornidazol
- Nimorazol
Nhóm 5-nitro-imidazol
- Phổ TD:
+ VK kỵ khí Gr(-), trực khuẩn kỵ khí Gr(+)
+Diệt amibe thể hoạt động, Trichomonas, H.P...
- CĐ:
+ NK kị khí (bụng-hố chậu, răng lợi, não, tim)
+ Điều trị Trichomonas vaginalis, E. histolytica, G.
lamblia và H.P
- TDKMM:
 Rối loạn tiêu hóa
 Rối loạn thần kinh
 Dị ứng

You might also like