You are on page 1of 25

THĂNG BẰNG ACID-BASE

(A=B)

1
THĂNG BẰNG ACID – BASE
• Mục tiêu:
1. Nhớ các hệ đệm chính trong cơ thể và cơ chế
đệm.
2. Trình bày được vai trò của phổi trong điều hòa
thăng bằng acid-base.
3. Trình bày được vai trò của thận trong điều hòa
thăng bằng acid-base.
4. Nắm được rối loạn thăng bằng acid-base.

2
THĂNG BẰNG ACID – BASE
NỘI DUNG:

- Khái niệm về thăng bằng acid-base.


- PH và các hệ đệm trong cơ thể.
- Vai trò của phổi trong điều hòa thăng bằng
acid-base.
- Vai trò của thận trong điều hòa thăng bằng
acid-base.
- Rối loạn thăng bằng acid-base.

3
I. KHÁI NIỆM A=B
• Để duy trì sự sống , thì môi trường lỏng (nội môi) của c/thể phải
luôn ở trạng thái tương đối hằng định, trong đó A=B là vô cùng
qtrọng.
• A=B luôn có xu thế bị phá vỡ bởi nhiều tác nhân nội, ngoại
sinh(sfẩm acid c/hóa; sfẩm acid / base từ thức ăn, nc uống…).
Nhưng A=B lại nhanh chóng hồi phục.
• Có sự hồi phục là nhờ:
+ Vai trò của các hệ đệm.
+ Vai trò của các cơ quan bài tiết (qtrọng là phổi,thận).
• Rloạn A=B là bệnh lý thường gặp, làm ảnh hưởng đến nhiều
qtrình c/hóa → Phải được phát hiện và xử lý kiệp thời. 4
II. PH VÀ CÁC HỆ ĐỆM CỦA CƠ THỂ
PH.
• Dùng pH để biểu thị tính acid hay base của 1 d 2.
pH = - lg[ H+]
• Trong cơ thể, các dịch khác nhau thì có pH khác
nhau:
+ pH (đ/m) : 7,38 – 7,42
+ pH (t/m) : acid hơn
+ pH dịch gian bào: # 7,40
+ pH dịch nội bào: # 6,7…
• Các pH trên luôn tương đối hằng định.
• Có sự h/định đó là nhờ vai trò: các hệ đệm, phổi,
thận. 5
CÁC HỆ ĐỆM CỦA CƠ THỂ
1. KN về d2 đệm:
+ D/dịch đệm là những d2 có chứa các t/phần mà khi cho
tác dụng với 1 acid mạnh/ base mạnh thì khg làm pH thay
đổi nhiều.
+ Cấu tạo 1 d2 đệm: . Acid/ anion hoặc
. Base/ anion.

2. Các hệ đệm của cơ thể:


* Các hệ đệm trong máu:
- Bicarbonat: H2CO3/ HCO3- (Htg).
. Là hệ đệm qtrọng nhất của máu và cơ thể, chiếm 53%
d/tích đệm.
. Tác dụng đệm mạnh nhất khi H2CO3/ HCO3-=1/20
6
PH VÀ CÁC HỆ ĐỆM CỦA CƠ THỂ
- Hệ đệm phosphat: gồm.
. KH2PO4 / K2HPO4 (HC)
. NaH2PO4 / Na2HPO4 ( Htg): vai trò đệm khg
lớn vì hàm lượng PO42- h.tg thấp(# 2mEq)/ l ).
- Hệ đệm Hb:(HC), gồm
. HHb / KHb.
. HHbO2 / KHbO2
- Hệ đệm Protein : Pro/ proteinat.
* Các hệ đệm tổ chức :
Hai hệ đệm qtrọng ở t/chức là bicarbonat và
phosphat. 7
PH VÀ CÁC HỆ ĐỆM CỦA CƠ THỂ
3. Cơ chế đệm:
VD: H2CO3 / HCO3- .
• H+
CO2
HCO3- + H+ H2CO3
CO2: sẽ đào thải qua phổi. H2O
OH-
• H2CO3 H+ + HCO3-
H+ + OH- H2O
HCO3- : đào thải qua thận.
pH luôn ổn định khi có H+/ OH- xâm nhập.
8
III. VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A = B (PCO2)
• Phổi điều hòa A=B thông qua giữ ổn định PCO2
ở máu và các dịch ngoại bào.
• Bthường:
- Htương:

CO2(Htan) H2CO3 H+ + HCO3- (1)


CO2 do c/hóa tc

- Phổi:
CO2(P/n) CO2(ht) H2CO3 H+ + HCO3-

9
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
• Theođ/luật Henry: n.độ khí hòa tan trong 1 dịch tỷ lệ
thuận với ALRP của khí đó gây ra trên bề mặt của
dịch, hay:
CO2htan = α.PCO2(Pnang).
. PCO2Pnang: ALRP CO2(P/n)
. α : HSHT của CO2Htg (Ở 37oc,
α=0,03mmol/l).

. Do trao đổi t/hoàn: PCO2Pnang = PCO2đ/m.


. Từ (1), khi p/trình đạt trạng thái cân bằng:
[ H+] [ HCO3-]
K=
[ H2CO3] 10
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
[ H+] [ HCO3-] [ H+] [ HCO3-]
K= =
[ CO2ht] α.PCO2

α.PCO2
[ H+] = K.
[ HCO3-]
[ HCO3-]
pH = -lg [ H+] = pK + lg
α.PCO2
11
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
• Hay:
[ HCO3- ]
pH = pK + lg (Ở 37Oc)
0,03.PCO2(đ/m)

pH của máu và dịch ngoại bào tỷ lệ thuận với


[ HCO3- ] và tỷ lệ nghịch với PCO2 máu đm.
- Đây là biểu thức để ngoại suy, qua đó đánh giá các
tình trạng nhiễm Acid hoặc Base máu.
- Phổi đhòa A=B: bằng giữ ổn định P.CO2( máu + dịch
ngoại bào).
12
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
CO2 đào thải

PHỔI
CO2(pn) P.CO2(đm) Bình thường:
• Cơ thể như 1 hệ thống
CO2ht H2CO3 H+
MÁU mở:
HCO3- • CO2đthải = CO2tchức

PCO2đm ( ≡ )
T.CHỨC CO2t/chức: # 5mg/l
PH (≡)
Bình thường
13
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
CO2 đào thải

PHỔI

CO2+ H2O
Nhiễm acid:
H2CO3 . Phổi ↑ thải CO2
MÁU CO
2ht H2CO3 HCO3- H+ . Thở sâu, nhanh
H+
CO2đthải > CO2tchức.
PCO2 : ( ≡ )
pH : ( ≡ )
T.CHỨC CO2t/chức: # 5mg/l

Nhiễm acid 14
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
CO2 đào thải

PHỔI CO2(pn) PCO2(đm) Nhiễm base:


H 2O
. Phổi ↓ đào thải CO2
CO2ht H2CO3 H+ OH- . Thở chậm, nông
MÁU
. CO2đthải < CO2tchức
HCO3-
PCO2 : ( ≡ )
pH :(≡)
T.CHỨC CO2t/chức: # 5mg/l

Nhiễm base
15
VAI TRÒ CỦA PHỔI TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
• Như vậy:
Phổi đ/hòa A=B bằng giữ ổn định PCO2 ở máu
và các dịch ngoại bào, thông qua việc điều chỉnh
nhịp thở:
+ Hoặc tăng thải CO2 ( thở nhanh, sâu) trong
tìng trạng nhiễm acid.
+ Hoặc giảm thải CO2 ( thở chậm, nông) trong
tình trạng nhiễm base.

16
IV. VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐIỀU HÒA
A = B ([HCO3-)]

THẬN ĐIỀU HÒA A = B


(3 cơ chế)

Tân tạo 1 lượng


Tái hấp thu Đào thải acid
HCO3- hàng ngày,
hoàn toàn cố định kg bay
bù vào lượng ion hơi sinh ra từ
lượng HCO3-
này mất đi chuyển hóa chất
lọc ở cầu thận do trung hòa
vào lại HT ra nước tiểu,
Acid, kết hợp
đào thải NH4+

1 2 3 17
VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐIỀU HÒA
A=B
(1). Tái hấp thu HCO3- (ống thận)

LÒNG ỐNG THẬN TB ỐNG THẬN HTƯƠNG

K+ K+
NaHCO3 Na+K+-ATPase
Na + Na+ Na+
HCO3--ATPase NaHCO3
HCO3- HCO3- HCO3-
H+ H+
H2CO3 H2CO3
AC AC AC = Anhydrasecarbonic
Như vậy:
H2O CO2 CO2 H2 O HCO3-ĐT = HCO3-t/hthu

Cơ chế tái hấp thu HCO3- ( ống thận) 18


VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐiỀU HÒA
A=B
(2). Tân tạo HCO3- và đào thải NH+:

LÒNG ỐNG THẬN TB ỐNG THẬN HTƯƠNG

Na + Na+
ATPase-K+Na+
K+
K+ NaHCO3
H+ H+ + HCO3- HCO3-
AC
Như vậy:
NH3
H2CO3 .1 ptử NH4+ đ/thải
NH3 A.glutamic
. Thì 1 p/tử HCO3-
được t/hợp và
Glutaminase
tái hấp thu
NH4+ Glutamin

Cơ chế tân tạo HCO3- và đào thải muối NH4+ 19


VAI TRÒ CỦA THẬN TRONG ĐiỀU HÒA
A=B

• Khi nhiễm acid: Thận tăng tân tạo HCO3- , tức tăng
thải NH4+.
• Ngược lại khi nhiễm base: TB ống thận ngừng tân tạo
HCO3- , có thể thải bớt 1 lượng HCO3- ra ntiểu nếu
HCO3- trong máu quá cao.

20
V. RỐI LOẠN A = B

Nguyên nhân A=B


Rối loạn

N.nhân N,nhân
Do hô hấp(↕PCO2) Do chuyển hóa(↕ HCO3-)

Acid Base Acid Base


Hô hấp Hô hấp c/hóa c/hóa
(1) (2) (3) (4)

21
RỐI LOẠN A = B
(1). Nhiễm acid hô hấp:
• Gồm tất cả các n.nhân gây cản trở hô hấp.
• Gặp trong:
+ Hen PQ, xẹp phổi, tràn dịch, khí màng phổi.
+ Dùng an thần liều cao, tiền mê, bại liệt…
• Hô hấp cản trở → thông khí ↓ → PCO2↑ → pH↓
(2). Nhiễm base hô hấp:
• Gặp trong các tình trạng thông khí quá mức.
• N/nhân: thường do t/thương TKW( đbiệt vỏ não),gây
kthích t2 h/hấp: u não, xuất huyết não, màng não…
• Thông khí ↑ → ↑thải CO2 → PCO2↓ → pH ↑
22
RỐI LOẠN A = B
(3). Nhiễm acid chuyển hóa:(thường gặp).
• Gồm những tình trạng bệnh lý dẫn đến sự ↑ acid cố
định, khg bay hơi/ hoặc↓ nđộ HCO3- trong máu và các
dịch ngoại bào.
• Gặp trong:
+ Rloạn c/hóa: Tiểu đường, K, sốt cao, đói keo
dài…
+ Thận giảm đào thải: Suy thận cấp, mãn, bệnh
của ống thận…
+ Mất HCO3- : qua t/hóa(tiêuchảy), dẫn lưu…
23
RỐI LOẠN A = B

(4). Nhiễm base chuyển hóa.


• Gồm các tình trạng dẫn đến sự thiếu hụt acid cố
định khg bay hơi/ hoặc dư HCO3- trong máu và
các dịch ngoại bào.
• Nguyên nhân:
+ Nôn nhiều gây mất dịch da dày (HCl).
+ Dẫn lưu da dày
+ Các bệnh tăng sản xuất Andosteron.
* Ngoài ra còn gặp các tình trạng RL hỗn hợp. 24
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI

25

You might also like