You are on page 1of 98

NHÓM THUỐC KHÁNG SINH KHÁNG KHUẨN

A. PENICILLIN
I. Penicillin tự nhiên (peni G,V)
1.Penicillin G:
- Chỉ định:
- Hầu hết các vết thương nhiễm khuẩn và các nhiễm khuẩn ở mũi, họng,
xoang mũi, đường hô hấp và tai giữa.
- Nhiễm khuẩn máu hoặc nhiễm mủ huyết do vi khuẩn nhạy cảm.
- Viêm xương tủy cấp và mạn.
- Viêm màng trong tim nhiễm khuẩn.
- Viêm màng não do các vi khuẩn nhạy cảm.
- Viêm phổi nặng do Pneumococcus.
- Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Ngoại ban.
- Tiêu hóa: Viêm đại tràng màng giả.
- Tại chỗ: Phản ứng viêm tĩnh mạch nơi tiêm.
- Khác: Viêm tĩnh mạch huyết khối
- Chống chỉ định:
- Dị ứng với các penicillin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Benzylpenicillin VCP Penicillin G
Hình ảnh

HC – HL Penicillin G – 1.000.000 IU Penicillin G – 1.000.000 IU


Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm: Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chậm:
+Người lớn: 1,2g(2 triệu đơn vị)/ ngày + Người lớn: 0,6 – 1,2g cách 6 giờ/lần.
chia 2-4 lần. (chỉ dùng đường tĩnh mạch nếu liều đơn
+Trẻ em 1 tháng – 12 tuổi: độc trên 1,2g)
100mg(170.000 đơn vị)/kg/thể trọng/ngày + Trẻ em: 25mg/kg, cách 12 giờ/lần.
chia làm 4 lần.
+Trẻ sơ sinh từ 1 – 4 tuần tuổi:
75mg(127.500 đơn vị)/kg/thể trọng/ngày
chia làm 3 lần.

2. Benzathin:
- Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn nhẹ và vừa ở đường hô hấp trên
- Nhiễm Treponema: Giang mai, ghẻ cóc, bejel, pinta
- Điều trị dự phòng sốt thấp khớp tái phát,các bệnh thấp tim, viêm cầu thận
cấp.
- Bệnh bạch hầu.
- Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Ngoại ban.
- Khác: Viêm tĩnh mạch huyết khối.
- Chống chỉ định:
- Có tiền sử quá mẫn với penicilin
Benzathine Penicillin Benzathin benzylpenicillin
Hình ảnh

HC – HL Benzathin penicillin – 600.000 IU Benzathin penicillin – 1.200.000 IU


Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD -Người lớn: -Người lớn:
+Nhiễm trùng hô hấp streptococcus nhóm +Nhiễm trùng hô hấp streptococcus
A: tiêm với liều 1,2 triệu đơn vị nhóm A: tiêm với liều 1,2 triệu đơn vị
+Sốt thấp khớp: tiêm 1,2 triệu đơn vị/tháng +Sốt thấp khớp: tiêm 1,2 triệu đơn
hoặc tiêm 600.000 đơn vị 2 tuần/lần vị/tháng hoặc tiêm 600.000 đơn vị 2
+Bệnh giang mai: tiêm 2,4 triệu đơn vị 2 tuần/lần
lần/tuần. +Bệnh giang mai: tiêm 2,4 triệu đơn vị
-Trẻ em: 2 lần/tuần.
+Nhiễm trùng hô hấp Streptococcus nhóm -Trẻ em:
A:Dưới 27 kg: trẻ được tiêm 600.000 đơn +Nhiễm trùng hô hấp Streptococcus
vị IM x 1;27 kg trở lên: trẻ được tiêm 1,2 nhóm A:Dưới 27 kg: trẻ được tiêm
triệu đơn vị IM x 1kg. 600.000 đơn vị IM x 1;27 kg trở lên: trẻ
+Sốt thấp khớp:Dưới 27 kg: trẻ được được tiêm 1,2 triệu đơn vị IM x 1kg.
600.000 đơn vị IM tiêm 4 lần/tuần, với +Sốt thấp khớp:Dưới 27 kg: trẻ được
bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh cao tiêm 3 600.000 đơn vị IM tiêm 4 lần/tuần, với
lần/tuần;27 kg hoặc cao hơn: trẻ được tiêm bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh cao
1,2 triệu đơn vị IM tiêm 4 lần/tuần với tiêm 3 lần/tuần;27 kg hoặc cao hơn: trẻ
bệnh nhân có nguy cơ mắc bệnh cao tiêm 3 được tiêm 1,2 triệu đơn vị IM tiêm 4
lần/tuần. lần/tuần

3. penicillin:Không tìm thấy trên dược thư quốc gia và không tìm thấy biệt dược.
4. Penicillin V:
- Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm họng - amidan, viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn ở miệng, họng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm, viêm quầng (erysipela).
- Phòng thấp khớp cấp tái phát.
- Phòng nhiễm phế cầu sau cắt lách hoặc trong bệnh thiếu máu hồng cầu hình
liềm
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Ỉa chảy, buồn nôn.
- Da: Ngoại ban
- Chống chỉ định:
- Có tiền sử quá mẫn với penicilin.
Penicilin V Kali Penicillin V
Hình ảnh

HC – HL Penicilin V -1.000.000IU Penicillin V – 400.000IU


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén
LD – CD Liều dùng hàng ngày của Thông thường liều dùng với người lớn và
Phenoxymethyl penicillin đối với trẻ em trẻ em lớn hơn hoặc bằng 12 tuổi thường
là 50.000 - 100.000 IU/kg thể trọng và là uống 2 viên/ lần, uống 3 – 4 lần/ngày.
3,0 -4,5triệu IU đối với người lớn và trẻ Đối với trẻ em nhỏ hơn 12 tuổi thường
lớn. uống với liều 40.000 – 80.000 IU/ kg/
Liều dùng thông thường: ngày và ngày chia 3 – 4 lần.
Trẻ lớn (> 40 kg) và người lớn (< 60 Thời gian sử dụng thuốc để điều trị là
kg): 1 viên/lần, mỗi 8h uống 1lần. khoảng 10 ngày
Người lớn (> 60 kg), người già béo phì
và phụ nữ có thai: 1,5 viên/lần, mỗi 8h
uống 1lần.

II. Penicillin A:
1.Ampicillin:
-Chỉ định:
- Viêm đường hô hấp trên. Ampicilin điều trị có hiệu quả các bệnh viêm
xoang, viêm tai giữa, viêm phế quản mạn tính bột phát và viêm nắp thanh
quản do các chủng vi khuẩn nhạy cảm gây ra.
- Ðiều trị lậu do Gonococcus chưa kháng các penicillin.
- Viêm màng não.
- Ðiều trị thương hàn; Ðiều trị bệnh nhiễm Listeria.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Ỉa chảy.
- Da: Mẩn đỏ (ngoại ban).
-Chống chỉ định:
- Người bệnh mẫn cảm với penicilin.

Ampicillin 500mg Ampicillin 1g Franpicin 500


Hình ảnh

HC – HL Ampicillin – 500mg Ampicillin – 1g Ampicilin - 500mg


Dạng bào chế Viên nang Thuốc bột pha tiêm Viên nang cứng
LD – CD - Người lớn & trẻ > 10 -Thuốc dùng bằng đường tiêm bắp - Người lớn & trẻ > 10
tuổi: 500 mg, cách 6 giờ. hoặc tiêm tĩnh mạch gián đoạn thật tuổi: 500 mg, cách 6
Bệnh do salmonella chậm từ 3 – 6 phút giờ. Bệnh do
uống 1000 mg, cách 6 -Khi tiêm phải hoà tan với 2 - 3 ml salmonella uống 1000
giờ. nước cất pha tiêm. mg, cách 6 giờ.
- Trẻ < 10 tuổi: 50 - 100 -Người lớn: - Trẻ < 10 tuổi: 50 -
mg/kg/ngày, chia nhiều Đường tiêm bắp: ngày tiêm 2-4 lần, 100 mg/kg/ngày, chia
lần. Uống trước bữa ăn mỗi lần tiêm 0,5 - 1 gam. nhiều lần. Uống trước
30 phút. Đường tiêm tĩnh mạch: ngày tiêm bữa ăn 30 phút.
3-4 lần, mỗi lần hoà tan 1 - 2 gam
trong 100 ml dịch truyền. Truyền
tĩnh mạch trong 1 giờ.
-Trẻ em: liều thông thường mỗi
ngày tiêm từ 50 - 100 mg/kg

2.Amoxicillin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới do liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, tụ cầu
khuẩn không tiết penicilinase và H. influenzae.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng. Nhiễm khuẩn đường mật.
- Nhiễm khuẩn da, cơ do liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, E. coli nhạy cảm với
amoxicillin
- Bệnh lậu.
-Tác dụng phụ:
- Ngoại ban.
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với bất kỳ loại penicilin nào.
Amoxicillin Aumakin 625 Augmentin
Hình ảnh

HC – HL Amoxicillin – 250mg Amoxcillin – 500mg Amoxicillin - 875 mg


Acid clavulanic – 125mg Acid clavulanic - 125 mg
Dạng bào Viên nang Viêm nén bao phim Viên nén bao phim
chế
LD – CD + Người lớn: uống 2 – 4 Người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi: Người lớn và trẻ em ≥ 12
viên/lần, 2 – 3 lần/ngày. – Nhiễm khuẩn nhẹ và vừa: 1 tuổi:
+ Trẻ em: uống 25 – viên cách 12 giờ/lần. – Nhiễm khuẩn nhẹ và vừa:
50mg/kg/ngày, chia làm 2 – Nhiễm khuẩn nặng: 1 viên 1 viên cách 12 giờ/lần.
– 3 lần cách 8 giờ/lần. – Nhiễm khuẩn nặng: 1
+ Bệnh nhân suy thận : Nên uống thuốc vào đầu bữa viên cách 8 giờ/lần.
phải giảm liều theo hệ số ăn để giảm thiểu hiện tượng
thanh thải creatinin không dung nạp thuốc ở dạ
dày– ruột.
Điều trị không được vượt quá
14 ngày mà không khám lại.

III. Penicillin M:
1.Methicillin: Không tìm thấy trong dược thư.
2.Oxacillin:
-Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn nhạy cảm như viêm xương - tủy, nhiễm khuẩn máu,
viêm màng trong tim và nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương do chủng tụ
cầu tiết penicilinase nhạy cảm.
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn, ỉa chảy.
- Ngoại ban.
- Viêm tĩnh mạch huyết khối sau khi tiêm tĩnh mạch.
-Chống chỉ định:
- Phản ứng phản vệ trong lần điều trị trước với bất cứ một penicilin hoặc
cephalosporin nào.

Oxacillin 1g Oxacilin 500mg


Hình ảnh

HC – HL Oxacillin -1g Oxacilin - 500mg


Dạng bào chế Bột pha tiêm Viên nang
LD – CD Liều thường dùng: Tiêm bắp hoặc NL: Dùng 500 mg đến 1 g, cứ 4 - 6 giờ một
tĩnh mạch, 250 mg - 1 g, cứ 4 - 6 giờ lần.
1 lần. Tối đa 6 gam một ngày.
Nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm màng TE: Trẻ em cân nặng dưới 40 kg: Uống 12,5
não do vi khuẩn: Tiêm tĩnh mạch 1 - đến 25 mg cho 1 kg thể trọng, cứ 6 giờ một
2 g, cứ 4 giờ 1 lần lần.

3.Cloxacillin:
-Chỉ định:
- Điều trị các nhiễm khuẩn nặng do Staphylococcus sinh penicilinase khi cần
nồng độ cao trong huyết tương, bao gồm nhiễm khuẩn xương và khớp, viêm
nội tâm mạc, viêm phúc mạc,viêm phổi, bệnh lý về da,các nhiễm khuẩn
phẫu thuật (dự phòng).
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, ỉa chảy.
- Da: Ngoại ban.
- Khác: Viêm tĩnh mạch huyết khối sau khi tiêm tĩnh mạch.
-Chống chỉ định:
- Người dị ứng với các penicilin và người suy thận nặng.
Syntarpen Cloxacilin 500mg
Hình ảnh

HC – HL Cloxacillin - 1g Cloxacillin - 500 mg


Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Viên nang
LD – CD -Người lớn & trẻ > 20 kg: 500 mg/lần, NL: uống 250 - 500 mg/lần, ngày 4 lần
3-4 lần/24 giờ; Trẻ em dưới 20 kg cân nặng: uống với liều
-Trẻ < 20 kg: 50-100 mg/kg/24 giờ, 50 - 100 mg/kg/ngày chia làm 4 lần. Liều
chia 3-4 lần. uống tối đa: 4 g/ngày.

4.Nafcillin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược. Tham
khảo tại: https://wikibacsi.com/thuoc/nafcillin-tri-nhiem-khuan
-Chỉ định:
- Điều trị bệnh viêm màng tim do khuẩn staphylococci; nhiễm trùng máu;
viêm màng tim trên van nhân tạo do khuẩn staphylococci;viêm màng não;
viêm phổi; nhiễm trùng khớp.
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn và nôn mửa, lưỡi sậm màu (thường là màu đen), âm đạo ngứa
ngáy và có dịch tiết bất thường.
-Chống chỉ định:
- Người dị ứng với các penicilin
IV.Carboxypenicillin:
1.Carbenicillin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược. Tham
khảo tại: https://hellobacsi.com/thuoc/carbenicillin/
-Chỉ định:
- Carbenicillin được sử dụng để điều trị nhiều chứng bệnh nhiễm trùng khác
nhau do vi khuẩn, như nhiễm trùng bàng quang, viêm tuyến tiền liệt,…
-Tác dụng phụ:
- Dấu hiệu dị ứng: phát ban; khó thở; sưng mặt, môi, lưỡi, hoặc họng.
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với carbenicillin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc, hoặc bất
cứ penicilin nào.
2.Ticarcillin:
-Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn do trực khuẩn ưa khí Gram âm nhạy cảm như: các
chủng P. aeruginosa, Proteus vulgaris, Providencia rettgeri, Morganella
morganii,P. mirabilis, Escherichia coli, Enterobacter nhạy cảm
- Điều trị nhiễm vi khuẩn ưa khí - kỵ khí hỗn hợp.
-Tác dụng phụ:
Ít gặp:
- Co giật, lú lẫn, ngủ lơ mơ, sốt.
- Ban da
- Mất cân bằng điện giải.
- Thiếu máu tan máu, phản ứng Coombs dương tính.
- Viêm tĩnh mạch huyết khối.
- Giật rung cơ.
- Viêm thận kẽ cấp tính.
- Phản ứng quá mẫn, phản vệ, phản ứng Jarish - Herxheimer.
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với ticarcilin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Bidicarlin 3,2 g Ticarcillin Disodium + Clavulanate
Potassium 3.1 gm
Hình ảnh

HC – HL Ticarcillin - 3g Ticarcillin - 3g
Acid clavulanic – 0.2g Acid Clavulanic - 0.1g
Dạng bào chế Bột pha tiêm. Bột pha tiêm
LD – CD Liều thông thường là 3,2g Bidicarlin 3,2 g Liều thông thường là 3,2g Bidicarlin 3,2
sử dụng mỗi 6-8 giờ. g sử dụng mỗi 6-8 giờ.
Trẻ em (bao gồm cả trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và Trẻ em (bao gồm cả trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
trẻ sinh non > 2 kg): và trẻ sinh non > 2 kg):
Liều thông thường cho trẻ em là 80 mg Liều thông thường cho trẻ em là 80 mg
Bidicarlin 3,2 g/kg trọng lượng cơ thể, sử Bidicarlin 3,2 g/kg trọng lượng cơ thể, sử
dụng mỗi 8 giờ. dụng mỗi 8 giờ.

V.Ureidopemicillin:
1.Mezlocillin: Không tìm thấy trong dược thư. Tham khảo tại:
https://hellobacsi.com/thuoc/mezlocillin/
-Chỉ định:
- Thuốc được sử dụng để diệt một số vi khuẩn gây nhiễm trùng hoặc hạn chế
sự tăng trưởng của nó. Thuốc này chữa được nhiều loại nhiễm trùng bao
gồm cả nhiễm trùng da, máu, hệ thống thần kinh trung ương, đường hô hấp,
viêm xoang và đường tiết niệu
-Tác dụng phụ:
- Khó thở, thở khò khè;Sốt hoặc ớn lạnh, đau họng;Đau đầu;Tiểu ít;Chuột
rút;Đau, sưng và ngứa tại chỗ tiêm;Ban đỏ trên da;Đỏ, phồng rộp, bong tróc
da, kể cả bên trong miệng.
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với Mezlocillin
Mezlocillin
Hình ảnh

HC – HL Mezlocillin – 1g
Dạng bào chế Bột pha tiêm
LD – CD NL: Tiêm bắp hoặc tĩnh mạch 200-300 mg/kg/ngày chia thành 4-6 liều.
TE lớn hơn 1 tháng đến trẻ hơn 12 tuổi) tiêm bắp hoặc tĩnh mạch với 50
mg/kg mỗi 4 giờ.

2.Piperacillin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn máu, và nhiễm khuẩn đường tiết niệu có
biến chứng do các vi khuẩn nhạy cảm, đặc biệt do Pseudomonas.
- Trường hợp nhiễm khuẩn toàn thân do Pseudomonas hoặc người bệnh có
giảm bạch cầu trung tính.
- Nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng, tử cung.
-Tác dụng phụ:
- Phản ứng dị ứng phát ban ở da, sốt; đau và ban đỏ sau khi tiêm bắp.
- Tăng bạch cầu ưa eosin.
- Viêm tắc tĩnh mạch.
- Buồn nôn, ỉa chảy.
- Tăng transaminase có hồi phục.
-Chống chỉ định:
- Người quá mẫn với nhóm penicilin và/hoặc với các cephalosporin.
Pipertex Piperacillin 4g
Hình ảnh

HC – HL Piperacillin 2g Piperacillin 4 g
Dạng bào chế Bột pha dung dịch tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD -Tiêm bắp: -Tiêm bắp:
+ Người lớn: 2 g x 2 lần/ngày. + Người lớn: 2 g x 2 lần/ngày.
+ Trẻ > 6 tuổi: 1 g x 2 lần/ngày. + Trẻ > 6 tuổi: 1 g x 2 lần/ngày.
+ Trẻ < 6 tuổi: 0,5 g x 2 lần/ngày. + Trẻ < 6 tuổi: 0,5 g x 2 lần/ngày.
- Tiêm IV 3 - 5 phút: - Tiêm IV 3 - 5 phút:
+ Người lớn: 150 - 300 mg/kg/ngày. + Người lớn: 150 - 300 mg/kg/ngày.
+ Trẻ em: 100 - 300 mg/kg/ngày. + Trẻ em: 100 - 300 mg/kg/ngày.

3.Tazocillin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
B.Cephalosporin:
I. Cephalosporin I:
1.Cefalexin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Viêm phế quản cấp và mạn tính và giãn phế
quản nhiễm khuẩn.
- Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng: Viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm xoang,
viêm amiđan hốc và viêm họng.
- Viêm đường tiết niệu: Viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt. Ðiều trị dự
phòng nhiễm khuẩn đường niệu tái phát.
- Nhiễm khuẩn sản và phụ khoa.Nhiễm khuẩn da, mô mềm và xương.Bệnh
lậu (khi penicilin không phù hợp).
- Nhiễm khuẩn răng.Ðiều trị dự phòng thay penicilin cho người bệnh mắc
bệnh tim phải điều trị răng.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin; có tiền sử
sốc phản vệ do penicillin.
Cefalexin 500Mg Cephalexin capsules BP Biceflexin Powder
Hình ảnh

HC – HL Cefalexin 500mg Cephalexin 250mg Cephalexin 250mg


Dạng bào chế Viên nang Viên nang Bột pha hỗn dịch uống
LD – CD NL:250 - 500mg cách 6 Người lớn và trẻ em > 12 NL: 1 - 4 g/ngày chia theo
giờ/lần, tùy theo mức độ tuổi: 500mg x 3 lần/ngày. liều. 500 mg (2 gói)/ 8 giờ.
nhiễm khuẩn. Liều có thể Trẻ em 5-12 tuổi: 250mg x +Nhiễm khuẩn da và mô
lên tới 4g/ngày. 3 lần/ngày. mềm, viêm họng do liên cầu
TE > 20kg: Trẻ em 1-5 tuổi: 125mg x 3 khuẩn và nhiễm trùng đường
25-60mg/kg/ngày, chia lần/ngày. tiểu nhẹ, không biến chứng:
thành 2 - 3 lần. Trường 250 mg (1 gói)/6 giờ, hoặc
hợp nhiễm khuẩn nặng, 500 mg (2 gói)/12 giờ.
liều tối đa là TE:25 - 50 mg/kg chia theo
100mg/kg/ngày. liều.
+Nhiễm trùng da, mô mềm,
viêm họng do liên cầu khuẩn
và nhiễm trùng đường tiểu
nhẹ, không biến chứng, tổng
liều hàng ngày có thể được
chia ra và dùng 12 giờ một
lần.

2.Cefalothin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim, viêm xương - tủy và các thể
nhiễm khuẩn nặng khác.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, như viêm thận - bể thận cấp và
mạn tính, viêm bàng quang nặng tái phát; nhiễm khuẩn đường hô hấp, như
viêm phổi nặng do vi khuẩn, viêm phế quản - phổi, áp xe phổi
- Nhiễm khuẩn ngoại khoa, như áp xe bụng, áp xe màng bụng, nhiễm khuẩn
sau phẫu thuật.
- Các nhiễm khuẩn khác: Viêm mủ màng phổi, nhiễm khuẩn nặng đường ruột.
-Tác dụng phụ:
- Ðau tại chỗ tiêm bắp, đôi khi bị chai cứng;Ỉa chảy;Tăng bạch cầu ưa eosin,
biến chứng chảy máu; Ban da dạng sần
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Cefalothine BP 1g Tenafathin 500
Hình ảnh

HC – HL Cefalothine 1g Cefalothin 500mg


Dạng bào chế Bột khô pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD NL: Liều thông thường IM,IV: 500mg – Truyền tĩnh mạch
1g cách nhau đến 4-6h/ lần Người lớn: 0.5-1 g sau mỗi 4-6 giờ đồng hồ
TE: Liều thông thường 80 – 160 bằng phương pháp tiêm tĩnh mạch chậm
mg/kg/ngày chia làm 3 – 4 lần trong hơn 3-5 phút hoặc bằng phương pháp
tiêm liên tục hoặc gián đoạn

3.Cefazolin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp;Nhiễm khuẩn da và mô mềm;Nhiễm khuẩn
xương và khớp.
- Một số trường hợp nhiễm khuẩn huyết và viêm nội tâm mạc;Nhiễm khuẩn
đường mật và tiết niệu sinh dục. Dự phòng nhiễm khuẩn hậu phẫu.
-Tác dụng phụ:
- -Ðau tại chỗ tiêm bắp, đôi khi bị chai cứng;Ỉa chảy;Tăng bạch cầu ưa eosin,
biến chứng chảy máu; Ban da dạng sần
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Cefazolin 1g Shinzolin
Hình ảnh

HC – HL Cefazolin 1g Cefazoline Sodium 1g


Dạng bào chế Bột pha tiêm Bột pha tiêm
LD – CD Liều thông thường dùng cho người IM tiêm sâu, tiêm chậm vào tĩnh mạch từ 3 - 5
lớn là 0,5 - 1 g, 6 - 12 giờ/lần. Liều phút hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
tối đa thường dùng là 6 g/ngày, Liều thông thường dùng cho người lớn là 0,5 - 1
mặc dù vậy trong trường hợp g, 6 - 12 giờ/lần. Liều tối đa thường dùng là 6
nhiễm khuẩn nặng đe dọa tính g/ngày, mặc dù vậy trong trường hợp nhiễm
mạng đã được dùng đến 12 g/ngày khuẩn nặng đe dọa tính mạng đã được dùng đến
12 g/ngày.

4.Cefaloridin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
Tham khảo tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Cephaloridine
-Chỉ định:
- Nhiễm trùng tai mũi họng, hô hấp, đường tiểu do cầu khuẩn Gr +-, trực
khuẩn Gr+-; nhiễm khuẩn máu do tụ cầu;nhiễm khuẩn chưa rõ nguyên nhân.
-Tác dụng phụ:
- Dị ứng tương tự penicillin; Gây đau nơi tiêm chích; Giảm BC, TC, Viêm
TM huyết khối, độc với thận
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với cefaloridin; Bệnh nhân suy thận
5.Cefadroxil:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Viêm thận - bể thận cấp và mạn tính, viêm
bàng quang, viêm niệu đạo, nhiễm khuẩn phụ khoa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp: Viêm amidan, viêm họng, viêm phế quản -
phổi và viêm phổi thùy, viêm phế quản cấp và mạn tính, áp xe phổi, viêm
mủ màng phổi, viêm màng phổi, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm tai
giữa.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Viêm hạch bạch huyết, áp xe, viêm tế bào,
loét do nằm lâu, viêm vú, bệnh nhọt, viêm quầng.
- Các nhiễm khuẩn khác: Viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm khuẩn.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, nôn, ỉa chảy.
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.

Droxikid Bicefdox 50 Mekocefal 250


Hình ảnh

HC – HL Cefadroxil 250mg Cefadroxil 500mg Cefadroxil 250mg


Dạng bào Thuốc cốm Viên nang cứng thuốc bột
chế
LD – CD Người lớn: 500 - 1000mg/lần, NL: 500mg - 1g/lần uống 1 – Người lớn và trẻ trên
uống 1 - 2 lần/ngày tùy theo hoặc 2 lần trong ngày tùy 40kg: 1– 2 g (4– 8
mức độ nhiễm khuẩn. theo mức độ nhiễm khuẩn gói)/ngày, uống 1 lần hoặc
Trẻ em > 6 tuổi: 500mg x 2 TE: Trẻ em 1-6 tuổi: chia làm 2 lần trong ngày.
lần/ngày 250mg, 2 lần mỗi ngày – Trẻ em dưới 40kg: 25–
Trẻ em 1 - 6 tuổi: 250mg x 2 Trẻ em trên 6 tuổi: 500mg, 50mg/kg/ ngày.
lần/ngày. 2 lần mỗi ngày.
II.Cephalosporin II:
1.Cefaclor:
-Chỉ định:
- Các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và hô hấp dưới mức độ nhẹ và vừa do
các vi khuẩn nhạy cảm: viêm tai giữa cấp,viêm xoang cấp, viêm họng, viêm
amidan tái phát nhiều lần, viêmphế quản cấp có bội nhiễm, viêm phổi, đợt
bùng phát của viêm phế quản mạn tính.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng do các chủng vi khuẩn nhạy
cảm (bao gồm viêm thận - bể thận và viêm bang quang).
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm
-Tác dụng phụ:
- Tăng bạch cầu ưa eosin; Ỉa chảy;Ban da dạng sởi
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng/quá mẫn với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Mekocefaclor Celorstad 500mg
Hình ảnh

HC – HL Cefaclor 125mg Cefaclor 500mg


Dạng bào chế Thuốc bột uống Viên nang
LD – CD Dùng thuốc đường uống. Cho thuốc vào trong ½ NL:Liều thông thường là 250mg
ly nước, khuấy đều tạo hỗn dịch. mỗi 8 giờ. Liều hàng ngày không
Liều dùng: quá 4g/ngày.
NL: Liều thông thường 250mg mỗi 8 giờ TE:Liều thông thường
Đối với các nhiễm khuẩn nặng hơn: 500mg x 3 20mg/kg/ngày, chia ra uống mỗi 8
lần/ngày giờ.
TE: Trẻ em > 1 tháng tuổi: Liều thông thường
20 - 40mg/kg/ngày, chia ra uống mỗi 8 giờ

2.Cefamandol:
-Chỉ định:
- Điều trị các nhiễm khuẩn ở đường hô hấp dưới (kể cả viêm phổi)
- Nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn da và cấu trúc da, nhiễm khuẩn xương và
khớp. Điều trị các bệnh nhiễm hỗn hợp khuẩn hiếu khí và kỵ khí trong phụ
khoa, đường hô hấp dưới, hoặc da và cấu trúc da.
- Thuốc cũng dùng để dự phòng nhiễm khuẩn trước và sau khi mổ.
-Tác dụng phụ:
- Tim mạch: Viêm tĩnh mạch huyết khối khi tiêm vào tĩnh mạch ngoại biên
- Toàn thân: Các phản ứng đau và viêm khi tiêm bắp; các phản ứng quá mẫn
-Chống chỉ định:
- Người bệnh quá mẫn với kháng sinh nhóm cephalosporin
Cefamandol 2g Cefamandol 1g
Hình ảnh

HC – HL Cefamandol 2g Cefamandol 1g
Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD Tiêm IM hay IV: Tiêm IM hay IV:
- Người lớn: 0,5 - 1 g; mỗi lần dùng cách nhau - Người lớn: 0,5 - 1 g; mỗi lần dùng
4 - 8 giờ. Nhiễm trùng nặng: 2 g/4 giờ (tối đa cách nhau 4 - 8 giờ. Nhiễm trùng
12 g/ngày). nặng: 2 g/4 giờ (tối đa 12 g/ngày).
- Trẻ em: 50 - 100 mg/kg/ngày. Nhiễm trùng - Trẻ em: 50 - 100 mg/kg/ngày. Nhiễm
nặng: 150 mg/kg/ngày. trùng nặng: 150 mg/kg/ngày.

3.Cefuroxim:
-Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn thể nhẹ đến vừa ở đường hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm
gây ra:Viêm tai giữa, viêm xoang tái phát, viêm amiđan, viêm họng tái phát,
cơn bùng phát của viêm phế quản mạn tính hoặc viêm phế quản cấp có bội
nhiễm và viêm phổi mắc phải tại cộng đồng.
- Bệnh lậu không có biến chứng và điều trị bệnh Lyme thời kỳ đầu biểu hiện
bằng triệu chứng ban đỏ loang do Borrelia burgdorferi.
- Thuốc tiêm dùng để điều trị nhiễm khuẩn thể nặng đường hô hấp dưới (kể cả
viêm phổi), nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn xương và khớp,
nhiễm khuẩn thể nặng tiết niệu - sinh dục, nhiễm khuẩn máu và viêm màng
não do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra.
-Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Đau rát tại chỗ và viêm tĩnh mạch huyết khối tại nơi tiêm truyền.
- Tiêu hóa: Tiêu chảy.
- Da: Ban da dạng sần
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin
Cefuroxim 500mg Cefuroxim 250mg Bifumax 500
Hình
ảnh

HC – Cefuroxim 500mg Cefuroxim 250mg Cefuroxim 500mg


HL
Viên nén bao phim Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – NL:Hầu hết Nhiễm khuẩn Dùng 5-10 ngày, uống sau khi - NL:+ Điều trị viêm họng,
CD 250 mg x 2 lần/ngày; Sốt ăn. viêm amidan hoặc viêm xoang
thương hàn 500 mg x 2 NL:Hầu hết Nhiễm khuẩn 250 hàm: uống 250 mg/ lần, 12 giờ
TE:Hầu hết Nhiễm khuẩn mg x 2 lần/ngày; Sốt thương 1 lần.
125 mg/lần x 2 lần/ngày, tối hàn 500 mg x 2 + TH đợt kịch phát cấp tính
đa 250 mg/lần; Sốt thương TE:Hầu hết Nhiễm khuẩn 125 của viêm phế quản mạn hoặc
hàn 250 mg/lần x 2 lần/ngày mg/lần x 2 lần/ngày, tối đa viêm phế quản cấp, nhiễm
lần/ngày 250 mg/lần; Sốt thương hàn khuẩn thứ phát hoặc trong
250 mg/lần x 2 lần/ngày nhiễm khuẩn da và mô mềm
lần/ngày không biến chứng: Uống 250
mg hoặc 500 mg, 12 giờ 1 lần.
+ Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
không biến chứng: Uống 125
mg hoặc 250 mg, 12 giờ 1 lần.
+ Bệnh lậu cổ tử cung hoặc
niệu đạo không biến chứng
hoặc bệnh lậu trực tràng không
biến chứng ở phụ nữ: uống 1g
duy nhất.
+ Bệnh Lyme mới mắc: uống
500 mg/lần x 2 lần/ngày x 20
ngày.
- TE:+Viêm họng, viêm
amidan: Uống 20 mg/kg/ ngày,
chia 2 lần.+Viêm tai giữa, chốc
lở: uống 30 mg/kg/ngày.
4.Cefoxitin::
-Chỉ định:
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới, bao gồm viêm phổi và áp xe phổi.
- Nhiễm trùng đường niệu.
- Nhiễm trùng trong ổ bụng, bao gồm viêm phúc mạc và áp-xe ổ bụng.
- Nhiễm trùng phụ khoa, bao gồm cả nội mạc tử cung, vùng chậu
- Nhiễm trùng máu; Nhiễm trùng xương, khớp; Nhiễm khuẩn da.
-Tác dụng phụ:
- Phản ứng tại chỗ tiêm
- Phản ứng mẫn cảm: Ban sẩn, ban đỏ, viêm da tróc vảy, ngứa, tăng bạch cầu
ưa eosin, sốt và các phản ứng mẫn cảm khác
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với cefoxitin.
Cefoxitin 2g Bifotin
Hình ảnh

HC – HL Cefoxitin 2g Cefoxitin 1g
Dạng bào chế Bột pha tiêm Bột pha tiêm
LD – CD NL:Thông thường từ 1 - 2 gam mỗi sáu NL:Thông thường từ 1 - 2 gam mỗi sáu
đến tám giờ đến tám giờ
TE:Trẻ em trên ba tháng tuổi liều từ 80- TE:Trẻ em trên ba tháng tuổi liều từ 80-
160 mg / kg thể trọng mỗi ngày chia làm 160 mg / kg thể trọng mỗi ngày chia làm 4
4 - 6 lần - 6 lần
5.Cefotetan:Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
Tham khảo tại: https://suckhoe.vn/thuoc-tay/thong-tin-ve-cefotetan-thuoc-tiem-
cho-nhung-ai-quan-tam.html
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
- Nhiễm trùng đường hô hấp dưới
- Nhiễm trùng da và cấu trúc dưới da
- Nhiễm trùng phụ khoa; Nhiễm khuẩn ổ bụng; Nhiễm trùng xương và khớp
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn tiêu chảy khó thở nhịp tim nhanh đau đầu hoa Mắt da nhợt nhạt,
nhầm lẫn mệt mỏi quá mức tiêu chảy nặng hoặc phân có máu (kéo dài đến 2
tháng sau khi điều trị với cefotetan), cảm sốt đau bụng chảy máu bất thường
hoặc bầm tím, nổi mề đay, nổi mẩn da, ngứa khó thở hoặc khó nuốt đỏ đau
hoặc sưng tại chỗ tiêm thuốc tiêm
-Chống chỉ định:
- Bệnh nhân có tiền sử bị dị ứng hoặc bị thiếu máu tán huyết khi dùng kháng
sinh nhóm cephalosporin.

III.Cephalosporin III:
1.Cefoperazon:
-Chỉ định:
- Điều trị các nhiễm khuẩn sau: Chủ yếu là nhiễm khuẩn đường mật, đường
hô hấp trên và dưới, da và mô mềm, xương khớp, thận và đường tiết niệu,
viêm vùng chậu và nhiễm khuẩn sản phụ khoa, viêm phúc mạc và nhiễm
khuẩn trong ổ bụng; nhiễm khuẩn huyết, bệnh lậu.
-Tác dụng phụ:
- Máu: Tăng tạm thời bạch cầu ưa eosin, thử nghiệm Coombs dương tính.
- Tiêu hóa: Ỉa chảy.
- Da: Ban da dạng sần
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Bifopezon Sunewtam Cefobid
Hình ảnh

HC – HL Cefoperazon 1g Cefoperazon 1g; Cefoperazon 1g


Sulbactam 1g
Dạng Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
bào chế
LD – CD Tiêm IM hoặc IV: Người lớn:Nhiễm khuẩn nhẹ và Nhiễm khuẩn nhẹ và
- Người lớn: 2 - 4 g/ngày/2 lần. trung bình: 1-2g trung bình: 1-2g/12h
+ Nhiễm trùng nặng: 8 - 12 (Cefoperazone) mỗi 12 giờ. Nhiễm khuẩn nặng: 2-
g/ngày chia 2 - 3 lần, có thể tăng Nhiễm khuẩn nặng: 2-4g cách 4g/12h
lên 16 g. mỗi 12 giờ. Liều bình thường ở trẻ
- Sơ sinh & trẻ em: 50 - 200 Liều bình thường ở trẻ em: 25- em: 25-100mg/kg/12
mg/kg/ngày, chia 2 - 4 lần. 100mg/kg mỗi 12 giờ. giờ.
+ Viêm màng não: có thể tăng Suy thận: không cần giảm liều
lên 300 mg/kg. Người bị bệnh gan hoặc tắc mật
- Suy thận liều tối đa 4 g/ngày. không được quá 4g/24giờ.
2.Cefotaxim:
-Chỉ định:
- Các bệnh nhiễm khuẩn nặng và nguy kịch do vi khuẩn nhạy cảm với
cefotaxim, bao gồm áp xe não, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim,
viêm màng não, viêm phổi, bệnh lậu, bệnh thương hàn, điều trị tập trung,
nhiễm khuẩn nặng trong ổ bụng và dự phòng nhiễm khuẩn sau mổ tuyến tiền
liệt kể cả mổ nội soi, mổ lấy thai.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Ỉa chảy, nôn, buồn nôn, viêm ruột kết.
- Tại chỗ: Viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ
tiêm bắp.
- Da: Ngứa, phát ban
-Chống chỉ định:
- Người mẫn cảm với cefotaxime.
Koceam Inj Cefotaxim 1g
Hình ảnh

HC – HL Cefotaxime 1g Cefotaxim 1000mg


Dạng bào chế Bột pha tiêm Bột pha tiêm
LD – CD - Người lớn: - Người lớn:
+ Nhiễm khuẩn không biến chứng 1 g/12 giờ, + Nhiễm khuẩn không biến chứng 1
tiêm IM hay IV. g/12 giờ, tiêm IM hay IV.
+ Nhiễm khuẩn nặng, viêm màng não 2 g/6 - + Nhiễm khuẩn nặng, viêm màng
8 giờ, tiêm IM hay IV. não 2 g/6 - 8 giờ, tiêm IM hay IV.
+ Lậu không biến chứng liều duy nhất 1 g, + Lậu không biến chứng liều duy
tiêm IM. nhất 1 g, tiêm IM.
+ Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật 1 g, + Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu
tiêm 30 phút trước mổ. thuật 1 g, tiêm 30 phút trước mổ.
- TE:Trẻ 2 tháng hoạc < 12 tuổi 50 mg - 150 - TE:Trẻ 2 tháng hoạc < 12 tuổi 50
mg/kg/ngày, chia làm 3 - 4 lần, Tiêm IM hay mg - 150 mg/kg/ngày, chia làm 3 - 4
IV. lần, Tiêm IM hay IV.

3.Ceftazidim:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn huyết; Viêm màng não; Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến
chứng; Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhày
nhớt; Nhiễm khuẩn xương và khớp; Nhiễm khuẩn phụ khoa; Nhiễm khuẩn
trong ổ bụng; Nhiễm khuẩn da và mô mềm, bao gồm nhiễm khuẩn bỏng và
vết thương;Nhiễm khuẩn ở người bị sốt kèm giảm bạch cầu trung tính.
-Tác dụng phụ:
- Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mạch.
- Da: Ngứa, ban dát sần, ngoại ban.
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với ceftazidim
Akedim 1,25 Bicefzidim 2g
Hình ảnh

HC – HL Ceftazidim 1,25g Ceftazidim 2g


Dạng bào chế Bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD Liều thường dùng ở người lớn là 1g mỗi 8 Liều thường dùng ở người lớn là 1g
giờ một lần hoặc 2g mỗi 12 giờ một lần, mỗi 8 giờ một lần hoặc 2g mỗi 12 giờ
tiêm truyền tĩnh mạch hoặc bắp sâu. Không một lần, tiêm truyền tĩnh mạch hoặc
cần điều chỉnh liều đối với trường hợp suy bắp sâu. Không cần điều chỉnh liều đối
chức năng gan. với trường hợp suy chức năng gan.

4.Ceftriaxon:
-Chỉ định:
- Các nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm với ceftriaxone kể cả bệnh
hạ cam, viêm màng trong tim, viêm dạ dày - ruột, viêm màng não, bệnh
Lyme, nhiễm khuẩn đường tiết niệu (gồm cả viêm bể thận), viêm phổi, lậu,
thương hàn, giang mai, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn xương và khớp,
nhiễm khuẩn da.
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong các phẫu thuật, nội soi can thiệp (như phẫu
thuật âm đạo hoặc ổ bụng).
- Điều trị theo kinh nghiệm sốt kèm giảm bạch cầu trung tính
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Ỉa chảy.
- Da: Phản ứng da, ngứa, nổi ban
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ với penicillin
- Dùng đồng thời với chế phẩm chứa calci ở trẻ em
- Với dạng thuốc tiêm bắp: Mẫn cảm với lidocain; không dung cho trẻ dưới 30
tháng tuổi.
Ceftriaxone 1g Ceftriaxone
Hình ảnh

HC – HL Ceftriaxon 1g Ceftriaxone 1g
Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD Tiêm IM hoặc IV: Tiêm IM hoặc IV:
- Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 1 - 2 g/ngày; - Người lớn & trẻ > 12 tuổi: 1 - 2
trường hợp nặng: 4 g/ngày. g/ngày; trường hợp nặng: 4 g/ngày.
- Trẻ 15 ngày tuổi đến 12 tuổi: 20 - 80 - Trẻ 15 ngày tuổi đến 12 tuổi: 20 - 80
mg/kg. mg/kg.
- Trẻ < 14 ngày tuổi: 20 - 50 mg/kg/ngày. - Trẻ < 14 ngày tuổi: 20 - 50
- Viêm màng não: 100 mg/kg x 1 mg/kg/ngày.
lần/ngày, tối đa 4 g. - Viêm màng não: 100 mg/kg x 1
- Lậu: Tiêm IM liều duy nhất 250 mg. lần/ngày, tối đa 4 g.
- Dự phòng trước phẫu thuật: 1 - 2 g tiêm - Lậu: Tiêm IM liều duy nhất 250 mg.
30 - 90 phút trước mổ. - Dự phòng trước phẫu thuật: 1 - 2 g
tiêm 30 - 90 phút trước mổ.

5.Cefixim:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tai giữa cấp, viêm họng, viêm đường hô
hấp dưới, bệnh lậu, viêm phổi...
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy và phân nát.
- Thần kinh: đau đầu
- Quá mẫn: mày đay, ban đỏ, sốt do thuốc.
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử quá mẫn với cefixime.
Cefixim 200 Cefixim 100 Novafex
Hình ảnh

HC – HL Cefixim 200mg Cefixim 100mg Cefixime100mg/5ml


Dạng bào Viên nén bao phim Thuốc bột pha dung dịch Cốm pha hỗn dịch uống
chế uống
LD – CD Người lớn & trẻ > 12 tuổi: Trẻ em >6 tháng-12 tuổi: 8 Dùng cho trẻ em trên 10
50 - 100 mg x 2 lần/ngày, có mg/kg/ngày, dùng 1 lần hoặc tuổi và người lớn với dùng
thể tăng lên 200 mg x 2 chia 2 lần cách nhau 12 giờ. mỗi ngày là 8 mg/ kg.
lần/ngày. Người lớn và trẻ em > 12 Dùng cho trẻ em 6 tháng
- Nhiễm khuẩn đường tiểu tuổi: 400 mg (4 gói)/ngày, đến 1 tuổi mỗi ngày dùng
do lậu liều duy nhất 400 mg. dùng 1 lần hoặc chia 2 lần 3,75 mg.
Suy thận: giảm liều. cách nhau 12 giờ. Dùng cho trẻ em từ 1 đến
Lậu: 400 mg 1 lần duy nhất, 4 tuổi mỗi ngày 5 mL.
có thể phối hợp một kháng Dùng cho trẻ em từ 5 đến
sinh có hiệu quả với 10 tuổi mỗi ngày 10 mL.
Chlamydia có khả năng bị
nhiễm cùng.

6.Cefpodoxim:
-Chỉ định:
- Điều trị các nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bình ở đường hô hấp dưới, điều
trị bệnh viêm tai giữa cấp, viêm xoang cấp
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu thể nhẹ và vừa, chưa có biến chứng
- Bệnh lậu không biến chứng và lan tỏa
- Nhiễm khuẩn thể nhẹ đến vừa chưa biến chứng ở da và các tổ chức da
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, viêm đại tràng màng giả.
- Hệ thần kinh trung ương: Đau đầu.
- Da: Phát ban, nổi mày đay, ngứa.
- Niệu - sinh dục: Nhiễm nấm âm đạo
-Chống chỉ định:
- Người mẫn cảm với cefpodoxim và người bị rối loạn chuyển hóa porphyrin
-
Fabapoxim Cefpodoxime-MKP 50
Hình ảnh

HC – HL Cefpodoxim 50 mg Cefpodoxim 50mg


Dạng bào chế Bột pha hỗn dịch uống Viên nén bao phim
LD – CD Dùng cùng thức ăn Dùng cùng thức ăn
Người lớn: Người lớn:
Nhiễm khuẩn hô hấp trên, kể cả viêm Nhiễm khuẩn hô hấp trên, kể cả viêm
amiđan và viêm họng: 100mg mỗi 12 giờ amiđan và viêm họng: 100mg mỗi 12 giờ
trong 10 ngày. trong 10 ngày.
Viêm phổi cấp tính mắc phải trong cộng Viêm phổi cấp tính mắc phải trong cộng
đồng: 200mg mỗi 12 giờ trong 14 ngày. đồng: 200mg mỗi 12 giờ trong 14 ngày.
Trẻ em: Trẻ em:
Viêm tai giữa cấp tính: 10mg/kg/ngày (tối Viêm tai giữa cấp tính: 10mg/kg/ngày (tối
đa 400mg/ngày chia làm 2 lần) trong 10 đa 400mg/ngày chia làm 2 lần) trong 10
ngày. ngày.
Viêm họng và viêm amiđan: Viêm họng và viêm amiđan:
10mg/kg/ngày (tối đa 200mg/ngày chia 10mg/kg/ngày (tối đa 200mg/ngày chia
làm 2 lần) trong 10 ngày. làm 2 lần) trong 10 ngày

7.Latamaxef:Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
Tham khảo trong sách.
-Chỉ định:
- Nhiễm trùng gây bởi các mầm đề kháng với các B- lactam khác; nhiễm
trùng bệnh viện; Dự phòng trong phẫu thuật.
-Tác dụng phụ:
- Dị ứng tương tự penicillin; Xáo trộn đông máu.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với latamaxef.

IV. Cephalosporin IV:


1.Cefepim:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm
theo).Viêm phổi nặng kèm theo nhiễm khuẩn huyết. Viêm màng não.
- Nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc của da.
- Nhiễm trùng huyết. Nhiễm khuẩn trong ổ bụng có biến chứng ở người lớn:
phối hợp với metronidazol tiêm tĩnh mạch.
- Điều trị theo kinh nghiệm: Sốt kèm giảm bạch cầu trung tính ở người lớn, trẻ
em trên 2 tháng tuổi.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Ia chảy, buồn nôn, nôn.
- Da: Phát ban, đau chỗ tiêm, ngứa.
- Hệ thần kinh trung ương: Bồn chồn, đau đầu
-Chống chỉ định:
- Có tiền sử dị ứng với cefepime.
Cefepim 1g Cefepime 2g Pimefast
Hình
ảnh

Cefepime 1g Cefepime 2g Cefepim 500mg


Bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – Thời gian điều trị: 7 - 10 Thời gian điều trị: 7 - 10 ngày: Thời gian điều trị: 7 - 10 ngày:
CD ngày: - Người lớn & trẻ > 40 kg: - Người lớn & trẻ > 40 kg:
- Người lớn & trẻ > 40 kg: + Nhiễm khuẩn nhẹ - trung bình: + Nhiễm khuẩn nhẹ - trung
+ Nhiễm khuẩn nhẹ - trung 0,5 - 1 g/12 giờ, tiêm IV/IM. bình: 0,5 - 1 g/12 giờ, tiêm
bình: 0,5 - 1 g/12 giờ, tiêm + Nhiễm khuẩn nặng: 2 g/12 giờ, IV/IM.
IV/IM. tiêm IV. + Nhiễm khuẩn nặng: 2 g/12
+ Nhiễm khuẩn nặng: 2 + Nhiễm khuẩn đe dọa tính giờ, tiêm IV.
g/12 giờ, tiêm IV. mạng: 2 g/8 giờ, tiêm IV. + Nhiễm khuẩn đe dọa tính
+ Nhiễm khuẩn đe dọa tính - Trẻ =< 40 kg: 50 mg/kg/8 - 12 mạng: 2 g/8 giờ, tiêm IV.
mạng: 2 g/8 giờ, tiêm IV. giờ. - Trẻ =< 40 kg: 50 mg/kg/8 -
- Trẻ =< 40 kg: 50 mg/kg/8 - Trẻ < 2 tháng tuổi: 30 mg/kg 12 giờ.
- 12 giờ. mỗi 8 - 12 giờ. Liều dùng cho trẻ - Trẻ < 2 tháng tuổi: 30 mg/kg
- Trẻ < 2 tháng tuổi: 30 em không được vượt quá liều mỗi 8 - 12 giờ. Liều dùng cho
mg/kg mỗi 8 - 12 giờ. Liều khyến cáo dùng cho người lớn. trẻ em không được vượt quá
dùng cho trẻ em không - Chỉnh liều ở bệnh nhân suy liều khyến cáo dùng cho người
được vượt quá liều khyến thận có ClCr < 50 mL/phút. lớn.
cáo dùng cho người lớn. - Chỉnh liều ở bệnh nhân suy
- Chỉnh liều ở bệnh nhân thận có ClCr < 50 mL/phú
suy thận có ClCr < 50
mL/phút.

2.Cefpirom:
-Chỉ định:
- Cefpirom không phải là một kháng sinh ưu tiên dùng ban đầu, mà là một
kháng sinh dự trữ dùng trong các nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm với
cefpirom: Nhiễm khuẩn hô hấp và tiết niệu có biến chứng đe dọa tính mạng,
nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn da, sốt kèm giảm bạch cầu trung tính ở
người suy giảm hoặc không suy giảm miễn dịch.
-Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Viêm tĩnh mạch ở chỗ tiêm.
- Tiêu hóa: Ỉa chảy, buồn nôn, nôn.
- Da: Phát ban.
- Gan: Tăng transaminase và phosphatase kiềm, tăng bilirubin máu.
- Tiết niệu sinh dục: Tăng creatinin máu
-Chống chỉ định:
- Trong trường hợp dị ứng/quá mẫn với cefpirom

Cefpirom 1g Laxazero
Hình ảnh

HC – HL Cefpirom 1 g Cefpirome 1 g
Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD Dùng cefpirom đường tiêm tĩnh mạch Dùng cefpirom đường tiêm tĩnh mạch
Liều thường dùng là 1 - 2 g, 12 giờ một Liều thường dùng là 1 - 2 g, 12 giờ một
lần. lần.
nhiễm khuẩn đường hô hấp có biến nhiễm khuẩn đường hô hấp có biến chứng:
chứng: 2 g, 12 giờ một lần. 2 g, 12 giờ một lần.
nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến
chứng: 1 g, 12 giờ một lần. chứng: 1 g, 12 giờ một lần.
nhiễm khuẩn huyết, hoặc nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết, hoặc nhiễm khuẩn đe
đe dọa tính mạng: 2 g, 12 giờ một lần. dọa tính mạng: 2 g, 12 giờ một lần.
Trong suy thận: Trường hợp độ thanh Trong suy thận: Trường hợp độ thanh thải
thải creatinin dưới 50 ml/phút, cần điều creatinin dưới 50 ml/phút, cần điều chỉnh
chỉnh liều. liều.

C. Carbapenem:
1. Imipenem:

-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu và đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong ổ
bụng và phụ khoa, nhiễm khuẩn da, mô mềm, xương và khớp.
- Nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn hỗn hợp mắc phải ở bệnh viện.
- Nhiễm khuẩn ở chân của người bệnh đái tháo đường do nhiều loại vi khuẩn
hỗn hợp.
- Nhiễm khuẩn sau mổ ở dạ dày - ruột hoặc đường sinh dục nữ.
- Điều trị nhiễm khuẩn do nhiều loại vi khuẩn hỗn hợp.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy;Tại chỗ: Viêm tĩnh mạch nơi tiêm
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn đối với imipenem - cilastatin hoặc các thành phần khác.
- Do dạng tiêm bắp có lidocain hydroclorid, nên chống chỉ định dạng bào chế
này đối với những người bệnh có tiền sử nhạy cảm đối với các thuốc gây tê
thuộc loại amid, và những người bệnh bị sốc nặng hoặc bị blốc tim.
Imipenem Glomed I.V Imipenem – Cilastatin Labatec
Hình ảnh

HC – HL Imipenem, Cilastatin – 500mg Imipenem 500 mg


Cilastatin 500 mg
Dạng bào chế Bột pha tiêm Bột để pha tiêm
LD – CD Người lớn và trẻ em 12 tuổi trở lên và cân Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm ,
nặng trên 40 kg: Liều truyền tĩnh mạch tiêm truyền tĩnh mạch, người lớn, 1 – 2
thông thường mỗi ngày tương ứng từ 1- g/ngày (chia làm 3 – 4 lần)
2g imipenem chia thành các liều nhỏ 6 – Nhiễm khuẩn do vi khuẩn giảm nhạy
8h/lần. Liều tối đa hàng ngày 4g hoac 50 cảm , người lớn, tới 50 mg/kg/ngày (liều
mg/kg thể trọng được dùng trong những tối đa 4 g/ngày); trẻ trên 3 tháng tuổi, 60
trường hợp nhiễm khuẩn đe dọa đến tính mg/kg/ngày (liều tối đa 2 g/ngày) chia
mạng làm 4 lần; trẻ em nặng trên 40 kg, liều
người lớn.

2.Meropenem:
-Chỉ định:
- Viêm phổi (viêm phổi cộng đồng hoặc mắc phải tại bệnh viện), viêm phế
quản- phổi ở bệnh nhân xơ hang, nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến
chứng, nhiễm khuẩn trong ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn trong và sau
cuộc đẻ, nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da có biến chứng, viêm màng não
nhiễm khuẩn cấp tính, bệnh nhân sốt do giảm bạch cầu.
-Tác dụng phụ:
- Tăng tiểu cầu.Đau đầu.Táo bón, tiêu chảy, nôn và buồn nôn, đau bụng.Tăng
transminase, phosphatase kiềm, lactic dehydrogenase huyết thanh.Mẩn,
ngứa. Tại chỗ tiêm: Viêm, đau.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với meropenem hoặc carbapenem.

Bironem Pimenem
Hình ảnh

HC – HL Meropenem 1g Meropenem 500mg


Dạng bào chế Thuốc bột pha tiêm Thuốc bột pha tiêm
LD – CD 500 mg Meronem dùng đường tĩnh mạch 500 mg Meronem dùng đường tĩnh mạch
(IV) mỗi 8 giờ trong điều trị viêm phổi, (IV) mỗi 8 giờ trong điều trị viêm phổi,
nhiễm khuẩn đường niệu, các nhiễm nhiễm khuẩn đường niệu, các nhiễm
khuẩn phụ khoa như viêm nội mạc tử khuẩn phụ khoa như viêm nội mạc tử
cung, nhiễm khuẩn da và cấu trúc da. cung, nhiễm khuẩn da và cấu trúc da.
Trong bệnh xơ hóa nang, liều lên đến 2 g Trong bệnh xơ hóa nang, liều lên đến 2 g
mỗi 8 giờ đã được sử dụng; đa số bệnh mỗi 8 giờ đã được sử dụng; đa số bệnh
nhân được điều trị với liều 2 g mỗi 8 giờ. nhân được điều trị với liều 2 g mỗi 8 giờ.
Trong viêm màng não, liều khuyến cáo Trong viêm màng não, liều khuyến cáo là
là 2 g mỗi 8 giờ. 2 g mỗi 8 giờ.

3.Ertapenem:
-Chỉ định:
- Ertapenem được sử dụng để điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn từ vừa đến
nặng ở người lớn, gây ra bởi các vi khuẩn nhạy cảm, bao gồm nhiễm khuẩn
trong ổ bụng có biến chứng, nhiễm khuẩn vùng chậu cấp tính, nhiễm khuẩn
da và tổ chức dưới da ở chân người bệnh đái tháo đường, viêm phổi mắc
phải tại cộng đồng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
- Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật ở người lớn trong phẫu thuật đại trực
tràng.
-Tác dụng phụ:
- Tim mạch: Phù, đau ngực, tăng huyết áp, tụt huyết áp, nhịp tim nhanh.
- TKTW: Đau đầu, thay đổi trạng thái tâm thần, sốt, mất ngủ, chóng mặt, mệt
mỏi.
- Da: Mẩn, ngứa, ban.
- Nội tiết và chuyển hóa: Tăng kali máu, tăng glucose máu, giảm kali máu.
- Tiêu hóa: Đau bụng, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu, nôn và buồn nôn, trào
ngược acid
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn cảm với ertapenem hoặc carbapenem.
- Có tiền sử bị phản ứng phản vệ khi dùng beta-lactam.
- Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với các thuốc gây tê loại amide không được
sử dụng dung dịch ertapenem hòa tan trong lidocaine clorid để tiêm bắp
Invanz
Hình ảnh

HC – HL Ertapenem 1g
Dạng bào chế Bột pha tiêm
LD – CD NL và TE> 13t.: 1 g ngày 1 lần trong 3-14 ngày. Tiêm IM hoặc truyền IV ≥ 30
phút. Suy thận ClCr ≤ 30 mL/phút/1,73 m2: 500 mg ngày 1 lần. Bệnh nhi 3
tháng-12t.: 15 mg/kg/ngày 2 lần (không quá 1 g/ngày).

4.Doripenem:
-Chỉ định:
Nhiễm khuẩn trong ổ bụng phức tạp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu phức tạp,
nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm viêm phổi mắc phải tại bệnh viện (kể
cả bệnh nhân viêm phổi do thở máy) và viêm phổi ở bệnh nhân xơ hang.
-Tác dụng phụ:
- Đau đầu; Buồn nôn, tiêu chảy
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với doripenem hoặc các thuốc khác cùng nhóm carbapenem.
Doribax Doripenem 500mg
Hình ảnh

HC – HL Doripenem 250mg Doripenem 500mg


Dạng bào chế bột pha dung dịch tiêm truyền bột pha dung dịch tiêm truyền
LD – CD 500 mg truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ 500 mg truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ
D.Monobactam:
1.Aztreonam:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn nhạy cảm với aztreonam như: nhiễm
khuẩn máu, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn da và cấu trúc da,
nhiễm khuẩn xương khớp, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn
trong ổ bụng, nhiễm khuẩn phụ khoa do vi khuẩn Gram âm hoặc bệnh lậu,
sốt kèm giảm bạch cầu trung tính (phải phối hợp với vancomycin)
-Tác dụng phụ:
- Kích ứng, nổi ban. Ỉa chảy, buồn nôn, nôn
-Chống chỉ định:
- Tiền sử dị ứng với aztreonam

Azactam CAYSTON
Hình ảnh

HC – HL Aztreonam 1g Aztreonam 75mg


Thuốc bột pha tiêm Thuốc để pha khí dung
LD – CD Tiêm tĩnh mạch chậm (3 đến 5 phút), tiêm Dùng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn từ
truyền tĩnh mạch (từ 20 đến 60 phút), hoặc 15 phút đến 4 giờ trước mỗi liều; hoặc thuốc
tiêm bắp sâu. giãn phế quản tác dụng kéo dài 30 phút đến
12 giờ trước khi bắt đầu điều trị.
NL và TE> 7 tuổi: 75mg (1 lọ) bằng cách
phun khí dung ba lần mỗi ngày (cách nhau ít
nhất 4 giờ) trong 28 ngày
E.Chất ức chế β-lactamase:
1. A.clavulanic: Phối hợp với Amoxcillin hoặc Ticarcillin.

Timentin Klamentin 500 Midantin 875/125


Hình
ảnh

HC – Ticarcillin, clavulanate Amoxicilin 500mg Amoxicilin 875 mg


HL potassium – 3000mg Acid clavulanic 62,5mg Acid Clavulanic 125 mg
Thuốc bột pha dịch Thuốc bột pha hỗn dịch uống Viên nén bao phim
truyền
LD – Tiêm tĩnh mạch 3,1 g NL: 250 mg – 500 mg ( tính theo Người lớn & trẻ > 12 tuổi
CD mỗi 4 giờ. amoxicillin) , cách 8 giờ một lần. trên 40 kg: Tính theo
Thời gian: 3 hoặc 4 tuần, Trẻ em đến 10 tuổi có thể dùng liều amoxycillin 500 - 625 mg x
tùy theo tính chất và mức 125 – 250 mg, cách 8 giờ một lần. 3 lần/ngày hay 1000 mg x 2
độ nghiêm trọng của lần/ngày.
nhiễm trùng. Tính theo amoxycillin: trẻ 2
- 12 tuổi: 30 - 60
mg/kg/ngày, trẻ < 2 tuổi: 30
- 40 mg/kg/ngày

2.Sulbactam: Phối hợp với Ampicillin.

Tên biệt dược 1 Sumakin 750


Hình ảnh

HC – HL Sultamicillin 375mg Amoxicillin 500mg


Sulbactam 250mg
Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD - Người lớn & trẻ > 30kg: 1-2 viên(375mg) x – Liều thông thường cho người lớn và
2 lần/ngày. trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên 750 mỗi 8
Trẻ < 30kg: 25-50mg/kg/ngày, chia 2 lần. giờ
Dùng 5-14 ngày.
- Nhiễm lậu cầu không biến chứng liều duy
nhất 6 viên (375mg) /ngày

3.Tazobactam: Phối hợp với Piperallin.

Tazocin Tazopelin
Hình ảnh

HC – HL Piperacillin 4g Piperacillin 4g
Tazobactam 0,5g Tazobactam 0,5g
Bột đông khô pha tiêm Bột pha tiêm
LD – CD NL và TE > 12t: Liều thông thường là 1 lọ 4,5 g
4g piperacillin/0,5g tazobactam tiêm mạch trong mỗi 8 giờ.
mỗi 8 giờ. Tổng liều hàng ngày có thể thay
đổi từ 2,25 g đến 4,5 g mỗi 6 đến 8 giờ.

F.Glycopeptid:
1.Vancomycin:
-Chỉ định:
- Thuốc đặc biệt được sử dụng cho các trường hợp nhiễm khuẩn do tụ cầu
kháng methicillin ở người bệnh bị áp xe não, viêm màng não, viêm phúc
mạc do thẩm phân màng bụng lưu động liên tục và nhiễm khuẩn huyết.
- Điều trị và phòng ngừa viêm màng trong tim, dự phòng nhiễm khuẩn phẫu
thuật và người bệnh suy giảm miễn dịch.
- Điều trị bệnh than hô hấp hoặc tiêu hóa
- Vancomycin dùng đường uống được sử dụng trong điều trị viêm đại tràng
-Tác dụng phụ:
- TKTW: Ớn lạnh, sốt do thuốc.
- Huyết học: Giảm bạch cầu ưa eosin.
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử dị ứng với thuốc.
VANCOMYCIN 500mg Tamiacin Valacin
Hìn
h
ảnh

Vancomycin 500mg Vancomycin 1g Vancomycin 500mg


Bột đông khô pha tiêm Bột đông khô pha tiêm Bột pha tiêm
LD + Người lớn: 1 lọ Vancomycin - Người lớn - IV: 500 mg - Người lớn - IV: 500 mg trong
– 500 mg/lần, cứ 6 giờ 1 lần. Hoặc trong 6 giờ hoặc 1 g trong 6 giờ hoặc 1 g trong 12 giờ.
CD 2 lọ Vancomycin 500 mg/lần, cứ 12 giờ. - Trẻ em - IV: 10 mg/kg/ 6 giờ.
12 giờ 1 lần. Viêm nội tâm mạc - Trẻ em - IV: 10 mg/kg/ - Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ liều dùng
do tụ cầu: phải điều trị ít nhất là 3 6 giờ. đường IV: 10 - 15 mg/kg trong
tuần. - Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ liều 12 giờ
+ Trẻ em: 10 mg/kg thể trọng/lần, dùng đường IV: 10 - 15
cứ 6 giờ 1 lần. mg/kg trong 12 giờ.

2.Teicoplanin:
-Chỉ định:
- Teicoplanin được chỉ định trong các trường hợp nhiễm khuẩn Gram dương
trầm trọng bao gồm viêm tủy xương; viêm màng trong tim do
Staphylococcus aureus nhạy cảm và kháng methicilin, nhiễm Streptococcus,
cầu khuẩn đường ruột (Enterococcus); viêm màng bụng liên quan đến thẩm
tách phúc mạc và nhiễm khuẩn nặng do S. aureus; trong dự phòng viêm
màng trong tim và phẫu thuật chỉnh hình có nguy cơ nhiễm các vi khuẩn
Gram dương; trong trường hợp nghi ngờ nhiễm khuẩn ở những người bệnh
có giảm bạch cầu trung tính hoặc bị bệnh suy giảm miễn dịch.
-Tác dụng phụ:
- Sốt. Ban da, ngứa. Đau ở nơi tiêm
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với teicoplanin hoặc với bất cứ thành phần nào trong chế phẩm.
Targocid Tecwel 400
Hình
ảnh

Teicoplanin 400mg Teicoplanin 400mg


Bột đông khô pha tiêm Bột đông khô pha tiêm
LD – CD Ngày thứ nhất dùng tiêm truyền tĩnh Teicoplanin được tiêm tĩnh mạch hoặc truyền
mạch một liều 6 mg/kg (thường là 400 tĩnh mạch chậm trên 30 phút hoặc tiêm bắp.
mg). Trong những ngày tiếp theo, liều Liều thường dùng là 400mg, hoặc 6mg/kg thể
dùng có thể là 6 mg/kg/ngày (thường là trọng tiêm tĩnh mạch trong ngày đầu, những
400 mg) tiêm truyền tĩnh mạch hoặc 3 ngày điều trị sau đó dùng 200mg, hoặc 3mg/kg,
mg/kg/ngày (thường là 200 mg) tiêm tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Trong nhiễm
truyền tĩnh mạch hoặc tiêm bắp mỗi ngày khuẩn nặng hơn, tiêm tĩnh mạch 400mg/12 giờ
một lần cho 3 liều đầu, sau đó dùng liều duy trì
400mg/ngày. Ðôi khi dùng liều cao tới
12mg/kg/ngày.

G.Macrolid:
1.Erythromycin:
-Chỉ định:
- Erythromycin dùng để điều trị nhiều bệnh nhiễm khuẩn như viêm ruột, hạ
cam, bạch hầu, viêm tai giữa cấp tính, viêm đường hô hấp như viêm phế
quản, viêm phổi và các nhiễm khuẩn, viêm kết mạc trẻ sơ sinh và viêm kết
mạc, ho gà, viêm phổi, các loại viêm phổi không điển hình và cả, nhiễm
khuẩn da và cấu trúc da; trứng cá; viêm xoang; viêm vùng chậu, phối hợp
với neomycin để phòng nhiễm khuẩn khi tiến hành phẫu thuật ruột.
- Điều trị bệnh than đường tiêu hóa hoặc đường thở; phòng bệnh bạch hầu ở
người bệnh mất miễn dịch hoặc ho lâu ngày ở người bệnh giảm miễn dịch.
- Cả dạng uống và dùng tại chỗ đều được dùng điều trị bệnh trứng cá và trứng
cá đỏ.
-Tác dụng phụ:
- TKTW: Cơn động kinh.
- Da: Ngoại ban, ngứa.
-Chống chỉ định:
- Người bệnh quá mẫn với erythromycin.
- Việc sử dụng được coi như không an toàn đối với người bệnh rối loạn
chuyển hóa porphyrin cấp, vì gây các đợt cấp tính.
- Không được phối hợp với terfenadin
- Chống chỉ định sử dụng đồng thời với các thuốc Cisaprid, pimozid.
Medskin Ery EMYCINDHG 250 Erythromycin 500mg
Hình
ảnh

Erythromycin 0,4 g Erythromycin 250 mg Erythromycin 500 mg


Gel bôi ngoài da Thuốc bột pha hỗn dịch uống Viên nén bao phim
LD – Rửa mặt thật sạch, thoa một lớp mỏng Trẻ em: Liều thông thường 30 + Người lớn: uống
CD lên nơi bị mụn 2 lần mỗi ngày. Thời - 50 mg/ kg thể trọng/ ngày, 500– 1.000mg/lần,
gian điều trị thông thường là 8 tuần chia 2 - 4 lần uống: ngày 2– 3 lần.
Trẻ em dưới 2 tuổi: ½ gói x 4 + Trẻ em: uống 30–
lần/ ngày (tổng liều 500 mg/ 50mg/kg/ngày, chia 2–
ngày). 3 lần
Trẻ em từ 2 - 8 tuổi: 1 gói x 4
lần/ ngày (tổng liều 1 g/ ngày).

2.Troleandomycin:
-Chỉ định:
- Thuốc giúp chống vi khuẩn trong cơ thể. Troleandomycin được sử dụng để
điều trị nhiều loại bệnh nhiễm trùng khác nhau do vi khuẩn như viêm
amiđan, viêm phế quản, viêm xoang, viêm phổi.
-Tác dụng phụ:
- Phản ứng dị ứng (khó thở, co thắt cổ họng, sưng môi, lưỡi hoặc khuôn mặt,
phát ban);
- Gặp vấn đề về gan (vàng da hoặc mắt, buồn nôn, đau bụng, khó chịu, chảy
máu hoặc bầm tím bất thường, mệt mỏi nghiêm trọng).
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với bất kì thành phần nào của thuốc.
TAO
Hình ảnh Không tìm thấy hình ảnh
HC – HL Troleandomycin – 250mg
Dạng bào chế Viên nang
LD – CD Người lớn: 250 đến 500 mg 4
lần một ngày
Trẻ em: 125 đến 250 mg (3-5
mg /kg hoặc 6,6-11 mg / kg)
mỗi 6 giờ

3.Roxithromycin:
-Chỉ định:
- Viêm ruột nặng, hạ cam, bạch hầu, các bệnh, viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh, ho
gà, nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm viêm phế quản, viêm phổi, viêm
xoang. Dự phòng phẫu thuật đường ruột
- Dùng thay thế khi dị ứng penicilin trong các trường hợp sau: Bệnh do
Actinomyces, Leptospira, Listeria, nhiễm khuẩn miệng, viêm tai giữa
(thường phối hợp với một sulfonamid như sulfafurazol), viêm chậu hông do
Neisseria gonorrhoeae, viêm họng và nhiễm khuẩn da do Staphylococcus
hoặc Streptococcus.
- Điều trị ngăn ngừa nhiễm khuẩn do liên cầu nhóm A trong thời kỳ chu sinh,
thấp khớp cấp và nhiễm khuẩn ở người bệnh bị cắt lách.
- Dùng thay thế cho tetracyclin cho bệnh nhân dị ứng penicilin bị bệnh Lyme
giai đoạn sớm là phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ, người bị bệnh tả, nhiễm
Chlamydia hoặc Chlamydophila.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với roxithromycin
- Không dùng đồng thời roxithromycin với alcaloid cựa lõa mạch gây co
mạch (dihydroergotamin, ergotamin) do nguy cơ gây hoại tử đầu chi.
- Không dùng đồng thời với cisaprid do nguy cơ loạn nhịp thất nghiêm trọng,
có thể gây xoắn đỉnh.
- Phụ nữ nuôi con bú đang sử dụng cisaprid
Roxithromycin 150 Agiroxi 150
Hình ảnh

HC – HL Roxithromycin 150 mg Roxithromycin 150 mg


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD - Người lớn: 150 mg x 2 lần/ngày hoặc 300 - Người lớn: 150 mg x 2 lần/ngày hoặc
mg x 1 lần/ngày. Nên kéo dài ít nhất 2 ngày 300 mg x 1 lần/ngày. Nên kéo dài ít
sau khi giảm triệu chứng, ít nhất 10 ngày nhất 2 ngày sau khi giảm triệu chứng, ít
trong trường hợp nhiễm Streptoccoci, viêm nhất 10 ngày trong trường hợp nhiễm
đường niệu, viêm âm đạo - cổ tử cung. Streptoccoci, viêm đường niệu, viêm
Điều trị tối đa 4 tuần. âm đạo - cổ tử cung. Điều trị tối đa 4
- Trẻ em: 5-7,5 mg/kg/ngày. tuần.
- Trẻ em: 5-7,5 mg/kg/ngày.

4.Clarithromycin:
-Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp như viêm amidan, viêm tai giữa, viêm
xoang cấp, viêm phế quản mạn có đợt cấp, viêm phổi cộng đồng; nhiễm
khuẩn da và các mô mềm do vi khuẩn nhạy cảm.
- Dự phòng và điều trị nhiễm Mycobacteria avium complex (MAC) ở người
nhiễm HIV nặng.
- Dự phòng viêm màng tim nhiễm khuẩn khi dị ứng với penicilin.
- Clarithromycin được dùng phối hợp với một thuốc ức chế bơm proton hoặc
một thuốc đối kháng thụ thể histamin H2 và với một thuốc kháng khuẩn
khác để tiệt trừ Helicobacter pylori trong điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng
đang tiến triển
- Clarithromycin có thể được lựa chọn dùng với pyrimethamin trong điều trị
bệnh do nhiễm Toxoplasmosis
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Vị giác bất thường, ỉa chảy, buồn nôn, nôn, đau dạ dày, chứng khó
tiêu. Rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là ở người bệnh trẻ với tần xuất 5%. Cũng có
thể bị viêm đại tràng màng giả từ nhẹ đến đe dọa tính mạng.
- Phản ứng quá mẫn như ngứa, mày đay, ban da, kích ứng; Đau đầu; Phát ban;
Tăng thời gian prothrombin; Tăng BUN
-Chống chỉ định:
- Dị ứng với các macrolid hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Chống chỉ định tuyệt đối dùng chung với terfenadin
- Chống chỉ định dùng đồng thời với các alcaloid nấm cựa gà
Clarithromycin 500 Clamisel Hadiclacin 500
Hình
ảnh

Clarithromycin 500mg Clarithromycin 500mg Clarithromycin 500 mg


Viên bao phim Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – Liều thường dùng là 250 mg x Liều thường dùng là 250 NL và TE>12t: Liều thường dùng
CD mỗi ngày 2 lần trong 7 ngày, mg x mỗi ngày 2 lần trong 250 mg/2 lần/ngày trong 7 ngày,
hoặc 500 mg dạng phóng thích 7 ngày, hoặc 500 mg dạng hoặc 500 mg dạng phóng thích có
có điều chỉnh 1 lần/ngày. phóng thích có điều chỉnh điều chỉnh 1 lần/ngày.
1 lần/ngày. Trẻ em dưới 12 tuổi: 7,5 mg/kg,
mỗi ngày uống 2 lần cho tới liều tố
đa 500 mg

5.Azithromycin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên và dưới nhẹ và vừa: Viêm họng, viêm
amidan, viêm tai giữa cấp, viêm xoang cấp, viêm phổi mắc tại cộng đồng
vừa và nặng, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Nhiễm khuẩn da và cấu trúc của da. Bệnh lây qua đường tình dục
- Nhiễm Chlamydia trachomatis; Nhiễm Legionella pneumophila; Nhiễm
phức hợp Mycobacterium avium (MAC); Ho gà do Bordetella pertussis.
- Bệnh giang mai tiên phát, thứ phát hoặc giang mai tiềm tàng giai đoạn sớm
cho người dị ứng với penicilin.
- Bệnh thương hàn và các nhiễm Salmonella khác. Nhiễm Shigella, E. coli
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Nôn, ỉa chảy, đau bụng, buồn nôn
-Chống chỉ định:
- Không sử dụng cho người bệnh quá mẫn với azithromycin
Azithromycin 250 Azithromycin 100
Hình ảnh

HC – HL Azithromycin 250mg Azithromycin 100mg


Dạng bào chế Viên nén bao phim Thuốc bột pha hỗn dịch uống
LD – CD Uống 1 lần/ngày, uống 1 giờ trước bữa NL: Nhiễm trùng đường hô hấp trên và
ăn hoặc 2 giờ sau khi ăn: dưới, nhiễm trùng da và mô mề: Liều khởi
- Trẻ em: 10 mg/kg cho ngày đầu tiên, đầu: ngày đầu tiên uống một liều duy nhất
sau đó 5 mg/kg/ngày từ ngày thứ 2 đến 500 mg, và 4 ngày tiếp theo, dùng liều duy
ngày thứ 5 hoặc 10 mg/kg/ngày x 3 nhất 250 mg/ ngày.
ngày. - Bệnh lây truyền qua đường sinh dục do
- Người lớn: ngày đầu tiên uống một liều nhiễm Chlamydia trachomatis,
500 mg, 4 ngày tiếp theo dùng liều đơn Haemophyllus duccreyi hoặc Neisseria
250 mg/ngày. gonorrhoeae: liều duy nhất 1 gam.
TE <12t:- Liều duy nhất mỗi ngày: 10
mg/kg/ngày trong 3 ngày
- Hoặc ngày đầu tiên 10 mg/kg/ lần/ngày, 4
ngày tiếp theo 5 mg/ kg /lần/ ngày.

6.Josamycin::
-Chỉ định:
- Viêm đường hô hấp trên và dưới; bệnh về nướu, amidan và xoang; viêm
niêm mạc mắt; nhiễm trùng sau bỏng, bệnh ngoài da; hoa liễu, bệnh tiết
niệu; viêm mủ da; viêm dạ dày mãn tính.
-Tác dụng phụ:
- Viêm nướu, khó chịu dạ dày, táo bón, tiêu chảy, viêm ruột non, chán ăn,
thay đổi thành phần vi sinh vật, tăng sự hình thành khí; tổn thương ruột do
nấm candida, rối loạn chuyển hóa ở ruột; phản ứng dị ứng, tăng độ axit của
dạ dày; vấn đề về gan, giảm huyết sắc tố trong máu (thiếu máu).
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn, Bệnh gan, Cho con bú.

Josalid 500mf Vilprafen


Hình ảnh
HC – HL Josamycin 500mg Josamycin 1000mg
Dạng bào chế Viên nén Viên nén
LD – CD NL: 500 mg 3 lần / ngày NL: 500 mg 3 lần / ngày
TE: 40-50 mg mỗi kg trọng lượng cơ TE: 40-50 mg mỗi kg trọng lượng cơ thể
thể mỗi ngày trong 2-3 liều. mỗi ngày trong 2-3 liều.

7.Spiramycin:
-Chỉ định:
- Spiramycin được coi là thuốc lựa chọn thứ hai để điều trị những trường hợp
nhiễm khuẩn ở đường hô hấp, da và sinh dục.
- Điều trị dự phòng viêm màng não; nhiễm Toxoplasma bẩm sinh trong thời
kỳ mang thai; tái phát thấp khớp cấp ở người bệnh dị ứng với penicilin.
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, khó tiêu (khi dùng đường uống).
- Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ tiêm.Thần kinh: Chóng mặt, đau đầu
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với spiramycin

Dorogyne Infecin 3 M.I.U


Hình ảnh

HC – HL Spiramycin 750.000IU; Metronidazol125mg Spiramycin 3 M.I.U


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD - Người lớn: 4 - 6 viên/ngày, chia 2 - 3 lần. + Người lớn 6 - 9 MIU chia làm 2 - 3
- Trẻ 10 - 15 tuổi: 1 viên x 3 lần/ngày. lần/ngày.
- Trẻ 5 - 10 tuổi: 1 viên x 2 lần/ngày + Trẻ em > 20 kg 1,5 MIU/10
kg/ngày chia làm 2 - 3 lần

H.Aminosid:
I. Thiên nhiên:
1. Streptomycin:
-Chỉ định:
- Lao; Nhiễm Mycobacteria khác
- Bệnh tularemia, dịch hạch; Bệnh Brucella; Bệnh Melioidosis
- Viêm màng trong tim
- Viêm đường tiết niệu, hô hấp và nhiễm khuẩn khác khi vi khuẩn nhạy cảm
với streptomycin và khi những thuốc chống nhiễm khuẩn khác không hiệu
quả hoặc chống chỉ định
-Tác dụng phụ:
- Tai: Khả năng độc đối với tiền đình ở trẻ em cao hơn người lớn.
- Chẹn dẫn truyền thần kinh - cơ: Rối loạn thị lực,viêm dây thần kinh thị giác,
dị cảm,viêm dây thần kinh ngoại biên.
- Phản ứng dị ứng
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với streptomycin.
- Bệnh nhược cơ.
- Phụ nữ mang thai.
Streptomycin 1g Trepmycin
Hình ảnh

HC – HL Streptomycin 1g Streptomycin 1g
Dạng bào chế Thuốc bột tiêm Thuốc bột tiêm
LD – CD Tiêm bắp. Người lớn: 0,5-1,5g/24 giờ. Tiêm bắp. Người lớn: 0,5-1,5g/24 giờ.
Trẻ em & nhũ nhi: 30-50mg/kg/24 giờ. Trẻ em & nhũ nhi: 30-50mg/kg/24 giờ.

2.Gentamycin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường mật (viêm túi mật và viêm đường mật cấp), nhiễm
Brucella, các nhiễm khuẩn trong bệnh nhày nhớt, viêm màng trong tim,
viêm màng trong dạ con, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm Listeria, viêm màng
não, viêm phổi, viêm tai ngoài, viêm tai giữa, viêm các bộ phận trong tiểu
khung, nhiễm khuẩn ngoài da như bỏng, loét, nhiễm khuẩn xương, khớp,
nhiễm khuẩn trong ổ bụng (bao gồm viêm phúc mạc), các nhiễm khuẩn về
đường tiết niệu (viêm thận bể thận cấp) cũng như trong việc phòng nhiễm
khuẩn khi mổ và trong điều trị người bệnh suy giảm miễn dịch và người
bệnh đang được chăm sóc tích cực...
-Tác dụng phụ:
- TKTW: Độc hại thần kinh (chóng mặt, hoa mắt, mất điều hòa vận động).
- Thần kinh cơ, xương: Dáng đi không vững.
- Tai: Nhiễm độc tai không hồi phục và do liều tích tụ, ảnh hưởng cả đến ốc
tai (điếc, ban đầu với âm tần số cao) và hệ thống tiền đình (chóng mặt, hoa
mắt).
- Tim mạch: Phù.
- Thận: Nhiễm độc thận, giảm Clcr.
-Chống chỉ định:
- Người bệnh dị ứng với gentamicin
- Tránh dùng cho người bị bệnh nhược cơ, hội chứng Parkinson hoặc có triệu
chứng yếu cơ.
- Chống chỉ định dùng dạng thuốc nhỏ tai gentamicin cho người bệnh đã bị
hoặc nghi ngờ bị thủng màng nhĩ.
Gentamicin 40 Gentamycin 80mg
Hình ảnh

HC – HL Gentamicin 40mg/2ml Gentamicin 80mg/2ml


Dạng bào chế Dung dịch tiêm Dung dịch tiêm
LD – CD Tiêm IM hoặc IV. Tiêm IM hoặc IV.- Người lớn: 2 - 5
- Người lớn: 2 - 5 mg/kg/ngày, chia 2 lần. mg/kg/ngày, chia 2 lần.
- Trẻ em: 1,2 - 2,4 mg/kg/ngày, chia 2-3 - Trẻ em: 1,2 - 2,4 mg/kg/ngày, chia 2-3
lần. Không dùng quá 14 ngày. lần. Không dùng quá 14 ngày.

3.Kanamycin:
-Chỉ định:
- Kanamycin có thể chỉ định dùng trong thời gian ngắn để điều trị nhiễm
khuẩn nặng do các chủng vi khuẩn nhạy cảm như E. coli, Proteus,
Enterobacter aerogenes, Klebsiella pneumoniae, Serratia marcescens và
Mima Herella, Mycobacterium tubeculosis, Pseudomonas aeruginosa,
Hemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae trong các trường hợp
như nhiễm khuẩn ở đường mật, xương và khớp, TKTW, ổ bụng, phổi, da và
mô mềm, đường tiết niệu, lao phổi và lao ngoài phổi
-Tác dụng phụ:
- Độc với thính giác, nhiễm độc
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có tiền sử quá mẫn hoặc có phản ứng độc với kanamycin hoặc
các aminoglycosid khác
Kanamycin 1g Kanamycin Sulfate
Hình ảnh

HC – HL Kanamycin 1g Kanamycin 1,2g


Dạng bào chế Bột pha tiêm Bột pha tiêm
LD – CD Người lớn: liều thường dùng 2g Người lớn: liều thường dùng 2g kanamycin
kanamycin tiêm bắp chia ra lần (sáng tiêm bắp chia ra lần (sáng và tối), 2 lần mỗi
và tối), 2 lần mỗi tuần. Hoặc dùng tuần. Hoặc dùng liều 1g ngày 1 lần trong 3
liều 1g ngày 1 lần trong 3 ngày/tuần. ngày/tuần. Thuốc có thể dùng tại chỗ khi
Thuốc có thể dùng tại chỗ khi cần cần thiết
thiết
4.Tobramycin:
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn sinh dục - tiết niệu.Nhiễm khuẩn huyết và viêm nội tâm mạc.
- Viêm màng não (kèm theo điều trị tại chỗ).
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới.
- Nhiễm khuẩn da nặng (nhiễm tụ cầu ác tính ở mặt: đinh râu).
- Nhiễm khuẩn khớp.
-Tác dụng phụ:
- TKTW: Lú lẫn, mất định hướng, choáng váng, sốt, nhức đầu, ngủ lịm, chóng
mặt. Da: Viêm da tróc, ngứa, ban da, mày đay.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với tobramycin hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Người bị nhược cơ, người nghe kém và có bệnh thận.

Vinbrex Intobin
Hình ảnh

HC – HL Tobramycin 80mg/2ml Tobramycin 80mg/2ml


Dạng bào chế Dung dịch tiêm Dung dịch tiêm
LD – CD Tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch 20 - 60 Tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch 20 - 60 phút:
phút: - Trẻ em: 6 - 7.5 mg/kg/ngày, chia 3 - 4 lần.
- Trẻ em: 6 - 7.5 mg/kg/ngày, chia 3 - - Người lớn: Nhiễm khuẩn nặng 3
4 lần. mg/kg/ngày, chia 3 lần; nhiễm khuẩn đe doạ
- Người lớn: Nhiễm khuẩn nặng 3 tính mạng 5 mg/kg/ngày, chia 3 lần. Tối đa
mg/kg/ngày, chia 3 lần; nhiễm khuẩn 5 mg/kg/ngày.
đe doạ tính mạng 5 mg/kg/ngày, chia 3 - Ðiều trị không quá 7 - 10 ngày.
lần. Tối đa 5 mg/kg/ngày. - Trẻ sơ sinh < 1 tuần: 4 mg/kg/ngày, chia 2
- Ðiều trị không quá 7 - 10 ngày. lần.
- Trẻ sơ sinh < 1 tuần: 4 mg/kg/ngày,
chia 2 lần.

5.Sisomycin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn huyết, nội tâm mạc và Nhiễm khuẩn tại chỗ trầm trọng; Nhiễm
khuẩn nặng do Listeria, Nhiễm khuẩn Lậu cầu khuẩn; Nhiễm khuẩn Lao
-Tác dụng phụ:
- Độc trên thận, tai; Ức chế thần kinh cơ
-Chống chỉ định:
- PNCT; CCB; BN suy thận nặng
6.Neomycin:
-Chỉ định:
- Dùng tại chỗ để điều trị các nhiễm khuẩn ngoài da, tai và mắt do tụ cầu và
các vi khuẩn khác nhạy cảm.
- Dùng uống để sát khuẩn đường ruột trước khi phẫu thuật, điều trị ỉa chảy do
E. coli và hỗ trợ trong điều trị hôn mê gan do làm giảm vi khuẩn tạo NH3
trong ruột.
-Tác dụng phụ:
- Dùng uống với liều cao: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, độc với thận, độc với thính
giác ngay cả khi dùng liều điều trị. Uống kéo dài có thể gây hội chứng kém
hấp thu và bội nhiễm.
- Dùng tại chỗ: Phản ứng tăng mẫn cảm như viêm da, ngứa, sốt do thuốc và
phản vệ.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với neomycin
- Tắc ruột, bệnh viêm - loét đường tiêu hóa, trẻ em dưới 1 tuổi

Coldi neomycin 15ml Mekoderm Neomycin


Hình ảnh

HC – HL Betamethasone, Neomycin, Betamethasone, Neomycin – 10g


Oxymetazoline – 15ml
Dạng bào chế Thuốc xịt mũi Kem bôi da
LD – CD - Mắt, mũi: Ðiều trị tấn công: 1-2 giọt x Bôi một lớp kem mỏng lên vùng da bệnh 2
1 lần mỗi 2 giờ. đến 3 lần/ngày. Trường hợp thông thường
Ðiều trị duy trì: 1-2 giọt x 1 lần mỗi 4-6 chỉ bôi 1 lần/ngày, nặng hơn có thể dùng
giờ. nhiều lần trong ngày.

7.Paromomycin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
-Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn huyết, nội tâm mạc và Nhiễm khuẩn tại chỗ trầm trọng; Nhiễm
khuẩn nặng do Listeria, Nhiễm khuẩn Lậu cầu khuẩn; Nhiễm khuẩn Lao
-Tác dụng phụ:
- Độc trên thận, tai; Ức chế thần kinh cơ
-Chống chỉ định:
- PNCT; CCB; BN suy thận nặng

II.BTH:
1.Amikacin:
-Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng nặng (kể cả viêm phúc mạc) do các vi khuẩn
Gram âm, cần kết hợp với các kháng sinh khác.
- Điều trị nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng
-Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Chóng mặt.
- Tiết niệu: Protein niệu, tăng creatinin và tăng urê máu.
- Thính giác: Giảm khả năng nghe, độc với hệ tiền đình như buồn nôn và mất
thăng bằng
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với các aminoglycosid, bệnh nhược cơ.
Amikacin 250mg/ml Mica 500
Hình ảnh

HC – HL Amikacin 250mg/2ml Amikacin 500mg/2ml


Dạng bào chế Dung dịch tiêm truyền Dung dịch tiêm
LD – CD - Tiêm bắp: Người lớn, trẻ lớn và trẻ - Tiêm bắp: Người lớn, trẻ lớn và trẻ nhỏ
nhỏ với chức năng thận bình thường : với chức năng thận bình thường : 15
15 mg/kg thể trọng/ngày chia ra nhiều mg/kg thể trọng/ngày chia ra nhiều lần
lần cách quảng 8 - 12 giờ. cách quảng 8 - 12 giờ.
- Tiêm tĩnh mạch: Liều dùng tương tự - Tiêm tĩnh mạch: Liều dùng tương tự
liều tiêm bắp. Ðể tiêm tĩnh mạch, dung liều tiêm bắp. Ðể tiêm tĩnh mạch, dung
dịch nên được tiêm chậm trong 2 - 3 dịch nên được tiêm chậm trong 2 - 3
phút. Nếu truyền tĩnh mạch, dung dịch phút. Nếu truyền tĩnh mạch, dung dịch
nên được truyền trong 30 -60 phút ở nên được truyền trong 30 -60 phút ở
người lớn và 1 - 2 giờ ở trẻ em. người lớn và 1 - 2 giờ ở trẻ em.

2.Dibekacin: Không tìm thấy trong dược thư và không tìm thấy biệt dược.
Tham khảo tại: https://capnhatkienthuc.com/y-hoc/chua-benh.php?
tieudeta=NHoM-AMINOSID
-Chỉ định:
- Nhiễm trùng toàn thân và nặng ở người lớn
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
- Trong viêm màng não, cần phải dùng toàn thân và trong màng cứng
-Tác dụng phụ:
- Độc trên thận, tai; Ức chế thần kinh cơ
-Chống chỉ định:
- PNCT; CCB; BN suy thận nặng
3.Netilmycin: Không tìm thấy trong dược thư.
Tham khảo tại: https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-395/netilmicin.aspx
-Chỉ định:
- Nhiễm trùng máu (kể cả nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh), nhiễm trùng nặng đường
hô hấp; nhiễm trùng thận, tiết niệu-sinh dục; nhiễm trùng da, mô mềm;
nhiễm trùng xương khớp; nhiễm trùng khi giải phẫu; vết thương, bỏng;
nhiễm trùng trong ổ bụng (bao gồm viêm phúc mạc); nhiễm trùng đường
tiêu hóa.
-Tác dụng phụ:
- Độc trên thận, tai; Ức chế thần kinh cơ
-Chống chỉ định:
- PNCT; CCB; BN suy thận nặng
Amvitacine 150 Netilmicin 150 mg/50 ml
Hình ảnh

HC – HL Netilmicin - 150mg Netilmicin 150 mg/50 ml


Dạng bào chế Dung dịch tiêm truyền Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch
LD – CD Thường dùng tiêm bắp, có thể tiêm tĩnh Thường dùng tiêm bắp, có thể tiêm tĩnh
mạch chậm trong 3-5 phút hoặc truyền tĩnh mạch chậm trong 3-5 phút hoặc truyền
mạch trong vòng 30 phút - 2 giờ, pha trong tĩnh mạch trong vòng 30 phút - 2 giờ,
50 - 200 ml dịch truyền. Thời gian điều trị pha trong 50 - 200 ml dịch truyền. Thời
thường từ 7-14 ngày. gian điều trị thường từ 7-14 ngày

4.Framycetin: Không tìm thấy trong dược thư.


Tham khảo tại: https://www.nhathuocankhang.com/hoat-chat/framycetin
-Chỉ định:
- Điều trị các loại nhiễm khuẩn mắt do vi khuẩn: viêm bờ mi, viêm kết mạc.
Chấn thương giác mạc, loét giác mạc.
- Viêm tuyến meibomianitis do sinh vật gây bệnh
- Dùng tại chỗ để điều trị các nhiễm khuẩn ngoài da, tai và mắt do tụ cầu và
các vi khuẩn khác nhạy cảm.
- Thuốc còn được chỉ định để sát khuẩn đường ruột trước khi phẫu thuật và
làm giảm vi khuẩn tạo NH3 trong ruột khi bị hôn mê gan.
-Tác dụng phụ:
- Độc trên thận, tai; Ức chế thần kinh cơ
-Chống chỉ định:
- PNCT; CCB; BN suy thận nặng
Soframycin FRAKIDEX
Hình ảnh

HC – HL Framycetin 30g Framycetin 5ml


Dạng bào chế Thuốc mỡ Thuốc nhỏ mắt
LD – CD Thoa lên mắt bị bệnh 2 hay 3 lần/ ngày. Nhỏ 1-2 giọt vào (các) mắt bị ảnh hưởng 1-
Hoặc khi đi ngủ trong trường hợp đã 2 giờ trong 2-3 ngày đầu tiên. Giảm xuống
dùng thuốc nhỏ mắt trong ngày. 1-2 giọt 3-4 lần mỗi ngày khi có cải thiện.

I. Cyclin:
1. Tetracyclin:
- Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn do Chlamydia: Bệnh Nicolas Favre; viêm phổi, viêm phế quản
hoặc viêm xoang ; sốt vẹt;bệnh mắt hột; viêm niệu đạo không đặc hiệu
- Trứng cá bọc, trứng cá đỏ.
- Bệnh giang mai; bệnh Lyme.Nhiễm khuẩn do Rickettsia.Nhiễm khuẩn do
Mycoplasma.Nhiễm khuẩn do Brucella và Francisella tularensis.
- Bệnh dịch hạch, bệnh dịch tả.Bệnh than.Bệnh Leptospirose.Bệnh do amip
Dientamoeba fragilis.
- Phối hợp trong một số phác đồ điều trị H. pylori trong bệnh loét dạ dày tá
tràng.
- Phối hợp với thuốc chống sốt rét như quinin để điều trị sốt rét
- Sợi tetracyclin được dùng trong điều trị phụ trợ bệnh nha chu để giảm chảy
máu và làm sâu thêm các hốc quanh chân răng khi lấy cao răng và làm sạch
chân răng.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
- Chuyển hóa: Răng trẻ kém phát triển và biến màu khi sử dụng tetracyclin
cho phụ nữ mang thai và trẻ dưới 8 tuổi.
- ADR khác: Tăng phát triển vi khuẩn kháng kháng sinh và nguy cơ phát triển
vi khuẩn đường ruột kháng kháng sinh. Gây loạn khuẩn đường ruột
-Chống chỉ định:
- Người mẫn cảm với bất kỳ một tetracyclin nào.
- Không dùng tetracyclin cho phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 8 tuổi

Tetracyclin 500 mg Tetracyclin 250mg Tetracycline 1%


Hình
ảnh

Viên nang cứng Viên nang Thuốc mỡ tra mắt


Tetracyclin 500 mg Tetracycline 250mg Tetracycline 1%
LD – Uống 1 giờ trước hoặc 2 giờ Uống 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi Tra mắt 2 – 3 lần/ngày,
CD sau khi ăn: ăn: tránh tiếp xúc với bụi sau
- Người lớn: 250 - 500 mg/lần - Người lớn: 250 - 500 mg/lần x 4 khi tra thuốc.
x 4 lần/ngày. Trẻ > 8 tuổi: 25 lần/ngày. Trẻ > 8 tuổi: 25 - 50
- 50 mg/kg/ngày, chia 4 lần. mg/kg/ngày, chia 4 lần.
- Mụn trứng cá dùng thời gian - Mụn trứng cá dùng thời gian dài
dài với liều giảm dần từ 750 với liều giảm dần từ 750 mg - 1
mg - 1 g/ngày đến 250 g/ngày đến 250 mg/ngày.
mg/ngày.

2. Doxycyclin:
- Chỉ định:
- Điều trị: bệnh Brucella; bệnh tả; u hạt bẹn; hồng ban loang mạn tính; sốt hồi
quy; viêm niệu đạo không đặc hiệu; “viêm phổi không điển hình”; bệnh do
Rickettsia rickettii; sốt Q và bệnh do Rickettsia akari; bệnh sốt vẹt; các bệnh
Nicolas - Favre, viêm kết mạc hạt vùi, viêm niệu đạo không đặc hiệu và
viêm cổ tử cung; viêm phổi.
- Dự phòng sốt rét do P. falciparum .Điều trị hỗ trợ bệnh nha chu viêm.Điều
trị lậu không có biến chứng, giang mai
- Phòng và chữa bệnh than do Bacillus anthracis.
-Tác dụng phụ:
- Thần kinh: Nhức đầu, hội chứng cảm cúm thông thường, đau răng.
- Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa (ỉa chảy, nôn, khó tiêu), viêm thực quản.
- Khác: Đau khớp.
- Ở người dùng viên nang đặt dưới lưỡi: Nhức đầu, hội chứng cảm cúm thông
thường, đau lợi, đau răng, răng tăng nhạy cảm với nhiệt, chảy mủ lợi, tiết
nhiều dịch
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với các tetracyclin, hoặc thuốc gây tê “loại cain”
- Trẻ em dưới 8 tuổi (trừ trường hợp bị bệnh than).
- Suy gan nặng.
Doxycyclin 100 mg Doxycyclin stada Cyclindox
Hình
ảnh

Doxycyclin 100 mg Doxycycline 100mg Doxycycline 100mg


Viên nang cứng Viên nang Viên nang cứng
LD – Nên dùng thuốc trong Nên dùng thuốc trong hay sau Nên dùng thuốc trong hay sau bữa
CD hay sau bữa ăn với nhiều bữa ăn với nhiều nước ở tư thế ăn với nhiều nước ở tư thế đứng hay
nước ở tư thế đứng hay
ngồi thẳng. đứng hay ngồi thẳng. ngồi thẳng.
Người lớn: 1 viên/lần x 2 Với người lớn khi có nhiễm - Người lớn: Liều tấn công duy nhất
lần/ngày, tiếp theo là 1 khuẩn nặng thì dùng liều 1-2 2 viên vào ngày điều trị thứ nhất,
viên, ngày một lần hoặc viên/ ngày chia 2 bữa sáng sau đó là liều duy trì 1 viên mỗi
2 lần khi nhiễm khuẩn chiều. Dùng thuốc sau ăn ngày một lần vào cùng thời điểm
nặng. Với trẻ em trên 8 tuổi: dùng trong ngày.
Trẻ em trên 8 tuổi: 4 - 5 với liều dùng khi có nhiễm - Trẻ em trên 8 tuổi: 4mg/kg/ngày.
mg/kg/ngày chia làm 2 khuẩn là 2-2,5mg/kg/ ngày - Nhiễm trùng trầm trọng: người lớn
lần, sau đó uống một nửa dùng 1 lần trong ngày. Với liều 2 viên/lần/ngày trong suốt đợt
lượng này (2- 2,5 bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng điều trị.
mg/kg), một lần duy nhất có thể rút ngắn thời gian dùng - Khi dùng điều trị nhiễm trùng
trong ngày. Đối với bệnh với liều như trên trong 12 giờ, Streptococcus nên điều trị 10 ngày
nặng, uống 2 - 2,5 1 ngày uống 2 lần. để phòng ngừa sốt thấp khớp hay
mg/kg, cứ 12 giờ một Liều dự phòng: cho những viêm thận tiểu cầu.
lần. người chuẩn bị đi đến vùng - Điều trị nhiễm lậu cấp: 2 viên lúc
Dự phòng sốt rét ở người đang có dịch sốt rét là 1 viên/ bắt đầu và 1 viên vào buổi tối trước
lớn, uống 1 viên/lần/ngày ngày, ban uống trước khi đi 1- khi ngủ vào ngày đầu tiên, sau đó là
bắt đầu 1 hoặc 2 ngày 2 ngày và duy trì đến khi ra 1 viên x 2 lần/ngày trong 3 ngày.
trước khi đến vùng sốt khỏi vùng ít nhất là 4 tuần sau. - Điều trị nhiễm trùng niệu đạo
rét, tiếp tục uống hàng không gây biến chứng, nhiễm trùng
ngày và 4 tuần sau khi bên trong cổ tử cung hay âm đạo do
rời vùng sốt rét. Chlamydia trachomatis và Urea
plasma urealyticum: 1 viên x 2
lần/ngày, tối thiểu 10 ngày

3. Minocyclin:
- Chỉ định:
- Điều trị bổ trợ bệnh trứng cá có nhiễm trùng.Viêm niệu đạo không do lậu
cầu,Bệnh tả;
- Nhiễm trùng do các vi khuẩn họ Nocardia;
- Điều trị viêm khớp dạng thấp và bơm vào màng phổi làm xơ màng phổi
trong trường hợp tràn dịch màng phổi do khối u di căn;
-Tác dụng phụ:
- Tim mạch: Viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, viêm mao mạch
- TKTW: Tăng áp lực nội so lành tính (hội chứng giả u não), chóng mặt, mệt
mỏi, đau đầu, giảm cảm giác, thay đổi tâm trạng, co giật, buồn ngủ, mất
thăng bằng.
- Da và tóc: Rụng tóc, phù mạch, hồng ban đa dạng nhiễm sắc, mày đay, mẩn
đỏ, mẩn ngứa, viêm da bong vảy, móng sậm màu, nhạy cảm với ánh sáng,
sạm da và niêm mạc, hội chứng Stevens - Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm
độc
-Chống chỉ định:
- Dị ứng với minocyclin, các tetracyclin khác
- Phụ nữ mang thai
- Không sử dụng cho trẻ em < 8 tuổi
ZALENKA Minocin
Hình ảnh

HC – HL Minocyclin 50mg Minocycline 100mg


Dạng bào Viên nén bao phim Viên nang
chế
LD – CD NL:Khởi đầu uống 200 mg, sau đó - Người lớn: 200 mg, sau đó 100 mg mỗi 12 giờ.
100 mg mỗi 12 giờ. Cách khác, có - Trẻ > 8 tuổi: 4 mg/kg, sau đó 2 mg/kg/12 giờ.
thể dùng liều khởi đầu uống 100 - - Nam giới Lậu cấp không biến chứng: 200 mg,
200 mg, sau đó 50 mg mỗi 6 giờ. sau đó 100 mg/12 giờ x 4 -5 ngày.
TE:Khởi đầu uống 4 mg/ kg trọng - Giang mai dùng liều thông thường x 10 - 15
lượng cơ thể, sau đó 2 mg/ kg trọng ngày.
lượng cơ thể mỗi 12 giờ. - Trạng thái mang não mô cầu 100 mg/12 giờ x 5
ngày.
- Nhiễm Mycobacterium marinum 100 mg/12
giờ x 6 - 8 tuần.
- Viêm niệu đạo không biến chứng không do lậu
cầu 100 mg/12 giờ x 7 ngày.

K.Phenicol:
1.Chloramphenicol:
- Chỉ định:
- Chỉ dùng cloramphenicol để điều trị những nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn
nhạy cảm, khi những thuốc ít độc hơn không hiệu quả hoặc bị chống chỉ
định.
- Nhiễm khuẩn do Rickettsia;Nhiễm khuẩn do Haemophilus:
-Tác dụng phụ:
- Da: Ngoại ban. Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy
-Chống chỉ định:
- Người bệnh có bệnh sử quá mẫn và/hoặc phản ứng độc hại do thuốc.
- Phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú.
- Loạn chuyển hóa porphyrin cấp.
Chloramphenicol 250mg Chloramphenicol 0,4%
Hình ảnh

HC – HL Cloramphenicol 250mg Chloramphenicol 10ml


Dạng bào chế Viên nang cứng Thuốc nhỏ mắt
LD – CD - Người lớn: Uống 1-2 viên/lần x 4 Nhỏ mắt mỗi lần 1 - 2 giọt x 2 - 4 lần/ngày.
lần/ngày.
- Trẻ em: Uống 50 mg/kg thể
trọng/ngày, chia làm 4 lần.

2.Thiamphenicol:
- Chỉ định:
- Thương hàn, phó thương hàn; Viêm màng não, áp xe não do vi khuẩn kị khí;
Nhiễm khuẩn phế quản- phổi; Nhiễm khuẩn gan mật; Nhiễm khuẩn do VK
kị khí.
-Tác dụng phụ:
- Độc máu; Hội chứng xám; Trụy tim mạch; Dị ứng; RLTH
-Chống chỉ định:
- PNCTCCB; BN suy thận gan;TE<6t; BN suy tủy.
Thiophenicol 250mg Thiam 250mg
Hình ảnh

HC – HL Thiamphenicol 250mg Thiamphenicol 250mg


Dạng bào chế Viên bao phim Viên nén
LD – CD Người lớn 1,5-3g/ngày. Trẻ em 30- Nhiễm khuẩn nặng, người lớn có thể dùng
100mg/kg/ngày. Lậu cấp tính ở nam giới 30 – 50 mg/kg/ngày, bắt đầu tiêm tĩnh
liều duy nhất 2,5g. Các trường hợp mạch sau đó cho uống càng sớm càng tốt.
nhiễm lậu cầu khác 2,5g liều duy nhất Đối với trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết , viêm
vào ngày đầu, sau đó 2g/ngày x 4 ngày. màng não nặng cũng có thể tiêm khởi đầu
với liều 30 – 100 mg/kg/24 giờ và giảm
nhanh xuống 30 mg/kg/24 giờ chia làm 4
lần.

L.Quinolon:
I.Quinolon TH1:
1.A.nalidixic:
- Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới chưa có biến chứng do vi khuẩn Gram
âm, trừ Pseudomonas.
-Tác dụng phụ:
- Toàn thân: Nhức đầu.
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng.
- Mắt: Nhìn mờ, nhìn đôi, nhìn màu không chuẩn.
- Da: Phản ứng mẫn cảm ánh sáng với các mụn nước trong trường hợp phơi
nắng khi điều trị hoặc sau điều trị.
-Chống chỉ định:
- Suy thận nặng, loạn tạo máu (thiếu máu), động kinh, tăng áp lực nội sọ, trẻ
em dưới 3 tháng tuổi, mẫn cảm với acid nalidixic hoặc các quinolon khác.
Graxidcure Nalidixic acid
Hình ảnh

HC – HL Acid Nalidixic – 500mg Acid nalidixic 500mg


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD - Người lớn 2 viên x 4 lần/ngày. - Người lớn 2 viên x 4 lần/ngày.
- Thiếu niên > 30 kg 1 - 2 viên x 4 - Thiếu niên > 30 kg 1 - 2 viên x 4 lần/ngày.
lần/ngày. - Trẻ em 50 mg/kg/ngày. Uống vào buổi
- Trẻ em 50 mg/kg/ngày. Uống vào sáng & chiều
buổi sáng & chiều

II.Quinolon TH2:
1.Ofloxacin:
- Chỉ định:
- Viêm phế quản nặng do vi khuẩn, viêm phổi,
- Nhiễm khuẩn Chlamydia tại cổ tử cung hoặc niệu đạo có hoặc không kèm
lậu, lậu không biến chứng, viêm tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm. Viêm đại tràng do nhiễm khuẩn.
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng và rối loạn tiêu hóa.
- Ðau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, run, mất ngủ, ác mộng, rối loạn thị giác.
- Phát ban, ngứa, phản ứng da kiểu quá mẫn.
-Chống chỉ định:
- Chống chỉ định với người có tiền sử quá mẫn với ofloxacin
Ofloxacin 200 mg Tigeron Tablets
Hình ảnh

HC – HL Ofloxacin 200mg Levofloxacin 750mg


Dạng bào chế Viên nén dài bao phim Viên nén bao phim
LD – CD Viêm phổi hoặc phế quản: uống 400mg mỗi Viêm xoang cấp: uống 500mg mỗi ngày
12 giờ x 10 ngày. một lần, dùng trong 10 đến 14 ngày.
Nhiễm Chlamydia ở cổ tử cung và niệu Đợt kịch phát trong viêm phế quản mạn:
quản: uống 300mg mỗi 12 giờ x 7 ngày uống 250-500mg mỗi ngày một lần,
viêm tuyến tiền liệt: uống 300mg mỗi 12 giờ dùng trong 7 đến 10 ngày.
x 6 tuần. Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng:
Lậu, lậu không biến chứng: uống liều duy uống 500mg mỗi ngày một hoặc hai lần,
nhất 400mg dùng trong 7 đến 14 ngày.
Viêm bàng quang do E.Coli hoặc K. Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng
pneumoniae: uống 200mg mỗi 12 giờ x 3 kể cả viêm thận - bể thận: uống 250mg
ngày mỗi ngày một lần, dùng trong 7 đến 10
Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: ngày.
uống 200mg mỗi 12 giờ x 7 ngày. Nhiễm khuẩn da và mô mềm: uống
Nhiễm khuẩn da và mô mềm: uống 400mg 500mg mỗi ngày một hoặc hai lần, dùng
mỗi 12 giờ x 10 ngày trong 7 đến 14 ngày.

2.Norfloxacin:
- Chỉ định:
- Dùng cho người lớn để điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu có hoặc không
có biến chứng và viêm tuyến tiền liệt do các vi khuẩn nhạy cảm.
- Dung dịch tra mắt norfloxacin được dùng trong điều trị viêm kết mạc, viêm
mi mắt, viêm sụn mi do các chủng vi khuẩn nhạy cảm.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, ỉa chảy, đau/co cứng cơ bụng.
- Hệ TKTW: Đau đầu, chóng mặt
- Gan: Tăng enzym gan.
- Máu: Tăng bạch cầu ái toan
-Chống chỉ định:
- Đối với người quá mẫn với norfloxacin.
- Người có tiền sử bị viêm gân hoặc hoặc đứt gân liên quan đến sử dụng thuốc
nhóm quinolon. Trẻ em dưới 18 tuổi (tại cuối thời kỳ phát triển).
Norfloxacin 400mg Noroxin
Hình ảnh

HC – HL Norfloxacin 400mg Norfloxacin 400mg


Dạng bào chế Viên nén dài bao phim Viên nén bao phim
LD – CD - Nhiễm trùng đường tiểu: 400 mg x 2 - Nhiễm trùng đường tiểu: 400 mg x 2
lần/ngày x 7 - 10 ngày. lần/ngày x 7 - 10 ngày.
- Viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo liều - Viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo liều duy
duy nhất 400 mg x 2 lần/ngày. nhất 400 mg x 2 lần/ngày.
- Viêm bàng quang không biến chứng ở - Viêm bàng quang không biến chứng ở nữ,
nữ, chỉ dùng trong 3 ngày. chỉ dùng trong 3 ngày.
- Suy thận: giảm liều. - Suy thận: giảm liều.

3.Ciprofloxacin:
- Chỉ định:
- Viêm đường tiết niệu trên và dưới; nhiễm khuẩn đường mật, những vết cắn
hoặc côn trùng đốt bị nhiễm khuẩn, hạ cam, viêm tuyến tiền liệt; nhiễm
khuẩn xương - khớp, bệnh xơ nang tụy nặng, viêm tai - mũi - họng, viêm
xương - tủy xương; nhiễm khuẩn ở người có nguy cơ giảm miễn dịch, bệnh
than; viêm màng trong tim do nhóm vi khuẩn HACEK, viêm dạ dày - ruột,
tả, Salmonella, lỵ trực tràng và viêm ruột, bệnh lậu, u hạt bẹn, viêm xương
chậu, viêm phúc mạc, dịch hạch, viêm đường hô hấp dưới,nhiễm khuẩn
huyết, bệnh thương hàn và phó thương hàn.
- Thuốc có thể dùng trong nhiễm khuẩn da hoặc cấu trúc da
- Dự phòng bệnh não mô cầu, nhiễm khuẩn phẫu thuật và trong điều trị nhiễm
Mycobacteria không do lao.
- Ciprofloxacin cũng được dùng tại chỗ trong điều trị nhiễm khuẩn mắt và tai.
-Tác dụng phụ:
- TKTƯ: Chóng mặt, mất ngủ, bồn chồn, lo lắng, tình trạng mơ màng, thao
thức (tiêm tĩnh mạch), sốt (trẻ em khoảng 2%), đau đầu (tiêm tĩnh mạch).
- Da: Phát ban (trẻ em khoảng 2%, người lớn khoảng 1%).
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, khó tiêu (trẻ em 3%).
- Gan: Tăng ALT và AST (người lớn 1%).
- Tại chỗ: Phản ứng chỗ tiêm.
- Đường hô hấp: Viêm mũi (trẻ em 3%)
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin; người bệnh đang điều trị với
tizanidin.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú
Ciprofloxacin 500mg Ciprofloxacin 0,3% Hasancip 500
Hìn
h
ảnh

Ciprofloxacin – 500mg Ciprofloxacin 15mg Ciprofloxacin 500 mg


Viên bao phim Dung dịch nhỏ mắt viên nén
LD NL:- Nhiễm khuẩn nhẹ - trung Điều trị loét giác mạc là: nhỏ NL:- Nhiễm khuẩn nhẹ - trung
– bình: 250 - 500 mg, ngày 2 2 giọt vào mắt bị bệnh mỗi 15 bình: 250 - 500 mg, ngày 2 lần.
CD lần. phút trong vòng sáu giờ đầu, - Nhiễm khuẩn nặng - có biến
- Nhiễm khuẩn nặng - có biến sau đó nhỏ 2 giọt vào mắt bị chứng: 750 mg, ngày 2 lần.
chứng: 750 mg, ngày 2 lần. bệnh mỗi 30 phút trong Dùng 5 - 10 ngày.
Dùng 5 - 10 ngày. khoảng thời gian còn lại của
+ Suy thận: ClCr 30 - 50 ngày đầu tiên. Ngày thứ 2,
mL/phút: 250 - 500 mg/12 nhỏ 2 giọt vào mắt bị bệnh
giờ. mỗi giờ. Vào ngày thứ 3 đến
+ Suy thận: ClCr 5 - 29 ngày thứ 14, nhỏ 2 giọt vào
mL/phút: 250 - 500 mg/18 mắt bị bệnh mỗi 4 giờ. Có
giờ. thể’ tiếp tục điều trị hơn 14
+ Lọc thận: 250 - 500 mg/24 ngày nếu chưa có hiện tượng
giờ tái tạo biểu mô hoàn toàn.
Điều trị viêm kết mạc do vi
khuẩn là: nhỏ 1 hay 2 giọt
vào túi kết mạc mỗi 2 giờ khi
đang thức, trong vòng 2 ngày;
nhỏ một hay hai giọt vào túi
kết mạc mỗi 4 giờ khi đang
thức, trong 5 ngày tiếp theo

III.Quinolon TH3:
1.Sparfloxacin:Không tìm thấy trong dược thư. Tham khảo tại:
https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-goc-683/sparfloxacin.aspx
- Chỉ định:
- Nhiễm trùng đường hô hấp trên & dưới.
- Viêm niệu đạo do hoặc không do lậu cầu, bệnh hạ cam & các bệnh lây qua
đường tình dục.
- Nhiễm trùng đường tiểu biến chứng, tái phát & viêm thận-bể thận.
- Nhiễm trùng da & mô mềm.
- Dự phòng nhiễm trùng sau phẫu thuật niệu đạo & mắt.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hoá: gây rối loạn tiêu hoá như buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy.
- Xương khớp: gây đau nhức, kém phát triển xương khớp nhất là ở tuổi đang
phát triển do thuốc chuyển hoá ở sụn liên hợp, gây tổn thương sụn.
- Thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, có trường hợp kích động, động
kinh nhất là khi dùng cùng với theophyllin.
- Máu: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa
nhân, giảm tiểu cầu, thiếu máu.
- Các tác dụng không mong muốn khác : nhạy cảm với ánh sáng, các phản
ứng dị ứng.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với quinolone. Trẻ < 12 tuổi.
- Phụ nữ có thai & cho con bú.
Sparfloxacin 200mg Sparlox 200
Hình ảnh

HC – HL Sparfloxacin 200mg Sparfloxacin 200mg


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD Uống: 100 - 400 mg x 1 lần/ngày x 5 - Uống: 100 - 400 mg x 1 lần/ngày x 5 - 10
10 ngày. Suy thận nặng (ClCr < 30 ngày. Suy thận nặng (ClCr < 30 mL/phút)
mL/phút) tối đa 100 mg/ngày. tối đa 100 mg/ngày

2.Levofloxacin:
- Chỉ định:
- Viêm xoang cấp. Đợt cấp viêm phế quản mạn. Viêm phổi cộng đồng.
- Viêm tuyến tiền liệt. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng hoặc
không.
- Nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da có biến chứng hoặc không.
- Nhiễm khuẩn đường mật.Nhiễm khuẩn ruột.
- Dự phòng sau khi phơi nhiễm và điều trị triệt để bệnh than
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, táo bón, khó tiêu.
- Gan: Tăng enzym gan.
- Thần kinh: Mất ngủ, đau đầu.
- Da: Kích ứng nơi tiêm, ngứa, ban da
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với levofloxacin. Động kinh, thiếu hụt G6PD, tiền
sử bệnh ở gân cơ do fluoroquinolon gây ra.
Teravox-250 Levotab 500
Hình ảnh

HC – HL Levofloxacin – 250mg Levofloxacine – 500mg


Dạng bào chế Viên nén bao phim Viên nén bao phim
LD – CD Viêm xoang cấp, Viêm phổi mắc phải Liều dùng cho người lớn:
trong cộng đồng:500mg/lần/ngày - Viêm xoang cấp 500 mg/ngày x 10 - 14
trong 10 đến 14 ngày. ngày.
Đợt kịch phát trong viêm phế quản - Ðợt kịch phát viêm phế quản mạn 250 - 500
mạn, Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến mg/ngày x 7 - 10 ngày.
chứng kể cả viêm thận - bể thận: PO - Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng 500
250-500mg/lần/ngày,trong 7 đến 10 mg, ngày 1 - 2 lần x 7 - 14 ngày.
ngày. - Nhiễm khuẩn đường tiểu có biến chứng kể
Nhiễm khuẩn da và mô mềm:PO cả viêm thận - bể thận: 250 mg/ngày x 7 - 10
500mg mỗi ngày một hoặc hai lần, ngày.
dùng trong 7 đến 14 ngày. - Nhiễm khuẩn da & mô mềm 500 mg, ngày
1 - 2 lần x 7 - 14 ngày. Suy thận (ClCr <
50mL/phút): giảm liều
3.Gatifloxacin:
- Chỉ định:
- Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm: Viêm phế quản mãn (đợt cấp), viêm
phổi mắc phải ở cộng đồng; lậu; nhiễm khuẩn da và mô mềm không biến
chứng; viêm thận bể thận; viêm xoang cấp; nhiễm khuẩn đường tiết niệu, lao
(hàng hai). Viêm màng tiếp hợp nhiễm khuẩn
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hoá: Buồn nôn, ỉa chảy, rối loạn vị giác.
- Thần kinh: Đau đầu, chóng mặt.
- Viêm âm đạo, kích ứng nơi tiêm.
- Mắt: Chứng sưng viêm mi mắt, xuất huyết kết mạc, rát kết mạc, khô mắt,
phù, rát, viêm giác mạc, giảm thị lực, kích ứng kết mạc
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với gatifloxacin.
- Đái tháo đường; rối loạn glucose huyết (uống hoặc tiêm tĩnh mạch)
Floxagat 400 mg Gatiquin
Hình ảnh

HC – HL Gatifloxacin: 400 mg. Gatifloxacin 0,3%


Dạng bào chế viên nén bao phim Thuốc nhỏ mắt
LD – CD +Đợt cấp do vi khuẩn cấp tính của viêm phế Nhỏ 2 -3 giọt, 2-3 lần/ngày bên mắt
quản mãn tính: 400 mg/ngày, trong 7-10 ngày. bị tổn thương
+Viêm xoang cấp tính:400 mg/ngày, 10 ngày.
+Nhiễm trùng đường tiết niệu không biến chứng
(viêm bàng quang):400 mg như một liều duy
nhất và sau đó 200 mg mỗi ngày trong 3 ngày.
+Nhiễm trùng đường tiết niệu phức tạp:
400 mg mỗi ngày, trong 7-10 ngày.
+Viêm bể thận cấp tính:
400 mg mỗi ngày, trong 7-10 ngày.
+Bệnh lậu niệu đạo không biến chứng ở nam
giới; Bệnh lậu nội tiết và trực tràng ở phụ nữ:
liều duy nhất 400 mg.
+Nhiễm trùng trực tràng cấp tính, không biến
chứng ở phụ nữ:400 mg/ngày, trong 7-10 ngày.

4.Moxifloxacin:
- Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn xoang cấp; Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính
- Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng mức độ nhẹ và vừa
- Nhiễm khuẩn da và tổ chức dưới da
- Điều trị viêm kết mạc nhiễm khuẩn.
-Tác dụng phụ:
- Nôn, ỉa chảy, giảm amylase. Chóng mặt.Giảm/tăng bilirubin.Tăng albumin
huyết thanh.Giảm PO2
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với moxifloxacin
- Người có tiền sử QT kéo dài và đang sử dụng các thuốc chống loạn nhịp tim
nhóm IA (quinidin, procainamid), nhóm III (amiodaron, sotalol).
Eftimoxin 0,5% Avelox
Hình ảnh

HC – HL Moxifloxacin HCL 25 mg/5ml Moxifloxacin 400mg/250ml


Dạng bào chế Thuốc nhỏ mắt Dung dịch truyền tĩnh mạch
LD – CD Nhỏ 1 giọt vào mắt bị viêm 3 1 chai/ túi (400 mg/250 ml) dịch truyền 7
lần/ngày x 7 ngày đến 14 ngày tùy theo đáp ứng lâm sàng và
mức độ nặng nhẹ của bệnh.
IV.Quinolon TH4:
1.Trovafloxacin: Không tìm thấy trong dược thư.
Tham khảo tại: https://www.drugs.com/pro/trovan.html#Indications_And_Usage
- Chỉ định:
- Viêm phổi bệnh viện; Viêm phổi mắc phải cộng đồng
- Nhiễm trùng trong ổ bụng phức tạp, bao gồm nhiễm trùng sau phẫu thuật
- Nhiễm trùng phụ khoa và vùng chậu bao gồm viêm nội mạc tử cung, viêm
tử cung, nạo phá thai nhiễm trùng và nhiễm trùng sau sinh
- Nhiễm trùng da và cấu trúc da phức tạp, bao gồm nhiễm trùng bàn chân do
tiểu đường
-Chống chỉ định:
- Người có tiền sử quá mẫn với trovafloxacin
Trovan
Hình ảnh Không tìm thấy hình ảnh
HC – HL Trovafloxacin 100mg
Dạng bào chế Viên nén
LD – CD Viên uống 1 viên/ ngày, điều
trị duy trì từ 7-14 ngày tùy
theo loại nhiễm khuẩn.

M.Sulfamid:
1.Sulfamethoxazol: Không tìm thấy trong dược thư.Tham khảo tại:
https://www.vinmec.com/vi/thong-tin-duoc/su-dung-thuoc-toan/khang-sinh-
sulfamethoxazole-cong-dung-lieu-dung-va-luu-y-khi-su-dung/
- Chỉ định:
- Điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục;
- Điều trị viêm phế quản, viêm phổi, viêm phế quản, viêm xoang...
- Điều trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa;
-Tác dụng phụ:
- Buồn nôn hoặc nôn;Chán ăn; Tiêu chảy;Rối loạn máu;Hạ đường huyết;Giảm
năng tuyến giáp;Viêm ruột kết màng giả;Phát ban;Viêm miệng lưỡi;Ù tai;Ảo
giác;
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với Sulfamethoxazol

Trimeseptol Bidiseptol
Hình ảnh

HC – HL Sulfamethoxazol 400mg Sulfamethoxazol 400mg


Trimethoprim 80mg Trimethoprim 80mg
Dạng bào chế viên nén Viên nén
LD – CD – Người lớn: Uống 2 viên/lần x 2 NL: - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: điều trị
lần/ngày, uống sau bữa ăn. trong 10 ngày: Uống mỗi lần 1-2 viên 480mg,
– Trẻ em: Uống bằng 1/2 liều của ngày 2 lần.
người lớn tùy theo tuổi - Nhiễm khuẩn đường hô hấp: điều trị trong 10
ngày: Uống mỗi lần 1-2 viên 480mg, ngày 2-3
lần.
- Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: lỵ trực khuẩn:
điều trị trong 5 ngày. Uống mỗi lần 1-2 viên
480mg, ngày 2 lần.

2.Sulfadiazin: Không tìm thấy trong dược thư. Tham khảo tại:
https://www.dieutri.vn/b/bac-silver-sulfadiazin
- Chỉ định:
- Phòng và điều trị nhiễm khuẩn ở người bệnh bỏng độ 2 và độ 3.
- Thuốc cũng được dùng hỗ trợ trong thời gian ngắn, điều trị nhiễm khuẩn các
vết loét ở chân và nơi tỳ cọ sát; hỗ trợ phòng nhiễm khuẩn tại chỗ ở người
cho mảnh ghép da hoặc xây xước da diện rộng.
- Thuốc cũng được chỉ định điều trị bảo tồn các tổn thương ở đầu ngón tay
như mất móng, mút ngón, hoặc mất một phần các đốt cuối.
-Tác dụng phụ:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, viêm lưỡi. Da: Ngứa.
-Chống chỉ định:
- Không dùng thuốc cho phụ nữ gần đến ngày đẻ, trẻ đẻ non hoặc trẻ sơ sinh
trong vài tháng đầu.
Sulfadiazin bạc Silvadene
Hình ảnh

HC – HL Sulfadiazin bạc 200mg Sulfadiazin bạc 1%


Dạng bào chế Kem bôi da Kem bôi da
LD – CD Sau khi làm sạch và loại bỏ các mô hoại Sau khi làm sạch và loại bỏ các mô hoại
tử ở vết thương, dùng tay đeo găng vô tử ở vết thương, dùng tay đeo găng vô
khuẩn, bôi một lớp kem dày 1-3mm vào khuẩn, bôi một lớp kem dày 1-3mm vào
diện tích bị bỏng, ngày 1 hoặc 2 lần diện tích bị bỏng, ngày 1 hoặc 2 lần

3.Sulfaguanidin: Không tìm thấy trong dược thư. Tham khảo tại:
https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-19939/sulfaguanidin.aspx
- Chỉ định:
- Điều trị các nhiễm khuẩn đường ruột như lỵ trực khuẩn, viêm ruột, tiêu
chảy. Bên cạnh đó, thuốc Sulfaguanidin còn giúp phòng ngừa nhiễm khuẩn
trước và sau phẫu thuật đường ruột.
-Tác dụng phụ:
- Khó chịu đường tiêu hóa (buồn nôn, nôn, chán ăn, tiêu chảy), phản ứng dị
ứng da, mẫn cảm với ánh sáng.
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.
Sulfaganin 500 Sulfaganin
Hình ảnh

HC – HL Sulfaguanidin 500 mg Sulfaguanidin 500 mg


Dạng bào chế Viên nén Viên nén
LD – CD NL: 8 – 10 viên/ngày; Người lớn: Uống 8 -12 viên chia làm 2 -
Chia ra từ 2 – 3 lần uống trong ngày 3 lần.
Trẻ em: Dùng theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Trẻ em: Dùng theo chỉ dẫn của thầy
Thông thường: thuốc. Thông thường:
Trẻ dưới 12 tháng: Uống 2 - 4 viên / ngày, Trẻ dưới 12 tháng: Uống 2 - 4 viên /
chia làm 2 - 3 lần. ngày, chia làm 2 - 3 lần.
Trẻ từ 1 - 6 tuổi: Uống 4 - 6 viên / ngày, Trẻ từ 1 - 6 tuổi: Uống 4 - 6 viên / ngày,
chia làm 2 - 3 lần. chia làm 2 - 3 lần.
Trẻ từ 7 - 15 tuổi: Uống 8 - 10 viên / ngày, Trẻ từ 7 - 15 tuổi: Uống 8 - 10 viên /
chia làm 2 - 3 lần. ngày, chia làm 2 - 3 lần.

4.Sulfacetamid:
- Chỉ định:
- Mắt: Điều trị và phòng viêm kết mạc, loét giác mạc và các nhiễm khuẩn
nông ở mắt (viêm bờ mi) do những vi khuẩn nhạy cảm; đau mắt hột và các
nhiễm khuẩn Chlamydia khác
- Phòng nhiễm khuẩn sau khi lấy dị vật hoặc khi có tổn thương ở mắt.
- Trên da: Viêm da nhờn có vảy, nhiễm khuẩn da, mụn trứng cá thông thường.
-Tác dụng phụ:
- Khi dùng sulfacetamid tại chỗ trên mắt, có thể kích ứng tại chỗ, gây nóng rát
hoặc xót
-Chống chỉ định:
- Mẫn cảm với sulfacetamid. Trẻ em dưới 2 tháng tuổi
Sulfartylen Naphacollyre
Hình ảnh

HC – HL Methylene blue, sulfacetamide 10ml sulfacetamide, Naphazoline,


Chlorpheniramine, Berberine – 10ml
Dạng bào chế Dung dịch nhỏ mắt Dung dịch thuốc nhỏ mắt
LD – CD Nhỏ vào mắt bị bệnh 1 – 2 giọt, 2-3 lần/ngày Mỗi lần 2-3 giọt, 4-5 lần/ngày.
5.Sulfadoxin: Không tìm thấy trong dược thư. Tham khảo tại:
https://www.nhathuocankhang.com/hoat-chat/sulfadoxin
- Chỉ định:
- Sulfadoxine được sử dụng kết hợp với pyrimethamine để điều trị hoặc phòng
ngừa bệnh sốt rét.
- Sulfadoxine và pyrimethamine được chỉ định để điều trị sốt rét do
Plasmodium falciparum ở những bệnh nhân nghi ngờ kháng chloroquine.
-Tác dụng phụ:
- Ngoại ban, mày đay.
- Rụng tóc nhẹ, hiếm có hồng ban đa dạng; buồn nôn, ỉa chảy.
- Hiếm gặp: nhức đầu, chóng mặt; sốt, viêm gan, mất bạch cầu hạt, giảm tiểu
cầu, thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, ban xuất huyết; thâm nhiễm phổi;
viêm đa thần kinh.
-Chống chỉ định:
- Quá mẫn với sulfadoxin
- Suy gan và suy thận nặng.
- Bệnh nhân bị rối loạn tạo máu.
- Trẻ em dưới 2 tháng tuổi.
Mekofan Suldox
Hình ảnh

HC – HL Sulfadoxin 500mg. Sulfadoxine 500 mg.


Pyrimethamin 25mg Pyrimethamine 25 mg
Dạng bào chế Viên nén Viên nén
LD – CD Liều duy nhất: +NL: 2-3 viên một liều duy nhất. Không
– Trẻ em: 1/4 – 2 viên. lặp lại thuốc trong 7 ngày.
– Người lớn: 3 viên. +TE 2 tuổi trở xuống cân nặng 5-10 kg:
viên một liều duy nhất.
+TE 2-5 tuổi nặng 10-20 kg: 1 viên một
liều duy nhất.
+TE 5-10 tuổi với trọng lượng cơ thể 20-
30 kg: 1½ viên với liều duy nhất.
+TE 10-14 tuổi với trọng lượng cơ thể 30-
45 kg: 2 viên một liều duy nhất. Không lặp
lại thuốc trong 7 ngày.

You might also like