You are on page 1of 6

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

BÀI 1: SỬ DỤNG VÀ HIỆU CHỈNH DỤNG CỤ


Họ Tên: Lê Gia Hân MSSV: 61800164 Nhóm: 07 – C2
Họ Tên: Phạm Thị Hồng Yến MSSV: 61800253 Nhóm: 07 – C2
Họ Tên: Nguyễn Vân Khánh Duy MSSV: 61800155 Nhóm: 07 – C2
Ngày Thực hành: 28.12.2020

Điểm Lời phê của Giảng viên

 Nhiệt độ phòng đo được tại thời điểm thực nghiệm: 260C


 Tra khối lượng riêng của nước tại 260C, ta có: d = 0,996783 g/mL
 Tất cả các dụng cụ đều hiệu chỉnh theo dụng cụ “TD”
I. Hiệu chỉnh Pipet bầu 10,000 ± 0,020 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
10 mL – mH2O lý thuyết = 9,9594g
Pipet bầu dùng để hiệu
chỉnh

Lần 1 Lần 2 Lần 3


mcốc (g) 53,2988 48,0834 54,8084
mcốc + H2O (g) 63,2359 58,0362 64,7578
m H2O thực tế (g) 9,9371 9,9528 9,9486
∆m (g) 0,0223 0,0066 0,0108
∆𝒎
∆V = (mL) 0,02237197063 0,0066213 0,01083485572
𝒅
Vpipet thực tế (mL) 9,776280294 9,9933787 9,989165144
̅ pipet (mL)
𝑽 9,919608046
Biểu diễn kết quả 9,92 ± 0,31 mL

Lần 1 Lần 2

Lần 3
II. Hiệu chỉnh Bình định mức 100,0 ± 0,1 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
100 mL – mH2O lý thuyết = 99,594g
Bình định mức dùng để
hiệu chỉnh
Lần 1 Lần 2 Lần 3
mcốc (g) 53,2988 48,0834 54,8084
mcốc + H2O (g) 152,2191 147,1818 153,9060
m H2O thực tế (g) 98,9203 99,0984 99,0976
∆m (g) 0,6737 0,4956 0,4964
∆𝒎
∆V = (mL) 0,6758742876 0,4971994908 0,4980020727
𝒅
Vbđm thực tế (mL) 99,32412571 99,50280051 99,50199793
̅ bđm (mL)
𝑽 99,44297472
Biểu diễn kết quả 99,44 ± 0,26 mL

Lần 1 Lần 2

Lần 3

III. Hiệu chỉnh Buret theo từng đoạn thể tích:


a. 5,00 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
5 mL – mH2O lý thuyết = 4,9797g Buret dùng để hiệu chỉnh
cho cả 5 đoạn thể tích
Lần 1 Lần 2 Lần 3
mcốc (g) 53,2988
mcốc + H2O (g) 58,2259 58,2664 58,2479
m H2O thực tế (g) 4,9271 4,9676 4,9491
∆m (g) 0,0526 0,0121 0,0306
∆𝒎
∆V = (mL) 0,05276976032 0,01213905133 0,0306987579
𝒅
Vburet thực tế (mL) 4,94723024 4,987860949 4,969301242
̅ buret (mL)
𝑽 4,96813081
Biểu diễn kết quả 4,968 ± 0,050 mL

b. 10,00 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
10 mL – mH2O lý thuyết = 9,9594g

Lần 1 Lần 2 Lần 3


mcốc (g) 48,0834
mcốc + H2O (g) 58,0449 58,0999 58,0593
m H2O thực tế (g) 9,9615 10,0165 9,9759
∆m (g) 0,0021 0,0571 0,0165
∆𝒎
∆V = (mL) 0,002106777503 0,05728428354 0,01655325181
𝒅
Vburet thực tế (mL) 10,002106777503 10,05728428354 10,01655325181
̅ buret (mL)
𝑽 10,02531477
Biểu diễn kết quả 10,025 ± 0,071 mL

c. 15,00 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
15 mL – mH2O lý thuyết = 14,9391g

Lần 1 Lần 2 Lần 3


mcốc (g) 54,8084
mcốc + H2O (g) 69,7845 69,7981 69,7574
m H2O thực tế (g) 14,9761 14,9897 14,949
∆m (g) 0,037 0,0506 0,0099
∆𝒎
∆V = (mL) 0,03711941315 0,05076330555 0,009931951087
𝒅
Vburet thực tế (mL) 15,03711941315 15,05076330555 15,009931951087
̅ buret (mL)
𝑽 15,03260489
Biểu diễn kết quả 15,033 ± 0,052 mL
d. 20,00 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
20mL – mH2O lý thuyết = 19,9188g

Lần 1 Lần 2 Lần 3


mcốc (g) 44,4502
mcốc + H2O (g) 64,4141 64,5226 64,4360
m H2O thực tế (g) 19,9639 20,0724 19,9858
∆m (g) 0,0451 0,1536 0,067
∆𝒎
∆V = (mL) 0,04524555495 0,154095726 0,06721623463
𝒅
Vburet thực tế (mL) 20,04524555495 20,154095726 20,06721623463
̅ buret (mL)
𝑽 20,08885251
Biểu diễn kết quả 20,09 ± 0,14 mL

e. 25,00 mL:
Theo “Bảng hiệu chỉnh khối lượng và thể tích nước”
Tại 260C, ta có:
1000 mL – 995,94g
25 mL – mH2O lý thuyết = 24,8985g

Lần 1 Lần 2 Lần 3


mcốc (g) 54,4375
mcốc + H2O (g) 79,4676 79,4585 79,4392
m H2O thực tế (g) 25,0301 25,021 25,0017
∆m (g) 0,1316 0,1225 0,1032
∆𝒎
∆V = (mL) 0,1320247235 0,1228953544 0,1035330659
𝒅
Vburet thực tế (mL) 25,1320247235 25,1228953544 25,1035330659
̅ buret (mL)
𝑽 25,11948438
Biểu diễn kết quả 25,119 ± 0,036 mL

GIẢN ĐỒ HIỆU CHỈNH THỂ TÍCH


IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 1: Cân phân tích khác cân kỹ thuật như thế nào?

Cân kỹ thuật Cân phân tích


- Là cân 3 số lẻ trở xuống, thường sử - Là cân 4 số lẻ trở lên  độ chính xác
dụng trong phòng thí nghiệm là 2 số cao hơn.
lẻ  độ chính xác thấp hơn.
- Dùng để cân các khối lượng tương - Dùng để cân khối lượng nhỏ từ 100g
đối lớn (vài trăm g), khối lượng nhỏ trở xuống đến 0,0001g.
nhất cân được là khoảng 1g.
- Khối lượng tối đa lớn. - Khối lượng tối đa nhỏ.
- Do độ nhạy thấp hơn nên không cần - Độ nhạy cao nên có lồng kính 3 cửa
lồng kính bao xung quanh. bao xung quanh.

Câu 2: Phân biệt dụng cụ lấy thể thể tích chính xác, đúng. Muốn lấy thể tích 10,00mL
và 10mL thì lấy những dụ cụ nào?

Dụng cụ lấy thể tích chính xác Dụng cụ lấy thể tích đúng
Pipet bầu Beker
Pipet khắc vạch Erlen
Micropipet Ống đong
Buret Ống hút
Bình định mức Phễu chiết

- Muốn lấy thể tích 10,00mL ta sử dụng dụng cụ lấy thể tích chính xác, đúng như: pipet
bầu, pipet khắc mạch, bình định mức, buret.
- Muốn lấy thể tích 10 mL ta sử dụng dụng cụ lấy thể tích đúng như: beker, erlen, ống
đong, phễu chiết,… hoặc các dụng cụ thể tích đúng khác.
Câu 3: Nguyên tắc của phép hiệu chỉnh dụng cụ thủy tinh? Tại sao khi tiến hành hiệu
chỉnh bình định mức không được sấy để làm khô bình? Tại sao đối với buret, pipet thì
không cần làm khô?

- Nguyên tắc của phép hiệu chỉnh dụng cụ thủy tinh:


 Sử dụng đúng trình tự và điều kiện như khi hiệu chuẩn.
 Nhất thiết phải chuyển đổi về nhiệt độ chuẩn của dụng cụ.
 Nhiệt độ của nước dùng để hiệu chỉnh phải được đo đến ± 0,10C.
 Độ sạch của bề mặt thủy tinh (phải thật sạch, được tráng ướt hoàn toàn tránh
tạo mặt cong sai lệch, gãy khúc, không được còn hóa chất dù chỉ là 1 giọt,…)
 Chất lượng dụng cụ đo: bề mặt không được có khuyết tật nhìn thấy, vạch chia
độ và nhãn hiệu rõ ràng, dễ đọc, với dụng cụ xả thì vòi xả không được có khuyết
tật và dòng chảy không bị hạn chế.
 Đối với dụng cụ xả thì thời gian xả phải lớn hơn thời gian chứa.
- Khi tiến hành hiệu chỉnh bình định mức không được sấy khô bình vì: khi sấy sẽ làm
giản nở thể tích gây sai số, thậm chí là hư hỏng dụng cụ. Nhưng khi hiệu chỉnh bình
định mức cần loại bỏ hết nước ra nên người ta thường tráng bằng dung môi dễ bay hơi
để loại nước.
- Với buret, pipet không cần làm khô vì: với 2 dụng cụ này thuộc loại “TD” nên khi hiệu
chỉnh sẽ lấy hết chất lỏng ra beker nên nhà sản xuất đã tính toán lượng chất lỏng bám
trên đó sau khi xã hết.

You might also like