You are on page 1of 4

MẪU GHI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

Bài 9 Nhóm: Tên SV:

HẤP PHỤ Ngày TN: MSSV:


I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Xác định sự hấp phụ Acid acetic trong dung dịch trên than hoạt tính và thiết lập các đường đẳng nhiệt
hấp phụ tương ứng
II. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
Dụng cụ Hóa chất Số lượng
Than hoạt tính Erlen 125mL có nút nhám 06
Dung dịch CH3COOH (0,2N) Erlen 125mL 03
Dung dịch NaOH 0,05N Phễu lọc thường 06
Chỉ thị phenolphthalein Vòng đỡ phễu lọc 06
Becher 250mL 06
Becher 100mL 02
Buret 25mL 02
Pipet 25mL 01
Pipet 10mL 01
Pipet 5mL 01
Nhiệt kế 01
Quả bóp cao su 01
Giấy lọc
Đĩa cân

III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Điều kiện thí nghiệm : Nhiệt độ phòng : Tphòng = 30°C
Nhiệt độ dung dịch: T = 29°C
Dung
Bình dịch ban 1 2 3 4 5 6
đầu
Vacid acetic (mL) 5 50 40 30 20 10 5

Vnước cất (mL) 0 10 20 30 40 45


Thể tích dd được chuẩn
5 5 5 5 10 10 20
độ (mL)
Trang 1
Lần 1 18,40 16,20 13,60 9,60 12,75 5,50 6,70
Thể tích dd
NaOH Lần 2 18,50 16,80 13,55 10,10 13,00 5,70 6,60
dùng để
chuẩn độ Lần 3 18,40 16,60 13,80 9,70 12,75 5,60
(mL)
Trung bình 18,43 16,53 13,65 9,80 12,83 5,60 6,65

KẾT QUẢ TÍNH


Nồng độ dung dịch CH3COOH ban đầu:
0 , 05 ×18 , 43 mol
( C CH COOH ×V CH COOH ) bđ=C NaOH × V NaOH →C CH COOH =
3 3 3
5
=0,1843(
l
)

Bình 1 2 3 4 5 6

Co (mol/l) 0,1843 0,1474 0,1106 0,07372 0,03686 0,01843

Ce (mol/l) 0,1653 0,1365 0,098 0,06415 0,028 0,01663


−4 −4 −4 −4 −4
X 9 , 5 ×10
−4 5 , 45 ×10 6 , 3 ×10 4,785 × 10 4 , 43 ×10 0 , 9 ×10

lgCe -0,7817 -0,8649 -1,0088 -1,193 -1,553 -1,779

lg X -3,0 -3,26 -3,2 -3,320 -3,35 -4

Ce/X 174 250,46 155,55 130,0648 63,21 184,8


Co: Initial concentration
Ce: Equilibrium concentration
Vẽ đồ thị (lgX, lgCe)

Trang 2
0
-2 -1.8 -1.6 -1.4 -1.2 -1 -0.8 -0.6
-0.5

-1

-1.5

lgX -2

-2.5

-3
f(x) = 0.742544611031102 x − 2.46637211249205
R² = 0.749697569616067 -3.5

-4

-4.5
lgC

Suy ra: K = 3,420 x 10-3 và 1/n = 0,6826


Ce
, Ce
Vẽ đồ thị : X

300

250

200
f(x) = 576.960565036388 x + 110.775699305632
R² = 0.304383282869839
150
Ce/X

100

50

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18
Ce

Từ đó xác định được các hằng số của phương trình


Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich : K = 3,420 x 10-3 và 1/n = 0,6826

Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir : k =3,452 và X ∞=2,615 ×10−3

Tính bề mặt riêng So của chất hấp phụ:

Trang 3
−3 23 −8 14 2
S0 =X ∞ × N × A 0=2,615 ×10 × 6 , 02× 10 ×21 ×10 =3,306 × 10 (c m )

IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Tại sao cần phải lắc các dung dịch CH3COOH chứa than hoạt tính?
- Cần phải lắc các dung dịch CH3COOH chứa than hoạt tính để khuếch tán các chất bị hấp thụ từ
môi trường ( lỏng hoặc khí) đến bề mặt hạt chất hấp phụ (ở đây làthan hoạt tính).

2. Muốn thu hồi lại than hoạt tính đã hấp phụ CH3COOH ta phải làm cách nào?
- Phần than còn lại trên giấy lọc có thể thu hồi bằng cách rửa lại với nước cất nhiều lần hoặc rửa
bằng kiềm nhẹ, sau đó đem đi sấy khô và hoạt hóa lại.

3. Giải thích tại sao quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng?
- Trong quá trình hấp phụ có tỏa ra một lượng nhiệt. Khi bề mặt càng lớn (độ xốp của chất hấp phụ
càng cao) thì nhiệt hấp phụ tỏa ra càng lớn

4. Cho 3 ví dụ về chất hấp phụ thường được sử dụng trong xử lý nước thải, lọc khí. Với mỗi loại chất
hấp phụ hãy viết công thức hóa học.
- Trong công nghệ xử lí môi trường, để làm sạch nước thải và lọc khí, người ta thường sử dụng các
chất hấp phụ xốp như Silicagel (SiO2.nH2O, n<2), Zeolit (Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O),

Trang 4

You might also like