You are on page 1of 44

Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T.

Kết quả được ghi ở bảng sau:


Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Y Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh
X, Z Dung dịch AgNO3 trong Tạo kết tủa Ag
NH3, đun nóng
T Dung dịch Br2 Kết tủa trắng
Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là:


A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.

B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5.
D. 3.
Câu 3: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit
Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng
với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.

B. Chất X là (NH4)2CO3.
C. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.

D. Chất Q là H2NCH2COOH.

Câu 4: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5–NH2. B. CH3–NH2. C. (CH3)3N. D. CH3–NH–CH3.
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Amin có tên gọi nào sau đây tác dụng với dung dịch
HCl tạo ra muối có dạng R-NH3Cl?
A. N-metylmetanamin. B. isopropylamin. C. metylphenylamin. D. trimetylamin.
Câu 6: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là
A. 5. B. 9. C. 7. D. 11.
Câu 7: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Số đồng phân cấu tạo amino axit có công thức phân
tử C4H9O2N là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi
màu quỳ tím?
A. Axit aminoaxetic. B. Lysin. C. Axit glutamic. D. Metylamin.
Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Dãy nào say đây gồm các chất được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Amoniac, etylamin, anilin. B. Anilin, metylamin, amoniac.
C. Etylamin, anilin, amoniac. D. Anilin, amoniac, metylamin.
Câu 10: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Chỉ ra phát biểu đúng.
A. Alanin có công thức C6H5NH2.
B. NH3 là amin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Đốt cháy cacbohidrat luôn cho mol CO2 bằng mol H2O.
D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các α-amino axit.
Câu 11: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung
dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối ntrai của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của
X là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 12: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T
với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng

X Quỳ tím Chuyển màu đỏ

Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Có kết tủa Ag

Z Dung dịch I2 Có màu xanh tím

T Dung dịch brom Có kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là


A. Axit glutamic, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin.
B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinih bột, anilin.
C. Axit glutamic, frutozơ, xenlulozơ, phenol.
D. Axit α-aminopropionic, glucozơ, tinh bột, anilin.
Câu 13: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Trong các chất: phenol, etyl axetat, lysin,
saccarozơ. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 14: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn triolein, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O
(b) Glucozơ bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hợp chất CH3COONH3CH3 là este của aminoaxit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: valin, metylamin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 15: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực
(b) Ở điều kiện thường, etylamin là chất khí, tan nhiều trong nước
(c) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C3H6O2
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 16: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien,
benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brôm ở điều
kiện thường là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 17: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần
lực bazơ từ trái sang phải là
A. Phenylamin, amoniac, etylamin. B. Phenylamin, etylamin, amoniac.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Etylamin, amoniac, phenylamin.
Câu 18: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho các chất sau: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-
Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 19: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. đen. B. vàng. C. tím. D. đỏ.
Câu 20: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brôm khó hơn benzen.
(3) Thủy ph}n vinylfomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tr|ng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 21: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả
được ghi ở bảng sau
X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit glutamic, metyl fomat, axit benzoic; Gly-Ala-Ala.
B. axit focmic, axetilen, axit oxalic, Glu-Ala-Gly.
C. axit axetic, vinylaxetilen, axit glutamic, lòng trắng trứng.
D. axit axetic, vinylaxetilen, axit acrylic, lòng trắng trứng.
Câu 22: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
C. Etylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
D. Anilin tác dụng với nước brôm tạo thành kết tủa trắng.
Câu 23: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2. B. CH3-NH-CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2CH-


NH2.

Câu 24: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung
dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là

A. axit acrylic. B. etyl axetat. C. anilin. D. vinyl axetat.

Câu 25: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho
vào

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.

C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl.


Câu 26: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2,
NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?

A. C6H5NH2, CH3NH2. B. C6H5OH, CH3NH2.

C. CH3NH2, NH3. D. C6H5OH, NH3.

Câu 27: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol); C6H5NH2
(anilin); H2NCH2COOH; CH3CH2COOH; CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch HCl là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 28: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Hai chất nào sau đây đều có khả năng tác dụng với
dung dịch NaOH loãng?

A. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.

B. CH3NH3Cl và CH3NH2.

C. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5.

D. CH3NH2 và H2NCH2COOH.

Câu 29: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho các amin: C6H5NH2; (CH3)2NH; C2H5NH2;
CH3NHC2H5; (CH3)3N; (C2H5)2NH. Số amin bậc 2 là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 30: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin
và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là

A. etyl amin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.

B. etyl amin < đimetyl amin < amoniac < anilin.

C. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.

D. anilin < etyl amin < amoniac < đimetyl amin.


Câu 31: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức
phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu
cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là:
A. C2H3OH và N2. B. CH3NH2 và NH3. C. CH3OH và NH3. D. CH3OH và CH3NH2.

Câu 32: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây
là sai?
A. Các peptit có từ 3 gốc trở lên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
C. Liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit

Câu 33: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác
nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin đó là.
A. Benzyl amin B. Anilin C. trimetyl amin D. Nicotin

Câu 34: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và
amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo dãy:
A. metylamin < amoniac < anilin B. anilin < metylamin < amoniac
C. amoniac < metylamin < anilin D. anilin < amoniac < metylamin

Câu 35: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin
bằng cách nào trong các cách sau .
A. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4
B. Nhận biết bằng mùi
C. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch
metylamin đặc.
D. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3

Câu 36: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực.
B. Các amin đều làm quỳ ẩm chuyển sang màu xanh.
C. Pentapeptit là một peptit có 5 liên kết peptit
D. Axit-2-aminoetanoic còn có tên là Axit-β-aminoaxetic
Câu 37: (minh họa THPTQG 2019) Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau
đây?
A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 38: (minh họa THPTQG 2019) Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua,
natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 39: (minh họa THPTQG 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông
tụ protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt. Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU 40. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019) Cho các phát biểu sau :
(1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(5) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các ankin thu được nCO2 < nH2O.
(6) Phân biệt etanol và phenol người ta dùng dung dịch brom.
(7) Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
(8) Tripeptit có 3 liên kết peptit.
(9) Có thể điều chế trực tiếp CH3COOH từ CH3OH, C2H5OH, CH3CHO hoặc C4H10.
Số phát biểu đúng là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
CÂU 41: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. anilin. B. axit glutamic. C. alanin. D. metylamin.
CÂU 42: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019) Cho các phát biểu sau:
- Các chất C2H5OH, CH3OH, C2H6, CH3CHO đều tạo ra trực tiếp CH3COOH bằng một phản ứng.
- Anilin, phenol, toluen đều tác dụng với dung dịch brom.
- Anđehit fomic, axetilen, glucozơ đều tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
- Các peptit đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2.
- Tất cả các dung dịch amin bậc I làm quỳ tím ngả thành màu xanh.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
CÂU 43: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH.
A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.
CÂU 44: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
CÂU 45: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm
với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
Không có kết
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Ag↓
tủa
nhẹ
Cu(OH)2 không Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh
Cu(OH)2, lắc nhẹ
tan lam lam lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu nước Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất brom nước brom nước brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
CÂU 46: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung
dịch HCl, Na2CO3, NaCl, KOH, dd hỗn hợp chứa HCOOH và KNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU 47: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019) Chọn phát biểu đúng:
A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol.
B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm
NH2
Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch
HCl?
A. (C6H10O5)n. B. H2NCH2COOH. C. CH3NHCH3. D. C6H5OH (phenol).
Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Không dùng CO2 hoặc cát khô (SiO2) để dập tắt đám cháy nhôm.
B. Đốt than trong phòng kín có thể sinh ra khí CO độc, nguy hiểm.
C. Rau quả được rửa bằng nước muối ăn vì nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn.
D. Để khử mùi tanh của cá tươi (do amin gây ra) có thể rửa bằng giấm ăn.
Câu 50: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4,
C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5 và C8H16N3O3. Số công thức không thể là đipeptit
mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết
peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU 51: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, tinh bột, anilin,
Gly-Ala-Gly, protein . Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với
các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch AgNO3 trong NH3,t0 Kết tủa Ag
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
Z Cu(OH)2, nhiệt độ thường Màu xanh lam
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metanal, anilin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
C. glucozơ, alanin, lysin, phenol. D. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
CÂU 53: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
CÂU 54: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu
đặc trưng là
A. màu da cam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu đỏ.
CÂU 55: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
 NaOH  HCl(du)
Alanin  X   Y. (X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Công thức của Y là
A. ClH3N-(CH2)2-COOH. B. ClH3N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COONa. D. ClH3N-CH(CH3)-COONa.
CÂU 56: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4,
(CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong
dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
CÂU 57: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-
NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên
có mấy liên kết peptit
A. 0 B. 1 C. 2 D. 4
CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh?
A. Anilin. B. Alanin. C. Metylamin. D. Glyxin
CÂU 59: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Alanin tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
C. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là một số lẻ.
D. Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
CÂU 60: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019) Chất nào sau đây là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH.
C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH.
D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH.
Câu 61: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Anilin có công thức phân tử là
A. C6H5NH2. B. CH3OH. C. C6H5OH. D. CH3COOH.
Câu 62: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Số đồng phân cấu tạo của amin chứa vòng benzen có
cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 5 . C. 6. D. 2.
Câu 63: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm theo chiều tăng của khối lượng
phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(5) Anilin dễ tham gia phản ứng cộng với nước brom.
(6) Từ C4H10 (butan) có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(7) Axit HCOOH có khả năng tác dụng với CuO.
Tổng số phát biểu đúng là ?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6.
Câu 64: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
7. Các axit amin đều có nhóm NH2
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
CÂU 65: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Chất nào sau đây phản ứng được với NaHCO3
A. phenol B. anilin C. anđhit axetic D. axit fomic
CÂU 66: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH),
buta–1,3–đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
CÂU 67: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Từ 3 α- amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra
mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit?
A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
CÂU 68: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm
với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Không có kết tủa Ag↓
nhẹ
Cu(OH)2 không Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh
Cu(OH)2, lắc nhẹ
tan lam lam lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu nước Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất brom nước brom nước brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
CÂU 69. (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.
(b) Nhiệt độ sôi của metyl axetat thấp hơn axit propionic.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Ở điều kiện thường, các amin đều là chất khí, có mùi khó chịu và độc.
(e) Nước ép của chuối chín có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(f) Tất cả các peptit mạch hở đều có phản ứng thủy phân.
(g) Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 3 nguyên tử N.
(k) Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 70: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Amoniac. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin.
CÂU 71: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Chất nào sau đây là amin bậc 1:
A. CH3NHCH3 B. (CH3)3N C. C3H7NH2 D. CH3OH
CÂU 72: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH),
buta-1,3-đien, anlen, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
CÂU 73: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất:
CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3
CÂU 74: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho các chất: phenol, anilin, axit glutamic, axetilen,
đimetylamin, axit axetic, axit acrylic, vinyl axetat. Số lượng các chất phản ứng được với HCl (điều
kiện thích hợp) là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
CÂU 75: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối
lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Tính bazơ của amin phụ thuộc vào bậc amin và gốc hidrocacbon.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4).
CÂU 76. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là polime thiên nhiên và là nguyên liệu để sản xuất các tơ tổng hợp;
(b) Cho Ba vào dung dịch AlCl3 có thể thu được kết tủa màu nâu đỏ;
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc;
(d) Ở điều kiện thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tan tốt trong nước;
(e) Amilozơ trong tinh bột chứa liên kết -1,4-glicozit và -1,6-glicozit;
(f) Glucozơ và fructozơ đều bị oxi hóa bởi khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
(g) Gly, Ala, Val đều có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 77: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Phát biểu sai là
A. Trong phân tử peptit mạch hở tạo ra từ n phân tử H2N-CH(R)-COOH, số nhóm peptit
là (n-1).
B. Protein có phản ứng màu Biure do chắc chắn có nhiều hơn 2 liên kết peptit.
C. Anbumin và fiborin khi thủy phân hoàn toàn chỉ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.
D. Các aminoaxit chỉ có các nhóm amino (–NH2) và cacboxyl (-COOH) trong phân tử.
Câu 78: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Amino axit CH3-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống
là:
A. Axit 2-aminopropionic B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α-aminopropanoic D. Alanin
CÂU 79: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ của các chất
sau đây: (1) metylamin; (2) benzenamin; (3) amoniac; (4) N – metylmetanamin.
A. (4), (3), (2), (1). B. (4), (3), (1), (2).
C. (4), (1), (2), (3). D. (4), (1), (3), (2).
CÂU 80. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin là chất lỏng, không màu, tan ít trong nước;
(2) Các chất HCl, NaOH, C2H5OH đều có khả năng phản ứng với glyxin;
(3) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng;
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa trắng.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
CÂU 81: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về N,N–
đimetylmetanamin?
A. Là amin đơn chức bậc 2. B. Là amin no, hai chức.
C. Là amin no, đơn chức, bậc 3. D. Là chất lỏng ở điều kiện thường.
CÂU 82: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Tripeptit tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm
có màu
A. đỏ. B. vàng. C. trắng. D. tím.
CÂU 83. (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng thủy phân (ở điều kiện thích hợp).
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
(f) Đa số amin độc, một số ít không độc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 84: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Chọn câu phát biểu sai:
A. Phân biệt Ala - Gly và Gly - Ala - Ala bằng phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch brom.
C. Anđehit axetic vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n.
Câu 85: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần lực bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
Câu 86: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Khi nấu canh cua thấy có “riêu cua” vón cục nổi lên là
do
A. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ. B. sự đông tụ của lipit.
C. phản ứng màu của protein. D. phản ứng thủy phân của protein.
Câu 87: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019) Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại chăn nuôi
heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hóa chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng cao trong đó
có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn. Nếu con người
ăn phải thịt heo được nuôi có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận động của cơ, khớp
khiến cơ thể phát triển không bình thường. Salbutamol có công thức cấu tạo thu gọn nhất như sau:
.
Salbutamol có công thức phân tử là
A. C13H20O3N. B. C3H22O3N. C. C13H21O3N. D. C13H19O3N.
Câu 88: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 89: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3. B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2NH và CH3OH. D. (CH3)3COH và (CH3)2NH.
CÂU 90: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Chất nào sau đây là amin bậc hai:
A. CH3NH2 B. CH3NHC2H5
C. CH3NH2NO3C2H5 D. CH3OH
CÂU 91: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Chất nào sau đây có thể làm dung dịch quỳ tím hóa
đỏ:
A. Ala B. Lys C. Phenol D. Glu
CÂU 92: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala–Gly–Val–
Gly–Ala là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
CÂU 93. (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Để làm giảm mùi tanh của cá, khi ướp cá và khi chiên,
người ta cho thêm vào cá chất nào sau đây ?
A. Đường. B. Rượu. C. Muối ăn. D. Hàn the.
CÂU 94: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Etylamin, phenylamin, amoniac.
C. Phenylamin, etylamin, amoniac. D. Phenylamin, amoniac, etylamin.
CÂU 95: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin.
CÂU 96: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β–amino axit.
C. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
CÂU 97: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019) Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic,
etyl axetat, alanin, glucozơ, fructozơ, axit oleic, tripanmitic. Số chất làm mất màu dung dịch
brom ở điều kiện thường là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
CÂU 98: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa
nguyên tố nitơ?
A. Protein. B. Cacbohiđrat. C. Chất béo. D. Hiđrocacbon.
CÂU 99: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH.
A. Alanin. B. Phenol. C. Axit fomic. D. Ancol etylic.
CÂU 100: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch
NaOH là:
A. Al, Cr. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Zn. D. Cr, Zn.
CÂU 101: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho các phát biểu sau:
1. Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
2. Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
3. Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
4. Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
5. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
6. Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
Số nhận xét đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
CÂU 102: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Peptit X có công thức phân tử C6H12O3N2. Số đồng
phân peptit của X là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
CÂU 103: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y
từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?

 
0
H 2 SO4 ®Æc, t
A. CH3COOH + CH3CH2OH   CH3COOC2H5 +
H2O ;
0
B. C2H5OH 
H 2 SO4 ®Æc, t
 C2H4 + H2O ;
0
C. C2H4 + H2O 
H 2 SO4 lo·ng, t
 C2H5OH;
0
D. C6H5NH2 + HCl 
t
 C6H5NH3Cl ;
CÂU 104: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm
với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Thuốc thử
X Y Z T
Chất
Dung dịch
Không có kết
AgNO3/NH3, đun Không có kết tủa Ag↓ Ag↓
tủa
nhẹ
Cu(OH)2 không Dung dịch xanh Dung dịch xanh Dung dịch xanh
Cu(OH)2, lắc nhẹ
tan lam lam lam
Mất màu nước
brom và có kết Mất màu nước Không mất màu Không mất màu
Nước brom
tủa trắng xuất brom nước brom nước brom
hiện
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.
C. Anilin, matozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.
CÂU 105: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung
dịch HCl, Na2CO3, NaCl, KOH, dd hỗn hợp chứa HCOOH và KNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 106. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc
2?
A. (CH3)2CHNH2. B. C6H5NH2. C. NH2-(CH2)6-NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 107. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết
quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.
Y Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, vừa đủ). Thêm
Z Tạo kết tủa Ag
tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
Câu 108. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được natri glutamat, ancol metylic và ancol
etylic. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 109. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu
A. vàng. B. đỏ. C. xanh. D. tím.
Câu 110. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với
thuốc thử được mô tả ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Z Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh
X, Y Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag
T Dung dịch Br2 Kết tủa trắng
Y Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl axetat, glucozơ, etylamin và phenol. B. Etyl fomat, glucozơ, etylamin và anilin.
C. Etyl fomat, fructozơ, anilin và phenol. D. Etyl axetat, glucozơ, etylamin và anilin.
Câu 111. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
0 0
CH 3OH/HCl, t C 2 H 5OH/HCl, t NaOH(d­)
X   Y   Z  T
Biết X là axit glutamic. Y, Z và T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T
lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Câu 112. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Cho các phát biểu sau:
(a) Amino axit có tính lưỡng tính.
(b) Công thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có một đồng phân là amin bậc hai.
(g) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 113. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Dung dịch amino axit nào dưới đây làm quỳ tím
chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
Câu 114. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết
quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 Hợp chất có màu tím
Y Quỳ tím ẩm Quỳ tím đổi màu xanh
Z Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu và tạo kết tủa trắng
T Tác dụng với dung dịch Br2 Dung dịch mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Gly-Ala-Ala, metylamin, anilin, acrilonitrin. B. Metylamin, anilin, Gly-Ala-Ala,
acrilonitrin.
C. Gly-Ala-Ala, metylamin, acrilonitrin, anilin. D. Acrilonitrin, anilin, Gly-Ala-Ala,
metylamin.
Câu 115. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chất nào sau đây có 3 liên kết peptit?
A. Ala-Gly-Val. B. Gly-Gly-Val. C. Ala-Phe-Lys. D. Ala-Gly-
Ala-Val.
Câu 116. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Cho sơ đồ phản ứng sau: Glyxin → X →
ClH3NCH2COOCH3 → Y→ Glyxin
Các chất X, Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COOH, H2NCH2COONa. B. H2NCH(Cl)COOH,
H2NCH(OH)COOH.
C. H2NCH2COONa, H2NCH(Cl)COOH. D. (H2N)2CHCOOH,
H2NCH(OH)COONa.
Câu 117. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với
thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Có kết tủa Ag
Y Nước brom Mất màu nước brom
Z Nước brom Mất màu nước brom, xuất hiện kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Fructozơ, vinyl axetat, anilin. B. Metyl axetat, glucozơ, anilin.
C. Glucozơ, etyl axetat, phenol. D. Glucozơ, anilin, metyl axetat.
Câu 118. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây được mô tả không
đúng?
A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu tách lớp sau đó dần dần tạo dung dịch đồng nhất.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện "khói trắng".
C. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng.
D. Nhúng quỳ tím vào dung dịch benzylamin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh.
Câu 119. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Amino axit không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng được với ancol tạo este.
B. Có thể tham gia phản ứng trùng ngưng.
C. Tác dụng với Cu(OH)2 cho dd phức màu xanh tím.
D. Tính lưỡng tính.
Câu 120. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Dung dịch metylamin tác dụng với chất nào sau đây?
A. Ancol etylic. B. Dung dịch HCl. C. Nước brom. D. Dung dịch
NaOH.
Câu 121. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Phát biểu nào sau đây là chính xác về CH3COONH4?
A. Là muối hữu cơ, có tên là amoni axetat.
B. Là hợp chất tạp chức có tên là axetata amino.
C. Là muối của axit axetic với amoniac, có tên là axetat amino.
D. Là hợp chất tạp chức có tên là amoni axetat.
Câu 122. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có thể dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch metylamin cần dùng lượng axit HCl lớn hơn
đimetylamin.
B. Nếu cùng một khối lượng tham gia phản ứng thì etylamin cần dùng lượng axit HCl lớn hơn
đimetylamin.
C. Muối của metylamin với axit clohidric tác dụng với dung dịch NaOH cho khí mùi khai.
D. Anilin phản ứng với dung dịch brom là do tác động của tính bazơ.
Câu 123. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Người ta phân biệt các dung dịch: CH3CH2COOH;
CH3NH2; CH3CH(NH2)COOH bằng thuốc thử nào sau đây?
A. Qùy tím B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D.
Phenolphtalein.
Câu 124. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni) đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 125. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X),
CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là
A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. X, Y, Z, T.
Câu 126. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Cho chất X có công thức phân tử C4H11NO2 phản ứng
với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y và chất khí Z có mùi
khai. Biết Z là hợp chất hữu cơ. Số chất X thỏa mãn điều kiện của đề bài là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 127. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
(b) Dung dịch lysin làm hồng quỳ tím.
(c) Anilin làm mất màu nước brom tạo kết tủa trắng.
(d) Dung dịch Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(f) Các trường hợp peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 128: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với
thước thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
T Qùy tím Qùy tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun Kết tủa Ag trắng sáng
nóng
X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Z Nước brom Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.
Câu 129: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly – Ala –
Val – Ala - Gly, thu được tối đa bao nhiêu đipeptit mạch hở chứa Gly?
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 130: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. H 2 NCH 2 COOH . B. CH 3COOC2 H 5 . C. C2 H 5 NH 2 . D. HCOONH 4 .

Câu 131. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính amin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Câu 132. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2)
H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả
năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 133. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.
B. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai gốc α-amino axit.
C. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
D. Tripeptit là các peptit 2 gốc α-amino axit.
Câu 134. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Anilin có công thức là
A. C6H5CH2NH2. B. C2H5NH2. C. C6H5NH2. D.
H2NCH2COOH.
Câu 135. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Công thức phân tử của Alanin là
A. C3H7O2N. B. C3H5O2N. C. C4H7O2N. D. C2H5O2N.
Câu 136. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Cho các phát biểu sau
(1) H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit.
(2) Muối natri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính.
(3) Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin.
(4) Tetrapeptit có chứa 4 liên kết peptit.
(5) Ở điều kiện thường metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 137. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit -
aminopropionic là
A. 11. B. 13. C. 12. D. 10.
Câu 138. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3.
C. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3. D. Tất cả amin đơn chức có số H lẻ.
Câu 139. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho các chất sau: axit glutamic, amoni propionat,
trimetylamin, metyl amoni axetat, nilon-6,6. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa
phản ứng được với dung dịch NaOH (trong điều kiện thích hợp) là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 140. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. NH2-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
B. NH2-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
C. NH2-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
D. NH2-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH.
Câu 141. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Cho dãy các chất: CH4, C2H4, CH2=CH-COOH,
C6H5NH2 (anilin), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 142. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Dung dịch của chất nào trong các chất sau đây không
làm đổi màu quỳ tím?
A. HOOCCH2CH2CHNH2COOH. B. CH3NH2.
C. CH3COONa. D. NH2CH2COOH.
Câu 143: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Aminoaxit X có công thức cấu tạo là
CH3-CH(NH2)-COOH. X có tên gọi là
A. axit glutamic. B. glyxin. C. valin. D. alanin.
Câu 144: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Có 5 dung dịch A, B, C, D, E, mỗi
dung dịch chứa một trong các chất tan sau: glucozơ; saccarozơ; anilin; axit glutamic; Ala-Gly-Val.
Để xác định chất tan trong các dung dịch, tiến hành các bước thí nghiệm được mô tả bằng bảng
sau:
Thứ tự Thuốc thử A B C D E
Bước 1 Quỳ tím Chuyển
sang màu
đỏ
Bước 2 Nước brom Mất màu Kết tủa
trắng
Bước 3 Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch
xanh lam màu tím
Các chất A, B, C, D, E lần lượt là
A. Anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val, axit glutamic, glucozơ.
B. Glucozơ, axit glutamic, anilin, Ala-Gly-Val, saccarozơ.
C. Glucozơ, Ala-Gly-Val, anilin, saccarozơ, axit glutamic.
D. Glucozơ, axit glutamic, anilin, saccarozơ, Ala-Gly-Val.
Câu 145. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung
dịch NaOH là
A. Metyl axetat, alanin, axit axetic. B. Metyl axetat, glucozơ, etanol.
C. Glixerol, glyxin, anilin. D. Etanol, fructozơ, metylamin.
Câu 146. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 147. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z
với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Tinh bột, etyl fomat, anilin. B. Etyl fomat, tinh bột, anilin.
C. Anilin, etyl fomat, tinh bột. D. Tinh bột, anilin, etyl fomat.
Câu 148. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Dung dịch chứa Ala-Gly-Ala không phản ứng
được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. Mg(NO3)2. C. KOH. D. NaOH.
Câu 149. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Cho các chất sau: đimetylamin, axit glutamic,
phenyl amoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 150. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Trong các chất sau, chất nào là chất rắn, không
màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường?
A. C6H5NH2. B. NH2-CH2-COOH. C. Mg(OH)2. D. (C6H10O5)n.
Câu 151. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Trong các chất sau đây, chất nào có trạng thái khác
với các chất còn lại ở điều kiện thường?
A. Metyl aminoaxtat. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Valin.
Câu 152. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Hai chất P, Q có công thức phân tử lần lượt là
C3H12N2O3 và C2H7NO3. Khi cho P, Q phản ứng với dung dịch HCl cùng tạo ra khí Z, còn với
dung dịch NaOH cùng tạo khí Y. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. MY < MZ. B. Khí Z làm xanh giấy quỳ ấm.
C. MY > MZ. D. Khí Y làm đỏ giấy quỳ ẩm.
Câu 153. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết
quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội.
Y Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, vừa đủ). Thêm
Z Tạo kết tủa Ag
tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T Tác dụng với dung dịch I2 loãng Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
Câu 154. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ
tím chuyển màu xanh là
A. Hiđroclorua. B. Metylamin. C. Etanol. D. Glyxin.
Câu 155. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Khi cho dung dịch anbumin tác dụng với
Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu
A. vàng. B. đỏ. C. trắng. D. tím.
Câu 156. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Cho dãy các chất: NH2CH(CH3)COOH,
C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung
dịch KOH đun nóng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 157. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,
Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển sang màu đỏ
Y Nước brom Kết tủa trắng
Z Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Kết tủa trắng bạc
T Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh lam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Axit axetic, anilin, glucozơ, xenlulozơ. B. Natri axetat, anilin, glucozơ, saccarozơ.
C. Axit axetic, anilin, saccarozơ, glucozơ. D. Axit glutamic, anilin, glucozơ,
saccarozơ.
Câu 158. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozơ.
(4) Dung dịch anbumin trong nước khi đun sôi bị đông tụ.
(5) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 159. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với
thuốc thử được mô tả ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Quỳ chuyển sang màu xanh
Y Nước Br2 Kết tủa trắng
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag
T Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Natristearat, anilin, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, natristearat, saccarozơ, glucozơ.
C. Natristearat, anilin, glucozơ, saccarozơ. D. Anilin, natristearat, glucozơ, saccarozơ.
Câu 160. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại.
(c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng.
(d) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
(e) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
(g) Amilozơ có mạch không phân nhánh, amilopectin có mạch phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 161: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Dung dịch Gly-Ala phản ứng được
với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2SO4. D. NaOH.
Câu 162: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X + NaOH (dư) → Y + Z + H2O.
Y + HCl (dư ) → T + NaCl.
o
Z + CuO 
t
 CH2O + Cu + H2O.
Biết Y là muối Na của axit glutamic. Công thức phân tử của X và T lần lượt là
A. C6H11O4N và C5H10O4NCl. B. C7H13O4N và C5H10O4NCl.
C. C6H11O4N và C5H9O4N. D. C7H13O4N và C5H9O4N.

Lời giải:
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án B
(a) Sai, tripeptit trở lên mới có.
(b) Sai, Giu làm quỷ tím hóa đỏ.
(c) Đúng, CTĐGN là CH2O

(d) Đúng, do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ.
(e) Đúng
(g) Đúng, do có nối đôi (CH2=C(CH3) - COOCH3)
Câu 3: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án D
Y là Gly – Gly => A đúng
E + NaOH và HCl đều tạo khí nên X là (NH4)2CO3
 Z là NH3 và T là CO2

B sai. Q là NH3Cl – CH2 - COOH


Câu 4: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án C
Câu 5: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B
Câu 6: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là C
Câu 7: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
Các đồng phân amino axit :
CH 3  CH 2  CHNH 2  COOH
CH 3  CHNH 2  CH 2  COOH
CH 2 NH 2  CH 2  CH 2  COOH

NH 2  CH 2  CH 2  CH 3   COOH

 CH 3 2 C  NH 2   COOH
Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là A
Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
Câu 10: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
Câu 11: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là C
X  NaOH  muối của a-amino axit + ancol
X là :
NH 2  CH 2  COO  CH 2  CH 2  CH 3

NH 2  CH 2  COO  CH  CH 3 2

CH 3  CH  NH 2   COO  CH 2  CH 3

CH 3  CH 2  CH  NH 2   COO  CH 3

 CH 3 2  NH 2   COO  CH 3
Câu 12: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là B

Câu 13: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là C


Có 3 chất phenol, etyl axetat, lysin tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng :

C6 H 5OH  NaOH 
 C6 H 5ONa  H 2O
CH 3COOC2 H 5  NaOH 
 CH 3COONa  C2 H 5OH

 NH 2 2 C5 H 9COOH  NaOH 
  NH 2 2 C5 H 9COONa  H 2O

Câu 14: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D


(a) sai, triolein có k=6 nên nCO2  nH 2O

(b) sai, glucozo không bị thủy phân.

(c) Đúng: HCOOCH  CH 2  H 2O 


 HCOOH  CH 3CHO

(d) sai, đây là muối meyl amoni axetat


(e) đúng, metylamin làm quỳ hóa xanh, glutamic làm quỳ hóa đỏ, valin làm quỳ không đổi màu.
(g) sai, phenylamin không tan trong dung dịch NaOH
Câu 15: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) sai, glucozo có tráng bạc, saccarozo không tráng bạc
(d) sai, có 3 chất đơn chức: HCOOC2 H 5 , CH 3CCH 3 , C2 H 5COOH

(e) sai
(g) sai, muối amoni luôn tan.
Câu 16: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D
Câu 17: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là A
Câu 18: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là B
Câu 19: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C
Câu 20: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D
(1) Đúng, sorbitol là C6H8(OH)6
(2) Sai, dễ hơn nhiều
(3) Đúng, tạo HCOO- và CH3CHO
(4) Sai, glucozo là chất khử Ag+ thành Ag)
(5) Sai, phenol có tính axit nhưng rất yếu
(6) Đúng, stiren làm mất màu tím ở điều kiện thương. Toluen làm mất màu khi đun nóng.
Benzen thì không phản ứng.
Câu 21: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là D
Câu 22: (chuyên Bắc Giang lần 1 2019) Đáp án là C
Câu 23: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là B
Bài học về bậc amin :

 CH 3 NHCH 3 là hai amin bậc hai.

Câu 24: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D

Theo đề bài: X tác dụng với KOH, dung dịch bro, không tác dụng KHCO3  X là Vinyl axetat.

Câu 25: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

Dung dịch Anilin (C6H5NH2) không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết
tủa trắng: 3Br2  C6 H 5 NH 2 
 C6 H 2 Br3 NH 2  3HBr

=>Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào dung dịch nước brom.

Câu 26: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

C6H5NH2(anilin): Do  NH 2 gắn trực tiếp lên vòng benzen làm giảm mật độ electron ử nguyên

tử N mạnh.

CH3NH2: có nhóm metyl đẩy electron làm tăng mật độ electron ở N.=>tính bazo mạnh làm đổi
màu quỳ tính hóa xanh.

NH3 : có khả năng làm cho quỳ tím ẩm chuyên sanh màu xanh.

C6H5OH : không làm đổi màu quỳ tím, do nó có tính axit vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong
phân tử.
Câu 27: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là D

Có 3 chất phản ứng với dung dịch HCl là C6H5OH (phenol); H2NCH2COOH; CH3CH2CH2NH2.

Câu 28: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

Câu 29: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là A

Amin bậc là amin có 2 gốc hidrocacbon liên kết với nguyên tử N.

 Các amin bậc 2 trong dãy là: (CH3)2NH; CH3NHC2H5; (C2H5)2NH.

Câu 30: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đáp án là C

Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac.

Thứ tự ứng với tính bazơ tăng dần là anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin.

Câu 31: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là C


 H 2 NCH 2COONa  chất hữu cơ Z  X là este của amino axit
X  NaOH 
H 2 NCH 2COOCH 3
H 2 NCH 2COOCH 3  NaOH 
 H 2 NCH 2COONa  CH 3OH
 CH 2  CHCOONa  khí T  Y là muối CH 2  CHCOONH 4
Y  NaOH 
CH 2  CHCOONH 4  NaOH 
 CH 2  CHCOONa  NH 3   H 2O
 Z là CH 3OH , T là NH 3
Câu 32: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là B
Câu 33: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là D
Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao.
Amin đó là Nicotin
Câu 34: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là D
Có ba hóa chất sau đây: metylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazo được xếp theo
dãy: anilin < amoniac < metylamin
Câu 35: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là C
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch metylamin bằng cách nào trong các cách sau .
  CH 3 NH 3 2 SO4 dù có phản ứng hóa học xảy ra nhưng
A sai vì 2CH 3 NH 2  H 2 SO4 
không có hiện tượng gì để nhận biết.
B. sau vì CH 3 NH 2 có mùi khai khó chịu và độc

C. thỏa mãn: CH 3 NH 2 (đặc) +HCl (đặc) 


 CH 3 NH 3Cl ( khói trắng)
D. sai vì Na2CO3  CH 3 NH 2 không có phản ứng xảy ra
Câu 36: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Đáp án là A
Câu 37: (minh họa THPTQG 2019) A
Câu 38: (minh họa THPTQG 2019) A
Các chất phản ứng với HCl:
CH 3 NH 2  HCl  CH 3 NH 3Cl

NH 2  CH  CH 3   COOH  HCl  NH 3Cl  CH  CH 3   COOH

CH 3COONa  HCl  CH 3COOH  NaCl

Câu 39: (minh họa THPTQG 2019) A


(a) đúng, mùi tanh do amin nên dùng giấm sẽ giảm mùi tanh.
(b) Sai, dầu thực vật là chất béo, dầu bôi trơn máy là hidrocacbon
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
(g) Đúng, nọc độc của kiến có HCOOH, dùng vôi tôi sẽ hạn chế độc tính
CÂU 40. (TTLT Đặng Khoa đề 01 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 41: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 42: (TTLT Đặng Khoa đề 02 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 43: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 44: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 45: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 46: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 47: (TTLT Đặng Khoa đề 05 2019)
Chọn đáp án B
Câu 48: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)
Chọn đáp án D
Câu 49: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)
Chọn đáp án C
Câu 50: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019)
Chọn đáp án B
Chú ý 1: Số O trong phân tử đipeptit phải là số lẻ → C8H14N2O4 (không là đipeptit)
Chú ý 2: Ta có thể dồn đipeptit về dạng CnH2nN2O3; NH và COO như vậy thấy ngay
Với C5H10N2O3, C8H16N2O3 và C4H8N2O3 là đipeptit.
Với C6H13N3O3 = C6H12N2O3 + NH → là đipeptit.
Với C7H12N2O5 = C6H12N2O3 + COO → là đipeptit.
Với C8H16N3O3 không thỏa mãn 2 điều chú ý trên → Không là đipeptit
CÂU 51: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 52: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 53: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 54: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 55: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 56: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 57: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019)
Chọn đáp án A
Muốn có liên kết peptit thì nhóm – CO – NH – phải được tạo ra từ các đơn vị α – aminoaxit. Với
chất trên không có liên kết peptit vì (các chất bôi đỏ không là α – aminoaxit)
CÂU 58: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 59: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 60: (TTLT Đăng Khoa đề 09 2019)
Chọn đáp án D
Câu 61: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án A
Câu 62: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án B
Câu 63: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án A
Câu 64: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 65: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 66: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 67: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 68: (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 69. (TTLT Đăng Khoa đề 11 2019)
Chọn đáp án D
Câu 70: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 71: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 72: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 73: (TTLT Đăng Khoa đề 13 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 74: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 75: (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 76. (TTLT Đăng Khoa đề 14 2019)
Chọn đáp án A
Câu 77: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019)
Chọn đáp án D
Câu 78: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 79: (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 80. (TTLT Đăng Khoa đề 15 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 81: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 82: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 83. (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019)
Chọn đáp án D
Câu 84: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019)
Chọn đáp án D
Câu 85: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019)
Chọn đáp án C
Câu 86: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019)
Chọn đáp án A
Câu 87: (TTLT Đăng Khoa đề 17 2019)
Chọn đáp án C
Câu 88: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019)
Chọn đáp án C
Câu 89: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 90: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 91: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 92: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 93. (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án B
Mùi tanh của cá là do các amin gây ra. Để xử lý chúng ta có thể dùng hai biện pháp:
+ Biện pháp hóa học: Dùng giấm ăn (axit) để xử lý.
+ Biện pháp vật lý: Dùng rượu vì các amin sẽ tan trong rượu sau khi ngâm ta rửa cá thì các amin
này sẽ bị trôi ra ngoài làm cá bớt tanh.
+ Chú ý: Hàn the là chất độc hại bị cấm sử dụng.
CÂU 94: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 95: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 96: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 97: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 98: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 99: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 100: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án C
CÂU 101: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 102: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án A
+ Với peptit ta → Có 1 đồng phân Ala – Ala
+ Với H2N-CH2-COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH → Có 2 đồng phân
+ Với H2N-CH2-COOH và CH3(CH3)C(NH2)COOH → Có 2 đồng phân
CÂU 103: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án A
CÂU 104: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án B
CÂU 105: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án B
Câu 106. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn D.
Câu 107. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn A.
Câu 108. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 402) Chọn C.
- Có 2 cấu tạo của X thỏa mãn phản ứng trên là:
CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 và C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3
Câu 109. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn D.
Câu 110. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn B.
Câu 111. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn A.
- Các phản ứng xảy ra là:
HCl
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + CH3OH 
o  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOCH3 +
t
H2O

HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH3 + HCl 
 HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Y)
HCl
HOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + C2H5OH 
o 
t

C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 (Z)+ H2O

C2H5OOCCH2CH2CH(NH3Cl)COOCH3 + 3NaOH 

NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa (T) + CH3OH + C2H5OH
+ NaCl
Câu 112. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 420) Chọn C.
(a) Đúng.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai, những amino axit có số nhóm amino lớn hơn nhóm cacboxyl thì làm phenolphtalein
chuyển sang màu hồng.
(e) Đúng, đồng phân bậc 2 đó là CH3NHCH3.
(g) Sai, vì chất trên không được tạo thành từ các đơn vị α-amino axit.
Câu 113. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn D.
Câu 114. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 401) Chọn A.
Câu 115. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn D.
Câu 116. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn A.
Câu 117. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn A.
Câu 118. (Sở Vĩnh Phúc lần 1 2019 mã đề 403) Chọn C.
Câu 119. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn C.
Câu 120. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn B.
Câu 121. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn A.
Câu 122. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn C.
Câu 123. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn A.
Câu 124. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Chọn A.
(a) CH 3 NH 2  CH 3COOH  CH 3COONH 3CH 3

(b) (C6 H10O5 ) n  nH 2O 


H 2 SO4
 nC6 H12O6

(c)  C17 H 33COO 3 C3 H 5  3H 2   C17 H 35COO 3 C3 H 5

(d) C6 H 5 NH 2  3Br2  H 2 NC6 H 2 Br3  3HBr

(e) Glu  HCl  GluHCl


(g) HCOOCH 3  2 AgNO3  NH 3  H 2O  CH 3  O  COONH 4  NH 4 NO3  2 Ag

Câu 125. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn B.


Câu 126. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn C.
Z là chất hữu cơ dạng khí nên cấu tạo của X là:
CH 3  CH 2  COO  NH 3  CH 3 ; CH 3  COO  NH 3  CH 2  CH 3

CH 3  COO  NH 2  CH 3 2 ; HCOO  NH  CH 3 3

Câu 127. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn C.


(a) Đúng.
(b) Sai, Lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Đúng.
(d) Sai, đipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) Đúng.
(f) Sai, kém bền trong cả axit và bazơ.
Câu 128. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn A.
Câu 129. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn D.
Câu 130. (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Chọn A.
Câu 131. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn C.
Câu 132. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn C.
Câu 133. (chuyên Bắc Ninh lần 2 2019) Chọn D.
Câu 134. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.
Câu 135. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.
Câu 136. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.
(1) Sai, H2NCH2CONHCH2CH2COOH không phải là peptit.
(2) Đúng.
(3) Đúng.
(4) Sai, Tetrapeptit có chứa 3 liên kết peptit.
(5) Đúng.
Câu 137. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B.
Câu 138. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn C.
Câu 139. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn D.
Chất vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là axit
glutamic, amoni propionat, metyl amoni axetat, nilon-6,6.
Câu 140. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn B.
Câu 141. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn D.
Chất phản ứng được với nước brom là C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin).
Câu 142. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn D.
Câu 143. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D.
Câu 144. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn D.
Câu 145. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A.
Câu 146. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A.
Câu 147. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A.
Câu 148. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn B.
Câu 149. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn A.
Câu 150. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn B.
Câu 151. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn A.
Câu 152. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn A.
HCl
P : (CH3 NH3 ) 2 CO3   CO 2 (Z)
   MY  MZ
Q : CH3 NH3HCO3
NaOH
  CH3 NH 2 (Y)

Câu 153. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn A.


Câu 154. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn B.
Câu 155. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn D.
Câu 156. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn B.
Chất tác dụng với KOH đun nóng là NH2CH(CH3)COOH, C6H5OH, CH3COOC2H5, CH3NH3Cl.
Câu 157. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Chọn D.
Câu 158. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn B.
(3) Sai, Tinh bột bị thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 159. (chuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn C.
Câu 160. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Chọn B.
(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Đúng.
(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.
(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.
(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
(g) Đúng.
Câu 161. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn D.
Câu 162. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn C.
NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (Y) + 2HCl  HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (T) +
2NaCl
o
CH3OH (Z) + CuO 
t
 HCHO + Cu + H2O
HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOCH3 (X) + NaOH (dư) → Y + Z + H2O.

You might also like