You are on page 1of 4

SỞ GD – ĐT GIA LAI ĐỀ ÔN LUYỆN TỔNG HỢP

TRƯỜNG THPT CHI LĂNG Môn: HÓA HỌC – KHỐI A, B

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Chất hữu cơ X có cấu tạo HO-CH2-COO-CH2-COO-CH=CH2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng, sản phẩm hữu cơ thu được gồm
A. 1 muối và 1 anđehit. B. 2 muối và 1 ancol. C. 2 ancol và 1 anđehit. D. 2 muối và 1 anđehit.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(b) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Dung dịch anilin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, axit stearic, metyl acrylat, tripanmitin, benzyl fomat,
vinyl axetat. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được ancol?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 4: Este E mạch hở, có công thức phân tử là C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu
được sản phẩm có chứa anđehit. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 5: Để chủ động phòng, chống dịch COVID –19, Bộ Y tế kêu gọi mỗi người dân Việt Nam tiếp tục lan
tỏa và thực hiện thông điệp 5K: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế”.
Trong đó, một loại dung dịch khử khuẩn phổ biến thường dùng là nước rửa tay khô có chứa chất X, chất Y
và một số thành phần khác. Biết chất X được pha vào xăng truyền thống với tỉ lệ 5% để được xăng E5, còn
chất Y là sản phẩm thu được khi sản xuất xà phòng từ chất béo. Hai chất X, Y lần lượt là
A. metanol và etylen glicol. B. metanol và glixerol.
C. etanol và glixerol. D. etanol và etylen glicol.
Câu 6: Cho m gam amin X (đơn chức, bậc 1) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được (m + 7,3) gam
muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lít O2 (đktc). X là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.
Câu 7: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
Câu 8: Triolein không tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaCl (ở nhiệt độ thường). B. NaOH (trong dung dịch, đun nóng).
C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Câu 9: Cho sơ đồ sau: CH4 → X → Y → Z → Cao su buna. Tên gọi của X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-dien.
C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien.
Câu 10: Este có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với dung dịch KOH thì sản phẩm thu được muối
A. natrifomat. B. kaliaxetat. C. kalietylat. D. kalifomat.
Câu 11: Cho các polime sau: nilon - 6, nilon - 6,6, poli(etylen-terephtalat), xenlulozơ, xenlulozơđiaxetat,
PVC, PS. Có bao nhiêu polime thuộc polime tổng hợp?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Cho các chất: isobutan, isobutilen, isopren, vinyl axetilen, đivinyl, toluen, hexan. Số chất phản ứng
được với nước brom là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm, bông, tinh bột là polime thiên nhiên.
B. Tơ tằm, tơ capron, tơ lapsan và nilon – 6,6 là tơ tổng hợp.
C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến
dạng ấy khi thôi tác dụng.
D. Tơ capron, tằm và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi trương axit và bazơ.

Trang 1
Câu 14: Insulin là hoocmon của cơ thể có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần
insulin thu được heptapeptit (X). Khi thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp các peptit trong đó có
các peptit sau: Ser-His-Leu; Val-Glu-Ala; His-Leu-Val; Gly-Ser-His. Nếu đánh số amino axit đầu N trong X
là số 1 thì amino axit ở vị trí số 3 và số 6 lần lượt là
A. Val và His. B. Ser và Ala. C. His và Glu. D. His và Leu.
Câu 15: Chất X có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Biết X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường. Số CTCT của X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 16: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH;
ClH3NCH2COONH4; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa
được với 2 mol NaOH là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 17: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl loãng có nhỏ thêm một vài giọt CuSO4.
C. Nhúng thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
D. Để thanh thép (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
Câu 18: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được ancol Y. Đề
hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Tên gọi của X là
A. tert-butyl fomat. B. sec-butyl fomat. C. isopropyl axetat. D. etyl propionat.
Câu 19: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ:
o AgNO dö / NH H SO , t o ancol Y/ H SO
Ancol X ⎯⎯⎯→
CuO, t
X1 ⎯⎯⎯⎯⎯→
3
to
3
X2 ⎯⎯⎯⎯
2 4
→ X3 ⎯⎯⎯⎯⎯→
to
2 4
C3 H 6 O2
Các chất X, Y tương ứng là:
A. CH3OH và CH=CH-CH2OH. B. CH2=CH-CH2OH và CH3OH.
C. CH3OH và C2H5OH. D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 20: Đun nóng m1 gam este X (C4H8O2) với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m 2 gam muối.
Biết rằng m1 < m2, tên gọi của X là
A. etyl axetat. B. isopropyl fomat. C. metyl axetat. D. metyl propionat.
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2 → Cu + H2O (2) 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (4) 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được
13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Ca. B. Ba. C. Be. D. Mg.
Câu 23: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch gồm các chất là
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2, AgNO3. D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 24: Một oligopeptit Z (chứa từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit), thuỷ phân hoàn toàn 500 gam Z thu được
412 gam aminoaxit T và 178 gam Alanin. Phân tử khối của T là.
A. 103. B. 75. C. 117. D. 104.
Câu 25: Hỗn hợp Q gồm hai este mạch hở: X (C4H6O2) và Y(C3H4O2). Thủy phân Q trong môi trường axit
thu được sản phẩm là ba chất hữu cơ M, N và P đều tham gia phản ứng tráng bạc. Biết phân tử khối của M <
N < P. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất M có trong nọc kiến nên gây ngứa rát khi bị cắn.
B. Dung dịch N có nồng độ từ 37 - 40% gọi là fomon.
C. Có thể phân biệt M và N bằng dung dịch Br2.
D. M và P là hai chất đồng đẳng kế tiếp.
Câu 26: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime là cao su
Buna-N. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,3 lần số mol CO2 sinh ra. Tỉ
lệ mắc xích buta-1,3-đien và acrilonitrin là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:3 D. 3:1
Câu 27: Cho các kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Cu lần lượt tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. Số phản ứng
tạo được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trang 2
Câu 28: Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi lại ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X, T Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ
X, Z, T Cu(OH)2 Dung dịch màu xanh
Y, Z, T AgNO3/NH3, t° Tạo kết tủa Ag
X, Y, Z, T lần lượt là
A. axit glutamic, glucozơ, etyl fomat, axit fomic. B. axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit fomic.
C. axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit glutamic. D. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozơ.
Câu 29: Lên men 500 gam tinh bột với hiệu suất x% thu được 920 ml C2H5OH 250, toàn bộ CO2 thu được
dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được y gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A lại thu thêm
được ½y gam kết tủa nữa. Khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. Giá trị y là.
A. 100. B. 200. C. 277,77. D. 144.
Câu 30: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
+ H2 ,t
0
+ KMnO4 +T
X ⎯⎯⎯ + H2 O
→ Y ⎯⎯⎯⎯⎯ + O2
→ Z ⎯⎯⎯ → T; Y ⎯⎯⎯⎯ → P ⎯⎯⎯⎯ → Q ⎯⎯⎯⎯ →E
0
1500 C
HgSO4 ,H2SO4 Pd/PbCO3 H SO ,t 0
2 4

Có các nhận xét sau:


(1) Chất Y, Z đều phản ứng được với AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa.
(2) Chất Q hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch không màu trong suốt.
(3) Chất Z làm đổi màu phenolphtalein.
(4) Phân tử khối của E bằng 146.
Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 31: Cho 4 thí nghiệm như hình vẽ (biết đinh làm bằng thép):

Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa trước là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein dạng hình cầu, tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Cho dung dịch nước brom vào anilin có kết tủa trắng tạo ra.
(d) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - aminoaxit.
(e) Ứng với công thức phân tử C4H9O2N có hai đồng phân α - aminoaxit.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C2H2, C4H6 và H2 (các chất đều mạch hở). Cho 6,24 gam X vào dung
dịch chứa Br2 dư thì thấy có 0,27 mol Br2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn
hợp khí X cần V lít khí O2 (ở đktc) và thu được 0,225 mol CO2. Giá trị của V là
A. 8,960 lits. B. 7,392 lít. C. 4,480. D. 7,616 lít.
Câu 34: Cho các phát biểu sau :
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi đun nóng (có xúc tác axit).
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm –OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Trang 3
Câu 35: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 :15).
Cho 11,13 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với
dung dịch hỗn hợp gồm 0,12 mol NaOH và 0,1125 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 21,425 gam. B. 20,425 gam. C. 22,425 gam. D. 23,425 gam.
Câu 36: Chất X mạch hở có công thức phân tử C8H14O4N2. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 3NaOH ⎯⎯ to CaO, t o
→ Y + 2Z + T (2) Y + NaOH ⎯⎯⎯ → CH4 + Na2CO3
(4) Z + 2HCl ⎯⎯ → NaCl + F
o
(3) T ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
xt H2 SO4 , 170 C
→ CH2=CH2 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức.
B. Chất T tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Phân tử chất X có chứa hai liên kết -CONH-.
D. Dung dịch chất F không đổi màu quỳ tím.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu xanh.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ nhưng kém bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm một amin X (phân tử chỉ được tạo bởi các nhóm NH2, CH2) và một ankan Y. Đốt
cháy hoàn toàn 13 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,3 mol O2 thu được CO2, N2 và 18 gam H2O. Biết X, Y hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon. Số nguyên tử H trong amin X là
A. 13. B. 14. C. 15. D.16.
Câu 39: Thí nghiệm phân tích định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozo được tiến hành theo
các bước sau:

Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozo với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống
nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông
có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào ống số 2 đựng dung dịch Ca(OH)2.
Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản
ứng).
Cho các phát biểu sau:
(a) CuSO4 khan được dùng để nhận biết H2O sinh ra trong ống nghiệm.
(b) Kết thúc thí nghiệm: tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch.
(c) Trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa trắng.
(d) Có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.
(e) Phần chất rắn sau thí nghiệm ở ống số 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X, Y(đều được tạo từ axit cacboxylic và ancol; M X < MY < 220).
Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dụng dịch NaOH, thu được 0,3 mol hỗn hợp F gồm 2
ancol và 26,9 gam hỗn hợp Z gồm 2 muối. Đốt cháy toàn bộ Z thu được CO2, H2O và 21,2 gam Na2CO3.
Mặt khác, đốt cháy m gam E thu được H2O và 17,92 lít CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất
với giá trị nào sau đây ?
A. 25,20% B. 74,89% C. 34,56% D. 46,37%.
Trang 4

You might also like