You are on page 1of 31

KHÁNG SINH – DƯỢC LÝ

6.1 BETA- LACTAM


6.1.1. CÁC PENICILLIN
1. Phân loại
Phân loại theo phổ tác dụng
Nhóm Các thuốc cụ thể Chỉ định
Pen tự nhiên - Pen G: tiêm 1. Nhiễm khuẩn do liên cầu
- Pen V: uoongs Viêm phổi, viêm màng não câu do Streptococcus
pneumoniae
Viêm họng do Streptococcus pyogenes: Pen V.
Viêm phổi, viêm khớp, viêm màng não, viêm nội tâm
mạc do S.pyogenes
Dự phòng thấp tim, phẫu thuật ở bệnh nhân có bênh van
tim: Pen chậm.
2. Nhiễm khuẩn do Enterococcus: viêm nội tâm mạc.
3. Nhiễm khuẩn do vk kỵ khí: viêm phổi, áp xe quanh
rang, áp xe não.
4. Nhiễm khuẩn do não mô cầu: viêm màng não.
5.Giang mai: Pen chậm(lựa chọn đâu tay, chưa có kháng
thuốc)
Pen hoạt phổ - Oxacillin 1.Nhiễm khuẩn do tụ cầu tiết penicillinase còn nhạy cảm
hẹp - Cloxacillin với methicillin(MSSA): viêm nội tâm mạc, viêm xương
(Pen M) - Dicloxacillin khớp, nhiễm khuẩn da/mô mềm.
(pen kháng - Nafcillin
penicilinase)

Pen hoạt phổ - Ampicillin 1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên do S.pyogenes/ pneumonia
rộng - Amoxcillin và H. influenza: viêm xoang, viêm tai giữa, viêm phế
(Pen A) - Bacampicillin quản.
2. Nhiễm khuẩn tiết niệu không biến chứng do E.coli:
(mở rộng sang ampi.
vk Gram (-) ) 3. Nhiễm Salmonella:ampi
Pen kháng Carboxypenicillin 1. Nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện: Pseudomonas
Pseudomonas - Carbenicillin aeruginosa, nhiễm khuẩn ở bệnh nhân giảm BC trung
- Ticarcillin tính, NK do nhiều VK đồng thời ( Gram (-) +

Ureidopenicillin Enterococcus + kỵ khí)

- Mezclocillin
- Piperacillin

● Chất ức chế beta-lactamase dùng kết hợp với Pen

Acid - Hoạt tính kháng khuẩn rất Amoxicillin/Acid clavulanic (học kĩ): mở rộng
clavulanic yếu. tác dụng trên H.influenzae, M.catarrhalis,
S.aureus tiết beta-lactamase => Nhiễm trùng hô
- Ức chế enzyme không phục hấp cộng đồng, nhiễm trùng da-mô mềm.
hồi (kiểu suicide) Ticarcillin/Acid clavulanic: hoạt tính trên vk
nhìn chung kém hơn piperacillin đặc biệt trên
- Ức chế nhiều Beta-lactamase: cầu khuẩn. Nồng độ trong dịch não tủy thấp =>
loại A(plasmid) do Nhiễm trùng da-mô mềm, nhiễm trùng ổ bụng
Staphylococci, H.influenze, và sản phụ khoa
Sulbactam N.gonorrrhoeae, Salmonella, Ampicillin/ Sulbactam: mở rộng tác dụng trên
Shigella, Escheria coli, tụ cầu, trực khuẩn Gram (-), B.fragilis tiết beta-
Klebsiella pneumonia, latamase => Nhiễm trung da-mô mềm, nhiễm
Moraxella catarrhalis sản trùng ổ bụng và sản phụ khoa
Tazobactam xuất. Piperacillin/Tazobactam: mở rộng tác dụng
trên tụ cầu, nhiều trực khuẩn Gram (-),
- Ít tác dụng trên loại B.fragilis tiết beta-latamase => Nhiễm trung da-
chromosome loại I do trực mô mềm, nhiễm trùng bệnh viện (vết mổ, tiết
khuẩn Gram (-) (Enterobacter, niệu, viêm phổi), sốt giảm bạch cầu trung tính
Acinetobascter, Citrobacter, (p.hợp với aminoglycoside)
Pseudomonas) sản xuất

2. Dược động học


Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Pen G Amoxicillin
Hấp thu -Hấp thu % - 78% Tướng tác thuốc –
-Đường dùng : IM, IV, - Đường dùng: IM, IV, thức ăn
truyền TM liên tục. truyền TM liên tục. Thuốc- thuốc
(Pen G bị thủy phân, bất Uống. Sử dụng thuốc trên
hoạt dưới td acid dịch vị) bệnh nhân suy gan,
Phân bố Mức độ lk với protein huyết thận
tương: ADR và cách khắc
- TB (55%) - Rất thấp (17%) phục

- Phân bố rộng rãi: dịch khớp, dịch màng phổi, dịch


màng tim, mật, nước tiểu.
.
-Ít vào: tuyến tiền liệt, dịch mắt, mô não.
Chuyến hóa -Chuyển hóa qua gan?
-Tạo ra chất chuyển hóa
còn/ mất hoạt tính
-Cảm ứng/ ức chế enzym
=> tương tác thuốc
Thải trừ Cơ quan thải trừ chính: Thận.
-Thải trừ qua nước tiểu ở dạng nguyên vẹn => hiệu
chỉnh liều trong suy thận
-Ngoại lệ: Nafcillin
- Giảm thải trừ Pen => giảm số lần dùng thuốc

-Bình thường: 0,5h -1h
-Suy thận: 10h -8h
-Suy gan: + -+

Sử dụng thuốc trên


đối tượng đặc biệt :
PNCT + trẻ em,
người cao tuổi
Dược lí
1. Cơ chế- tác dụng
● Acyl hóa các D-alanin tranpeptidase, ức chế giai đoạn cuối của quá trình tổng hợp vách tế
bào vi khuẩn (giai đoạn tạo liên kết ngang giữa các peptidoglycan) quá trình sinh tổng
hợp vách tế bào ị ngừng lại, vi khuẩn không có vách che chở sẽ bị tiêu diệt
● Hoạt hóa enzyme tự phân giải murein hydroxylase làm tăng hủy vách tế bào vi khuẩn.
Kết quả là vi khuẩn bị tiêu diệt

2. Chỉ định (phần phân loại)


3. Chống chỉ định
- Người dị ứng với penicillin

4. Tác dụng không mong muốn

- Dị ứng: mày đay -> phản vệ


- Bản chất hapten => kích thích sinh kháng thể.
- Dị ứng chéo: dị ứng penicillin. Các kháng sinh Cephalosporin và penicillin cần tránh trên
BN có tiền sử dị ứng do có nhóm thể R1 tương tự.
Tỷ lệ dị ứng chéo giữa cepha và pen gần bằng 10 %, nguy cơ dị ứng tăng với C1G, không
tăng với C2G, C3G, do khác biệt nhóm thế R1
- Rối loạn tiêu hóa.
- Ampicillin gây viêm ruột kết mạc giả.
- Methicin gây viêm thận kẽ.
- Độc với TKTW: co giật (liều cao/tiêm tủy sống)
- RL máu: Carbenicllin, ticarrillin, pen G, làm kéo dài thời gian chảy máu.
- Độc tính do cation: dùng pen liều cao ở BN suy thận.
Pen G (muối K) chứa 1,7mEq K+/1 triệu UI.
5. Tương tác thuốc: (dls)

6.1.2. CÁC CEPHALOSPORIN


I. CEFUOXIM
1. Phân loại
- Nhóm Beta-lactam => Cephalosporin => CEFUROXIM (Thế hệ II)
2. Dược động học
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu: hấp thu tốt qua Tướng tác thuốc – thức
đường tiêu hóa ăn:
-Đường dùng: đường uống Thuốc được hấp thu tốt
hoặc đường tiêm tĩnh nhất khi uống trong bữa
mạch. ăn.
Phân bố Phân bố Thuốc- thuốc
-Mức độ lk với protein -Giảm tác dụng: Ranitidin
huyết tương: cao với natri bicarbonat làm
giảm sinh khả dụng của
- Cefuroxim đi qua hàng cefuroxim axetil. Nên
rào máu não khi màng não dùng cefuroxim axetil
bị viêm, đạt nồng độ điều cách ít nhất 2 giờ sau
trị ở dịch não tủy. Thuốc thuốc kháng acid hoặc
qua nhau thai và có bài tiết thuốc phong bế H2, vì
qua sữa mẹ. (=> nên chỉ sử những thuốc này có thể
dụng cefuroxime khi thật làm tăng pH dạ dày.
cj khi sử dụng trong thời
-Tăng tác dụng:
kỳ cho con bú nên quan
Probenecid liều cao làm
tâm khi thấy trẻ bị ỉa chảy,
giảm độ thanh thải
tưa và nổi ban
cefuroxim ở thận, làm cho
nồng độ cefuroxim trong
huyết tương cao hơn và
kéo dài hơn.
-Tăng độc tính:
Chuyến hóa Cefuroxim không bị Aminoglycosid làm tăng
chuyển hóa, khả năng gây nhiễm độc
và được thải trừ ở dạng thận.
không biến đổi
Thải trừ Cơ quan thải trừ chính: + ADR và cách khắc
THẬN (khoảng 50% qua phục
lọc cầu thận và khoảng - ADR:
50% qua bài tiết ở ống - Phản ưng dị ứng: Ngứa,
thận. Thuốc đạt nồng độ ban da… nặng hơn: có thể
cao trong nước tiểu, phù Quink, Hội chứng
Cefuroxim chỉ thải trừ qua Steven-Johnson
mật với lượng rất nhỏ) - Gây độc với thận: Viêm
thận kẽ
⇨ Ứng dụng điều trị nhiễm - Rối loạn tiêu hóa: nôn, đau
khuẩn tiết niệu bụng, tiêu chảy.
- Bội nhiễm nấm ở miệng,
T1/2: Sau khi tiêm, phần
âm đạo, viêm ruột kết mạc
lớn thải trừ trong vòng 6
giả, giảm bạch cầu trung
giờ. T1/2 kéo dài đối với
tính, tăng BC ưa acid,
bênh nhân suy thận và trẻ
giảm tiểu cầu.
sơ sinh=> hiệu chỉnh liều
Cách khắc phục :
cho phù hợp

- Ngừng sử dụng cefuroxim;


trường hợp dị ứng hoặc
phản ứng quá mẫn nghiêm
trọng cần tiến hành điều trị
hỗ trợ (duy trì thông khí và
sử dụng adrenalin, oxygen,
tiêm tĩnh mạch
corticosteroid).
- Khi bị viêm đại tràng
màng giả thể nhẹ, thường
chỉ cần ngừng thuốc. Với
các trường hợp vừa và
nặng, cho truyền dịch và
chất điện giải, bổ sung
protein và điều trị bằng
metronidazol (một thuốc
kháng khuẩn có tác dụng
chống viêm đại tràng do
Clostridium difficile).

Sử dụng thuốc trên đối


tượng đặc biệt :
- PNCT: tương đối an toàn
- Cho con bú: cần theo dõi
cẩn thận khi có các triệu
chứng ỉa chảy, nổi ban, tưa
- Trẻ sơ sinh: T1/2 kéo dài
hơn, chú ý hiệu chỉnh liều.

Dược lí
6. Cơ chế- tác dụng
- Cefuroxim có hoạt tính kháng khuẩn do ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn. ( Vách TB VK
cấu tạo chủ yếu từ peptidoglycan, đảm bảo tính bền vững của TB,. Thuốc ức chế tổng hợp
peptidoglycan thông qua acyl hóa các enzyme D- alanine transpeptidase, ức chế gia đoạn cuối
cảu quá trình tổng hợp vách TB, làm Vk không tổng hợp đc vách, màng TB trong bị lộ và
thoát chất ra ngoài=> VK chết. Cơ chế thứ 2 là do hoạt hóa ez tự phân giải murein
hydroxylase làm tăng phân hủy vách TB VK. Đối với VK gram âm, do vách TB ít
peptidoglycan nên ít nhạy cảm hơn, phải đi qua 1 kênh gọi là kênh porin)
- Nguyên nhân kháng thuốc có thể là do vi khuẩn tiết enzym cephalosporinase, hoặc do thay
đổi cấu trúc đích tác dụng, thay đổi số lượng đích, thay đổi tính thấm của tế bào
- Cefuroxim có hoạt tính kháng khuẩn hữu hiệu và rất đặc trưng chống nhiều tác nhân gây bệnh
thông thường, kể cả các chủng tiết beta - lactamase/ cephalosporinase của cả vi khuẩn Gram
dương và Gram âm. Cefuroxim đặc biệt rất bền với nhiều enzym beta - lactamase của vi
khuẩn Gram âm.
- So với cepha thế hệ I: Tác dụng trên gram + yếu hơn còn trên Gram – mạnh hơn thế hệ I.
- Không có tác dụng trên Pseudomonas và Enterococus (liên cầu)

7. Chỉ định
- Nhiềm khuẩn ho hấp, tai mũi họng
- NK tiết niệu, sinh dục không biến chứng.
- Nk da, mô mềm, xương và răng.
8. Chống chỉ định
- Dị ứng với Cepha
- Thận trọng: người suy thận và có tiền sử dị ứng với cepha.
9. Tác dụng không mong muốn
- Phản ưng dị ứng: Ngứa, ban da… nặng hơn: có thể phù Quink, Hội chứng Steven-Johnson
- Gây độc với thận: Viêm thận kẽ
- Rối loạn tiêu hóa: nôn, đau bụng, tiêu chảy.
- Bội nhiễm nấm ở miệng, âm đạo, viêm ruột kết mạc giả, giảm bạch cầu trung tính, tăng BC
ưa acid, giảm tiểu cầu.
10. Tương tác thuốc:
- Dùng các thuốc gây độc với thận (aminosid, furosemide..)=> gây tăng độc tính với thận
- Dùng cùng Probencid: => làm chậm thải trừ cephalosporin => kéo dài tác dụng KS
- Làm giảm tác dụng của các hormone sinh dục nữ, cefuroxime axetil dùng đường uống có
theer làm ảnh hưởng đến hệ vi khuẩn chí ở ruột, làm giảm tái hấp thu estrogen, do đó có thể
làm giảm tác dụng của các thuốc tránh thai đường uống có chứa estrogen và progesterone
- Ranitidin với natri bicarbonate làm giảm SKD của cefuroxime
II. CEFOTAXIM
1. Phân loại
- Nhóm Beta-lactam => Cephalosporin => CEFOTAXIM (Thế hệ III)
2. Dược động học
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu: hấp thu rất Tướng tác thuốc – thức
nhanh sau khi tiêm ăn:
-Đường dùng: đường tiêm Thuốc- thuốc
bắp dạng muối Na
- Cephalosporin và colistin:
Phân bố Phân bố
Dùng phối hợp kháng sinh
-Mức độ lk với protein
thuộc nhóm cephalosporin
huyết tương: 40%
với colistin (là kháng sinh
- Cefotaxim và polymyxin) có thể làm
desacetylcefotaxim phân tăng nguy cơ bị tổn thương
bố rộng khắp ở các mô và thận.
dịch. Nồng độ thuốc trong - Cefotaxim và penicilin:
dịch não tủy đạt mức có Người bệnh bị suy thận có
tác dụng điều trị, nhất là thể bị bệnh về não và bị
khi viêm màng não. cơn động kinh cục bộ nếu
Cefotaxim đi qua nhau thai dùng cefotaxim đồng thời
và có trong sữa mẹ. với azlocilin.
- Cefotaxim và các ureido -
penicilin (azlocilin hay
mezlocilin): dùng đồng
Chuyến hóa Ở gan, cefotaxim chuyển thời các thứ thuốc này sẽ
hóa một phần thành làm giảm độ thanh thải
desacetylcefotaxim và các cefotaxim ở người bệnh có
chất chuyển hóa không chức năng thận bình
hoạt tính khác.  thường cũng như ở người

Thải trừ - Cơ quan thải trừ bệnh bị suy chức năng

chính: THẬN => Ứng thận. Phải giảm liều

dụng điều trị nhiễm cefotaxim nếu dùng phối

khuẩn tiết niệu hợp các thuốc đó.

- T1/2 của cefotaxim - Cefotaxim làm tăng tác

trong huyết tương dụng độc đối với thận của

khoảng 1 giờ và của cyclosporin.

chất chuyển hóa hoạt


⇨ Phải hiệu chỉnh liều
tính
trên bệnh nhân suy
desacetylcefotaxim
thận
khoảng 1,5 giờ
ADR và cách khắc phục
(Trẻ sơ sinh và ng bị suy
- ADR: Phản ưng dị ứng:
thận nặng: T1/2 kéo dài
Ngứa, ban da… nặng hơn:
hơn, chú ý hiệu chỉnh
có thể phù Quink, Hội
liều)
chứng Steven-Johnson
- Gây độc với thận: Viêm
thận kẽ
- Rối loạn tiêu hóa: nôn, đau
bụng, tiêu chảy.
- Bội nhiễm nấm ở miệng,
âm đạo, viêm ruột kết mạc
giả, giảm bạch cầu trung
tính, tăng BC ưa acid,
giảm tiểu cầu.
Cách khắc phục :
- Phải ngừng ngay
cefotaxim khi có biểu hiện
nặng các tác dụng không
mong muốn (như đáp ứng
quá mẫn, viêm đại tràng có
màng giả).
- Ðể phòng ngừa viêm tĩnh
mạch do tiêm thuốc: Tiêm
hoặc truyền tĩnh mạch
chậm. Ðể giảm đau do
tiêm bắp: Pha thêm thuốc
tê lidocain với thuốc ngay
trước khi tiêm, hoặc dùng
loại thuốc có sẵn lidocain.

Sử dụng thuốc trên đối


tượng đặc biệt :
- PNCT: tương đối an toàn
- Cho con bú: cần theo dõi
cẩn thận khi có các triệu
chứng ỉa chảy, nổi ban, tưa
- Trẻ sơ sinh và ng bị suy
thận nặng: T1/2 kéo dài
hơn, chú ý hiệu chỉnh liều

Dược lý
1. Cơ chế tác dụng: tương tự
- Cefotaxim là kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ kháng khuẩn rộng. Các kháng
sinh trong nhóm đều có phổ kháng khuẩn tương tự nhau, tuy nhiên mỗi thuốc lại khác nhau về
tác dụng riêng lên một số vi khuẩn nhất định. So với các cephalosporin thuộc thế hệ 1 và 2, thì
cefotaxim có tác dụng lên vi khuẩn Gram âm mạnh hơn, bền hơn đối với tác dụng thủy phân
của phần lớn các beta lactamase, nhưng tác dụng lên các vi khuẩn Gram dương lại yếu hơn
các cephalosporin thuộc thế hệ 1.
2. Chỉ định:
- Các trường hợp nhiễm khuẩn nặng và nguy kịch với các vi khuẩn nhạy cảm với cefotaxim
- Viêm màng não, apxe não
- NK huyết
- Viêm màng trong tim
- NK hô hấp nặng
- NK tiêu hóa, NK đường mật
- NK tiết niệu, sinh dục
3. Chống chỉ định:
- Người mẫn cảm với cephalosporin và mẫn cảm với lidocain (nếu dùng chế phẩm có
lidocain).
- Thận trọng: người suy thận và có tiền sử dị ứng với cepha
-
4. Tác dụng không mong muốn
- Phản ưng dị ứng: Ngứa, ban da… nặng hơn: có thể phù Quink, Hội chứng Steven-Johnson
- Gây độc với thận: Viêm thận kẽ
- Rối loạn tiêu hóa: nôn, đau bụng, tiêu chảy.
- Bội nhiễm nấm ở miệng, âm đạo, viêm ruột kết mạc giả, giảm bạch cầu trung tính, tăng BC
ưa acid, giảm tiểu cầu.
5. Tương tác thuốc

- Cephalosporin và colistin: Dùng phối hợp kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin với colistin
(là kháng sinh polymyxin) có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận.
- Cefotaxim và penicilin: Người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bị cơn động kinh cục
bộ nếu dùng cefotaxim đồng thời với azlocilin.
- Cefotaxim và các ureido - penicilin (azlocilin hay mezlocilin): dùng đồng thời các thứ thuốc
này sẽ làm giảm độ thanh thải cefotaxim ở người bệnh có chức năng thận bình thường cũng
như ở người bệnh bị suy chức năng thận. Phải giảm liều cefotaxim nếu dùng phối hợp các
thuốc đó.
- Cefotaxim làm tăng tác dụng độc đối với thận của cyclosporin.

6. Tương kị

- Cefotaxim không tương hợp với các dung dịch kiềm như dung dịch natri bicarbonat. Ðể
pha dung dịch truyền tĩnh mạch phải dùng các dung dịch như natri clorid 0,9%, dextrose 5%,
dextrose và natri clorid, Ringer lactat hay một dung dịch truyền tĩnh mạch nào có pH từ 5 đến
7.
- Tiêm cefotaxim riêng rẽ, không tiêm cùng với aminoglycosid hay metronidazol.
- Không được trộn lẫn cefotaxim với các kháng sinh khác trong cùng một bơm tiêm hay cùng
một bộ dụng cụ truyền tĩnh mạch.

6.1.3. Carbanem
1. Phân loại
- Imipenem
- Meropenem
- Ertapenem
- Doripenem
2. Dược động học
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu % Tướng tác thuốc – thức ăn
-Đường dùng Thuốc- thuốc
Phân bố Phân bố Sử dụng thuốc trên bệnh
-Mức độ lk với protein huyết nhân suy gan, thận: k cần
tương chỉnh liều ở bệnh nhân suy

Thấp :30-40% (trừ erta) gan, cần chỉnh liều ở bệnh

-Phân bố vaò hàng rào máu nhân suy thận

não khi bị viêm nhau thai sữa ADR và cách khắc phục

mẹ => CCĐ cho đối tượng


nào
Chuyến hóa -Chuyển hóa qua gan: ít
-Cảm ứng/ ức chế enzym
Thải trừ Cơ quan thải trừ chủ yếu
T ½: 1-4 giờ

- PN cho con bú: dừng


cho con bú
- Người cao tuổi:
chỉnh liều theo chức
năng thận
- K khuyến cáo cho
trẻ em dưới 1 tuổi
- PN có thai: chỉ sử
dụng khi lợi ích >
nguy cơ
Dược lí
1. Cơ chế- tác dụng
Gắn và làm bất hoạt PBP làm ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn -> diệt khuẩn
Không bị phân hủy bởi hầu hết beta-lactamase
� Phổ rộng nhất trong các beta-lactam hiện nay
2. Chỉ định
Gram dương hiếu khí (không diệt được tụ cầu kháng methicillin)
Gram âm hiếu khí
Kị khí (nhiều loại nhưng k diệt được C.difficile)
- Ổ bụng
- Hô hấp dưới
- NK huyết
- Tiết niệu phức tạp
3. Dược lực học: kháng sinh phụ thuộc thời gian, có tác dụng hậu kháng sinh vơi gram
dương, âm
4. Chống chỉ định: có tiền sử mẫn cảm với beta-lactam
5. Tác dụng không mong muốn
- Rối loạn tiêu hóa
- Viêm đại tràng giả mạc
- Rối loạn thần kinh: co giật
- Tăng men gan
- Tăng ure, creatinin máu, tiểu cầu, bạch cầu
6. Tương tác thuốc:
- Probenecid tăng nồng độ CP
- Acid valproic: Giảm nồng độ acid val
- Tăng nồng độ cyclosporin

a. KHÁNG SINH NHÓM AMINOSID

1. Phân loại
Các phân nhóm : hông có phân nhóm
2. Dược động học
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu - Không Hấp thu qua đường Tướng tác thuốc – thức ăn
tiêu hóa Thuốc- thuốc (k có )
- Đường dùng: tiêm bắp, tiêm Thải trừ qua thận hiệu
TM chỉnh liều trên BN suy thận
Phân bố Phân bố
-Mức độ lk với protein huyết
tương: Thấp
-Phân bố vào dịch ngoại bào,
vào được nhau thai, sữa mẹ
lượng nhỏ, ít vào hàng rào
máu não
Chuyến hóa Ít chuyển hóa, thải qua thận ở
dạng còn hoạt tính
Thải trừ Cơ quan thải trừ chính: Thận
T ½ 2-4h và kéo dài ở BN
suy thân hiệu chỉnh liều

1. Cơ chế- tác dụng


Gắn vào tiểu phân 30S của ribosome, gây biến dạng ribosome và tác động lên quá trình
dịch mã của vi khuẩn theo 3 cách
- Cản trở việc tạo thành phức hợp mở đầu
- Gây đọc sai mã ở tiểu phân 30S nên trình tự sắp xếp các acid amin không đúng. Kết
quả là tạo các protein của TB VK không có hoạt tính, làm VK bị tiêu diệt
- Chuyển các polysom thành monosom nên chỉ một ribosom tiếp cận đc sợi m ARN và
không thể trượt dọc để tổng hợp chuỗi polypeptid mới
Aminoglycosid là kháng sinh tác động vào quá trình sinh tổng hợp pr của tế bào nên là
kháng sinh DIỆT KHUẨN
● PHỔ TÁC DỤNG
Tác dụng tốt trên: VK kỵ khí gram âm và một số VK gram dương, không tác dụng trên
VK kỵ khí
2. Chỉ định
- Nhiễm khuẩn nặng do VK gram âm mắc phải ở BV (NK huyết, Viêm màng não,
Viêm phổi bệnh viện…)
- Gentamicin hay được phối hợp với các nhóm khác (penicillin, quinolon, clindamycin,
metronidazol) để nâng cao hiệu lực kháng khuẩn
3. Chống chỉ định
- Suy thận nặng
- Tổn thương thính giác
- Mẫn cảm với gentamicin
4. Tác dụng không mong muốn
- Thính giác: RL tiền đình ốc tai (Tích lũy trong ốc tai và tiền đình) RL chức năng
thính giác: ù tai, chóng mặt, điếc không hồi phục
- Tích lũy trong vỏ thận: hoại tử ống thận, viêm thận kẽ có hồi phục
- Dị ứng: mày đay, ban da, shock phản vệ.. (các kháng sinh nào cũng có)
- TDKMM khác: ức chế dẫn truyền thần kinh – cơ như các chất cura, nặng có thể suy
hô hấp, liệt cơ
5. Tương tác thuốc: không ghi trong slide DLS
ĐẠI DIỆN
1. GENTAMICIN: giống như phần chung
2. AMIKACIN:
- Phổ rộng hơn Gentamicin do có khả năng bất hoạt enzym kháng Gentamicin
- Có tác dụng với trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) và không kháng chéo
Streptomycin

a. NHÓM MACROLID
- Phần note : Cô giảng nhanh quá. Với chỉ đọc lại slide t ko note đc gì.
Học kỹ phổ
1. Phân loại
Các phân nhóm : các thuốc có trong nhóm
2. Dược động học
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu 30-65% Tướng tác thuốc – thức ăn
-Đường dung: đường uống . Thuốc- thuốc
Phần còn lại đi qua đường Sử dụng thuốc trên bệnh
tiêu hóa và thải qua phân, có nhân suy gan, thận
thể diệt vi khuẩn tốt đường ADR và cách khắc phục
ruột gây rối loạn tiêu hóa
Phân bố - Phân bố rộng khắp
các mô và dịch cơ thể,
cả dịch gỉ tai giữa,
tinh dịch, tuyến tiền
liệt, nhau thai và sữa
mẹ.
=>Điều trị nhiễm khuẩn ở
nhiều cơ quan.
=>Nhưng gây độc thính giác
và gây tác dụng phụ ở phụ nữ
có thai và cho con bú.
- Thuốc đạt nồng độ
cao ở gan, mật và
lách, nhưng hầu như
không vào được dịch
não tủy
=>Có lợi cho điều trị
nhiễm khuẩn đường mật.
Không được chỉ định
trong viêm màng não

Chuyến hóa Các macrolid đều chuyển hóa


qua gan và thải trừ chủ yếu
qua phân => Có thể gây rối
loạn tiêu hóa.

Thải trừ Cơ quan thải trừ chính : phân


T ½ tùy thuộc vào từng thuốc

Sử dụng thuốc trên đối


tượng đặc biệt : PNCT + trẻ
em, người cao tuổi – đi vào
thuốc cụ thể

Dược lí
1. Cơ chế- tác dụng:
Ức chế tổng hợp protein của tế báo vi khuẩn
- Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom => ngăn cản sự chuyển vị peptidyl –
ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các aminoacyl – ARNt mới không thể vào
vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang
thành lập
2. Chỉ định
❖ Chỉ định chung:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp; viêm tai giữa; nhiễm khuẩn da và các mô mềm do các
loại Staphyllococcus, Streptococcus…
- Viêm ruột do Campylobacter.
- Viêm phổi mắc phải cộngS đồng do Legionella pneumophila, Mycoplasma
pneumoniae.
- Nhiễm Corynebacteria (bạch hầu Corynebacterium diphtheriae, Corynebacterium
minutissimum gây bệnh erythrasma), bệnh ho gà (Bordetella pertussis – Gram (-))
giai đoạn đầu
3. Chống chỉ định
4. Tác dụng không mong muốn
- Là nhóm thuốc ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên thường được sử dụng trong
khoa nhi.
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy.
- Đặc biệt với liều cao và sự kích ứng tại chỗ, có thể tránh được bằng cách truyền chậm
(tối đa 5 ml/phút)
- Hội chứng kiểu nhược cơ; ban đỏ đa dạng (hội chứng Stevens-Johnson) và hoại tử
biểu bì do nhiễm độc.
- Điếc có phục hồi sau liều cao.
- Viêm gan, vàng da ứ mật.
- Tác động trên tim (gồm đau ngực và loạn nhịp)
- Hiếm gặp: ù tai, hoại tử gan, suy gan và rối loạn vị giác.
5. Tương tác thuốc:
Các macrolid (erythromycin và các macrolid 14C) ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở
microsom gan của nhiều thuốc (Warfarin, Ergotamin, Triazolam, Midazolam, Lovastatin,
Disopyraminde, Phenytoin, acid valproic, Cyclosporin, Theophyllin, Astemizol,
Terfenadin) gây tăng nồng độ thuốc trong máu, kéo dài tác dụng và tăng tác dụng phụ
I. ERYTHROMYCIN
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu SKD thay đổi từ 30 – 65%tùy Tướng tác thuốc – thức ăn :
theo loại muối. Viên nén bao không
phim (base và stearat) dễ bị Thuốc- thuốc :
mất hoạt tính bởi dịch vị, nên Erythromycin ức chế
uống vào lúc đói. enzym chuyển hóa
Phân bố - Thuốc phân bố rộng thuốc ở microsom gan
khắp các dịch và mô, của nhiều thuốc
bao gồm cả dịch rỉ tai (Warfarin, Ergotamin,
giữa, dịch tuyến tiền Triazolam,
liệt, tinh dịch. Midazolam,
- Nồng độ cao nhất thấy Lovastatin,
ở gan, mật và lách. Disopyraminde,

- Thuốc có nồng độ Phenytoin, acid

thấp ở dịch não tủy, valproic, Cyclosporin,

tuy nhiên khi màng Theophyllin,

não bị viêm, nồng độ Astemizol,

thuốc trong dịch não Terfenadin) gây tăng

tủy tăng lên. nồng độ thuốc trong


máu, kéo dài tác dụng
Chuyến hóa - Erythromycin được chuyển
và tăng tác dụng phụ
hóa chủ yếu bằng con đường
methyl hóa ở gan nhờ hệ
enzym CYP3A4 (đồng thời Sử dụng thuốc trên bệnh
cũng ức chế chính enzym nhân suy gan, thận :
này). - Thận trọng các dạng
erythromycin cho
Thải trừ Erythromycin được đào thải người bệnh đang có
chủ yếu vào mật. Từ 2 – 5% bệnh gan hoặc suy
liều uống đào thải ra nước gan, nhất là phải tránh
tiểu dưới dạng không biến dạng erythromycin
đổi. Nếu tiêm tĩnh mạch, estolat. Dùng nhiều
lượng đào thải không biến đổi lần estolat hay dùng
chiếm 12 – 15% theo đường quá 10 ngày làm tăng
nước tiểu. nguy cơ nhiễm độc
=> Thuận lời cho điều trị gan. Cần giảm liều
nhiễm khuẩn đường mật. estolat đối với người
- T ½ 2h bệnh bị suy thận nặng.
Nên kiểm tra theo dõi
chức năng gan khi
dùng thuốc
- Erythromycin
lactobionat cần sử
dụng rất thận trọng
cho người bệnh bị suy
thận nặng, phải giảm
liều, đặc biệt đối với
người bệnh có biểu
hiện ngộ độc.
ADR và cách khắc phục
- Một số tác dụng
không mong muốn có
thể hồi phục, cách xử
trí là ngừng thuốc.
- Tránh dùng
erythromycin estolat
hoặc erythromycin
ethylsuccinat cho
người bệnh có bệnh
sơ viêm gan do điều
trị bằng erythromycin.
- Để tránh đau và kích
ứng tĩnh mạch, truyền
thuốc pha loãng tĩnh
mạch liên tục hoặc
ngắt quãng chậm
trong 20 - 60 phút.
Chỉ dùng tiêm truyền
tĩnh mạch khi thật cần
thiết để tránh các tai
biến về tim mạch
Sử dụng thuốc trên đối
tượng đặc biệt
- Có thể dùng cho trẻ
em nhưng chú ý chế
độ liều
- không dùng
erythromycin cho
người mang thai
- Erythromycin cần sử
dụng thận trọng với
người cao tuổi do
nguy cơ về tác dụng
phụ tăng.

1. Cơ chế- tác dụng:


Ức chế tổng hợp protein của tế báo vi khuẩn
- Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom => ngăn cản sự chuyển vị peptidyl –
ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các aminoacyl – ARNt mới không thể vào
vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang
thành lập
2. Chỉ định
- Erythromycin dùng để điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn như viêm ruột do
Campylobacter, hạ cam, bạch hầu, viêm tai giữa cấp tính, viêm đường hô hấp như
viêm phế quản, viêm phổi và các nhiễm khuẩn do Legionella, viêm kết mạc trẻ sơ
sinh và viêm kết mạc do Chlamydia, ho gà, viêm phổi (do Mycoplasma, Chlamydia,
các loại viêm phổi không điển hình và cả do Streptococcus), nhiễm khuẩn da và cấu
trúc da; trứng cá; viêm xoang; viêm vùng chậu, phối hợp với neomycin để phòng
nhiễm khuẩn khi tiến hành phẫu thuật ruột.
- Thuốc có thể được dùng trong phác đồ gồm nhiều thuốc để điều trị bệnh than đường
tiêu hóa hoặc đường thở; phòng bệnh bạch hầu ở người bệnh mất miễn dịch hoặc ho
lâu ngày ở người bệnh giảm miễn dịch. Erythromycin có thể dùng thay thế
tetracyclin, thuận lợi hơn tetracyclin là có thể dùng cho người mang thai và các trẻ
nhỏ, vì vậy rất có ích để trị các bệnh viêm phổi không điển hình do Chlamydia hoặc
do Haemophilus influenzae.
- Erythromycin cũng đươc dùng để phòng nhiễm khuẩn chu sinh hoặc nhiễm
Streptococcus nhóm A, sốt thấp khớp và nhiễm khuẩn ở người bệnh cắt bỏ lách.
- Erythromycin có thể dùng thay thế penicilin cho người bệnh dị ứng với penicilin, bao
gồm một số bệnh lý khác nhau như bệnh do Leptospira, Listeria, viêm tai giữa, viêm
vùng khung chậu, nhiễm khuẩn do tụ cầu, liên cầu, giang mai, liên cầu nhóm A, dự
phòng thấp khớp.
- Cả dạng uống và dùng tại chỗ đều được dùng điều trị bệnh trứng cá và trứng cá đỏ.
3. Chống chỉ định
- Người bệnh quá mẫn với erythromycin hoặc với bất cứ thành phần nào trong công
thức. Người bệnh trước đây đã dùng erythromycin mà có rối loạn về gan, người
trước đó bị bệnh vàng da, người bệnh có tiền sử bị điếc.
- Việc sử dụng được coi như không an toàn đối với người bệnh rối loạn chuyển hóa
porphyrin cấp, vì gây các đợt cấp tính.
- Không được phối hợp với terfenadin, đặc biệt trong trường hợp người bệnh có
bệnh tim, loạn nhịp, nhịp tim chậm, khoảng QT kéo dài, tim thiếu máu cục bộ,
hoặc người bệnh có rối loạn điện giải. Chống chỉ định sử dụng đồng thời
erythromycin với các thuốc: Cisaprid, pimozid.
4. Tác dụng không mong muốn
- Là nhóm thuốc ít độc, ít tác dụng không mong muốn nên thường được sử dụng trong
khoa nhi.
- Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, nôn, đầy bụng, ỉa chảy.
- Đặc biệt với liều cao và sự kích ứng tại chỗ, có thể tránh được bằng cách truyền chậm
(tối đa 5 ml/phút)
- Hội chứng kiểu nhược cơ; ban đỏ đa dạng (hội chứng Stevens-Johnson) và hoại tử
biểu bì do nhiễm độc.
- Điếc có phục hồi sau liều cao.
- Viêm gan, vàng da ứ mật.
- Tác động trên tim (gồm đau ngực và loạn nhịp)
- Hiếm gặp: ù tai, hoại tử gan, suy gan và rối loạn vị giác.
5. Tương tác thuốc:
Erythromycin ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở microsom gan của nhiều thuốc
(Warfarin, Ergotamin, Triazolam, Midazolam, Lovastatin, Disopyraminde, Phenytoin,
acid valproic, Cyclosporin, Theophyllin, Astemizol, Terfenadin) gây tăng nồng độ thuốc
trong máu, kéo dài tác dụng và tăng tác dụng phụ.

II. AZITHROMYCIN
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu khoảng 40% Tướng tác thuốc – thức ăn:
-Đường dùng: đường uống Thức ăn làm giảm hấp thu
Phân bố Phân bố: chủ yếu trong các khoảng 50% => uống thuốc
mô: phổi, amidan, tuyến tiền sau ăn 1-2h
liệt, bạch cầu hạt, đại thực
bào…
-Phân bố vaò hàng rào máu
não: rất kém nên nồng độ
thuốc trên hệ thống TKTW
rất thấp

Chuyến hóa -Chuyển hóa qua gan bằng


con đường methyl hóa
-Ức chế enzym CYP450=>
tương tác thuốc
Thải trừ Cơ quan thải trừ chính: thận,
mật ở dạng không biến đổi và
1 phần ở dạng chuyển hóa.
T ½ dài ~ 2-4 ngày

Dược lí
1. Cơ chế- tác dụng
Ức chế tổng hợp protein của tế báo vi khuẩn
- Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom => ngăn cản sự chuyển vị peptidyl –
ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các aminoacyl – ARNt mới không thể vào
vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang
thành lập

2. Chỉ định
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nội bào
- Viêm niệu đạo, cổ tử cung do Chlamydia, hạ cam do H.ducreyi
- Viêm phổi không điển hình do L. pneumoniae, C. pneumoniae
- Nhiễm Mycobacterium avium complex (MAC) ở bệnh nhân AIDS
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram (+)
- Nhiễm khuẩn hô hấp: viêm phế quản, viêm họng, viêm xoang, tai giữa, cơn cấp
CODP do M. catarrhalis, S. pneumoniae, H. influenza, S, pyogenes. Viêm phổi mắc
phải ở cộng đồng.
- Ho gà do B. pertussis, bạch hầu.

3. Chống chỉ định


- CCĐ với những bệnh nhân có dị ứng với azithromycin và kháng sinh nhóm macrolid
- CCĐ với người bệnh gan vì thuốc chuyển hóa chủ yếu qua gan
- Chú ý thận trọng khi kết hợp azithromycin với các thuốc cùng nhóm macrolid vì có
thể gây dị ứng như phù thần kinh mạch và phản ứng phản vệ nguy hiểm.
- Hiệu chỉnh liều với bệnh nhân suy thận có hệ số thanh thải creatinine < 40ml/phút
- Chưa có nghiên cứu cụ thể đối với phụ nữ có thai và cho con bú nhưng cần cân nhắc
lợi ích nguy cơ, chỉ sử dụng khi không còn thuốc nào thay thế được.

4. Tác dụng không mong muốn

Azithromycin là thuốc được dung nạp tốt và tỷ lệ tác dụng không mong muốn thấp
(khoảng 13% số người bệnh). Hay gặp nhất là rối loạn tiêu hóa (khoảng 10%) với các
triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, co cứng cơ bụng, nôn, đầy hơi, tiêu chảy chảy,
nhưng thường nhẹ và ít xảy ra hơn so với dùng erythromycin. Có thể thấy biến đổi nhất
thời số lượng bạch cầu trung tính hay tăng nhất thời enzym gan, đôi khi có thể gặp phát
ban, đau đầu và chóng mặt.

- Ảnh hưởng thính giác: Sử dụng lâu dài ở liều cao, azithromycin có thể làm giảm sức
nghe có hồi phục ở một số người bệnh.
- Thường gặp, ADR > 1/100

Tiêu hóa: Nôn, ỉa chảy, đau bụng, buồn nôn.

- Ít gặp, 1/100 > ADR > 1/1000

Toàn thân: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, ngủ gà.

Tiêu hóa: Ðầy hơi, khó tiêu, không ngon miệng.

Da: Phát ban, ngứa.

Tác dụng khác: Viêm âm đạo, cổ tử cung...

- Hiếm gặp, ADR < 1/1000

Toàn thân: Phản ứng phản vệ.

Da: Phù mạch.

Gan: Men transaminase tăng cao.

Máu: Giảm nhẹ bạch cầu trung tính nhất thời.

5. Tương tác thuốc:

Ức chế chuyển hóa thuốc qua enzyme CYP450 nên ảnh hưởng đến các thuốc chuyển
hóa qua enzym này.

- Các thuốc nhóm statin (simvastatin, atorvastatin…) có tương tác nhưng không có
ý nghĩa trên lâm sàng. Cần giám sát lâm sang và khồng cần hiệu chỉnh liều.
- Các thuốc kháng acid: Khi cần thiết phải sử dụng, azithromycin chỉ được dùng ít
nhất 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi dùng các thuốc kháng acid.
- Cimetidin: Uống một liều cimetidin trước khi sử dụng azithromycin 2 giờ để tránh
ảnh hưởng tới DĐH của azithromycin
- Cyclosporin: Một số kháng sinh nhóm macrolid gây trở ngại đến sự chuyển hóa của
cyclosporin, vì vậy cần theo dõi nồng độ và điều chỉnh liều dùng của cyclosporin cho
thích hợp.
- Digoxin: Ðối với một số người bệnh, azithromycin có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa
digoxin trong ruột. Vì vậy khi sử dụng đồng thời 2 thuốc này, cần phải theo dõi nồng
độ digoxin vì có khả năng làm tăng hàm lượng digoxin.

II. CLARITHROMYCIN
Nội dung Dược lí Dược lâm sàng
Hấp thu -Hấp thu: hấp thu nhanh qua Tướng tác thuốc – thức ăn:
đường tiêu hóa và chịu Thức ăn không làm ảnh
chuyển hóa bước đầu nhanh hưởng hấp thu.
nên SKD giảm còn khoảng
55%
-Đường dùng: đường uống
Phân bố Phân bố: rộng rãi trong cơ thể
và nồng độ trong mô vượt
trong huyết thanh thuốc thu
nạp vào trong tế bào.

Chuyến hóa -Chuyển hóa qua gan là chủ


yếu.
-Ức chế enzym CYP450 =>
tương tác thuốc
Thải trừ Thải trừ chính qua phân theo
đường mật, một phần 20-30%
phụ thuộc liều thải trừ qua
thận, mật ở dạng không
chuyển hóa.
T ½ ~ 3-4h nếu liều 250mg 2
lần/ngày và 5-7h nếu liều
500mg 2 lần/ngày.

Chú ý DĐH của thuốc phụ thuộc


vào liều

1. Cơ chế- tác dụng


Ức chế tổng hợp protein của tế báo vi khuẩn
- Gắn vào phần (tiểu đơn vị) 50S của ribosom => ngăn cản sự chuyển vị peptidyl –
ARNt từ vị trí tiếp nhận sang vị trí cho nên các aminoacyl – ARNt mới không thể vào
vị trí tiếp nhận, làm cho các acid amin không thể gắn tiếp vào chuỗi peptid đang
thành lập
2. Chỉ định
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nội bào
- Nhiễm Mycobacterium avium complex (MAC) ở bệnh nhân AIDS
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Gram (+)
- Nhiễm khuẩn hô hấp: viêm phế quản, viêm họng, viêm xoang, tai giữa, cơn cấp
CODP do M. catarrhalis, S. pneumoniae, H. influenza, S, pyogenes.
+ Diệt Helicobacter pylori
3. Chống chỉ định

- Người bị dị ứng với các macrolid. Chống chỉ định tuyệt đối dùng chung với terfenadin, đặc biệt
trong trường hợp bị bệnh tim như loạn nhịp, nhịp chậm, khoảng Q - T kéo dài, bệnh thiếu máu
cơ tim cục bộ hoặc mất cân bằng điện giải.

- Thận trọng với bệnh nhân suy giảm chức năng thận, gan.

- Trong thời gian mang thai và cho con bú, chỉ dùng clarithromycin khi thật cần thiết và theo dõi
thật cẩn thận, cân nhắc lợi ích nguy cơ.
4. Tác dụng không mong muốn

- Thường gặp, ADR >1/100

Rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là ở người bệnh trẻ với tần xuất 5%. Phản ứng dị ứng ở mức độ khác
nhau từ mày đay đến phản vệ và Hội chứng Stevens-Johnson. Cũng có thể bị viêm đại tràng
màng giả từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.

Toàn thân: Phản ứng quá mẫn như ngứa, mày đay, ban da, kích thích.

- Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Tiêu hóa: Các triệu chứng ứ mật (đau bụng trên, đôi khi đau nhiều), buồn nôn, nôn.

Gan: Chức năng gan bất thường, bilirubin huyết thanh tăng và thường kèm theo vàng da, sốt
phát ban và tăng bạch cầu ưa eosin.

Thính giác: Ðiếc (nếu dùng liều cao) thần kinh giác quan có thể hồi phục.

- Khắc phục ADR: ngừng thuốc và chăm sóc bệnh nhân và đặc biệt bệnh nhân sử dụng
liều cao.

5. Tương tác thuốc

Tương tác quan trọng nhất của kháng sinh macrolid với các thuốc khác là do macrolid có
khả năng ức chế chuyển hóa trong gan của các thuốc khác. Tác dụng ức chế cytocrom
P450 thấy rõ sau khi uống clarithromycin.

- Với các thuốc nhóm statin:

Simvastatin: Tăng nồng độ simvastatin, tăng độc tính trên cơ và thận. => CCĐ phối
hợp.

Atorvastatin: Tăng nồng độ atorvastatin, tăng độc tính trên cơ và thận => giám sát
lâm sàng và giảm liều.
Rosuvastatin: Tương tác không có ý nghĩa trên lâm sàng => Giám sát lâm sàng và
không cần hiệu chỉnh liều.

Dihydroergotamin: Tăng nồng độ dihyroergotamin, tăng độc tính => CCĐ phối hợp.

- Với các thuốc trị động kinh, clarithromycin ức chế sự chuyển hóa
của carbamazepine và phenytoin làm tăng tác dụng phụ của chúng.
- Clarithromycin ức chế chuyển hóa của cisaprid dẫn đến khoảng cách Q - T kéo
dài, xoắn đỉnh, rung thất.
- Clarithromycin ức chế chuyển hóa trong gan của theophylin và làm tăng nồng độ
theophylin trong huyết tương dẫn đến nguy cơ gây ngộ độc. Thuốc cũng làm giảm sự
hấp thụ của zidovudine.
- Clarithromycin và các kháng sinh macrolid khác ảnh hưởng đến chuyển hóa
của terfenadin dẫn đến tăng tích lũy thuốc này.

GHI CHÚ: Phần tương tác thuốc và tác dụng không mong muốn t có tham khảo thêm ở dược
điển nên có thấy hơi dài và có thể thừa. Bạn nào sử dụng có thể bỏ qua các TDKMM và TTT
không được thầy cô đề cập.

You might also like