You are on page 1of 10

Thăng bằng acid base

Câu 1. Hệ đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong các hệ đệm
A.H-proteinat/Na-proteinat
B.NaH2PO4/Na2HPO4
C.H2CO3/NaHCO3
D.H2CO3/KHCO3 E.H-HbO2/K-HbO2

Câu 2. Tăng dự trử kiềm gặp sớm và nặng trong


A.Nôn trong tắc môn vị
B.Chướng phế nang
C.Xơ phổi
D.Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí
E.Teo thận

Câu 3. Giảm dự trử kiềm nặng gặp trong


A.Nôn trong tắc ruột
B.Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu
C.Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái đường
D.Giai đoạn cuối khi bị sốt kéo dài
E.Giai đoạn đầu bệnh viêm não

Câu 4. Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất trong


A.Viêm phế quản phổi
B.Ỉa chảy cấp
C.Đường dẫn khí bị hẹp
D.Nôn kéo dài E.Đái đường

Câu 5. Chỉ số ít thay đổi nhất khi lên cao


A.Tần số thở
B.p.O2 máu
C.p.CO2 máu
D.pH máu
E. Kiềm thực tế (AB

Câu 6. pCO2 máu tăng cao nhất trong


A.Chướng phế nang
B.Xơ phổi C.Cơn hen
D.Phế quản phế viêm
E. Phù phổi cấp

Câu 7. Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do


A.Mất nước
B.Mất muối kiềm
C.Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa
D.Thận kém đào thải acid
E.Chậm oxy hóa thể cetonic

Câu 8: Nguyên nhân toan chuyển hoá :


A. Do rượu và do nhịn đói
B. Nhiễm độc acid acetylsalicylic , ethylene - glycocol
C. Mất bicarbonate qua đường thận và đường tiêu hóa
D. Tất cả nguyên nhân kể trên .

Câu 9: Triệu chứng lâm sàng gợi ý của toan chuyển hoá
A. Rối lạon ý thức với kích thích , co giật
B. Rối loạn nhịp tim
C. Thở nhanh , khó thở kiểu Kussmaul hoặc Cheyne - stokes .
D. Rối loạn huyết động

Câu 10:Hen phế quản cấp gây hậu quả:


A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm hỗn hợp

Câu 11:Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng


A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl .
Câu 12: Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường gặp là:
A. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
B. Tăng bài tiết base trong nước tiểu
C. Giảm bài tiết base trong nước tiểu
D. Tăng thông khí phổi
E. Giảm thông khí phổi.

Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:


A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu tăng
C. PH máu tăng
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm

Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:


A. gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
B. HCO3- máu giảm
C. Ion Cl- máu giảm
D. BE giảm
E. Glucose máu giảm

Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:


A. HCO3- máu giảm
B. PH máu tăng
C. K+ máu giảm
D. Glucose máu tăng
E. BE giảm

Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:


A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường

Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:


A. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
D. Thận giảm đào thải ion H+
E. BE tăng

Câu 18. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm
toan hô hấp:
A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch
B. pH máu và PaCO2
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2
E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch.

Câu 19. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là
không cần thiết:
A. HCO3
B. BE
C. PaCO2
D. PaO2
E. PH máu

Câu 20. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:
A. HCO3 máu giảm
B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng
C. PaCO2 máu tăng
D. pH máu giảm
E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí

Câu 21. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm
B. PaCO2 máu giảm
C. pH máu tăng
D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng
E. HCO3 máu tăng

Câu 22. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Ưu năng vỏ thượng thận
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Cơn hysteria

Câu 23. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào
C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+
D. Tăng bài tiết H qua thận
E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận

Câu 24. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát

Câu 25: pH bình thường của máu:


   A.  <6
   B.  7,38 – 7,42
   C.  6,56 – 6,95
   D.  8

26. Nhiễm acid hô hấp thường gặp do nguyên nhân:


   A.  BN bệnh phổi mãn tính tắc nghẽn
   B.  Sống lâu ở vùng núi cao
   C.  Sốt cao
   D.  Hô hấp nhân tạo

27. Hệ đệm nào là hệ đệm chính của huyết tương:


   A.  Hệ đệm Bicarbonnat
   B.  Hệ đệm Na2HPO4/ NaH2PO4
   C.  Hệ đệm K2HPO4/ KH2PO4
   D.  Hệ đệm Bicarbonnat và hệ đệm Na2HPO4/ NaH2PO4
28. Cơ chế đệm của hệ đệm bicarbonat khi có một acid
mạnh xâm nhập vào máu:
   A.  NaHCO3 tham gia phản ứng
   B.  H2CO3 tham gia phản ứng
   C.  NaHCO3 và H2CO3 cùng tham gia phản ứng
   D.  Tất cả đề sai

29. Cơ quan phối hợp với hoạt động của hệ đệm


bicarbonat để duy trì thăng gằng acid – base trong cơ thể:
   A.  Thận
   B.  Phổi
   C.  Gan
   D.  Hệ thống hô hấp

30. Khả năng đệm của hệ đệm protein tại dịch gian bào
không lớn là do:
   A.  Nồng độ protein dịch gian bào thấp
   B.  Nồng độ protein dịch gian bào cao
   C.  Protein là một chất lưỡng tính
   D.  Tất cả đều đúng

31. Hệ đệm chính của dịch trong tế bào:


   A.  Hệ đệm Bicarbonnat
   B.  Hệ đệm Na2HPO4/ NaH2PO4
   C.  Hệ đệm K2HPO4/ KH2PO4
   D.  Hệ đệm protein

32. Thận tham gia điều hoà thăng bằng acid – base bằng
cách:
   A.  Đào thải CO2
   B.  Tái hấp thu ion H+
   C.  Tái hấp thu HCO3-
   D.  Tái hấp thu NH4+

33. Thận tham gia điều hoà thăng bằng acid – base bằng
cách:
   A.  Đào thải CO2
   B.  Bài tiết ion H+
   C.  Đào thải HCO3-
   D.  Tái hấp thu HPO42-

34. pCO2 của máu phụ thuộc vào:


   A.  Hoạt động của phổi
   B.  Nồng độ Hb trong máu
   C.  Hoạt động của thận
   D.  Tất cả đều đúng

35. Giá trị bicarbonat chuẩn (SB) thường thay đổi trong
trường hợp:
   A.  Thay đổi pCO2
   B.  Thay đổi nồng độ Hb
   C.  Rối loạn thăng bằng acid – base chuyển hoá
   D.  Rối loạn thăng bằng acid – base hô hấp

26. Nồng độ Bicarbonat thực được xác định trong điều


kiện:
   A.  Mẫu thử không tiếp xúc với không khí
   B.  Ứng với điều kiện chuẩn pCO2 = 40 mmHg
   C.  Tương ứng với pH và pCO2 thực của mẫu máu định
lượng
   D.  Mẫu thử không tiếp xúc với không khí và Tương ứng
với pH và pCO2 thực của mẫu máu định lượng

37. Một dung dịch được gọi là dung dịch acid khi:
   A.  Nồng độ ion H+ > 10-7 mol/lít
   B.  Nồng độ ion H+ < 10-7 mol/lít
   C.  Nồng độ ion H+ = 10-7 mol/lít
   D.  pH < 10-7 mol/lít

38. Dung dịch đệm gồm các chất:


   A.  1 acid yếu và 1base mạnh
   B.  1 Acid yếu và 1 base liên hợp với acid yếu
   C.  1 acid mạnh và 1 base mạnh
   D.  1 acid yếu và 1 base liên hợp của acid mạnh

39. Khả năng đệm của 1 hệ đệm lớp nhất khi:


   A.  Tỷ lệ nồng độ acdi yếu/ nồng độ anion < 1
   B.  Tỷ lệ nồng độ acid yếu/ nồng độ anion xấp xỉ bằng 1
   C.  Tỷ lệ nồng độ acdi yếu/ nồng độ anion > 1
   D.  Tất cả đều sai

40. pH là biểu thị của:


   A.  Nồng độ ion H+ và OH-
   B.  Giá trị âm của nồng độ ion H+
   C.  Nồng độ ion OH-
   D.  Giá trị âm của nồng độ ion OH-

41. Nhiễm acid hô hấp là tình trạng:


   A.  pCO2 máu tăng do giảm thông khí phế nang
   B.  pCO2 máu tăng do tăng thông khí phế nang
   C.  pCO2 máu giảm do giảm thông khí phế nang
   D.  pCO2 máu giảm do tăng thông khí phế nang

42. Nhiễm acid chuyển hoá là tình trạng:


   A.  Tăng nồng độ HCO3- huyết tương
   B.  Giảm nồng độ HCO3- huyết tương
   C.  Nồng độ HCO3- huyết tương bình thường
   D.  Tăng pCO2 máu
43. Nguyên nhân gây nhiễm kiềm hô hấp:
   A.  Tâm phế mãn
   B.  Ngộ độc thuốc mê
   C.  Hô hấp nhân tạo
   D.  Suy tim

44. Nguyên nhân gây nhiễm acid chuyển hoá:


   A.  Suy thận
   B.  Nôn nhiều
   C.  Dùng steroid kéo dài
   D.  Dùng thuốc lợi niệu đào thải nhiều muối

45. Cơ chế bù trừ của phổi khi cơ thể nhiễm acid chuyển
hoá:
   A.  Tái hấp thu lại HCO3-
   B.  Tăng bài tiết HCO3-
   C.  Tăng bài tiết H+ và tái hấp thu HCO3-
   D.  Tăng bài tiết HCO3- và H+

46. Hệ đệm nào là quan trọng nhất trong khoang dịch ngoài tế bào
A. Hemoglobin
B. Phosphat
C. Bicarbonat
D. Protein

47. Giảm oxy máu mức độ vừa PaO2 ở mức


A. 60 – 70
B. 45 – 59
C. <45
D. <40
48.Trong lâm sàng, các thông số để đánh giá thăng bằng acid base quan trọng
nhất là
B. Dự trữ kiềm, p CO2
C. Base đệm
A. pH máu
D. Base dư
E.Tất cả các câu trên đều đúng 

You might also like