You are on page 1of 77

HÓA HỮU CƠ A

Biên soạn: GS. TS. Phan Thanh Sơn Nam

Phụ trách môn học: TS. Lê Vũ Hà


BM Hóa hữu cơ, Khoa Kỹ thuật hóa học,
Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
Phòng 211 B2
ĐT: 38647256 ext. 5681
Email: lvha@hcmut.edu.vn
1
Cấu trúc đề cuối kỳ (70% điểm tổng kết)
• Câu 1 (2 điểm) 4 câu nhỏ, mỗi câu là 1 phản ứng đơn hoặc 2-4 phản ứng
liên tiếp, không xét lập thể
• Câu 2 (2 điểm) 4 câu nhỏ, mỗi câu là 1 phản ứng đơn hoặc 2-4 phản ứng
liên tiếp, sản phẩm có chứa đồng vị 13C, 17O, 2H (D), 3H (T),
• Câu 3 (2 điểm) viết 4 sản phẩm trong 2-3 chuỗi (~ 20-30 phản ứng/chuỗi)
• Câu 4 (2 điểm) điều chế 2 chất với hóa chất được giao
• Câu 5 (2 điểm) 4 câu nhỏ, mỗi câu là 1 phản ứng đơn hoặc 2-4 phản ứng
liên tiếp, viết đúng đồng phân lập thể

Nội dung bao gồm tất cả các phản ứng đã được học

2
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDE

Carbon ái điện tử
 thu hút tác nhân ái
nhân

3
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐỌC TÊN ALKYL HALIDES

• Tên thông dụng: alkylhalide (chloride, bromide…)


• Danh pháp IUPAC: halogenoalkane (chloro, bromo…)

4
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐỌC TÊN ALKYL HALIDES


• Nhóm thế alkyl và halogen có cùng thứ tự ưu tiên

5
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkane – Phản ứng thế gốc tự do
• Ưu tiên H ở C bậc cao,
• Br2 chọn lọc hơn Cl2
• Không chọn lọc lập thể  thu được cả 2 cấu hình cho 1
C* mới

6
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkane – Phản ứng thế gốc tự do

• Đối với mạch akyl trên HC thơm, chỉ xét phản ứng thế

ở H của Cα
• Đối với vị trí allyl của alkene, có thể thực hiện phản
ứng thế ở nhiệt độ cao
• Cần phân biệt phản ứng cộng (Br2/CCl4), phản ứng thế

SR (Br2/hʋ, t°) và phản ứng thế SE (Br2/Fe)

7
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkane – Phản ứng thế gốc tự do

Br2/CCl4, 20 oC Br2/hv, t°

Cl2, 500-600 oC Cl2 (1:1), Fe

Br2/hv

HO
Br2 (1:1)

Br2 (2:1)

8
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkene – Phản ứng cộng AE với X2
• Không xảy ra chuyển vị
• Cộng kiểu anti (trans)
• Cộng Br2 khi có mặt anion khác như Cl-, OH- (từ H2O),

RO- (từ ROH): theo quy tắc Markovnikov, Br+ tấn công
trước, tạo carbocation bền để anion đi vào

Br2, CH3OH
CH3

H C2H5 9
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkene – Phản ứng cộng AE với HX
• Phải xem xét chuyển vị
• Không chọn lọc lập thể vì tạo gốc carbocation trung gian
• Theo quy tắc Markovnikov, nếu không xảy ra chuyển vị
hoặc có nhóm hút điện tử

1. CH2=CH-C6H5 + HCl 

2. CH2=CH-CH2-C6H5 + HBr 

3. CH2=CH-CF3 + HCl 
10
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alkene – Phản ứng cộng AR với HBr/H2O2
• Không xem xét chuyển vị
• Không chọn lọc lập thể vì tạo gốc tự do trung gian
• Trái quy tắc Markovnikov

1. CH2=CH-C6H5 + HBr 

2. CH2=CH-C6H5 + HBr/H2O2 

3. CH2=CH-CH2-C6H5 + HBr 

11
4. CH2=CH-CH2-C6H5 + HBr/H2O2 
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alcohol – Phản ứng thế SN với HX

12
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

ĐIỀU CHẾ ALKYL HALIDES


Từ alcohol – Phản ứng thế SN2 với SOCl2 hoặc PBr3

Tương tự với PCl5

13
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG THẾ ÁI NHÂN SN1 & SN2

14
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG THẾ ÁI NHÂN SN

Carbon mang điện tích dương


 thu hút tác nhân ái
nhân

SN1 hay SN2 ???


Tùy thuộc vào cấu trúc alkyl, hoạt tính và nồng độ
của Nü-, và dung môi
15
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG THẾ ÁI NHÂN SN


• Lưỡng phân tử SN2: giai đoạn chậm cần sự có mặt của Nü và
R-X

• Đơn phân tử SN1: ở giai đoạn chậm, R-X tự phân ly

16
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN2 – HÓA HỌC LẬP THỂ

Được khám phá bởi GS. Paul Walden (1896, Germany)


17
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN2 – HÓA HỌC LẬP THỂ

Được đề xuất bởi GS. C. Ingold và GS. E. Hughes (1937, UK)


18
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN2 – HÓA HỌC LẬP THỂ

KẾT LUẬN

Phản ứng SN2 dẫn đến


sự nghịch đảo cấu hình
(Walden inversion)

Chú ý: chỉ xét tại C* xảy ra phản ứng

19
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN2 – HÓA HỌC LẬP THỂ

CH3
HO H
NaOH
CH2
S N2
H Cl
CH3

20
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN1 – HÓA HỌC LẬP THỂ

Cấu hình bị nghịch đảo: 50% Cấu hình không đổi: 50%

21
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN1 – HÓA HỌC LẬP THỂ


KẾT LUẬN
Sau phản ứng SN1 thu được cả hai cấu hình
ở C* đang xét (50:50 ở điều kiện lý tưởng)
Mở rộng: trong thực tế, tỷ lệ sp chứa C* có cấu hình nghịch
đảo thường cao hơn  Giải thích ???

22
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG SN1 – HÓA HỌC LẬP THỂ

CH3
HO C2H5
HCl
CH2
SN1
H Cl
CH3

23
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2

1. Cấu trúc alkyl

2. Hoạt tính và nồng độ của Nü-

3. Ảnh hưởng của dung môi

4. Bản chất nhóm halogen

24
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


1. Ảnh hưởng của nhóm alkyl lên SN2

Tốc độ
phản ứng SN2
tương đối
Khả năng phản ứng SN2 tăng

25
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


1. Ảnh hưởng của nhóm alkyl lên SN2

C-X chứa nhiều nhóm alkyl


Nhóm alkyl cồng kềnh
 Sự cản trở không gian cho Nü càng lớn
 Không thuận lợi cho SN2
26
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


1. Ảnh hưởng của nhóm alkyl lên SN1

Tốc độ
phản ứng SN1
tương đối

Khả năng phản ứng SN1 tăng

27
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


1. Ảnh hưởng của nhóm alkyl lên SN1

C-X có bậc cao


Nhiều nhóm methyl, benzyl, allyl
 Carbocation bền hơn
 Thuận lợi cho SN1
28
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2

1. Ảnh hưởng của nhóm alkyl

Nhìn chung,

 C-X bậc 1 có khuynh hướng ưu tiên SN2

 C-X bậc 2, 3, allyl (CH2=CH-CH2-), benzyl (C6H5-CH2-)

có khuynh hướng ưu tiên SN1

 C6H5X (phenyl) và CH2=CHX (vinyl) đều rất bền, hầu

như không tham gia SN ở điều kiện thường


29
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


2. Ảnh hưởng của Nü lên SN2

30
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


2. Ảnh hưởng của Nü lên SN2
 Tác nhân ái nhân mạnh thuận lợi cho SN2

 Nhìn chung, tính ái nhân đồng biến với tính base

NH2- > HC C- > RO- > HO- > C6H5O- >> RCOO- > ROH > H2O

 Tuy nhiên, phản ứng SN2 trong dung môi phân cực có
proton, trong cùng một phân nhóm chính tính ái nhân
nghịch biến với tính base : F- < Cl- < Br- < I-, HO- < HS-

31
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


2. Ảnh hưởng của Nü lên SN1

 Giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng không có sự tham


gia của Nü  SN1 không phụ thuộc vào Nü

32
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


3. Ảnh hưởng của dung môi lên SN2

Dung môi

Tốc độ
phản ứng SN2
tương đối
Hoạt tính dung môi tăng

 Phản ứng SN2 xảy ra thuận lợi trong

bị solvate hóa làm


dung môi không phân cực không có
giảm tính ái nhân proton (DMSO, DMF, acetonitrile…)
33
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


3. Ảnh hưởng của dung môi lên SN1

Dung môi
Tốc độ SN1 tương đối

Hoạt tính dung môi tăng

 Phản ứng SN1 xảy ra thuận lợi trong dung môi

phân cực mạnh có proton (H2O, alcohol)

được bền hóa nhờ dung môi


phân cực mạnh 34
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


3. Ảnh hưởng của nhóm thế trong R-X

- R-X có hoạt tính mạnh khi X- càng bền sau khi tách khỏi alkyl
 X- nên là những gốc base yếu

35
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


3. Ảnh hưởng của nhóm thế trong R-X

- R-X có hoạt tính mạnh khi X- càng bền sau khi tách khỏi alkyl
 X- nên là những gốc base yếu

36
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Quyết định SN1 hay SN2


Yếu tố SN1 SN2
Carbocation bền (3°, 2°, allyl, Ít bị cản trở không gian
Gốc alkyl
benzyl) (methyl > 1° > 2°)

Không ảnh hưởng nên base


Tác nhân
yếu, phân tử trung hòa vẫn có Base mạnh, nồng độ cao
ái nhân Nü
thể làm Nü

Phân cực mạnh có proton Phân cực mạnh không có


Dung môi (alcohol, H2O) proton (DMF, DMSO,CH3CN)

R-X có hoạt tính mạnh khi X- là base yếu (bền hơn)


Nhóm thế X
(ROH < RF < RCl < RBr < RI)

Thu được cả hai đồng phân Cấu hình nghịch đảo


Lập thể
(chú ý chuyển vị) (không chuyển vị)
37
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG THẾ ÁI NHÂN SN

SN1
H2O

Br

SN1
C2H5OH

Br

SN1
HOH
Cl
38
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Các phản ứng SN của alkyl halides


HO- (NaOH)
R OH Alcohol

R'O- (R'ONa)
R O R' Ether
R X
HS- (NaHS)
R: -CH3, 1°, 2° R SH Thiol
X: Cl, Br, I
R'S- (R'SNa)
R S R' Thioether

Alkyl halide 3° có khuynh hướng bị tách loại


trong môi trường base !!! 39
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Các phản ứng SN của alkyl halides


NC- (NaCN) Nitrile H+
R CN R COOH

R' C-Na+
R R' Alkyne
O
R X O
R' O-Na+
R: -CH3, 1°, 2° R O R' Ester
X: Cl, Br, I
NH3
R NH2 Amine

Alkyl halide 3° có khuynh hướng bị tách loại


trong môi trường base !!! 40
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI E1 & E2

Phản ứng tách loại HX xảy ra trong môi trường base,


thông thường là kiềm hoặc muối alcoholate (ví dụ RONa)

41
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI


• Lưỡng phân tử E2: giai đoạn chậm cần sự tấn công của gốc
base vào H của Cß bên cạnh C-X

• Đơn phân tử E1: ở giai đoạn chậm, R-X tự phân ly

42
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI – QUY TẮC ZAITSEV

Trong phản ứng tách loại HX từ alkyl halide, sản phẩm


chính thường là alkene có nhiều nhóm alkyl liên kết với
liên kết đôi
CHÚ Ý:

 Không áp dụng cho phản ứng sử dụng gốc base cồng


kềnh (sẽ ưu tiên alkene đầu mạch – SP Hofmann)

 Không áp dụng cho phản ứng E1 có chuyển vị

 Cân nhắc khi sản phẩm có hệ liên hợp (được ưu tiên)


43
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI – QUY TẮC ZAITSEV

44
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI – QUY TẮC ZAITSEV

Cl

C2H5O- 1. O3
2. Zn, H2O
Cl

C2H5O- 1. O3
2. Zn, AcOH 45
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TÁCH LOẠI – QUY TẮC ZAITSEV


CH3ONa

CH3OH, t°
Br

ONa

Br OH, t°

E1

Cl CH3OH, t°

E1

Cl CH3OH, t°
46
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA E2

Phản ứng E2 xảy ra thuận lợi khi C-X và C-H (kế bên  QT
Zaitsev) thỏa mãn hai điều kiện:

 Đồng phẳng (periplanar geometry)

 Ở vị trí anti với nhau

 
47
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA E2

48
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA E2


Áp dụng tìm sản phẩm chính cho phản ứng tách E2
Trường hợp 1: chỉ có C*-X

CH3
CH3ONa
H3CH2C Br
CH3OH, t°
H

49
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA E2


Áp dụng tìm sản phẩm chính cho phản ứng tách E2
Trường hợp 1: C*-X và C*-H
C2H5
H Br CH3ONa
H CH3 CH3OH, t°
C2H5

50
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HÓA HỌC LẬP THỂ CỦA E1

Hình thành carbocation trung gian (phải xét chuyển vị)


 không chọn lọc lập thể

 SP chính là SP bền hơn (thường là đồng phân trans)

 
SP chính SP phụ
51
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG THẾ HAY TÁCH LOẠI ???

Yếu tố Thế Tách loại

Nhiệt độ Nhiệt độ thấp Nhiệt độ cao

Gốc alkyl Bậc thấp (1°) Bậc cao (3°)

Cản trở Đối với alkyl bậc thấp, SN2 Đối với alkyl bậc thấp, E2 chiếm
không gian thuận lợi khi alkyl đơn ưu thế khi alkyl phức tạp, gốc
và gốc base giản, gốc base nhỏ và yếu base cồng kềnh và mạnh

52
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TỔNG HỢP ETHER WILLIAMSON


 Dehydrat hóa rượu ROH  Ether đối xứng R-O-R
 Phenol không tham gia phản ứng dehydrat hóa
Tổng hợp ether bất đối xứng R-O-R’ và Ph-O-R ???

R X R'O+Na- R O R'
-NaX
R: -CH3, 1°, 2°
X: Cl, Br, I R': -CH3, 1°, 2°, 3° và phenyl

• Điều chế muối của rượu: C2H5OH + Na 


C2H5OH + NaH 

• Điều chế muối của phenol: Có thể sử dụng hỗn hợp phenol và NaOH
53
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TỔNG HỢP ETHER WILLIAMSON

 Điều chế n-butyl propyl ether từ propylene và (CH3)2CuLi

54
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TỔNG HỢP ETHER WILLIAMSON

 Điều chế ethyl phenyl ether từ acetylene

55
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG TỔNG HỢP ETHER WILLIAMSON

 Điều chế tert-butyl ethyl ether bằng PP Williamson thích hợp

56
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI

57
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

HỢP CHẤT CƠ MAGNESIUM


(GRIGNARD)

58
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Hợp chất cơ Mg
RMgX được tổng hợp đầu tiên vào 1900
bởi GS. Victor Grignard (France, Nobel hóa học
1912)
diethyl ether
CH3I + Mg CH3MgI
diethyl ether
C6H5CH2Br + Mg C6H6CH2MgBr
diethyl ether
(CH3)2CHCl + Mg (CH3)2CHMgCl
THF
C6H5Br + Mg C6H5MgBr
THF
CH2=CHBr + Mg CH2=CHMgBr
59
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Hợp chất cơ Mg

Tính base và
tính ái nhân rất mạnh

60
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Tính base của hợp chất cơ Mg

RMgX được xem là muối của R-H (alkane, alkene,


benzene) trong khi R-H là acid rất yếu
 RMgX là base rất mạnh

 Phản ứng với hầu hết các hợp chất có H linh động:
alkyne, amine bậc 1, 2, NH3, ROH, HOH, phenol, RCOOH
để hoàn nguyên lại R-H

61
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Tính base của hợp chất cơ Mg


Viết phản ứng của C6H5MgBr với:
1. HOH
2. DOD
3. ROH
4. C6H5OH
5. ND3
6. CH3NH2
7. (CH3)2NH
8. CH3-C≡CH
9. CH3COOD 62
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Tính base của hợp chất cơ Mg

Kết luận
1. Khi tổng hợp RMgX, R-X…

2. Khi dùng RMgX làm tác nhân ái nhân, tác chất còn lại ….

3. Cách tổng hợp hợp chất cơ Mg của alkyne…

63
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Tính ái nhân của carbanion trong R-Mg+X

Có thể tác dụng với trung tâm Cδ+ trong:

- Aldehyde (RCHO), ketone (RCOR’)  điều chế alcohol

- Dẫn xuất của acid: ester (RCOOR’), acid chloride (RCOCl),

anhydride [(RCO)2O]  điều chế alcohol

- CO2  điều chế acid

- Nitrile (RCN)  điều chế imine  điều chế ketone

- Epoxide 3, 4 cạnh  điều chế alcohol

64
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với aldehyde & ketone

R
H
H OH
O
H H
Formaldehyde 1° alcohol

R
R'
1. RMgX OH
O R'
2. HOH
H H
Aldehyde 2° alcohol

R' R
O R' OH
R'' R''
Ketone 3° alcohol

Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning 65
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với aldehyde & ketone

CHO
1. C6H5MgBr
2. H3O+

MgCl
1. HCHO
2. H3O+
O
1. CH2=CHMgCl
2. H3O+
O

1. C2H5MgCl 1. HCl 2. Mg, ether


2. H3O+ 3. C6H5CHO 4. D2O
66
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với aldehyde & ketone

Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning 67
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với aldehyde & ketone

1. Br2, t° 1. KMnO4, t° 1. C6H5MgCl dư


2. KOH, t° 2. H3O+ 2. H3O+

1. HBr 1. Br2, hv 1.HCHO 2. H3O+ 3. SOCl2


2. C6H6, AlCl3 2. Mg, ether 4. C6H5OH, NaOH

1. CH3COCl, AlCl3 1. Zn(Hg), HCl


2. H+ 2. KMnO4, t°
3. H3O+
68
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với ester

69
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với dẫn xuất ester


O R''
1. R''MgCl
R' R''
R O 2. H3O+ OH
R

O R''
1. R''MgCl
2. H3O+ R'' OH
R Cl
R

O O R''
1. R''MgCl
2. H3O+ R'' OH
R O R
R
Alcohol bậc 3,
trừ phản ứng của dx formic 70
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với nitrile


R' + R'
1. R'MgCl 3. H3O , t°
R N NH O
2. H3O+ R R

Ketone
R-Mg+X phản ứng với CO2

1. CO2
RMgCl +
RCOOH
2. H3O
Acid được thêm 1C
71
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với nitrile hoặc CO2

72
Ref. John McMurry, Organic Chemistry - Eighth Edition, 2010, Cengage Learning
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với epoxide


1. Ethylene oxide
1. H2C CH2
H2 H2
+
O R C 2. H3O R C
RMgCl C OMgCl C OH
H2 H2
Alcohol bậc 1

2. Epoxide bất đối xứng


R'
1. H2C CH R' R'
O R 2. H3O+ R
RMgCl C OMgCl OH
H2
Alcohol bậc 2 hoặc 3

R- tấn công vào C ít bị án ngữ không gian nhất 73


CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

R-Mg+X phản ứng với epoxide

O 1. C2H5MgBr
2. H2O

1. CH3MgBr
O
2. H2O 74
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Từ 3-bromophenol, CH2=CH2. Các hóa chất vô cơ khác tự chọn. Hãy điều chế

76
CHƯƠNG 9 – ALKYL HALIDES

Từ benzene và propyne (methylacetylene). Các hóa chất vô cơ khác tự chọn.


Hãy điều chế

OH

NO2

77

You might also like