You are on page 1of 50

SỬ DỤNG THUỐC

TRONG
NHA KHOA TRẺ EM

Bộ môn Nha khoa trẻ em- ĐHYD TP HCM


MỤC TIÊU HỌC TẬP:

● Mô tả sự khác biệt về dược động học và dược lực học ở


bệnh nhân trẻ em so với bệnh nhân người lớn
● Thảo luận về các chỉ định sử dụng kháng sinh, giảm đau

trong nha khoa trẻ em


● Liệt kê các liều lượng khuyến cáo tối đa của các loại

thuốc thường được kê toa trong nha khoa trẻ em


Paediatric Drugs:
01

CÁC NGUYÊN TẮC


SINH LÝ Ở TE
I. CÁC NGUYÊN TẮC SINH LÝ Ở TRẺ EM:
● Dược động học (pharmacokinetic):
Những gì xảy ra trong cơ thể sau khi dùng thuốc
● Dược lực học (pharmacodynamic)
Tác dụng quan sát được trên cơ thể sau khi dùng thuốc
I. CÁC NGUYÊN TẮC SINH LÝ Ở TRẺ EM:
● Dược động học (pharmacokinetic):
- Hấp thu
- Phân phối
- Chuyển hóa sinh học
- Thải trừ
• Hấp thu
- pH dạ dày của trẻ em thấp hơn người lớn
tăng hấp thu thuốc có tính không bền với acid
(penicillin, amoxicillin)
tăng tác dụng của thuốc
- Thời gian rỗng dạ dày tăng
 chậm thời gian đạt nồng độ đỉnh
- Ruột trẻ ≤ 8t tuổi ngắn  giảm lượng thuốc được hấp thu
• Phân phối:
- Hàng rào máu não ở TE chưa trưởng thành
thuốc có thể xâm nhập, độc tính tăng
- Tỷ lệ nước trong tổng thành phần cơ thể TE cao hơn
 thể tích phân phối thuốc ưa nước cao hơn, thành phần trong
huyết tương thấp hơn.
- Ở TE: nồng độ Protein gắn trong huyết tương và khả năng liên kết giảm
(trẻ dưới 1 tuổi)
Thuốc có tính kiềm: gắn với globulin và α1-axit glycoprotein
Thuốc có tính acid: liên kết với albumin
 ái lực của thuốc gắn với albumin thấp hơn ở TE
• Chuyển hóa sinh học
- Mục đích: thay đổi thuốc thành các thành phần hòa tan trong
nước để dễ thải trừ hơn. Cơ quan chính: gan
- TE: gan chiếm 5% trọng lượng cơ thể/người lớn: 2%
lưu lượng máu qua gan tăng thuốc đưa vào gan nhanh hơn
- Hệ thống enzym cytochrome P-450 (CYP450) trong ruột non
và gan : chú ý trẻ < 2 tuổi D tác dụng quá mức, gây độc
• Thải trừ
- Thuốc bài tiết chủ yếu qua thận
- TE: lưu lượng máu đến thận giảm, độ lọc cầu thận giảm
 giảm thải trừ, tăng độc tính, PUP

 TE ≠ người lớn : tăng nồng độ thuốc trong huyết tương, do


đó làm tăng nguy cơ xảy ra các biến cố bất lợi thứ phát gây
độc tính
I. CÁC NGUYÊN TẮC SINH LÝ Ở TRẺ EM:
● Dược lực học (pharmacodynamic):
- Mô tả tác dụng quan sát được trên cơ thể do một nồng
độ thuốc nhất định gây ra.
- Chú ý thuốc điều trị tác động lên hệ thần kinh trung ương
(CNS) thường được kê trong trấn an còn ý thức
- Benzodiazepine (midazolam) tác động lên các thụ thể
GABAA ở thần kinh trung ương, làm tăng phân cực tế bào và làm
giảm hoạt động của não, do đó tạo ra tác dụng giảm lo âu và làm
quên. PUP: bồn chồn, quấy khóc, …
02
CÁCH TÍNH LIỀU
Ở TRẺ EM
II. ĐIỀU CHỈNH LƯỢNG THUỐC CHO TRẺ EM:

● Cách tính liều:


Các rào cản với việc tuân thủ chỉ định dùng thuốc ở bệnh nhi

● Bỏ sót liều: nồng độ thước trong huyết tương giảm dưới MIC
Các liều thuốc khi trẻ ở trường
● Liều lượng không chính xác:
Các tác dụng phụ của thuốc kháng sinh thường liên quan
đến liều lượng (rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, v.v.) không tuân thủ
liều, tăng nguy cơ thất bại trong điều trị.
Nên cân trẻ trong phòng mạch
Chú ý thuốc dạng lỏng: nên dùng bơm tiêm để đong
● Mùi vị khó chịu: vd Clindamycinsoda nho, bơm chứa đường
III. THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG NK TRẺ EM:
● Thuốc tê
● Kháng sinh: điều trị, dự phòng

● Giảm đau

● Kháng virus

● Kháng nấm
THUỐC TÊ TẠI CHỖ
● Nguyên nhân chính gây ngộ độc: quá liều
THUỐC TÊ TẠI CHỖ
● Tiêm một lượng nhỏ thuốc tê cho trẻ. Chú
ý các thuốc tê có nồng độ cao hơn
vd: articaine và prilocaine
● Thuốc tê không có chất co mạch hấp thu

toàn thân nhanh hơn, có thể dẫn đến quá


liều
THUỐC TÊ TẠI CHỖ
● Chấn thương mô mềm sau phẫu thuật có nhiều khả năng
xảy ra hơn ở trẻ em so với người lớn
● Tránh dùng bupivacain ở bệnh nhi do thời gian gây tê mô

mềm lâu hơn


THUỐC TÊ TẠI CHỖ
● Nên điều trị theo phần tư cung hàm tránh quá liều
● Lidocain 2% với 1: 100.000 epinephrine là lựa chọn lý

tưởng để gây tê tại chỗ cho trẻ em.


THUỐC TÊ TẠI CHỖ
● Quá liều thuốc tê tại chỗ: Các dấu hiệu ban đầu: chóng mặt, lú lẫn, tê bì
quanh miệng,…
● Các dấu hiệu sau đó : chậm nói, co giật, bất tỉnh và ngừng hô hấp; có
thể bao gồm hạ huyết áp, nhịp tim chậm và ngừng tim mạch.
● Chú ý sự kết hợp của thuốc gây tê tại chỗ với opioid hoặc thuốc kháng
histamine có thể khiến trẻ em bị co giật
● Benzodiazepine dùng với thuốc tê tại chỗ: tăng ngưỡng co giật và do
đó có thể che dấu các dấu hiệu ban đầu của quá liều thuốc tê tại chỗ
BẢNG DẤU HIỆU SINH TỒN Ở TRẺ EM

Cameron 2013
03
KHÁNG SINH
TRONG NHA KHOA TRẺ EM
Thực trạng

● Tình trạng kháng kháng sinh: đa kháng thuốc


● Sử dụng kháng sinh thận trọng, đúng chỉ định

● AAPD cung cấp thông tin cập nhật và đưa ra hướng dẫn về

việc sử dụng liệu pháp kháng sinh cho bệnh nhân nha khoa
trẻ em.

AAPD. Use of antibiotic therapy for pediatric dental patients. The Reference Manual of Pediatric Dentistry. 2021:461-4
VẾT THƯƠNG MIỆNG
● Xác định nguy cơ nhiễm trùng, nhu cầu sử dụng kháng sinh.
Dựa vào: tuổi, bệnh toàn thân, bệnh đồng mắc, suy dinh dưỡng, loại vết
thương (ví dụ, vết rách, thủng)
● Phân loại vết thương, tình trạng chích ngừa uốn ván
○ Vết rách, đâm thủng trên mặt: KS tại chỗ
○ Vết thương trong miêng có khả năng bị nhiễm khuẩn, gãy xương
hở, …: KS toàn thân
○ Thời gian ĐT: 5-7 ngày
● Nuôi cấy, làm KS đồ: nếu không đáp ứng
VIÊM TỦY, VIÊM QC DO NHA CHU, LỖ DÒ, SƯNG KHU TRÚ TRONG MIỆNG

● Điều trị nguyên nhân: vd nội nha, …


● Không chỉ định KS nếu chưa có dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân
● Cân nhắc sử dụng KS: nhiễm khuẩn tiến triển không do răng
Vd: staphylococcal mucositis, tuberculosis, gonococcal stomatitis, and
oral syphilis
CLS: để điều trị dứt điểm
SƯNG MẶT CẤP TÍNH CÓ NGUỒN GỐC DO RĂNG
● Trẻ bị sưng mặt, viêm mô tế bào do răng: cần can thiệp ngay
● Xem xét: tuổi, lâm sàng, khả năng hợp tác
● Chuyển viện điều trị khẩn: khi có dấu hiệu toàn thân, NT huyết: sốt,
khó chịu, sưng mặt không đối xứng, nhịp tim nhanh, khó nuốt, suy hô
hấp, …  KS đường tĩnh mạch
● Nhóm Penicillin: lựa chọn đầu tay cho các nhiễm trùng do răng
● Cân nhắc phối hợp KS vd metronidazole: NT do VK kị khí
● Dị ứng penicillin: thay bằng Cephalosporins
KHÁNG SINH TOÀN THÂN
● Amoxicillin
○ Liều uống thông thường: Trẻ sơ sinh> 3 tháng, trẻ em và thanh
thiếu niên <40 kg: 20-40 mg / kg / ngày chia làm nhiều lần cách
nhau 8 giờ (tối đa 500 mg / liều)
○ HOẶC 25-45 mg / kg / ngày chia làm nhiều lần sau mỗi 12 giờ (tối
đa 875 mg / liều)
○ Thanh thiếu niên và người lớn: 250-500 mg mỗi 8 giờ
○ HOẶC 500-875 mg mỗi 12 giờ
KHÁNG SINH TOÀN THÂN
● Amoxicillin clavulanate potassium
○ Sử dụng liều thấp nhất của clavulanate kết hợp với amoxicillin hiện có
để giảm các tác dụng phụ trên đường tiêu hóa. Tần suất dùng thuốc
thường dựa trên tỷ lệ giữa amoxicillin và clavulanate
○ 4:1 formulations are dosed 3 times daily (amoxicillin 125 mg/clavulanate
31.25 mg; amoxicillin 250 mg/clavulanate 62.5 mg; amoxicillin 500
mg/clavulanate 125 mg)
○ 7:1 formulations are dosed 2 times daily (amoxicillin 200 mg/clavulanate
28.5 mg; amoxicillin 400 mg/clavulanate 57 mg; amoxicillin 875
mg/clavulanate 125 mg)
KHÁNG SINH TOÀN THÂN
● Amoxicillin clavulanate potassium
○ Trẻ> 3 tháng tuổi đến 40 kg: 25-45 mg / kg / ngày chia làm nhiều
lần cách nhau 12 giờ (liều duy nhất tối đa 875 mg; liều tối đa
hàng ngày là 1750 mg) (kê toa hỗn dịch hoặc viên nhai do thành
phần axit clavulanic)
○ Trẻ em> 40 kg và người lớn: 500-875 mg mỗi 12 giờ (kê đơn viên)
CHẤN THƯƠNG RĂNG
● Răng cửa vĩnh viễn chưa/đã đóng chóp rơi khỏi ổ:
○ KS toàn thân: Tetracycline (doxycycline hai lần mỗi
ngày trong bảy ngày) là loại thuốc được lựa chọn (cân
nhắc nguy cơ đổi màu răng)
○ < 12 tuổi: thay bằng Penicillin V hoặc Amoxicillin
● Răng vv trẻ chấn thương chết tủy KS tại chỗ: minocycline
hoặc doxycycline tăng cường tái tạo mạch máu tủy, lành
thương mô nha chu (NC thêm)
● R sữa chấn thương di lệch: không CĐ KS, xem xét khi có các
tổn thương phần mềm kết hợp
BỆNH NHA CHU Ở TRẺ EM
● 3 nhóm: 1-Mô NC lành mạnh, viêm nướu, 2-Viêm nha chu, 3- Các bệnh
lý khác ảnh hưởng mô NC. Loại 2 được phân thành VNC hoại tử, VNC là
biểu hiện của bệnh toàn thân, VNC.
● Điều trị: kiểm soát mảng bám và vôi răng tại chỗ; VNC tấn công: KS kết
hợp
● Bệnh NC liên quan bệnh lý toàn thân: giảm bạch cầu trung tính bẩm
sinh nặng, hội chứng Papillon-Lefèvre, thiếu kết dính bạch cầu, …  KS
toàn thân (KS đồ +/-), nặng: nhổ răng
BỆNH DO VIRUS
● Không nên điều trị các tình trạng có nguồn gốc do vi rút như
viêm nướu miệng do Herpes nguyên phát cấp tính bằng liệu
pháp kháng sinh
BỆNH LÝ TUYẾN NƯỚC BỌT
● Sưng tuyến nước bọt cấp tính do vi khuẩn, liệu pháp kháng sinh được
chỉ định
● Nếu không cải thiện trong 24-48 giờ chỉ dùng kháng sinh: rạch, dẫn lưu
● Amoxicillin / clavulanate: phủ cả hai loài tụ cầu và liên cầu vì hầu hết
các bệnh nhiễm trùng tuyến nước bọt do vi khuẩn bắt nguồn từ hệ VSV
trong miệng
● Dị ứng với Penicillin: thay bằng Clindamycin
KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA
● CĐ: Bệnh nhân bị bệnh tim, suy giảm miễn dịch khi thực hiện các
thủ thuật nha khoa liên quan đến mô nướu hoặc vùng quanh
chóp hoặc xuyên thủng niêm mạc miệng.
● Không: Gây tê tại chỗ từ vùng lành mạnh, chụp phim răng, gắn
khí cụ CH và hàm giả tháo lắp, gắn mắc cài, răng sữa tự rụng và
chảy máu do chấn thương môi, niêm mạc miệng

AAPD Antibiotic prophylaxis for dental patients at risk for infection. The Reference Manual of Pediatric Dentistry; 2021:465-70.
KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA
KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA

● CĐ:

○ Có van tim nhân tạo

○ Tiền sử viêm nội tâm mạc NK

○ Bệnh lý tim bẩm sinh

○ Những người ghép tim có bệnh lý van tim


KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA

● KHÔNG CĐ:

○ Có thiết bị cấy ghép: máy tạo nhịp

○ Thiết bị đóng vách ngăn hoàn toàn

○ Stent động mạch vành và các động mạch khác

○ …
KHÁNG SINH PHÒNG NGỪA
04
THUỐC GIẢM ĐAU
TRONG NHA KHOA TRẺ EM
ĐAU NHẸ HOẶC ĐAU VỪA

● Acetaminophen
○ Cả liều cấp tính và mãn tính của acetaminophen đều có liên
quan đến độc tính trên gan.
○ Dạng: lỏng, viên nén, thuốc đạn trực tràng, thuốc tiêm
○ Liều uống thông thường: Trẻ em <12 tuổi: 10-15 mg / kg / liều
mỗi 4-6 giờ khi cần thiết, tối đa 75 mg / kg / 24 giờ, không quá
4 g / 24 giờ
○ Trẻ em> 12 tuổi và người lớn: 325-650 mg mỗi 4-6 giờ HOẶC
1.000 mg 3-4 lần mỗi ngày nếu cần (tối đa 4 g / 24 giờ)
ĐAU NHẸ HOẶC ĐAU VỪA
● Acetaminophen
ĐAU NHẸ HOẶC ĐAU VỪA

● Ibuprofen
○ Dạng: Chất lỏng, viên nén, tiêm
○ Liều uống thông thường: Trẻ sơ sinh và trẻ em <50 kg: 4-10 mg
/ kg / liều mỗi 6-8 giờ khi cần thiết (liều duy nhất tối đa 400 mg;
liều tối đa 40 mg / kg / 24 giờ)
○ Trẻ em> 12 tuổi: 200-400 mg mỗi 4-6 giờ khi cần thiết (tối đa
1,2 g / 24 giờ)
○ Người lớn: 200-400 mg / liều mỗi 4-6 giờ khi cần thiết (tối đa
1,2 g / 24 giờ) HOẶC 600-800 mg mỗi 6-8 giờ khi cần thiết (tối
đa 1,2 g / ngày - 3,2 g / ngày)
ĐAU NHẸ HOẶC ĐAU VỪA
● Ibuprofen
ĐAU NHẸ HOẶC ĐAU VỪA

● Naproxen
○ 200 mg naproxen base tương đương với 220 mg naproxen natri. Đối với cơn
đau cấp tính, có thể ưu tiên dùng naproxen natri vì tăng khả năng hòa tan dẫn
đến khởi phát nhanh hơn, nồng độ đỉnh cao hơn và giảm tác dụng phụ của
thuốc.
○ Hình thức: huyền phù, viên nén
○ Liều: Trẻ em và thanh thiếu niên <60 kg: 5-6 mg / kg mỗi 12 giờ khi cần thiết
(liều tối đa 1.000 mg / ngày)
○ Trẻ em và thanh thiếu niên> 60 kg: 250-375 mg mỗi 12 giờ khi cần thiết (liều tối
đa 1.000 mg / ngày)
○ Người lớn: Liều khởi đầu 500 mg, sau đó 250-500 mg mỗi 12 giờ
○ HOẶC 250 mg mỗi 6-8 giờ khi cần thiết (tối đa 1.250 mg / ngày vào ngày đầu
tiên, sau đó 1.000 mg / ngày sau đó)
ĐAU VỪA HOẶC NẶNG

● Việc sử dụng codeine và các chất thay thế: oxycodone,


hydrocodone, morphine và tramadol, cho trẻ em như một loại
thuốc giảm đau không được khuyến cáo bởi Hiệp hội Nhi khoa
Hoa Kỳ.
THUỐC GIẢM ĐAU
CÁC THUỐC KHÁC
● Systemic Antifungal Agent for Oral Candidiasis
Trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên: Liều duy nhất 6-
12 mg / kg / liều một lần mỗi ngày trong 7-14 ngày
● Topical Antifungal Agents
Clotrimazole, Miconazole nitrate, Nystatin
● Systemic Antiviral Agents
Acyclovir (not FDA-approved for this use) viên nén 400 mg,
800 mg; viên nang 200 mg
Trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên: 15-20 mg / kg /
liều x 4 lần / ngày trong 5-7 ngày (tối đa 800 mg / liều)
AAPD Useful medications for oral conditions. The Reference Manual of Pediatric Dentistry. 2021-2022/ P. 612-618
TÀI LIỆU THAM KHẢO
● Trần Thúy Nga và cs. (2003) Sách “Nha khoa trẻ em”
● Nicola W, Ouanounou A. (2019), “Pharmacotherapy for the Pediatric Dental Patient”. Compend
Contin Educ Dent. 40(6):349-354.
● Nowax (2019) “Pediatric Dentistry Infancy Through Adolescence”-Chap 9
● McDonald and Avery's (2015) “Dentistry for the Child and Adolescent”, 10th Edition, Chapter 17,
p. 305
● Angus C. Cameron and Richard P. Widmer (Eds.) (2013) “Handbook of Pediatric Dentistry”.
● American Academy of Pediatric Dentistry. Use of antibiotic therapy for pediatric dental patients.
The Reference Manual of Pediatric Dentistry. Chicago, Ill.: American Academy of Pediatric
Dentistry; 2021:461-4.
● American Academy of Pediatric Dentistry. Antibiotic prophylaxis for dental patients at risk for
infection. The Reference Manual of Pediatric Dentistry. Chicago, Ill.: American Academy of
Pediatric Dentistry; 2021:465-70.
● American Academy of Pediatric Dentistry. Useful medications for oral conditions. The Reference
Manual of Pediatric Dentistry. Chicago, Ill.: American Academy of Pediatric Dentistry; 2021-2022/
P. 612-618

You might also like