You are on page 1of 22

Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI


DẠNG 1: LÍ THUYẾT VỀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO KL. HỢP KIM
Câu 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở các nhóm B và nhóm
A. IA đến VIIIA B. IA đến VIIA C. IA đến VIA D. IA đến VA
Câu 2: Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s22s22p63s1;
1s22s22p63s23p64s1; 1s22s22p63s23p1. Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp
xếp nào sau đây là đúng.
A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. Y < Z < X D. Kết quả khác
Câu 3: Liên kết kim loại được hình thành do
A. Các e chung của các nguyên tử kim loại trong liên kết kim loại
B. Lực hút tĩnh điên của các phần tử tích điên trái dấu
C. Lực tương tác nguyên tử
D. Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do
Câu 4: Nhận định đúng là:
A. Các nguyên tố có phân lớp ngoài cùng là ns2 đều là các kim loại.
B. các nguyên tố có e cuối cùng nằm ở phân lớp ( n- 1)dx đều là các kim loại.
C. Các nguyên tố kim loại không nằm ở nhóm VIA
D. Các nguyên tố có phân lớp ngoài cùng nsx đều là kim loại.
Câu 5: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh
kim được xác định bằng yếu tố nào sau đây:
A. Mạng tinh thể kim loại B. Các e tự do
C. Các ion dương kim loại D. tất cả đều sai
Câu 6: Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất là:
A. Hg, W B. Hg, Na C. W, Hg D. W, Na
Câu 7: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo tính dẻo tăng:
A. Sn, Al, Cu, Au, Ag B. Sn, Cu, Al, Ag, Au
C. Au, Ag, Al,Cu, Sn D. Cu, Sn, Al, Au, Ag
Câu 8: Kim loại dẫn điên tốt nhất là :
A. Au B. Ag C.Al D. Fe
Câu 9: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo chiều tính dẫn điên, dẫn nhiệt tăng
A. Ag, Cu, Al, Fe B. Fe, Ag, Cu, Al
C. Fe, Al, Cu, Ag D. Ko có dãy nào
Câu 10: Trước đây người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại:
A. Có tính dẻo B. Có khả năng phản xạ tốt
C. Có tỉ khối lớn D. Có khả năng dẫn nhiệt tốt
Câu 11: Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau:
A. Kiểu mạng tinh thể B. Độ bền của liên kết kim loại
C. Nguyên tử khối D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Hợp kim được dung trong công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô là:
A. Co-Cr-Mn-Mg B. W-Fe-Cr-Co C. Al-Cu-Mn-Mg D. W-Co-Mn
Câu 13: Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim sau:
A. W-Co B. Fe-Cr-Mn C. Sn-Pb D. Bi-Pb-Sn
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây sai :
A. Bán kính nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim trong cùng chu kì.
B. Kim loại dễ nhường electron, tức dễ bị oxi hóa.
C. Những tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh
kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra.
D. Trong điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn
Câu 15: Trong số các dạng tinh thể của kim loại, dạng tinh thể nào kém đặc khít nhất:
A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 1
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

C. Lục phương D. Dạng tinh thể nào cũng đặc khít


Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Hướng dẫn:
Câu 1:
Các nguyên tố kim loại có mặt ở các nhóm B và nhóm IA đến VIA
Chọn C
Câu 2:
X là Na; Y là K, Z là Al. Ta có tính kim loại của Al  Na  K
Chọn A
Câu 3:
Liên kết kim loại được hình thành do Lực hút tĩnh điên giữa ion dương và các e tự do
Chọn D
Câu 4:
A sai vì He (1s2) là khí hiếm
B đúng vì đó là các kim loại nhóm B
C sai: kim loại Po thuộc nhóm VIA
D sai: có H không phải là kim loại
Chọn B
Câu 5:
Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt, ánh kim
được xác định bằng các e tự do
Chọn B
Câu 6:
Kim loại có nhịêt độ nóng chảy cao nhất (W) và thấp nhất (Hg)
Chọn C
Câu 7:
Au dẻo nhất sau đó đến Ag,...
Chọn B
Câu 8:
Ag dẫn điện tốt nhất
Chọn B
Câu 9:
Ag dẫn điện tốt nhất sau đó đến Cu; Al; Fe
Chọn C
Câu 10:
Trước đây người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại có khả năng
phản xạ tốt.
Chọn B
Câu 11:
Các kim loại khác nhau về tỉ khối, độ cứng, nhiệt độ nóng chảy là do chúng khác nhau về kiểu
mạng tinh thể, độ bền của liên kết và nguyên tử khối
Chọn D
Câu 12:
Hợp kim được dung trong công nghiệp chế tạo tàu vũ trụ, máy bay, ôtô là hợp kim cuả Al và một
số kim loại khác
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 2
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Chọn C
Câu 13:
Hợp kim cứng nhất trong các hợp kim trên là W-Co
Chọn A
Câu 14:
D sai vì Hg ở thể lỏng ở điều kiện thường
Chọn D
Câu 15:
Mạng tinh thể lập phươn tâm khối kém đặc khít nhất
Chọn B
Câu 16:
C sai: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim
Chọn C

DẠNG 2: LÍ THUYẾT TÍNH CHẤT CỦA KL, DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KL
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+
Câu 2: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như
sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2
Câu 5: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3. B. H2SO4. C. FeCl3. D. HCl.
2+ 2+ 2+ 2+
Câu 6: Cho dãy các ion : Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh
nhất trong dãy là
A. Fe2+ B. Sn2+ C. Cu2+ D. Ni2+
Câu 7: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và
hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Câu 8: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư.
C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 9: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
b. Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
c. Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
d. Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d)
Câu 10: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3  cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b là
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 3
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

A. 1 : 3 B. 2 : 3 C. 2 : 5 D. 1 : 4.
Câu 11: Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.
Câu 12: Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+  2Cr3+ + 3Sn
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
A. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa

Hướng dẫn:
Câu 1:
Fe khử được Fe3 thành Fe2 nên Fe3 có tính oxi hóa cao hơn Fe2
Ag oxi hóa được Fe2 nên Ag có tính oxi hóa cao hơn Fe2
Chọn B
Câu 2:
Dựa theo qui tắc  ta có Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Chọn B
Câu 3:
X gồm 2 muối có tính oxi hóa yếu nhất nên X gồm Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
Chọn A
Câu 5:
Fe  4HNO3  Fe(NO3 )3  NO  2H2O
Chọn A
Câu 6:
Sắp xếp theo tính oxi ta có: Fe2  Ni 2 < Sn2  Cu2
Chọn C
Câu 7:
X gồm 2 muối có tính oxi hóa yếu nhất đó là Cu(NO3)2; Fe(NO3)2
Y gồm 2 kim loại có tính khử yếu nhất đó là Ag, Cu
Chọn B
Câu 8:
Fe  CuSO4  FeSO4  Cu 
Chọn A
Câu 9:
a.Fe  CuSO4  FeSO4  Cu 
c.Sn  CuSO4  SnSO4  Cu 
Chọn B
Câu 10:
Al  4HNO3  Al(NO3 )3  NO  2H2O
Chọn D
Câu 11:
3FeO  10HNO3  3Fe(NO3 )3  NO  5H2O
Chọn B
Câu 12:
0 0
2Cr  3Sn2  2Cr 3  3Sn (Cr tăng số oxi hóa nên là chất khử; Sn giảm số oxi hóa nên là chất oxi hóa)
Chọn D
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 4
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM


Câu 1 – THPTQG 2018 - 202: Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc)
hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z
vào dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2
(đktc). Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016.
Câu 2. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn
với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 3. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để
phản ứng với chất rắn X là
A. 600 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 400 ml.
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong
hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản
ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Be B. Cu C. Ca D. Mg
Câu 5. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng
hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít
khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,08. C. 3,36. D. 2,80.
Câu 6. Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Clo và Oxi,
sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư) hòa tan Y
bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào
dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của Clo trong hỗn hợp X là
A. 51,72% B. 76,70% C. 53,85% D. 56,36%
Câu 7. Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp
Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68% B. 24,32% C. 51,35% D. 48,65%

Hướng dẫn:

Câu 1 – THPTQG 2018 - 202:


Có kim loại dư nên HCl phản ứng hết. Dung dịch T gồm MgCl 2 (umol);FeCl 2 (v mol)
mX  24u  56v  1,12  4,32
m  143,5.(2u  2v)  108v  27,28
 u  v  0,04mol
Y chứa Cl 2 (aomol);O2 (bmol)
mY  71a  32b  32,25.(a  b) (1)
Bảo toàn Cl ta có: nHCl  2u  2v  2a  0,16  2a
Bảo toàn H ta có: nH O  0,07  a
2

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 5


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Bảo toàn O ta có: 2b  0,07  a (2)


(1);(2)  a  0,05;b  0,01
 V  1,344L
Chọn C
Câu 2.
mO  mY  mX  1,2gam
Bảo toàn e ta có: nH  2nO  0,15mol  nHCl
 VHCl  0,075L  75ml
Chọn C
Câu 3.
mO  mY  mX  6,4gam
Bảo toàn e ta có: nH  2nO  0,8mol  nHCl
 VHCl  0,4L  400ml
Chọn D
Câu 4.
Đặt nCl  a;nO  b  a  b  0,25mol
2 2

Bảo toàn khối lượng ta có: mO  mCl  23  7,2  15,8  71a  32b  15,8
2 2

 a  0,2;b  0,05
Bảo toàn e ta có 2nM  2nCl  4nO  0,6  M M  24 (Mg)
2 2

Chọn D
Câu 5.
nFe  0,1mol;nS  0,075mol
Bảo toàn e ta có: 4nO  2nFe  4nS  nO  0,125mol  VO  2,8L
2 2 2

Chọn D
Câu 6.
Dung dịch Z chứa MgCl 2 (0,08mol);FeCl 3 (amol);FeCl 2 (bmol)
 nFe  a  b  0,08
Kết tủa gồm AgCl (3a  2b  0,16);Ag(bmol)
 143,5.(3a  2b  0,16)  108b  56,69
 a  0,06;b  0,02
Bảo toàn Cl: 2nCl  nHCl  nAgCl  nCl  0,07
2 2

Bảo toàn O ta có:


2nO  nH O (2nH O  nHCl )  nO  0,06mol
2 2 2 2

0,07
 %VCl  .100%  53,85%
2
0,07  0,06
Chọn C
Câu 7.
Đặt nCl  a;nO  b  a  b  0,35mol
2 2

Bảo toàn khối lượng ta có: mO  mCl  30,1  11,1  19gam  71a  32b  19
2 2

 a  0,2;b  0,15
Bảo toàn e ta có: 2nMg  3nAl  2a  4b  1mol

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 6


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

mY  24.nMg  27.nAl  11,1


 nMg  0,35;nAl  0,1
2,7
 %mAl  .100%  24,32%
11,1
Chọn
B

DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT

a. HCl, H2SO4 loãng


Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 2. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
Câu 3. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl
1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 77,86 gam. C. 103,85 gam. D. 25,95 gam.
Câu 4. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở
đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 48,8. B. 42,6. C. 47,1. D. 45,5.
Câu 5. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và dung
dịch H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi).
Dung dịch Y có pH là
A. 7. B. 1. C. 2. D. 6.

Hướng dẫn:
Câu 1.
nH  nSO  0,06mol
2
2
4

Ta có: mmuèi  mKL  mSO  3,22  0,06.96  8,98gam


2
4

Chọn C
Câu 2.
nH  nH SO  0,1mol  mH SO  9,8gam  mdd  98gam
2 2 4 2 4

Bảo toàn khối lượng ta có: mKL  mddH SO  mdd  mH  mdd  3,68  98  0,1.2  101,48gam
2 4 2

Chọn A
Câu 3.
nH  0,39mol  nH  0,78mol  axit hết
2

Bảo toàn khối lượng ta có: mmuèi  mKL  mCl  mSO  7,74  0,5.35,5  0,14.96  38,93gam
 2
4

Chọn A
Câu 4.

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 7


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

nH  nSO  0,35mol
2
2
4

Bảo toàn khối lượng ta có: mmuèi  mKL  mSO 2  13,5  0,35.96  47,1gam
4

Chọn C
Câu 5.
nH  nHCl  2nH SO  0,5mol

2 4

nH (phản ứng)  2nH  0,475  nH (dư)  0,025  [H ]  0,1M  pH  1



2

Chọn B

b. HNO3, H2SO4đ
Câu 1. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. HNO3. D. Cu(NO3)2.
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y

A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3. và FeSO4.
Câu 3. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp
gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lit C. 0,8 lit D. 1,2 lit
Câu 4. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít
(ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dunh dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối
của X đối với H2 bằng 19. Giá trị V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn
hợp khí X gồm N2, N2O và dd chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị của
m là
A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60 .
Câu 7. Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng
dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít
hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã
phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 44,8. B. 40,5. C. 33,6. D. 50,4.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch
HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung
dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70

Hướng dẫn:
Câu 1.
Fe và Cu phản ứng với HNO3 thì Fe phản ứng trước. Vì dung dịch chỉ chứa 1 chất tan và có kim
loại dư nên chất tan trong dung dịch là Fe(NO3)2.
Chọn B
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 8
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 2.
Fe dư nên dung dịch không chứa muối sắt (III). 2 chất tan trong Y là MgSO4 và FeSO4.
Chọn A
Câu 3.
Bảo toàn e ta có: 3nNO  2nFe  2nCu  0,6mol  nNO  0,2 (vì lượng HNO3 cần ít nhất nên Fe bị
oxi hóa lên Fe2+)
Bảo toàn N ta có: nHNO  2nFe  2nCu  nNO  0,8mol  V  0,8L
3

Chọn C
Câu 4.
ne (nhường)  2nMg  0,3mol
0,3
nX  0,1mol  Số e nhận là  3  X (NO)
0,1
Chọn D
Câu 5.
nFe  nCu  0,1mol
nNO  a;nNO  b
2

30a  46b
M X  38   38
a b
Bảo toàn e ta có: 3a  b  3nFe  2nCu  0,5
Giải a  0,125  b  V  5,6L
Chọn D
Câu 6:
Đặt nAl  a  m  27a
Ta có: nN  nN O  0,12mol
2 2

10nN  8nN O
Nếu dung dịch không chứa NH4NO3 thì nAl  2 2
 0,72mol (loại do không đúng với
3
giá trị muối 8m)
Vậy dung dịch có NH4NO3 (x mol)
Bảo toàn e ta có: 3nAl  10nN  8nN O  8nNH NO  3a  2,16  8x
2 2 4 3

mmuèi  213a  80x  8.27a


 a  0,8;x  0,03  m  21,6gam
Chọn D
Câu 7.
mCu  0,7m;mFe  0,3m
mKL (dư)  0,75m (bao gồm 0,7m gam Cu và 0,05m gam Fe)
 mFe (pư)  0,25m
nNO  nNO  0,25;nHNO  4nNO  2nNO  0,7
2 3 2

 nNO  0,1;nNO  0,15mol


2

0,25m
Bảo toàn e ta có: 2nFe  3nNO  nNO  2.  0,1.3  0,15.1  m  50,4gam
2
56
Chọn D
Câu 8:
Ta có: nHNO  0,5  10nN O  0,45  X có muối NH4NO3 (amol)
3 2

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 9


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Đặt nMg  b;nZn  c

mKL  8,9  24b  65c  8,9

nHNO  2a  2b  2c  2nN O  0,5


3 2

Bảo toàn e ta có: 2b  2c  8a  8nN O


2

Giải ra ta có: a  0,005;b  0,1;c  0,1

mmuèi  0,1.148  0,1.189  0,005.80  34,1

Chọn A

DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI


Câu 1. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Ag. D. Al, Fe, Cu.
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Câu 3. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong
dãy thế điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0
Câu 4. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43 B. 1,08 và 5,16 C. 0,54 và 5,16 D. 1,08 và 5,43
Câu 5. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Câu 6. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung
dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.

Hướng dẫn:
Câu 1
Hỗn hợp kim loại gồm các kim loại có tính khử yếu nhất là: Fe, Cu, Ag.
Chọn B
Câu 2.
Các muối trong Y là các muối có tính oxi hóa yếu nhất là: Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Chọn C

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 10


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 3.
nAl  nFe  0,1mol;nAg  0,55mol 

Ta có: 3nAl  2nFe  nAg  3nAl  3nFe  Al, Fe tan hết, Ag bị đẩy hết. Chất rắn chỉ có Ag

 mAg  59,4gam
Chọn A
Câu 4.
nCu  0,03mol;nAg  0,03mol
2 

Chất rắn gồm Cu; Ag; Al dư


nH  0,015  nAl (dư)  0,01mol)  m2  5,43gam
2

nCu  nAg
2 
nAl (pư)   0,03mol  nAl  0,04mol  m1  1,08gam
3
Chọn D
Câu 5.
nCu  V1;nAg  0,1V2
2 

Vì lượng chất rắn ở 2this nghiệm bằng nhau nên ta có:


56
(64  56)V1  (108  ).0,1V2  V1  V2
2
Chọn A
Câu 6.
Khối lượng chất rắn nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu 0,5 gam nên dung dịch sẽ tăng 0,5 gam
 mX  13,6  0,5  13,1gam
Chọn A

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 11


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

ĐIỀU CHẾ - ĂN MÒN KIM LOẠI


DẠNG 1: ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 1: Cuốn một sợi dây thép vào 1 kim loại rồi nhúng vào dd H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt
khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau:
A. Mg B. Ag C. Cu D. Sn
Câu 2: Ăn mòn hoá học thường xảy ra do tác dụng của :
A. Chất khí khô B. không khí ẩm
C. dung dịch điện li D. dòng điện
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn
B. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn điện hoá
C. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị khử
D. Một vật bằng kim loại nguyên chất có thể bị ăn mòn hoá học
Câu 4: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là:
A. ăn mòn điện hoá B. ăn mòn hoá học
C. sự khử kim loại D. ăn mòn kim loại
Câu 5: Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm, thì
A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm. B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử. D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.
Câu 6: Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần
ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào dưới đây :
A. đồng B. chì C. kẽm D. bạc
Câu 7: Khi để gang trong không khí ẩm, ở cực dương:
A. 2H+ + 2e → H2 B. Fe → Fe3+ + 3e
2+
C. Fe → Fe + 2e D. O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Câu 8: Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được
là:
A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.
B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.
C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau.
D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng
Câu 9: Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:
A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt.
B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn.
C. Tồn tại cặp điện cực khác nhau tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.
D. Kim loại không nguyên chất.

Hướng dẫn:
Câu 1:
Đây là hiện tượng ăn mòn điện hóa, thanh kim loại buộc vào dây thép phải là kim loại mạnh hơn
Fe (vì thép bị ăn mòn trước)
Chọn A
Câu 2:
Ăn mòn hóa học thường xảy ra do tác dụng của không khí ẩm
Chọn B
Câu 3:
A sai do thanh kim loại có thể bị ăn mòn hóa học do O2 của không khí
Chọn A
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 12
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 4:
Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
Chọn D
Câu 5:
Trong sự gỉ sắt cảu tấm tôn (sắt tráng kẽm) thì cực dương là kim loại yếu hơn: Fe, cực âm là kim
loại mạnh hơn: Zn
Chọn A
Câu 6:
Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm
dưới nước) những tấm kim loại mạnh hơn Fe để cho kim loại gắn vào bị ăn mòn trước.
Chọn C
Câu 7:
Cực dương xảy ra sự khử O2 hòa tan trong nước: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Chọn D
Câu 8:
Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl thì xảy ra ăn mòn điện hóa với Cu
nên khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.
Chọn B
Câu 9:
Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa là: tồn tại cặp điện cực khác nhau tiếp xúc với nhau và cùng
tiếp xúc với dung dịch điện li.
Chọn C

DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI


Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. thực hiện sử khử các kim loại. B. thực hiện sự khử các ion kim loại.
C. thực sự oxi hoá các kim loại. D. thực hiện sự oxi hoá các ion kim loại.
Câu 2: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2. B. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
C. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3. D. HgS + O2 → Hg + SO2.
Câu 3: Từ mỗi chất Cu(OH)2, NaCl, FeS2 lựa chọn phương pháp thích hợp (các điều kiện khác
có đủ) để điều chế ra các kim loại tương ứng. Khi đó số phản ứng tối thiểu phải thực hiện để điều
chế 3 kim loại Cu, Na, Fe là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. khử. B. nhận proton. C. bị khử. D. cho proton.
Câu 5: Điện phân NaCl nóng chảy bằng điện cực trơ, ở catot thu được
A. Cl2. B. Na. C. NaOH. D. H2.
Câu 6: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của chúng là
A. Na, Ca, Al. B. Fe, Ca, Al. C. Na, Ca, Zn. D. Na, Cu, Al.
Câu 7: Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, FeO, Cu.
Câu 8: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit sau: CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 13


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Hướng dẫn:

Câu 1:
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử các ion kim loại.
Chọn B
Câu 2:
Phản ứng nhiệt luyện là dùng các chất khử mạnh khử các ion kim loại (không ở dạng dung dịch)
dưới nhiệt độ cao. Chỉ có đáp án B CuSO4 ở dạng dung dịch.
Chọn B
Câu 3:
Cu(OH)2   CuO  H2O
0
t

CuO  H2   Cu  H2O
0
t

1
NaCl  
dpnc
 Na  Cl 2
2
4FeS2  11O2   2Fe2O3  8SO2
0
t

Fe2O3  3H2   2Fe  3H2O


0
t

Chọn C
Câu 4:
Khi điều chế kim loại các ion kim loại là chất oxi hóa (bị khử hay nhận e)
Chọn C
Câu 5:
Catot: Na  1e  Na
Chọn B
Câu 6:
Các kim loại có tính khử mạnh (kim loại kiềm, kiềm thổ, Al) được điều chế trong công nghiệp
bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng.
Chọn A
Câu 7:
Khử CO thu thì Al2O3, MgO không bị khử, các oxit khác bị khử về kim loại. Vậy Y gồm Al2O3,
MgO, Fe, Cu. Y qua NaOH dư thì chỉ có Al2O3 bị tan hoàn toàn. Vậy Z gồm MgO, Fe, Cu.
Chọn A
Câu 8:
Các oxit chỉ có MgO không bị khử, các oxit khác bị khử về kim loại hết. Vậy chất rắn gồm Cu,
Fe, Zn, MgO.

Chọn B

DẠNG 3: BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN

Câu 1 – THPTQG 2018 - 201: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại
ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75.
Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực
là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước
không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là
A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.
Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 14
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 2– THPTQG 2018 - 202: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y
(vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH
trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp
khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và
nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là
A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755.
Câu 3– THPTQG 2018 - 203: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl
với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu
được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H 2 bằng 25,75.
Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là
0,11 mol (số mol khí thoát ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả
thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi
trong quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 30,54. B. 27,24. C. 29,12. D. 32,88.
Câu 4– THPTQG 2018 - 204: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là
1 : 5) với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện
phân X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện
phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện
phân. Giá trị của t là
A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895.
Câu 5: Trong các quá trình điện phân các anion di chuyển về
A. catot, ở đây chúng bị oxi hoá. B. cực dương và bị khử.
C. anot, ở đây chúng bị oxi hoá. D. catot và ở đây chúng bị khử.
Câu 6: Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về
A. cực dương và bị oxi hoá. B. cực dương và bị khử.
C. cực âm và bị oxi hoá. D. cực âm và bị khử.
Câu 7: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ thì
A. ion Cu2+ nhường electron ở anot.
B. ion Cu2+ nhận electron ở catot.
C. ion Cl– nhận electron ở anot.
D. ion Cl– nhường electron ở catot.
Câu 8: Điện phân dung dịch chứa các dung dịch muối sau: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại
cuối cùng thoát ra ở catot trước khi có khí thoát ra là
A. Zn. B. Na. C. Fe. D. Cu.
Câu 9: Trong quá trình điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ graphit, phản ứng nào sau
đây xảy ra ở anot?
A. ion Cu2+ bị khử.
B. ion Cu2+ bị oxi hoá.
C. phân tử nước bị oxi hoá.
D. phân tử nước bị khử.
Câu 10: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn
A. cation Na+ bị khử ở catot. B. phân tử H2O bị khử ở catot.

C. ion Cl bị khử ở anot. D. phân tử H2O bị oxi hoá ở anot.
Câu 11: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Ion đầu
tiên bị khử ở catot là
A. Cl–. B. Fe3+. C. Zn2+. D. Cu2+.

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 15


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 12: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: CaCl 2, FeCl3, ZnCl2, CuCl2. Kim
loại thoát ra đầu tiên ở catot là
A. Ca. B. Fe. C. Zn. D. Cu.
Câu 13: Khi điện phân một muối, nhận thấy pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch
muối đó là
A. CuSO4. B. KCl. C. ZnCl2. D. AgNO3.
Câu 14: Điện phân 200 ml dung dịch M(NO3)n bằng điện cực trơ đến khi catot bắt đầu có khí
thoát ra thì ngừng điện phân. Để trung hoà dung dịch sau điện phân, phải dùng 250 ml dung dịch
NaOH 0,8M. Mặt khác, nếu ngâm một thanh Zn có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch
M(NO3)n khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh Zn tăng thêm 30,2% so với ban đầu. Công
thức của M(NO3)n là
A. Pb(NO3)2. B. AgNO3. C. Cd(NO3)2. D. KNO3.
Câu 15: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 (D = 1,25 g/ml) bằng điện cực
trơ graphit thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu 2+ còn lại trong
dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Nồng độ mol và nồng độ phần
trăm của CuSO4 trước điện phân là
A. 2,75M và 32,5%. B. 0,75M và 9,6%. C. 0,75M và 9,0%. D. 0,75M và
32,5%.
Câu 16: Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút, khối
lượng bạc thu được là
A. 6,0 gam. B. 3,02 gam. C. 1,5 gam. D. 0,05 gam.
Câu 17: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện
có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45 gam. Kim loại đó là
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch KOH 2M (D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi catot thoát
ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau
điện phân có nồng độ phần trăm là
A. 10,27%. B. 10,18%. C. 10,9%. D. 38,09%.
Câu 19: Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ đến khi khối lượng giảm
8 gam thì dừng lại. Dẫn khí H2S dư vào dung dịch sau điện phân thấy có 4,8 gam kết tủa. Nồng
độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,875M. B. 0,65M. C. 0,75M. D. 0,55M.
Câu 20: Điện phân một dung dịch có hoà tan 13,5 gam CuCl2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn
và điện cực trơ) trong thời gian 2 giờ với cường độ dòng điện là 5,1A. Dung dịch sau điện phân
được trung hoà vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,18. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,9.

Hướng dẫn:
Câu 1 – THPTQG 2018 - 201:
Sau t (s):
Tại catot: nCu  0,12mol
Tại anot: nCl  u;nO  v
2 2

Bảo toàn e ta có: 2u  4v  0,12.2


m  71u  32v  25,75.(u  v)
Giải ra ta có: u = v = 0,04
Khi thời gian là 12352 (s) thì ne  0,32mol
Tại catot: nCu  a;nH  b
2

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 16


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Tại anot: nCl  0,04;nO  c


2 2

Bảo toàn e ta có: 2a  2b  0,04.2  4c  0,32


n  b  c  0,04  0,11
a  0,15

 b  0,01  nCu (trongY )  a  0,12  0,03
2

c  0,06

Chọn C
Câu 2– THPTQG 2018 - 202:
Khi t = 4825 (S) thì ne  0,1mol
n
Catot: nCu  e  0,05
2
Anot: nCl  u;nO  v
2 2

u  v  0,04
  u  0,03;v  0,01
2u  4v  0,1
 nKCl  2u  0,06mol
Y + KOH  Dung dịch chứa K  (0,06  0,06  0,12mol)
Bảo toàn điện tích  nSO  0,06mol 2
4

Khi thời gian là t (s):


Catot: nCu  0,06;nH  a 2

Anot: nCl  0,03;nO  b


2 2

n  a  b  0,03  0,09
Bảo toàn e ta có: 2a + 0,06.2 = 0,04 + 0,03.2
 a  b  0,03
It
 ne  2a  0,06.2   t  8685(s)
F
Chọn B
Câu 3– THPTQG 2018 - 203:
Khi điện phân trong 9264 (s) thì ne  0,24mol
n
Tại caot: nCu  e  0,12mol
2
Tại anot: nCl  u;nO  v
2 2

 n  71u  32v  25,75.2(u  v)


Giải ra ta có: u = v = 0,04 mol
Khi thời gian là t (s)
Catot: nCu  a;nH  b
2

Anot: nCl  0,04mol;nO  cmol


2 2

Bảo toàn e ta có: 2a  2b  0,04.2  4c


0,04  c  10b
n  b  c  0,04  0,11

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 17


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

a  0,15

 b  0,01  nNaCl  2u  0,08;nCu(NO )  a  0,15  m  32,88gam
c  0,06
3 2


Chọn D
Câu 4– THPTQG 2018 - 204:
Sau 1930 (s) thì ne  0,04mol
Catot: nCu  a;nH  b
2

ne
Anot: nCl   0,02
2
2
Bảo toàn e ta có: 2a + 2b = 0,04
m  2b  0,02.71  24.2(b  0,02)
 a  b  0,01  nCuSO  0,01;nKCl  0,05
4

Tại thời điểm Cl bị điện phân hết thì anot có nCl  0,025  catot có nCu  0,1;nH  0,015mol

2 2

Khối lượng dung dịch giảm là 64.0,01 0,015.2  0,025.71  2,445  2,715  thời điểm đang
xét thì Cl  bị điện phân hết
Catot: nCu  0,01;nH  u
2

Anot: nCl  0,025;nO  v


2 2

Bảo toàn e ta có: 2u  0,01.2  4v  0,025.2


Khối lượng dung dịch giảm: 2u  3v  0,01.64  0,025.71  2,715
 u  0,03;v  0,0075
It
 ne  0,01.2  2u   t  3860(s)
F
Chọn A
Câu 5:
Trong các quá trình điện phân các anion di chuyển về anot, ở đây chúng bị oxi hoá.
Chọn C
Câu 6:
Cực âm: Pb2  2e  Pb (Pb2+ bị khử)
Chọn D
Câu 7:
Catot: Cu2  2e  Cu
Anot: 2Cl   2e  Cl 2
Chọn B
Câu 8:
Khi điện phân dung dịch các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al không bị điện phân. Kim loại thoát ra
cuối cùng là kim loại mạnh nhất (trừ kim loại kiềm, kiềm thổ và Al). Vậy kim loại thoát ra cuối
cùng là Zn
Chọn A
Câu 9:
Anot: 2H2O  4e  4H  O2 ( H 2O bị oxi hóa)
Chọn C
Câu 10:

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 18


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

1
Catot: H2O  e  OH  H2 (sự khử nước)
2
Chọn B
Câu 11:
Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất bị khử ở catot trước.
Chọn B
Câu 12:
Thứ tự các kim loại bị khử là:
Fe3  e  Fe2
Cu2  2e  Cu
Fe2  2e  Fe
Zn2  2e  Zn
Chọn D
Câu 13:
pH tăng nên môi trường điện phân là môi trường kiềm. (nước nhận e). Chỉ có đáp án B thỏa
mãn:
2Cl   2e  Cl 2
1
H2O  e  OH  H2
2
Chọn B
Câu 14:
nH  nNaOH  0,2mol

Catot bắt đầu thoát ra khí nên M n đã điện phân hết.


0,2
Bảo toàn e ta có: nM  mol
n
nZn  M(NO3 )n  nZn(NO3 )2  2M
0,2M
nZn (pư)  0,1mol  mtăng  50.0,302   0,1.65  M  108n  M (Ag)
n
Chọn B
Câu 15:
1
CuSO4  H2O  Cu  O2  H2SO4
2
a a 0,5a
mgiảm  64a  32.0,5a  8  a  0,1mol
CuSO4  H2S  CuS  H2SO4
0,05 0,05
 nCuSO  0,15  CM  0,75M
4

mCuSO  0,15.160  24gam;mdd  200.1,25  250  C%ddCuSO  9,6%


4 4

Chọn B
Câu 16:
1,5.30.60
nAg  ne   0,028mol  mAg  3,02gam
96500
Chọn B

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 19


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 17:
29.60.6 1
ne   0,108mol  nKL  ne  0,054mol
96500 2
mcatot tăng  mKL  3,45gam  M KL  64(Cu)
Chọn B
Câu 18:
mKOH  0,2.2.56  22,4gam
mdd (bđ)  200.1,1  220gam
Điện phân dung dịch KOH thực chất là điện phân nước.
nH  0,1mol
2

1
H2O dpdd
 H2  O2
2
0,1 0,1
 mdd  220  0,1.18  218,2
22,4
 C%dd  .100%  10,27%
218,2
Chọn A
Câu 19:
1
CuSO4  H2O  Cu  O2  H2SO4
2
a a 0,5a
mgiảm  64a  32.0,5a  8  a  0,1mol
CuSO4  H2S  CuS   H2SO4
0,05 0,05
 nCuSO  0,15  CM  0,75M
4

Chọn C
Câu 20:
nCu  nCuCl  0,1mol
2
2

nCl  2nCuCl  nKCl  0,4mol



2

2.60.60.5,1
ne   0,38mol
96500
Cu2  2e  Cu
0,1 0,2
Cực âm: 1
H2O  e  OH  H2
2
0,18 0,18
2Cl   2e  Cl 2
Cực dương:
0,38 0,38
nHCl  nOH  0,18mol  V  0,18L

Chọn A

DẠNG 4: BÀI TOÁN NHIỆT LUYỆN


Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 20
Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

Câu 1 – THPTQG 2018 - 203: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng,
thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0.
Câu 2 – THPTQG 2018 - 204: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng,
thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10. B. 30. C. 15. D. 16.
Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn
giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 4: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí
X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 5: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít
CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
Câu 6: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu
được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.

Hướng dẫn:
Câu 1 – THPTQG 2018 - 203:
nCO  4nFe O  0,2mol
2 3 4

 n  0,2mol  m  20gam
Chọn A
Câu 2 – THPTQG 2018 - 204:
nCO  3nFe O  0,3mol
2 2 3

 n  0,3mol  m  30gam
Chọn B
Câu 3:
Khối lượng hỗn hợp rắn là khối lượng của O trong hỗn hợp
nCO H  nO(tronghh)  0,02mol  V  0,448L
2

Chọn A.
Câu 4:
Bảo toàn C ta có: nCO  nCO  n  0,04mol  V  0,896L
2

Chọn B
Câu 5:
Bảo toàn C ta có: VCO  VCO  4,48L
2

Chọn D
Câu 6:

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 21


Thầy Phạm Minh Thuận Nhóm Live VIP: Nhóm 8-9+ học t2,5 – Nhóm 6-8+ học t3,5

nO(tronghh)  nCO  n  0,05mol


2

m  mcr  mO  2,32  0,05.16  3,12gam


Chọn B

Sống là để dạy hết mình Dạy online tại Vietjack 22

You might also like