You are on page 1of 8

Trắc nghiệm - Thăm dò chức năng hô hấp

1. Chỉ số FEF25 - 75 giảm trong trường hợp:


A. Rối loạn thông khí hạn chế nhẹ
B. Rối loạn thông khí tắc nghẽn trung bình
C. Tình trạng cơ học hô hấp bất thường
D. Không đánh giá được trong hô hấp ký

2. Thiết bị thăm dò chức năng có thể giúp đánh giá giai đoạn 2 của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Máy hô hấp ký
B. Máy lOS
C. Máy phế thân ký
D. Máy phân tích Khí máu động mạch

3. Vai trò của khí máu động mạch là, NGOẠI TRỪ:
A. Đánh giá tình trạng huyết động của bệnh nhân
B. Đánh giá khả năng cung cấp oxy của phổi
C. Đánh giá khả năng thông khí của phổi
D. Đánh giá các rối loạn thăng bằng kiềm - toan

4. CHỌN PHÁT BIỂU ĐÚNG:


A. Tất cả bệnh nhân đến đo hô hấp ký lần đầu tiên nên thực hiện test dãn phế quản
B. Bệnh nhân COPD được đo DLO2 trực tiếp trên lâm sàng
C. Khí máu động mạch được làm thường quy trên lâm sàng
D. Phương pháp IOS cần sự gắng sức tối đa của bệnh nhân trong quá trình đo

5. Ba nhóm thông tin thu được từ phân tích khí trong máu, NGOẠI TRỪ:
A. Khả năng oxy hóa máu của phổi
B. Khả năng thông khí của phổi
C. Tình trạng thăng bằng kiềm toan
D. Lưu lượng tuần hoàn máu não

6. Thông số đánh giá sự dãn nở của phổi:


A. PEF
B. FEV1
C. FV C. D. FEF25 - 75

7. Vai trò của nhóm thông số lưu lượng trong hô hấp ký:
A. Giúp đánh giá mức độ thông thoáng đường dẫn khí
B. Giúp đánh giá tình trạng rối loạn thông khí hạn chế của phổi
C. Giúp đánh giá tình trạng lưu lượng RV
D. Giúp đánh giá khả năng khuếch tán khí tại phổi

8. Thăm dò chức năng giúp đánh giá giai đoạn 2 của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Đo hô hấp ký
B. Đo lOS
C. Đo DLO2
D. Đo Khí máu động mạch

9. Phương pháp đo RV gián tiếp, NGOẠI TRỪ:


A. Phế thân ký
B. Hô hấp ký
C. Pha loãng khí trơ
D. X quang phổi

10. Chỉ số MVV trong hô hấp ký giúp:


A. Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí
B. Đánh giá tình trạng test dãn phế quản
C. Đánh giá tình trạng cơ học hô hấp của bệnh nhân
D. Đánh giá hội chứng tắc nghẽn

11. Thông số được sử dụng để đánh giá tình trạng thông thoáng của đường dẫn khí
A. TV
B. V C.C. TL C. D. FEV1

12. Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi:
A. Thể tích, trọng lượng
B. Dung tích, dung lượng
C. Trọng lượng, dung tích
D. Dung tích, thể tích

13. Phương pháp thăm dò chức năng không đánh giá gián tiếp được thể tích khí cặn là:
A. Hô hấp ký
B. Phế thân ký
C. Đo bằng khí Nitơ
D. X quang phổi

14. Các thông số đánh giá chứa đựng của phổi, NGOẠI TRỪ:
A. lC. VC, FRC.
B. IRV. ERV, TLC
C. FRC, ERV, FEV1
D. IC, VC, ERV

15. Hình ảnh hô hấp ký quan trọng nhất đối với bệnh nhân tắc nghẽn nhánh phế quản là:
A. Giản đồ thể tích theo thời gian
B. Giản đồ lưu lượng theo thể tích
C. Giản đồ đo dung tích sống chậm
D. Giản đồ đo dung tích sống gắng sức

16. Thông số được sử dụng để đánh giá sự thông thoáng của đường dẫn khí
A. TV
B. VC
C. TLC
D. FEV1
17. Lý do hạn chế đo RV bằng khí Nitơ trên lâm sàng là:
A. Khó thực hiện
B. Không chính xác
C. Ít hiệu quả kinh tế
D. Chưa có ở Việt Nam

18. Hô hấp ký không đo được thông số nào sau đây:


A. Thể tích khí lưu thông TV
B. Thể tích khí dự trữ hít vào IRV
C. Thể tích khí thở ra ERV.
D. Thể tích khí cặn RV

19. Trong khí máu động mạch, nhóm thông số pCO2, pH và Vd/Vt đánh giá:
A. Khả năng oxy hóa máu của phổi
B. Tình trạng thăng bằng kiềm toan
C. Khả năng thông khí của phổi
D. Lưu lượng tuần hoàn máu

20. Bệnh nhân bị COPD đến đo hô hấp ký, bạn sẽ ít quan tâm đến chỉ số hô hấp nào sau đây:
A. MVV
B. FEV1
C. PEF
D. VC hoặc FVC

21. Ở bệnh nhân hen phế quản, test dãn phế quản âm tính giả thường gặp nhất là trường hợp:
A. Bệnh nhân không có đủ khả năng gắng sức
B. Chưa đủ thời gian tác dụng của thuốc
C. Bệnh nhân đã sử dụng thuốc giãn phế quản trước khi đến khám
D. Máy chưa được chuẩn xác

22. Ưu điểm đo dao động xung ký:


A. Bệnh nhân phải gắng sức khi đo
B. Thời gian đo kéo dài
C. Người bệnh hợp tác ở mức tối thiểu nhất
D. Độ nhạy thấp hơn test giãn phế quản

23. Giảm thông khí phế nang khi PaCO2:


A. > 45 mmHg
B. < 45 mmHg
C. < 35 mmHg
D. < 25 mmHg

24. Chỉ số thăm dò cơ học hô hấp trong phế dung ký.


A. MVV
B. FRC.
C. IC
D.TLC
25. Nhóm thông tin thu được từ phân tích khí trong máu, NGOẠI TRỪ:
A. Khả năng oxy hóa máu ở phổi
B. Khả năng thông khí của phổi
C. Tình trạng thăng bằng kiềm toan
D. Khả năng nhận oxy của mô đích

26. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn thông khí hạn chế:
A. VC < 80% trị số đối chiếu, FEV1% ≥ 70 - 75 %
B. VC ≥ 80% trị số đối chiếu, FEV1% < 70 - 75 %
C. VC ≥ 80% trị số đối chiếu, FEV1% ≥ 70 - < FEF25 - 75 < 80% trị số đối chiếu
D. VC = 80% trị số đối chiếu, FEV1% = 70 - 75 %

27. Tiêu chuẩn chẩn đoán test dãn phế quản dương tính:
A. FVC, FEV1 và PEF tăng 12% và trên 200 mL
B. VC, FVC và PEF tăng 12% và trên 200 mL
C. FVC, FEV1 và PEF tăng 20% và trên 200 mL
D. VC, FVC và FEV1 tăng 12% và trên 200 mL

28. Vai trò của thăm dò chức năng hô hấp là:


A. Cung cấp dữ liệu quan trọng góp phần chẩn đoán, điều trị và theo dõi
B. Đánh giá tình trạng tắc nghẽn mạch máu phổi
C. Dự đoán tình trạng tăng sinh phế nang tự nhiên
D. Cung cấp dữ liệu trong giám định pháp y

29. Chỉ số hô hấp ký giúp đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ là:
A. FVC
B. PEF
C. FEV1
D. FEF25 - 75

30. Hình ảnh hô hấp ký quan trọng nhất đối với bệnh nhân hen phế quản là:
A. Giản đồ thể tích theo thời gian
B. Giản đồ lưu lượng theo thể tích
C. Giản đồ đo dung tích sống chậm
D. Giản đồ đo dung tích sống gắng sức

31. Ưu điểm của IOS so với phế dung ký trong thăm dò chức năng hô hấp:
A. Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí
B. Xác định vị trí tắc nghẽn đường dẫn khí
C. Đánh giá khả năng đáp ứng của test dãn phế quản
D. Xác định được RV

32. Trường hợp nào không nên đo hô hấp ký:


A. Bệnh nhân dưới 5 tuổi
B. Bệnh nhân có chỉ định cắt phổi
C. Bệnh nhân có tiền sử lao phổi và đang được chẩn đoán xác định không có lao phổi tiến triển
D. Bệnh nhân béo phì
33. Phương pháp đo thể tích khí cặn ít sai lệch kết quả nhất là:
A. X Quang phổi
B. Đo hô hấp ký
C. Đo bằng khí Heli
D. Phế thân ký

34. Vai trò của phân tích khí máu động mạch là:
A. Đánh giá tình trạng huyết động của bệnh nhân
B. Đánh giá khả năng cung cấp oxy của phổi
C. Đánh giá chính xác các stress oxy hóa
D. Đánh giá chính xác rối loạn giai đoạn 2 của quá trình hô hấp

35. Phương pháp đo thể tích khí cặn gián tiếp sai lệch kết quả nhiều nhất là:
A. X quang phổi
B. Đo hô hấp ký
C. Đo bằng khí Heli
D. Phế thân ký

36. Giá trị bình thường của PaCO2


A. 40±5 mmHg
B. 45±10 mmHg
C. 40±10 mmHg
D. 50±5 mmHg

37. Hô hấp ký thường quy đánh giá được chỉ số, NGOẠI TRỪ:
A. Thể tích khí lưu thông (VT)
B. Lưu lượng đỉnh (PEF)
C. Tổng dung lượng phổi (TLC)
D. Dung tích hít vào (IC)

38. Ưu điểm đo dao động xung ký


A. Bệnh nhân phải gắng sức khi đo
B. Thời gian đo kéo dài
C. Bệnh nhân không thể đo hô hấp ký được có thể đo bằng dao động xung ký
D. Độ nhạy thấp hơn test giãn phế quản

39. CHỌN CÂU ĐÚNG:


A. Tất cả bệnh nhân đến đo hô hấp ký lần đầu tiên nên thực hiện test dãn phế quản
B. Bệnh nhân COPD được đo DLO2 trực tiếp trên lâm sàng
C. Khí máu động mạch được làm thường quy trên lâm sàng
D. Phương pháp IOS cần sự gắng sức tối đa của bệnh nhân trong quá trình đo

40. Dung tích khí toàn phổi được tính bằng công thức nào.
A. TLC = VC + RV
B. TLC = ERV + RV
C. TLC = TV + TRV
D. TLC = IVC + RV
41. Những phương pháp đo thể tích khí cặn gián tiếp (RV), NGOẠI TRỪ:
A. Phế thân ký
B. Pha loãng bằng khí
C. X quang phổi
D. Hô hấp ký

42. Trong hô hấp ký, thông số phát hiện sớm tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ:
A. FEF25 - 75
B. MVV
C. PEF
D. FEV1

43. Vai trò của nhóm thông số dung tích, thể tích trong hô hấp ký:
A. Giúp đánh giá tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ
B. Giúp đánh giá tình trạng lưu lượng khí thở ra
C. Giúp đánh giá tình trạng tắc nghẽn nhánh phế quản chính cố định
D. Giúp đánh giá khả năng đàn hồi của phổi

44. Nguyên tắc của máy đo hô hấp ký:


A. Phế lưu tích phân
B. Thể tích phể lưu
C. Tích phân thể tích
D. Dòng điện phế lưu

45. Trị số bình thường của DLO2:


A. 21 mL/phút/mmHg
B. 31 mL/phút/mmHg
C. 41 mL/phút/mmHg
D. 51 mL/phút/mmHg

46. Ưu điểm của phương pháp đo phế thân ký là:


A. Dễ thực hiện, máy phế thân ký rẻ tiền
B. Có thể đo được DLCO và FeNO
C. Đối tượng không cần gắng sức
D. Xác định được cụ thể tình trạng cơ hô hấp phụ bất thường

47. Nguyên tắc của máy đo hô hấp ký là:


A. Nguyên tắc phế lưu tích phân
B. Nguyên tắc đổi lưu tích phân
C. Nguyên tắc phế lưu hô hấp
D. Nguyên tắc khí lưu lượng

48. Đánh giá tổng quát cơ học hô hấp trong hô hấp ký dựa vào:
A. PEF
B. MVV
C. FVC
D. FEV1
49. Bệnh nhân bị hen phế quản đến đo Hô hấp ký, chỉ số hô hấp nào sau đây cần ưu tiên quan
tâm:
A. VC, FVC, MVV
B. PEF, FEV1
C. MW, PEF, TLC
D. VC, FEV, TLC

50. Để đánh giá mức độ rối loạn thông khí hạn chế dựa vào thông số nào chính xác nhất:
A. VC
B. RV
C. TLC
D. FVC

51. Trong hô hấp ký, chỉ số giúp xác định tình trạng tắc nghẽn sớm đường dẫn khí là:
A. FEF
B. FEF25 - 75
C. MVV
D. VC

52. Trong hô hấp ký, chỉ số nào sau đây để đánh giá mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí:
A. FEV1
B. FEF25
C. FEF75
D. FVC

53. Các thông số đánh giá khả năng chứa đựng của phổi, NGOẠI TRỪ:
A. IC, VC, FRC
B. IRV, ERV, TLC
C. FRC, ERV, FEV1
D. IC, VC, ERV

54. Trong hô hấp ký, chỉ số IC là:


A. Dung tích cặn chức năng
B. Dung tích sống
C. Dung tích hít vào
D. Dung tích toàn phổi

55. DLCO tăng trong trường hợp nào:


A. Đa hồng cầu
B. Khí phế thủng
C. Bệnh lý nhu mô phổi
D. Bệnh mạch máu

56. Thăm dò chức năng giúp đánh giá giai đoạn 2 của quá trình sinh lý hô hấp là:
A. Đo hô hấp ký
B. Đo lOS
C. Đo DLO2
D. Đo Khí máu động mạch
57. Ý nghĩa nhóm thông số lưu lượng trong hô hấp ký:
A. Đánh giá mức độ thông thoáng đường dẫn khí
B. Đánh giá tình trạng rối loạn thông khí hạn chế của phổi
C. Đánh giá tình trạng lưu lượng RV
D. Đánh giá khả năng khuếch tán khí tại phổi

58. Test phục hồi phế quản dương tính khi:


A. FEV1 ↑ > 12% và tăng > 200 mL
B. FEV1 ↑ > 12% hoặc tăng > 200 mL
C. FEV1 ↑ > 15% và 400 mL
D. FEV1 ↑ > 15% hoặc 400 mL

59. Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đường dẫn khí trong hô hấp ký dựa vào:
A. FEV1
B. FVC
C. PEF
D. MVV

You might also like