You are on page 1of 6

TP HCM 2021 BÀI TẬP HÓA

SINH
(Lưu hành nội bộ)
ENZYME – VITAMIN – HORMONE

TS. Nguyễn Thị Nhật Thắng


BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ VẬT LIỆU – FCE - IUH
1 Giải thích và nêu thí nghiệm chứng minh tính đặc hiệu của enzyme urease (EC
3.5.1.5)
Đá
p
án
2 Giải thích và nêu thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ trên hoạt động của
enzyme β-fructofuranosidase
Đá
p
án
3 Bằng cách sử dụng thí nghiệm nào có thể chứng minh ảnh hưởng của pH môi trường
trên hoạt động của enzyme amylase
Đá
p
án
4 Đánh giá ảnh hưởng của các dung dịch sodium chloride 1% và copper sulfate 1%
trên hoạt động của enzyme α-amylase có trong nước bọt thông qua phương pháp
nhuộm iod.
Đá
p
án
5 Đánh giá ảnh hưởng của dung dịch sodium malonate 0,05% trên hoạt động của
enzyme succinate dehydrogenase thông qua phương pháp nhuộm xanh methylene.
Đá
p
án
6 Cho phương trình phản ứng 1 được xúc tác bởi enzyme peroxidase (PO)

A. Giải thích nguyên lý của phương pháp đo quang để xác định tốc độ phản ứng
ban đầu trong trường hợp này.
B. Trình bày thí nghiệm có thể tiến hành để xác định tốc độ phản ứng ban đầu của
phản ứng 1 này
C. Cho bảng số liệu về mật độ quang của dung dịch phản ứng 1 theo thời gian,
tính tốc độ phản ứng ban đầu

Thời gian phản ứng (giây) Mật độ quang (E435)


10 0.15
20 0.26
30 0.32
45 0.39
60 0.43
120 0.45
180 0.47
240 0.47
Đá
p
án
7 Enzyme PO, dung dịch đệm phosphate-citrate (PCB) + ortho-phenylenediamine
(OPD), nước cất với số lượng ghi trong bảng dưới đây được cho vào một loạt ống
nghiệm số 1-8 (bảng 3), trộn đều và ủ trong 30 giây. Để phản ứng dừng lại sau 30
giây bằng cách thêm 4,0mL H2SO4 0,1M vào mỗi ống, lắc đều và đo mật độ quang ở
bước sóng 490nm. Số liệu cho trong bảng sau:
Ống Thể tích PCB+OPD H2O H2O2 E490
nghiệm enzyme (mL) (mL)
mL mM
số PO (mL)

1 0.1 0.5 3.4 0.0 0.00 0.0


2 0.1 0.5 3.3 0.1 0.44 0.12
3 0.1 0.5 3.2 0.2 0.88 0.21
4 0.1 0.5 3.0 0.4 1.76 0.25
5 0.1 0.5 2.8 0.6 2.64 0.32
6 0.1 0.5 2.6 0.8 3.52 0.36
7 0.1 0.5 1.8 1.6 7.04 0.36
8 0.1 0.5 0.0 3.4 14.96 0.36
1. Xây dựng đồ thị xác định tốc độ phản ứng ban đầu V0 phụ thuộc giá trị tuyệt
đối của nồng độ của cơ chất [S]
2. Dựa trên đồ thị xây dựng ở câu 1 xác định Vmax và Km
3. Xây dựng phương trình tuyến tính phụ thuộc 1/V vào 1/[S]
Đá
p
án
8 Có thể tiến hành định tính Retinol (vitamin A) bằng các phản ứng nào. Trình bày
phương pháp
Đá
p
án
9 Có thể tiến hành định tính Thiamine (vitamin B1) bằng cách nào? Trình bày phương
pháp
Đá
p
án
10 Có thể tiến hành định tính Riboflavin (vitamin B2) bằng cách nào? Trình bày phương
pháp
Đá
p
án
11 Có thể tiến hành định tính Pyridoxine (vitamin B6) bằng cách nào? Trình bày
phương pháp
Đá
p
án
12 Có thể tiến hành định tính acid ascorbid (vitamin C) bằng cách nào? Trình bày
phương pháp
Đá
p
án
13 Tiến hành định lượng Vitamin C có trong 5g bắp cải bằng cách sử dụng 2,6-
dichlorophenolindophenol (2,6-DCPIP). Bắp cải được nghiền nát và ủ 10 phút trong
nước ấm sử dụng bình định mức 25ml. Hỗn hợp này sau đó được lọc qua giấy lọc thu
dung dịch mẫu cần định tính. Lấy 5mL dung dịch mẫu vào ống nghiệm, thêm 4 ml
dung dịch acid hydrochloric 2%. Tiến hành chuẩn độ từ buret bằng dung dịch 2,6-
diclorophenolindophenol 0,001N cho đến khi xuất hiện màu hồng, không biến mất
trong khoảng 30s. Lượng dung dịch 2,6-DCPIP (ml) dùng để chuẩn độ được ghi lại
là 2mL. Tiến hành chuẩn độ tương tự với đối chứng âm bằng cách thay thế dung dịch
mẫu bằng nước cất. Lượng dung dịch 2,6-DCPIP (ml) dùng để chuẩn độ đối chứng
âm được ghi lại là 0.02mL.
1. Giải thích nguyên lý của phép định lượng này
2. Định lượng vitamin C trong mẫu bắp cải này là bao nhiêu?
Đá
p
án
14 Trình bày phương pháp thủy phân Thyroxine trong phòng thí nghiệm
Đá
p
án
15 Bằng thí nghiệm nào có thể phát hiện iodine trong dung dịch thủy phân Thyroxine
Đá
p
án
16 Adrenaline có thể định tính bằng những phương pháp nào
Đá
p
án
17 Trình bày phản ứng diazo sử dụng để định tính adernaline
Đá
p
án
18 Trình bày phản ứng với acid kali iotic dùng để định tính adrenaline
Đá
p
án
19 Tiến hành định lượng Adrenaline có trong một mẫu sinh phẩm bằng phương pháp đo
quang sử dụng thuốc thử folin.
Bước 1 khi xây dựng đường chuẩn sử dụng epinephrin, tiến hành đo quang các dung
dịch có nồng độ epinephrin khác nhau (epinephrin + NaOH + Folin) và mẫu đối
chứng (nước cất + NaOH + Folin) thu được bảng số liệu sau:
Nồng độ Mật độ quang E
Epinephrin
(g/L)
0.01 0.1
0.02 0.15
0.04 0.21
0.08 0.32
0.16 0.45
Bước 2 tiến hành thí nghiệm tương tự với mẫu sinh phẩm và thực hiện phép đo
quang cho kết quả mật độ quang của mẫu sinh phẩm là 0.17
Xác định nồng độ Adrenaline có trong mẫu sinh phẩm
Đá
p
án

You might also like