You are on page 1of 4

KHÁNG SINH

I. Đại cương
- Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances) được tạo ra bởi các chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes),
có tác dụng ức chế sự phát triển của các vi sinh vật khác.
- Do kháng sinh có tác dụng theo cơ chế đặc hiệu nên mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng khuẩn
của kháng sinh.
- Diệt khuẩn lệ thuộc nồng độ: Aminoglycosid, fluoroquinolon;
- Diệt khuẩn lệ thuộc thời gian: Beta-lactam, glycopeptid, macrolid, clindamycin
- Diệt khuẩn: Beta lactam, Aminoglycosid, Co-trimoxazol, Vancomycin;
- Kìm khuẩn: Erythromycin, Tetracyclin, Chloramphenicol, Sulfonamid, Trimethoprim
Nguyên tắc tác động Cơ chế tác động Sự đề kháng
- Đi vào được trong VK - Ức chế sự tổng hợp vách tế bào vi khuẩn - Tạo enzyme phân hủy thuốc
- Không bị phá hủy hay biến đổi bởi VK - Làm thay đổi tính thấm của màng tế bào chất - Thay đổi tính thấm của màng
- Tìm được điểm đích gắn vào để gây - Ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn - Thay đổi cấu trúc receptor của kháng sinh
xáo trộn cấu trúc VK - Ức chế tổng hợp acid nucleic - Thay đổi đường chuyển hóa
- Biến đổi các enzyme có chức năng chuyển hóa trở
thành ít nhạy cảm với kháng sinh
- Có hệ thống đẩy kháng sinh khỏi tế bào vi khuẩn

II. Các nhóm kháng sinh

Nhóm PN/TH Phổ kháng khuẩn CĐ TDP, Độc tính CCĐ Ghi chú
- Peni G, V: phổ hẹp, cầu - Nhiễm trùng tại chỗ hay
khuẩn G(+) trừ S.aureus toàn thân.
- Methicilin:phổ hẹp + tụ - Viêm nội tâm mạc, viêm
cầu xương tủy, nhiễm trùng da
S.aureus, S.epidermidis
- Dị ứng: mày đay, sốt,
- Ampi, Amox: phổ trung - Nhiễm trùng đường hô
ngứa, sốc phản vệ
bình hấp, tai mũi họng, thận, tiết
- RL tiêu hóa,
Beta-lactam Penam mở rộng phổ phổ trên G(-) : niệu-sinh dục,… Quá mẫn
Ampicillin gây viêm
(ư/c tổng hợp H.influenzae, E.coli, Proteus
ruột màng giả
thành) mirabilis
- Ticar, Piper (phổ rộng) - Ticar: nhiễm trùng nặng
mở rộng phổ trên G(-) : do VK G (-).
Pseudomonas, Enterobacter, Piper: nhiễm trùng huyết,
Proteus spp. Mạnh hơn Ampi viêm màng não, …
trên G(+)
Nhóm PN/TH Phổ kháng khuẩn CĐ TDP, Độc tính CCĐ Ghi chú
Cephem -TH1: G(+), trừ - TH1: nhiễm trùng nhẹ tai
TH1: Enterococci,S.epidermidis, – mũi – họng, hô hấp,
Cefalexin S.aureus đường tiểu, da, ….
Cefadroxil
TH2: - TH2: mạnh hơn TH1, yếu - TH2: viêm xoang, viêm
Cefaclor hơn TH3 trên G(-) tai giữa, nhiễm trùng hô
Cefprozil hấp dưới - Thường gặp nhất:
Từ TH1 đến TH3:
Cefuroxime - TH3: yếu hơn TH1 trên phát ban
- hoạt tính giảm dần
Cefoxitin G(+); mạnh trên họ - TH3: nhiễm trùng nặng - Dị ứng chéo
trên G+, tăng dần trên
Beta-lactam TH3: Enterobacteriaceae; kháng Aminoglycosid, - Độc thận: viêm thận
Quá mẫn G-
(ư/c tổng hợp Ceftazidime ceftazidime và cefoperazon Peni, lựa chọn trị Proteus, kẻ, hoại tử ống thận
- tăng kháng β-
thành) Cefpodoxime có hoạt tính trên Klebsiella, Haemophillus - Bội nhiễm: C. difficile
lactamase
Ceftriaxone P.aeruginosa gây viêm ruột màng
- tăng vào não
TH4: giả
Cefepim - TH4: G(-,+), cả - TH4 : nhiễm trùng nặng
Cefpirome Enterobacteriaceae và do S.aureus, P.aeruginosa
TH5: Pseudomonas
Ceftaroline
Ceftobiprole - TH5: mạnh hơn trên G(+) -TH5: nhiễm trùng da, mô
MRSA, VISA, PRSP mềm
Penem cầu khuẩn G (-,+), trực khuẩn nhiễm trùng nặng (bệnh Dùng ở dạng kết hợp
G (-), kỵ khí (-,+) viện, bội nhiễm) với cilastatin.
Monobactam: nhiễm trùng nghiêm trọng
Aztreonam do vi khuẩn Gram âm
Tigemonam
Ức chế acid clavulanic, sulbactam và Hoạt tính kháng khuẩn rất yếu -> coi như không có.
betamase tazobactam
nhiễm trùng máu, nội mạc - RL tiêu hóa Tiêm tĩnh mạch chậm
Glycopeptid tim, khớp…. - hội chứng người đỏ
Chỉ tác dụng trên G(+) kể
(ư/c tổng hợp Vancomycin (redman).
cả MRSA, kỵ khí
thành) - thận, thính giác, thần
kinh.
Erythromycin Phổ hẹp - Viêm họng, viêm phế -Thường gặp : buồn Suy gan nặng. Tăng nồng độ của:
Troleandomycin Chủ yếu trên G(+): quản, phổi. nôn, nôn, đau bụng,.. digoxin, thuốc chống
Macrolid
Roxithromycin Cầu khuẩn G (+): - Viêm niệu đạo, viêm cổ - xoắn đỉnh (liều cao) đông uống,
(50S)
Clarithromycin Staphylococci, streptococci, tử cung do C.trachomatis theophyllin,..
Azithromycin pneumococci - Nhiễm trùng da
Nhóm PN/TH Phổ kháng khuẩn CĐ TDP, Độc tính CCĐ Ghi chú
Josamycin Trực khuẩn G (+): Bacilus - Ho gà
Spiramycin anthracis, Corynebacterium, - Diệt HP: Chlari
Listeria.
Phần lớn không hiệu lực trên
Gram (-)
Streptomycin, - Trực khuẩn G(-) hiếu khí - Nhiễm trùng đường tiểu - Độc thận - PNCT
Neomycin, (kể cả Pseudomonas) kháng beta-lactam, - Giảm thính lực => - Suy thận
Tobramycin - Trực khuẩn, cầu khuẩn fluoroquinolon Tổn thương không hồi
Aminoglycosid
Amikacin, G(+). - Viêm phổi bệnh viện do phục.
(30S)
Netilmicin, - Ít tác động trên VK kỵ khí VK đa kháng thuốc - Ức chế thần kinh cơ:
Framycetin Spectinomycin: lậu cầu. - Viêm màng não do VK liệt cơ ở những người bị
G (-) kháng beta-lactam nhược cơ.
TH1: - Phổ rất rộng: - Viêm phổi người lớn, - Hội chứng Fanconi Trẻ < 8 tuổi. - Ca2+, Al3+, Mg2+,
Oxytetracyclin G(-) , G(+) và mầm nội bào. viêm trong cổ tử cung, - Ảnh hưởng đến PNCT antacid: giảm hấp thu
Clortetracyclin - Hiệu lực của thuốc sắp theo đường tiểu, trực tràng. xương và răng với trẻ PN CCB tetra
Tetracyclin, thứ tự tăng dần: - Bệnh than, giang mai, dưới 8 tuổi - Anti K: tăng hiệu
Tetracyclin
Demeclocyclin Oxytetracyclin <Tetracyclin nhiễm trùng hô hấp. - Qua được nhau thai và lực chống đông
(30S)
TH2: < Doxycyclin < Minocyclin - Viêm phế quản, trị mụn sữa mẹ - Barbiturat,
Doxycyclin - Nhạy cảm ánh sáng phenytoin: giảm hoạt
Minocyclin. *TDP và độc tính giảm tính của tetra
nhiều ở thế hệ II.
Chloramphenic Phổ rộng: - Thương hàn và phó - Suy tủy, thiểu năng - Người suy - Cần theo dõi công
ol G(-):Haemophilus influenza, thương hàn. thận tủy, thiểu thức máu trước trị liệu
Thiamphenicol Samonella , Brucella, Ecoli,.. - Viêm màng não, áp-xê - Hội chứng xám năng thận/gan (1-2 lần/tuần).
G(+): não do vi khuẩn. (Grey) - TSS < 6 => Không nên sử dụng
Phenicol Streptococcus,Staphylococus, - Nhiễm trùng phế quản- -Trụy tim mạch tháng. quá 3 tuần.
(50S) Pneumococcus. phổi. - Cần theo dõi chức
Kỵ khí: Clostridium, *Do độc tính cao nên hiện năng gan,thận.
Bacteroides…. nay chỉ dùng ngoài. => Điều chỉnh liều
Nội bào: Chlamidia, lượng đối với người
Mycoplasma, Rickettsia… suy gan hay thận.
- Thay penicillin trong
Streptogramin
nhiễm trùng phổi - phế
(50S)
quản.
Chủ yếu trên G(+): - nhiễm trùng phổi, da và - Rối loạn tiêu hóa, đau
Linezolid
Staphylococcus, cấu trúc da.. đầu, mẫn ngứa,.
Streptococcus, Enterococus,..
Nhóm PN/TH Phổ kháng khuẩn CĐ TDP, Độc tính CCĐ Ghi chú
Mycobacterium cubertulosis, - Nhiễm trùng da hoặc cấu - Giảm tiểu cầu có hồi
Clostridium perfringens trúc da không biến chứng. phục.
TH1: - TH1: phổ hẹp, chủ yếu trên - Thế hệ I và Norfloxacin: - Nhạy cảm ánh sáng
acid nalidixic Gram (-) NT đường tiểu, tuyến tiền Rối loạn về máu - PNCT,
TH2: liệt. Độc tính trên gan CCB - Antacid: giảm hấp
Ofloxacin - Fluoroquinolon : Phổ KK - Các Fluoroquinolon: - Kéo dài khoảng QT - TE < 15 thu các quinolon.
Norfloxacin của quinolon I cộng thêm: + NT tiêu hóa, tiết niệu, (sparfloxacin) tuổi. - Quinolon: tăng hoạt
Ciprofloxacin + Tụ cầu khuẩn sinh dục Rối loạn tiêu hóa - Người tính cuả Warfarin,
Quinolon
TH3: + Lậu cầu, màng não cầu + NT mô mềm, xương Rối loạn thần kinh thiếu G6PD. Theophyllin.
(DNA)
Sparfloxacin khuẩn khớp, ổ bụng Đau khớp, cơ Người có - Cimetidin làm giảm
Levofloxacin + Haemophilus influenza + NT hô hấp trên và dưới Tổn thương gân achill bệnh ĐTĐ chuyển hóa của các
Gatifloxacin + Trực khuẩn mủ xanh gatifloxacin, quinolon.
Moxifloxacin + Mầm nội bào có thể gây tai
TH4: biến.
Trovafloxacin
Sulfamethoxaz - Phổ rộng: G(-,+) - NT tại chỗ: NT mắt, vết - Hội chứng Stevens – - BN thiếu Không nên phối hợp
ol - Hiệu lực đáng kể đối với thương do phỏng Johnson. G6PD với:
Sulfadiazin màng não cầu khuẩn, - Viêm não doToxaplasma - Thiếu máu tiêu - TE < 2 -Thuốc chống đông
Sulfamid Sulfasalazin Shigella, E.coli. (Sunfadiazin+Pyrimetham huyết/không tái tạo, tháng tuổi máu PO.
(PABA) Sulfaguadinin in). Mất bạch cầu hạt - Thiếu máu - Thuốc hạ đường
Sulfadoxin hồng cầu to huyết PO.
(T1/2 > 100h) do thiếu folat - Thuốc trị co giật
nhóm hydantoin.
Sulfamethoxazol + Trimethoprim = Co-trimoxazol
Sulfadoxin + Pyrimethamin = FANSIDAR

You might also like