You are on page 1of 5

BÀI 2.

NHIỆT PHẢN ỨNG


Mở đầu:
- Tổng quan: ở bài này chúng ta sẽ xác định được mỗi phản ứng cần lượng
nhiệt bao nhiêu nhằm mục đích tính được mức độ tương đối chính xác mà đi
điều chế chất cho phù hợp. Bài này giúp ta hiểu rõ hơn các vấn đề như:
 Hiệu ứng nhiệt của các quá trình khác nhau.
 Phương trình nhiệt hóa học.
 Xác định nhiệt dung của lượng nhiệt kế
 Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa ( cụ thể là
phản ứng giữa HCl và NaOH).
 Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan-kiểm tra định luật Hess
 Xác định nhiệt hòa tan của NH4Cl
- Mục đích: Xác định hiệu ứng nhiệt các quá trình khác nhau và kiểm tra lại
định luận Hess.
- Ý nghĩa:
Nội dung
- Vật liệu và thiết bị:
Dụng cụ Hóa chất
- Nhiệt lượng kế 1 -NaOH 1 M.
-Becher 100 mL 1 - HCl 1 M
- Becher 250 mL 1 - CuSO4 khan
-Phễu thủy tinh 1 - NH4Cl khan
-Ống đong 50 mL 1
- Nhiệt kế thủy ngân hoặc rượu 1
-Phương pháp thí nghiệm:
Việc xác định nhiệt phản ứng sẽ được thực hiện trong nhiệt lượng kế, đó là
một bình phản ứng được cách nhiệt tốt với bên ngoài có trang bị nhiệt kế.
Nhiệt của phản ứng Q được tính bằng công thức:
Q = mct
m (g): khối lượng vật được đun nóng hay làm nguội (trong thí nghiệm sẽ là
khối lượng các
chất và một phần nhiệt lượng kế)
Nhiệt dung riêng c (cal/g.độ): Nhiệt lượng cần thiết để nâng 1g chất lên 10C
(mỗi chất có
một nhiệt dung riêng khác nhau).
t(0C): Biến thiên nhiệt độ trước và sau quá trình.
Q (cal): Nhiệt đã tỏa ra (khi t > 0) hoặc thu vào (t < 0).
H phản ứng sẽ được tính bằng công thức H = -Q/n; n là số mol chất đã
phản ứng. Đơn vị
H là cal/mol (lưu ý dấu của H).

1) Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế:


- Công thức cần dùng: Q=( m0 c 0 +mc ) ∆ t
Trong đó: m0 c 0 : nhiệt dung của nhiệt lượng kế (cal/độ)
mc : nhiệt dung của dung dịch trong nhiệt lượng kế (cal/độ)
- Tiến trình thí nghiệm:
 t1: Lấy 50ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher 100 mL đo nhiệt
độ t1.
 t2: Lấy 50ml nước ở nhiệt độ khoảng 700C cho vào nhiệt lượng kế,
100 mL đo nhiệt độ t1.
 Dùng phễu đổ 50ml nước ở nhiệt độ phòng vào trong nhiệt lượng kế
đã chứa 50ml nước. Sau đó, đo nhiệt độ t3.
→ t0 nước nóng và becher tỏa ra = nhiệt nước lạnh hấp thụ

( t 3 −t 1 ) −( t 2−t 3 )
m0 c 0=mc
t 2−t 3

(m: khối lượng 50ml nước, c: nhiệt dung riêng (1 cal/g.độ))


2) Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa NaOH và HCl
- Tiến trình thí nghiệm:
HCl + NaOH →NaCl + H2O
- Lấy 25 mL dung dịch NaOH 1M cho vào becher 100 mL. Đo nhiệt độ t1.
- Lấy 25 mL dung dịch HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t2.
- Dùng phễu đổ nhanh becher chứa dung dịch NaOH vào trong nhiệt lượng
kế chứa HCl.
Lắc đều dung dịch trong nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t3.
Xác định Q phản ứng theo công thức (2.1), từ đó xác định H.
Cho nhiệt dung riêng của dung dịch muối 0.5M là 1cal/g.độ, khối lượng
riêng là 1,02g/mL.

Tính được Q theo công thức: Q=(m0 c 0+ mc) ∆t → ΔH


t 1 +t 2
Nếu t1 ≠ t2 thì Δt tính bằng hiệu số giữa t3 và (Tính mẫu 1 giá trị Q)
2

3) Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan – kiểm tra định luật Hess:
- Tiến hành thí nghiệm:

Lấy vào nhiệt lượng kế 50 mL nước. Đo nhiệt độ t1


- Cân chính xác khoảng 3 g CuSO4 khan.
- Cho nhanh 3 g CuSO4 vừa cân vào nhiệt lượng kế, đậy nắp và lắc đều cho
CuSO4 tan
hết.
- Đo nhiệt độ t2.
Xác định Q theo công thức (2.1) trong đó
m: khối lượng dd CuSO4
c: nhiệt dung riêng dd CuSO4 (lấy gần đúng bằng 1cal/gđộ).
Từ Q suy ra Hht
4) Xác định hòa tan của NH4Cl:
Làm tương tự thí nghiệm 3 nhưng thay CuSO4 bằng NH4Cl, nhiệt dung riêng của
NH4Cl là 1 cal/g.độ.
-Số liệu và xử lý:
1) Thí nghiệm 1:
Phương pháp 1: nước lạnh đổ vào nước nóng
Nhiệt độ( Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
℃¿
t1 31 33 29 33,5 34
t2 71 69 60 67 65,5
t3 52 49 47 50,5 50?
m0 c 0 5,27 50,1 19,27 1,52 1,62
(cal/độ)
m .c .(t 3−t 1) 50.1.(52−31) 5,27 cal
m o c o= −m .c = −50.1=
t 2 −t 3 71−52 g .độ

m .c .(t 3−t 1) 50.1.(49−29) 50,1 cal


m o c o= −m .c = −50.1=
t 2 −t 3 69−59 g . độ

m .c .(t 3−t 1) 50.1.(47−29) 19,27 cal


m o c o= −m .c = −50.1=
t 2 −t 3 60−47 g . độ

m .c .(t 3−t 1) 50.1.(50,5−33,5) 1,52 cal


m o c o= −m .c = −50.1=
t 2 −t 3 67−50,5 g . độ

m .c .(t 3−t 1) 50.1.(50−34) 1,62 cal


m o c o= −m .c = −50.1=
t 2 −t 3 65,5−50 g . độ
5,27+50,1+19,27+1,52+1,62 15,556 cal
m o c o= =
5 g . độ

 Đánh giá :
Phương pháp 2 : nước nóng đổ vào nước lạnh
Nhiệt độ( Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
℃¿
t1 70,2 70 70,1 70 69
t2 36,5 35,5 36,5 37 38
t3 49 49,5 49,8 50 50
m0 c 0 34,87 25,05 25,99 26,98
(cal/độ)
m .c .(t 3−t 1)
m o c o= −m .c
t 2 −t 3

50.1 . ( 49−70,2 ) 34,87 cal


m o c o= −50.1=
36,5−49 g . độ
50.1 . ( 49,5−70 ) 25,05 cal
m o c o= −50.1=
35,5−49,5 g . độ
50.1 . ( 49,8−70,1 ) 25,99 cal
m o c o= −50.1=
36,5−49,8 g . độ
50.1 . ( 50−70 ) 26,98 cal
m o c o= −50.1=
37−50 g . độ
50.1 . ( 50−69 ) cal
m o c o= −50.1=
38−50 g . độ
 Đánh giá :

2) Thí nghiệm 2:
o o
t 1=t 2=26 C ; t 3=31 C ; V NaOH =V HCl=25 ml ;

You might also like