You are on page 1of 118

I

Chương 7

D U N G DỊCH

A. DUNG DỊCH CHÁT TAN ĐIỆN LI


VÀ DUNG DỊCH CHÁT TAN KHÔNG ĐIỆN LI

7.1 CÁC ĐỊNH NGHĨA

7.1.1 Định nghĩa dung dịch

Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm có chất tan và dung môi, trong
đó dung môi là môi trường để chất tan phân bố trong đó.
Muốn có dung dịch một chất nào đó, người ta thực hiện một quá
trình hoa tan là một quá trình hoa lí phức tạp, nó gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn phá vỡ mạng lưới tinh thể để các phân tử chất tan tách
khỏi bề mặt tinh thể đi vào dung dịch, quá trình này thu nhiệt, ta có:
AH i>0.
m

- Giai đoạn solvat hoa các phân tử chất tan, tức là các phân tử dung
môi bao quanh và liên kết với phân tử chất tan tạo ra các phân từ solvat,
giai đoạn này toa nhiệt:
AHsoivat < 0
- Giai đoạn khuếch tán của các phân tử solvat, giai đoạn này thu
nhiệt:
AH >0
kt

Vậy
AHhoà tan = AH | + AHsolvat + AH
m kt

87
Vỉ AHkt quá nhỏ không đáng kể nên AHhoà tan = AHmi + AHsoivai- Tuỳ
theo trị số tuyệt đối của AHsoivai và AH i mà AHhoà lan dương hay âm.
m

Vậy hiệu ứng nhiệt của quá trinh hoa tan (còn gọi là nhiệt hoa tan) là
lượng nhiệt thu vào hay phát ra khi hoa tan hoàn toàn một moi chất tan
vào dung môi.
Quá trinh hoa tan tuân theo quy luật: chất tan phân cực dễ tan trong
dung môi phân cực nhưng khó tan trong dung môi không phân cục. Chất
tan không phân cực dễ tan trong dung môi không phân cục nhưng khó
tan trong dung môi phân cực.
Tóm lại, ta có sơ đô hoa tan:
....
> i n . »• hoa tan
Chát tan ị + Dung môi < > Dung dịch
kết tủa
7.1.2 Phân loại dung dịch

Tuy theo bàn chất của chất tan, dung môi, độ bão hoa của dung dịch
và kích thước hạt phân từ người ta phân loại dung dịch như sau:
- Nếu theo độ bão hoa người ta có dung dịch bão hoa, dung dịch chưa
bão hoa và dung dịch quá bão hoa (đã nói kĩở trung học phổ thông).
- Nếu theo kích thước hạt chất tan (gọi d là kích thước hạt) ta có:
+ d > 10" m: dung dịch thô.
7

+ d = Ì Ó" m -f 10" m: dung dịch keo.


7 9

+ d < 1(T m: dung dịch phân từ hay dung dịch các chất điện li.
9

- Nếu theo bản chất dung môi ta có:


+ Dung dịch nước khi dung môi là nước.
+ Dung dịch không nước khi dung môi không phải là nước.
- Nếu theo bản chất chất tan ta có:

+ Dung dịch chất tan không điện li, không bay hơi (còn gọi là
dung dịch phân tử).
+ Dung dịch chất tan điện li (xem 7.2).
88
7.1.3 Độ tan (S)

7.1.3.1 Độ tan của chất răn

Độ tan của chất rắn là số găm tối đa chất tan hoa tan trong 100 găm
dung môi để được dung dịch bão hoa. Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào
nhiệt độ và bản chất cùa chất tan và dung môi (đã nóiở trên).

7.1.3.2 Độ tan của chất khí

Độ tan của chất khí là số mililit khí (hay số lít khí) hoa tan trong
Ì mi (hay Ì lít) dung môi để được dung dịch bão hoa.
Độ tan chất khí phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ. Áp suất tăng độ
tan tăng và nhiệt độ tăng độ tan chất khí giảm.

7.2 DUNG DỊCH CHẤT TAN ĐIỆN LI

7.2.ỉ Định nghĩa về sự điện li

Sự điện li là quá trình phân tử chất tan phân li thành lon:


HC1 -> H + c r
+

NaOH -> Na + OH" +

CH3COOH <=> C H c o c r + H
3
+

NH + H 0
3 2 NH 4
+
+ OH"

Tổng quát ta có:


A Bn $à mA
m
n+
+ nB ~ m

7.2.2 Các đại lượng đặc trưng cho sự điện li

7.2.2.1 Độ điện li (a)

Độ điện li a là ti số giữa phần nồng độ đã điện li (x) và phần nồng


độ ban đầu (C):

<x = - hay a% = -.100 (7.1)


c c

89
Dựa vào oe người ta tạm quy ước chất điện li mạnh, yếu và trung bình.
oe > 30%: Chất điện li mạnh; các axit mạnh, các bazơ mạnh và các
muối trung tính.
oe = 2 * 30%: Chất điện li trung bình: HF, H S0 (nấc 1), H c 0
2 3 2 2 4

(nấcl),Ca(OH) ... 2

oe < 2%: Chất điện li yếu: CH3COOH, HCOOH, dung dịch NH ... 3

7.2.2.2 Hằng sổ điện li Ki

Hằng số điện li là tỉ số giữa phần tích số tích số nồng độ của sản


phẩm điện li và phần tích số nồng độ chưa điện li, thực chất là hằng số
cân bằng của phản ứng phân li ờ nhiệt độ nhất định.
A B <=> mA
m n
n+
+ nB -
m

_[A-] .[B"
m

(7.2)
[A B ]
m n

Giữa hằng số điện li và độ điện li oe có mối liên hệ với nhau:


7.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự điện li

7.2.3.1Ảnh hưởng của nồng độ

Như trên đã xét (công thức 7.3) nồng độ càng tăng sụ điện li càng
giảm. Điều này còn được giải thích bằng hiệu ứng không gian của các
cation và anion. Nếu nồng độ chất tan càng nhiều thì sự che chắn lẫn
nhau càng lớn nên các chất càng khó tách thành cation và anion.

7.2.3.2Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi

- Các chất tan có mức độ phân cực càng lớn thì khi hoa tan vào nước
chúng càng dễ phân li.

- Còn với dung môi ta có thể giải thích nhờ lực hút giữa cation và
anion:

90
F = M L (7.4)
e.r
trong đó: qi, q là điện tích cation và anion.
2

r là khoảng cách giữa hai lon dương - âm.


e là hằng số điện môi của dung môi.
Nếu dung môi có e càng lớn thi lực hút cation - anion càng giảm,
nghĩa là với các dung môi có hằng số điện môi càng lớn thì khả năng
phân li của chất tan càng mạnh.

7.2.3.3Ảnh hưởng của nhiệt độ

Điều này cũng tuân theo quy luật của sự hoa tan, nghĩa là quá trình
điện li thu nhiệt thì khi nhiệt độ tăng quá trình điện li tăng; còn ngược lại
quá trình điện li toa nhiệt, khi nhiệt độ tăng, quá trình điện li giảm. Sụ
ảnh hường này không rõ rệt lắm.

7.3 NÒNG Đ ộ DUNG DỊCH

7.3.Ỉ Các loại nồng độ dùng trong phân tích thể tích
+ Nồng độ % (C%) chỉ ra có bao nhiêu găm chất tan trong 100 g
dung dịch.
Ví dụ, dung dịch NaOH 40% tức là 100 g dung dịch NaOH có 40 g
NaOH nguyên chất:

c% = —.100 (7.5)
a+b
trong đó: a là số găm chất tan và b là số găm dung môi.
+ Nồng độ mol/1 (gọi là nồng độ moi, ký hiệu là M) chi ra có bao
nhiêu moi chất tan trong Ì lít dung dịch.
Ví dụ, dung dịch H S0 0,5M nghĩa là trong Ì lít dung dịch H2SO4
2 4

có 0,5 moi axit:

M~ (7.6)

trong đó: a là số găm chất tan. p là khối lượng phân tử và V là số lít dung dịch.
91
+ Nông độ đương lượng gam/lít (N) còn gọi là nồng độ đương
lượng, chỉ ra có bao nhiêu đương lượng găm chất tan Ương một lít
dung dịch.
Ví dụ, dung dịch KMn0 0,1N nghĩa là trong Ì lít dung dịch cố
4

0,1 đương lượng KMnƠ4.

N =— (7.7)
D.v
ương đó: a là số găm chất tan, D là đương lượng găm và V là số lít dung dịch.
+ Độ chuẩn T là số găm (hay miligam) chất tan trong lmililit
dung dịch.
+ Độ chuẩn (A) theo chất được xác định (chất định phân B) TA/B chi
ra có bao nhiêu găm chất định phân B tác dụng với Ì mi dung dịch chuẩn A.
Ví dụ, T A N 0 = 0,004 g/ml, nghĩa là 0,004 g chất định phân c r tác
/ c r

dụng vừa đù với Ì mi dung dịch chuẩn AgNƠ3.


+ Mối liên hệ giữa các loại nồng độ:
Nếu gọi nồng độ % cùa dung dịch là c%, khối lượng riêng cùa dung
dịch là d, p là khối lượng phân tử chất tan, D là đương lượng găm chất
tan, ta có:
w CA 10 . c.d.10
M = — — và M = —Ịr- (7.8
p D

7.3.2 Các bài toán về nồng độ dung dịch

7.3.2. ỉ Pha chế dung dịch từ lượng muối rắn tinh thể

Ví dụ: Hãy pha 2 lít dung dịch axit oxalic 0,1N từ axit tinh khiết
H2C2O4.2H2O.

Áp dụng công thức: N = -— > a = N.D.V


D.v
Ta tính ra lượng găm axit cần thiết để pha dung dịch là:
a = 0,1.63.2 = 12,6 g
Vậy, ta cân chính xác 12,6 g axit tinh khiết, hòa tan hoàn toàn vào
nước rồi chuyển toàn bộ lượng dung dịch này sang bình định mức 2 lít,
92
nhớ tráng cốc hòa tan axit ba lần, mỗi lần lo mi H 0 , đổ hết vào bình
2

2 lít. Cuối cùng thêm nước đến vạch mức, lắc đều.

7.3.2.2 Pha chế dung dịch từ dung dịch gốc


à) Với nồng độ phần trâm
Giả sử phải trộn dung dịch Ì có nồng độ % là C|, thể tích V i , khối
lượng riêng là di với dung dịch 2 có nồng độ % là Ci, thể tích v , khối
2

lượng riêng là CỈ2 để được dung dịch có nông độ % là C2. Người ta chứng
minh được:
Q L = V d
L L = C-C I

Q 2 v .d
2 2 c,-c

Ví dụ 1: Trộn 500 mi dung dịch HNO3 30% với 500 mi dung dịch
HNO3 10% thu được dung dịch HNC^bao nhiêu % (cho di = 1,2 g/ml,
d =l,05g/ml).
2

9
Áp dụng (7.9), ta có:
500.1,2 C-10
500.1,05 ~ 3 0 - C
3 6 - 1,2C = 1,05C-10,5
46 5
2,25

Ví dụ 2: cần bao nhiêu mi dung dịch HNO3 25% (d = 1,19) trộn với
dung dịch HNO3 5% (d = 1,04) để được Ì lít dung dịch HNO310%.
Áp dụng (7.9), ta có:
V|.l,19 _ 10-5 _Ị
(l-v,).1.04 ~ 25-10 3
3,57.v,= 1.04-l,04.v,
Ì 04
->V,= ^ = 0,225 (lít)
4,61
Ví dụ 3: Pha 2 lít dung dịch HC110% từaxit đặc 36% (d = 1,19 g/ml).

93
Đây là trường hợp pha loãng dung dịch trong đó dung dịch thứ 2 là
s

H 0 có nồng độ % bằng 0 và khối lượng riêng là ĩ g/ml.


2

Áp dụng 7.9, ta có:


VỊ.1,19 = 10-0 _ 5
(2-VỊ). Ì 36-10 ~ 13

13.1,19.v, = 10-5.V,
15,47.V| = 10-5.V,

- > V | = - ^ - =0,448 (lít)


20,47
Ta đong 448 mi axit đặc, chuyển toàn bộ sang bình 2 lít, thêm H2O
đến vạch mức, lắc đều.
b) Với nồng độ M, N
Giả sử phải trộn V | mi dung dịch thứ nhất có nồng độ moi là Mi
(hoặc nồng độ Ni) với V2 mi dung dịch thứ hai có nồng độ moi là M2
(hoặc nồng độ N2) để được dung dịch có nồng độ là M (hoặc N), thể tích
là V = V i + V (mi). Khi đó ta co:
2

V , M | + V M = VM
2 2 , (7.10)
hay V,Ni + V N = VN2 2

Ví dụ 1: Pha 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M với Ì lít dung dịch H2SO4
0,1M được dung dịch bao nhiêu M.
Áp dụng công thức (7.10), ta có:
0,5.2 +0,1.1 =3.M

-> M = — = 0,366 (mol/1)

Ví dụ 2: cần bao nhiêu mililit dung dịch NaOH 0,5N trộn với Ì lít
dung dịch NaOH 0,1N để được 2 lít dung dịch NaOH 0,2N.
Áp dụng (7.10):
0,5V| +0.1.1 =0,2.2
0.5V, = 0,3
-> Vi = 0,6 (lít) = 600 (mi)
94
Ví dụ 3: Pha 2 lít dung dịch HC10.1M từ axit 0.5M.
Đây cũng là sự pha loãng dung dịch trong đó nước là dung dịch thử
hai có nồng độ bàng không. Do đó áp dụng (7.10):

Vi.0,5 + v .0 = 2.0,1 -> Vi = — = 0,4 (lít)


2

Vậy cần đong chính xác 0,4 lít dung dịch HC1 0,5M, chuyển toàn bộ
sang bình định mức 2 lít, thêm nước đến vạch mức, lắc đều.

7.4 AXITBAZƠ

7.4.1 Quan điểm axit và bazơ của Bronsted

Axit là chất cho proton, bazơ là chất nhận proton.


Axit: NH; + H 0 z± NH
2 3 + H 0 3
+

HC1 + H 0 <=> c r
2 + H 0 3
+

Al 3 +
+ 2H 0 ĩ± Al(OH) + H 0
2
2+
3
+

+ H +
HC0 " + 3 H 0 ĩ± coi'
2 3°

Bazơ: HCO3 + H 0 $± H2CO3 2 + OH~

NH 3 + H 0 <=> NH4 2 + OH~


CH3COO- + H 0 ^ 2 CH3COOH + OH"

Trung tính: Na , c r , K \ NO3


+

Lưỡng tính: H PƠ4 + H 0 f ± H3PO4 + OH"


2 2

H PƠ4 + H 0 ĩ± HPO4- + H 0
2 2 3
+

Zn(OH) + 2H2O & ZũOị- + 2 H 0


2 3
+

Zn(OH) + 2 H 0 ĩ± Zn
2 3
+ 2+
+ 4H 0 2

Người ta đã chứng minh được:


[Hl[OH-] = [H O ][OH-] = 10- 3
+ M
( 7. n )

[H ][OFT] còn gọi là tích số lon của H 0, gọi là KÍT Q.


+
2
7.4.2 Định nghĩa về phản ứng axit - bazơ
Phản ứng axit - bazơ là phản ứng giữa một axit và một bazơ, đó là
những phản úng trung hòa, kết quà tạo ra sản phẩm là một muôi axit hoặc
trung tính.
Độ mạnh của axit được đặc trưng bằng hằng số phân li Ka, độ mạnh
của bazơ được đặc trưng bằng hàng số phân li Kb.
H„A í± nH + A +

K =ra^P (7.12)
3
[H„A]
Me(OH)n í± Me n+
+ nOH"

K h . g g (7.13)
b
[Me(OH)J
Trong dung dịch nước bao giờ cũng tồn tại một cặp axit - bazơ liên
hợp:
CH3COOH + H 0 ĩ± CH3COO + H 0 2
-
3
+

tạo cặp: CH COOH/CH COCr gọi là cặp axetat


3 3

và N H Ị + H 0 <=> N H + H 0
2 3 3
+

tạo cặp: NH4 /NH3 gọi là cặp amoni

được gọi là các cặp axit - bazơ liên hợp. Với Ì cặp axit bazơ liên hợp,
nếu axit càng mạnh thì bazơ càng yếu và ngược lại. Mối quan hệ giữa K,
và Kb cũng được biểu diễn bằng hệ thức sau:
K .K =10" haypK +pK =14
a b
14
a b (7.14)

7.5 TÍNH pH TRONG CÁC DUNG DỊCH

Giả sử có hệ gồm: một axit yếu HA có hằng số K và nồng độ Cu a

một bazơ yếu NaA (muối cùa axit yếu và bazơ mạnh) có nồng độ Cb.

HA^H- A-; =ỈÍỈ^I (!)


+ Kí
a
[HA]
96
NaA ĩ± Na + A" ỉ +
[A~] = c b (2)
H 0 Ị± H+ + OH-;
2 [H ] [ o m = Ì Ó"
+ 14
(3)

Ngoài các phương trình (Ì, 2, 3) ta còn có:


Phương trình trung hòa điện:
[H+] + [Na ] = [CH3COO-] + [OH-]
+
(4)
Phương trình bảo toàn nồng độ:
[HA] + [A ] = Ca + Cb
_
(5)
Bằng các phép biến đổi toán học, từ 5 phương trình trên, người ta đã
chứng minh được:
K ( C - [ H ] [OH-])
a a
+
+ ( 7 1 5 )

(C +[H ]-[OH-])
b
+

Đây là phương trình tổng quát tính [H ] trong dung dịch, nó là +

phương trình bậc 3 của [H ]. Do đó để tính pH trong các dung dịch ta


+

phải dùng cách giải gân đúng.

7.5.1 Dung dịch axit mạnh có nồng độ Ca


HC1->H + C1"
+

Ca Ca
[ H i = Ca -> pH = - lg[H ] = - lgCa +
(7.16)

7.5.2 Dung dịch bazơ mạnh có nồng độ Ch


NaOH -> Na + OH" +

Ch Cb
lo- 14
lo- 14

[OH-] = C ^ [ H ] =
b
+

[OH-] c b

|f
10-' 4

pH = -lg[H ] = - l g -
+

pH=14 + lgC b (7.17)

97
7.5.3 Dung dịch axit yếu cổ K „ c,
HA ? á H* + A"
Vì là một axit yếu nên [0W] « [Hi « Ca và Cb = 0, do đó từ
(7.15) ta có:

[H ] = - ^ - > [ H ] = K C
+ + 2
a a

pH = -lg[H ] = -lgVKÃ
+

pH=ipK -ilgC (7.18)


a a

7.5.4 Dung dịch của một bazơ yếu có Kb và Cb


ỊA-14
Vì là mót bazơ nên Ca = 0, K = -j— và [H ] « [OW] «b
+
c b

K.[OH-].K..10-^ 2=

[ H ]
c b C > ] " [ H J
c b

pH = 7 ì p K + a + i l g C = 14-ipK
b b + ilgC b (7.19)

7.5.5 Dung dịch gồm Ì axit yếu và Ì bazơ yếu (dung dịch đệm)

7.5.5.1 Định nghĩa


Dung dịch đệm là dung dịch có giá trị pH không thay đổi hoặc thay
đổi rất ít khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh hoặc một lượng nhỏ bazơ
mạnh vào dung dịch đó, kể cả khi pha loãng dung dịch.
Ví dụ: Hệ đệm axetat I M : CH COOH/CH COONa có pH = 4,8.
3 3

IM IM
Thêm 10 mi HC1 0, ÌM vào -> pH = 4,7
Thêm 10 mi NaOH 0,ÌM vào -> pH = 4,9
Nếu thêm 10 mi HC1 0,1M vào Ì lít H 0 thì pH tù 7 2
1
i.

98
7.S.S.2 Các loại dung dịch đệm
- Đệm axetat: CH COOH/CH COONa
3 3

- Đệm cacbonat: NaHC0 /Na C0 3 2 3

- Đệm amoni: NH4CI/NH4OH


- Đệm photphat: Na2HP0 /Na P04 4 3

(hoặc NaH P0 /Na HP0 ; H P04/NaH P04)


2 4 2 4 3 2

Những hệ đệm chỉ có một cặp axit bazơ liên hợp được gọi là hệ đệm
đơn, còn hệ có 2 cặp axit bazơ liên hợp được gọi là hệ đệm đa.

7.5.5.3 Công thức tỉnh pH của dung dịch đệm

Vì dung dịch có một axit yếu và một bazơ yếu:


+
[H ],[OH-] <<Ca, C

nên từ (7.15) ta có: [ H ] = +

pH = pKa + lg' (7.20)

7.5.6 Dung dịch axit đa chức: H3PO4, H2SO3, H C 0 2 3

Loại axit đa chức này phân li theo nhiều nấc:


H P0
3 4 H +
+ H PO;
9 K, = 7,1.10

H,POã
2 4 <=> H + HPO^
r w
+
K = 6,3.10
2

HPO^- ỉ H + ?0\-
+
K = 4,5.10.-13
3

H2S03 H +
+ HSO3 Ki = 1,2.10" 2

HS03 H +
+ SO3" K = 6,6.10"
2
8

Nếu nấc (1) cách xa nấc (2) hàng vạn lần thi khi tính toán với axit
2 nấc người ta không tính đến nấc 2, coi nó như một đơn axit yếu mà
Ki = K cùa đơn axit yếu, ví dụ dung dịch H3PO4 có Ki và Ca thì:
a

pH=ipK,-ilgC a (7.21)

99
Với axit ba nấc người ta tính pH ở nấc Ì (NaH P0 ) theo công 2 4

thức sau:

P H=I(pK 1 + pK ) 2 (7.22)

Còn nấc thứ 2 (NaH P0 ) được tính:


2 4

PH = i(pK pK )
2+ 3

Nếu là dung dịch muối trung tính của axit đa chức, ví dụ Na P04 thì 3

coi nó là bazơ yếu đơn chúc:

pH = 7 + i p K l l g C ( C = C 3 + b b N a 3 p )
0 4 (7.23)

7.5.7 Các ví dụ tính pH của dung dịch

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1 M, cho Ka= lơ" . 4

Ta áp dụng (7.18):

pH=i.4-ilglO-'=2,5

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch NH 0,1 M. Cho K = lữ * 3 NH


4

Áp dụng (7.19) ta có:

pH = 14--.4,8 + -lglO =11,1 _1

2 2
Ví dụ 3: Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 15 mi HC1 0,1M
vào 20 mi dung dịch N H 0,1M. Cho K3 = lõ** N H

Phảnứng xảy ra:


HC1 + N H F* NH C1 3 4

Nồng độ hai chất đều bằng nhau và đều là 0,1 M nên thể tích tiêu tốn
phải tương đương nhau. Do đó thể tích HC1 trung hòa NH4OH là 15 mi,
lượng NH3 còn là 5 mỉ, đây là một bazơ yếu, dung dịch còn có NH4CI tạo
thành là 15 mi và là một axit yếu. Hệ dung dịch thu được là một hệ đệm.

100
Áp dụng (7.20):

PH = pK + lg^
a

Thay pK = 14 - pK và Ch = Ca = vào ta có:


a b

v c h v c h

pH = (17-4,8) + lg-^-=9,2 + lg-


e
15.0,1 6
3
pH = 8,73
Ví dụ 4: Tính pH của dung dịch thu được khi thêm 20 mi KOH
(UM vào 25 mi dung dịch HCOOH ó,IM. Cho K = 1(T*. a

Phản ứng xảy ra:


KOH + HCOOH -» HCOOK + H 0 2

Cũng tương tự bài trên, ta thấy dung dịch sau phản ứng còn dư
HCOOH là 5 mi, lượng muôi HCOOK tạo thành là một bazơ yểu có
nồng độ tương đương nồng độ KOH thêm vào. Do đó hệ dung dịch thu
được là hệ đệm.
Áp dụng (7.20), ta có:
u_ V , c _. .
b v .c 20.0,1
b b

P H =p K a + l g ^ = 4 + lg ' ~ =4 + I g ^ -
b b

a(còn)-^a V

pH = 4,6

7.6 KHÁI N I Ệ M VÈ PHỨC CHÁT

7.6.1 Định nghĩa - phân loại

Phức chất là những hợp chất có thành phần phức tạp, đủ bền và tan
trong nước.
Ví dụ:
Cho Ì mmol (NH )2S04.Fe (S04)3.12H20 hòa tan vào nước và cho
4 2

vào đó lượng KCNS du -> dung dịch Fe(CNS) đỏ máu. 3

loi
Cho 2 mmol K [Fe(CN) ] hòa tan vào nước" và cho vào đó lượng
3 6

KCNS dư -> dung dịch Fe(CNS) hồng. 3

Điều đó chứng minh K [Fe(CN)6] bền hơn (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.12H20.


3

Phức chất có hai loại, đó là phức chất vô cơ và phức chất hữu cơ.
- Phức chất vô cơ: K [Fe(CN) ], K4[Fe(CN) ], N H ; , [Ag(NH ) ]Cl,
3 6 6 3 2

CdClJ, CdClỉ"...

- Phức chất hữu cơ:


+ Me 2+
tạo với muối 2 lần thế Na của EDTA (Etylen Diamin Tetra
Axetic axit):
Me + H Y 2+
2
2_
-> MeY " + 2H 2 +

OOC-CH 2

X".
^N-CH -CH -N 2 2

OOC-CH ' 2 CH -COO


7

+ Pb tạo với đietylđithiocacbamirat natri:


2+

2Na[DDK] + Pb -> [DDK] Pb + 2Na 2+


2
+

s
í
(C H ) -N-C-S.
2 5 2

Pb
(C H ) -N-C-S'
2 5 2

7.6.2 Cách gọi tên phức chất

Số chi phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm + tên lon cầu ngoại.
[Cu(NH ) ]S0 3 4 4 Tetramino đồng(II) sunfat
K [Fe(CN) ]
3 6 Hexaxianua sắt(III) kali
Tên cùa phối tử: X - halogenua; OH - hiđroxo; NO3 - nitrato;

H 0 - aquơ: N H (NH3-NH) - amino, c o - cacbonyl...


2 2

102
7.6.3 Hằng số bền và không bền của phức chất

IC[Fe(CN) ] ? á 4K + Fe(CN)^-
6
+

Fe(CN)g" <=i Fe(CN)f + CN" Ki

Fe(CN)^- ĩ± Fe(CN)ỉ" + CN~ K 2

Fe(CN) <=> Fe2+


+
+ CN" Ké
2+
Fe(CN)£~ z± Fe + 6CN~ K

[Fe(CNf][CN-]
Nếu K,= (7.24)

được gọi là hằng số không bền nấc Ì thì:

1 >c(CN)^]
(7.25)
Fe(CNf 'CH-'

là hằng số tạo thành nấc 6, đó là hằng số bền của phànứng tạo phức sau:
Fe(CN)ị" + CN~ <=> Fe(CN)g" (p6)
_
>e(CN)f "CN "
Nếu K = 2
là hằng số không bền nấc 2 thì hằng
Fe(CN)j"

số tạo thành nấc 5:


Fe(CN)j"
(7.26)
Fe(CN)f CN"

đó là hàng sổ bền cùa phàn ứng tạo phức sau:


Fe(CN)f + CN~ ịà. Fe(CN)f...

Fe 2+ CN"
Nếu K 6
là hằng số không bền nấc 6 thì:
+
Fe(CN)

103
1 h j ạ 5 l
p
' K 6 [Fc *][CN-] !

là hàng số tạo thành nấc Ì, đó là hằng số bền của phản ứng tạo phức:
Fe + CN"
2+
Fe(CN) +
(Pi)
Vậy:

K,,6 = (7.27)
Fe(CNf

được gọi là hăng sô không bên tổng hợp và:

[ft(CNfr]
H,6 - r : (7.28)
Fe CN"z

]
được gọi là hằng số tạo thành tổng hợp hay là hằng số bền tổng hợp của
phàn ứng tạo phức:
Fe 2+
+ 6CN- <=> Fe(CN)í" ; (P,, ) 6

Ví dụ: Tính đồng độ cân bằng cùa các dạng phức trong dung dịch
AgN0 vàNH .
3 3

Biết [Ag ] = Ì.IO^M; [NH ] = 0,1 OM.


+
3

Trong dung dịch có cân bàng:


AgN0 ĩ± Ag + N0 " 3
+
3

pi = 10 3.32
+ +
A g + NH <=> AgNH 3 3 ; (1)
Ag + 2 N H ^ A g ( N H ) ỉ ; 10 7.24
+
3 3 p 1.2 (2)
Theo(l):

[ AgNH; ] = p, [Ag ][NH ] = Ì o ' .1Ó" .10"'= 2, Ì. Ì O^M


+
3
3 32 6

Theo (2):

[ Ag(NH )l ] = p [Ag ][NH ] - = Ì o - . Ì Ó" . Ì Ó" = 0,17M.


3 2
+
3
7 24 6 2

104
7.7 S ự THÚY PHÂN TRONG DUNG DỊCH NƯỚC

7.7.1 Khái niệm về sự thúy phân


Sự thúy phân là phản ứng của cation và anion với nước, kết quả làm
pH của môi trường thay đổi
CH COONa + H 0
3 2 z± CH3COOH + NaOH
CH3COO" + Na + H 0 +
2 e± CH3COOH + Na + OH" +

CH3COO- + H 0 2 f á CH3COOH + OH"


Sau phản ứng, dung dịch tích tụ các ion OH , nghĩa là pH tăng.
NH4CI + H Õ 2 <=> NH4OH + HCI
+
NH4 + c r + H o ĩ± 2 NH OH+H
4 +cr
+
NH4 + H 0 2 z± NH OH + H
4

Sau phản ứng dung dịch tích tụ các ion H , nghĩa là pH giảm.
+

7.7.2 Các đại lượng đặc trưng cho sự thúy phân

7.7.2.1 Độ thúy phân (ít)

Độ thúy phân là tỷ số giữa nồng độ đã thúy phân và nồng độ ban đầu

h= - hay h%= -.100 (7.29)


c c
7.7.2.2 Hằng sổ thúy phân (KJ

à) Muối của axityếu và bazơ mạnh


NaA + H 0 <=ầ NaOH + HA
2

À" + H 0 ĩ± OH"
2 + HA

[OH"].[HA]

A-].[H 0] 2

(a)

105
_ M - [ A - ]
Ta có: HA p í í + A ^ Ka=
[HA]

HA
(b)
K í

Thay biểu thức (b) vào (a) ta có:

H +
OH~ K H,0
(7.30)
K,

b) Muối của ctxit mạnh và bơzơyếu


MeCl + H 0 z± MeOH + HC1
2

+ +
Me + H 0 ĩ± 2 MeOH + H

[MeOH].
+
Me [H 0] 2

+
[MeOH]. H "
K =K .[H 0] =
t c 2 (c)
+
[Me

+
Me ] . [ O H " ]
+ L
Tù: MeOH Me +OH" - > K = b

[MeOH]

[MeOH] OH"
(á)
Me +
Ku

Thay (d) vào (c) ta có:


+
OH~ H K H,0
Ki (7.31)

7.7.2J Mỡ/ //én /if giữa hằng số thúy phân và độ thúy phân

Giống như sự điện li, độ thúy phân cũng có mối liên hệ với hằng số
thúy phân như sau:
106
Nghĩa là độ thúy phân cũng tỷ lệ nghịch với nồng độ.

7.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thúy phân

7.7.3.1Ảnh hưởng của nồng độ


ở công thúc trên ta thấy: khi nồng độ tăng độ thúy phân giảm và khi
1] nồng độ giảm độ thúy phân tăng. Ví dụ với đung dịch CH COONa 0,1M
3

co h = 4,5%, còn với CH COONa 0,0 I M có h = 34%.


3

7.7.3.2Ảnh hưởng của chất thúy phân


Như ta đã biết, muối của axit yếu với bazơ mạnh cũng như muối của
bazơ yếu và axit mạnh; muối của axit yếu và bazơ yếu thúy phân cũng
yếu- còn muối của axit mạnh và bazơ mạnh không bị thúy phân.

7.7.3.3pHmôi trường
Ảnh hưởng theo cơ chế chuyển dịch cân bàng Lơ Satơlie. Sau thủy
phân sinh H , tăng axit thủy phân giảm; sau thủy phân sinh OH~, tăng
+

kiềm thủy phân cũng giảm.

7.8 THUYẾT VÈ CHẤT ĐIỆN L I MẠNH ÍT TAN

Những chất điện li mạnh ít tan là những chất khi hoa tan vào nước
rất khó bị hoa tan, nhưng khi đã tan thì phân li hoàn toàn. Ví dụ các chất
AgCl, BaS0 , Ca3(P04)2, Mg(OH) .. .
4 2

Giả sử ta hoa tan AgCl vào nước. Khi đó sẽ xảy ra hai quá trinh:
AgClr # AgCldd (1)
AgCldd ĩ± +
Ag + c r (2)
Nghĩa là đầu tiên có cân bằng hoa tan, giữa các phân tử AgCl tách
khỏi be mặt tinh thể và AgCl lại từ dung dịch nhập vào mạng lưới tinh
thể- sau đó là quá trình phân li của các phân tử AgCl trong dung dịch
thành các cation và anion.

107
Tổ hạp cả hai phương trinh (1) và (2) ta có:
AgClr z± Ag + c r +
$
Quá trình thuận là quá trinh hoà tan và tốc độ của quá trinh này là
Vi; quá trình nghịch là quá trình kết tủa và tốc độ cùa quá trinh là V2.
Tốc độ quá trình hòa tan phụ thuộc vào SAgcu ta có:
Vị = k | . S AgC |

trong đó: ki là hằng số tốc độ của quá trình hoa tan, còn SAgci là tổng điện
tích xung quanh cùa các hạt AgCl.
Tốc độ quá trình kết tủa tỷ lệ với nồng độ các lon A g \ c r và tỷ lệ
với tổng điện tích xung quanh của các tinh thể AgCl mới được hỉnh
thành.
v =k .[Ag ].[Cl-]S
2 2
+
AgCI

trong đó: k2 là hằng số tốc độ cùa quá trình kết tủa.


Với dung dịch bão hoa AgCl thì Vi = V2 và

MAgci=MAg ].[cr].s +
A g C ,

— = [Ag ].[cn = const = K (7.33)


+

k 2

Đại lượng này thường được gọi tích số tan, ký hiệu là T:


T=[Ag ].[Cl-] +
(7.34)
Vậy tích số hòa tan (T) là tích số nồng độ các ion trong dung dịch
bão hoa, là đại lượng không đổi.
Biết được tích số hoa tan T ta có thể đánh giá được mức độ bão hoa
của các dung dịch.
Nếu tích số nồng độ các lon nhỏ hơn tích số tan thì dung dịch là
chưa bão hoa. Nếu tích số nồng độ lon bàng tích số tan thì ta có dung
dịch bão hoa. Còn tích số nồng độ lớn hơn tích số tan ta được dung dịch
quá bão hoa.
Tổng quát cho một muối ít tan A B : m n

A B
m n mA n+
+ nB m+

108
thì T B =[A
A
n +
f .[B '] m n
(7.35)

Gọi s là độ tan thì giữa T và s có mối liên hệ sau:

' A B,
T

s = ( m + n
'—^ m
(7.36)
m .n
Dựa vào tích số tan, người ta còn tính xem kết tủa nào xuất hiện hay
không và cũng có thể tính được nồng độ cần thiết của ion để thực hiện
kết tủa đó.
Ví dụ 1: Trộn 50 mi CaCl 10" và 50 mi BaCl l o vào 100 mi 2
3
2
- 3

dun&dịch Ag S0 bão hoa. Cho T 0 = T ci= 10" , T 0 = 4.10" ,


2 4 BaS 4 Ag
10
Ag2S 4
9

T C a S 0 = 6.lo . Tính xem có kết tủa nào xuất hiện không.


-5

Bài giải:
BaCb z± Ba 2+
+ 2C1" (1)
CaCl 2 z± Ca 2+
+ 2(X (2)
lo - 3
lo - 3
2.10" 3

Ag S0 ĩ±2 4 2Ag + +
so*- (3)

s 2S s
TAg so =[Ag ] .[SOỈ-] = (2S) .S = 4S
2 4
+ 2 2 3

Khi trộn các dung dịch vào với nhau, thể tích tăng bao nhiêu lần thì
nồng độ giảm đi bấy nhiêu lần.
in- 3

[Ba ] = [Ca ]= —
2+ 2+
=2,5. lo- 4

nen-±£-10*

|Ag-] = 2S = ^ - l < r >

109
Do đó: [Ca ].[SOỈ-] =2,5.10" .5.10- = Ì ,25. Ì Ó"" < 6. Ì Ó"
2+ 4 4 7 5

-> Không có kết tủa CaSƠ4


[Ba ].[SO^- ] = 1.25.10" > 10- -> Có kết tủa BaS0
2+ 7 ,c
4

[ A g ] . [ c n = IO .l(r = l o > Ì ( ĩ
+ _3 3 - 6 1 0
-> Có kết tủa AgCl
Ví dụ 2: Tính pH cần thiết để Mg(OH) kết tủa từ MgCl 10" M 2 2
2

C h o
Mg(OH) = ~ -
T
2
10 12

Bài giải:
Khi hoa tan:
Mg(OH) 2 Mg 2+
+ 20H"

T 0H) = [Mg ].[OH-]


Mg( 2
2+ 2

lo = 1(T . [OK]
-12 2 2

[OH"] = Jũr™=\ 0~ 5

+ 9
-^[H ] = 10" ^pH = 9
Vậy muốn có kết tủa Mg(OH) thì pH của dung dịch phải đạt giá trị 2

lớn hơn 9.

7.9 THUYẾT VÈ CHÁT ĐIỆN GIẢI MẠNH CỦA ĐEBAI - HUCKEN

Theo Đebai - Hucken, với dung dịch rất loãng, khoảng cách giữa các
lon được xem là vô cùng lớn. Vì vậy lực tương tác F giữa chúng được
tính theo công thức:

F = Mi
s.r 2

F là rất nhò và các ion tồn tại độc lập với nhau.
Trong trường hợp dung dịch đậm đặc, các ion phân bố gằn nhau hơn
và xuất hiện lực hút tĩnh điện giữa các ion. Lực này lớn hơn hãn lực giữa

no
các phân tử (đã xét ở chương 3) và nó chiếm ưu thế, kết quả là một phần
lớn các lon dương bị bao quanh bởi các ion âm và ngược lại.
Hiện tượng bao bọc đó làm một số lon không thể hiện được hoạt
tính hoa học của mình và nồng độ của dung dịch hình như bị giảm
xuống. Phần nồng độ thể hiện được hoạt tính hoa học của mình gọi là
nồng độ hoạt động (gọi tắt là hoạt độ) và ký hiệu là chữ a:
ă = f.c (7.37)
f: hệ số hoạt độ
Dựa trên lý thuyết động học phân tử, định luật phân bố Bolzơman,
đã thiết lập phương trình tính f:
. -0,Ọ509Z^

Zj- điện tích ion,ụ. - lực ion.


Lực ion ụ. được tính theo công thức:

H=4ẳ i ' (7-39)


C Z 2

2
i=l
Nếu n < 0,01 thì: lgfi = -0,509. zf V ĩ
-» ụ = 0,01 - 0,2 thì tính theo 7.38.
Ví dụ: Tính hoạt độ cùa ion Ca trong dung dịch bao gồm CaCb
2+

0,01MvàNaNO 0,01M. 3

Bài giải:
- Tính lực lon:

= ±([Ca ].Z^ +[Cl-]4,- [Na ].Z , [NOJ].Z .)


2+
+
+ 2
Na +
2
N0

= lao 2 + 2.10" .l +10"'.l +10"'.1 ) = 0,04


2 2 2 2 2 2

2
- Tính hệ số hoạt độ f: Theo kết quả đã tính [í = 0,04 > 0,01 nên:

IU
. e _-0,509.2 .7ÕÕ4 „ „ 2
A

lgf 2^ = — :
Ca Ì „" =-0,3333

•f C a + -0,464

a
Ca- = f
Ca- Ca-
C = 0
' 4 6 4 0
' 0 1

7.10 DUNG DỊCH PHÂN TỬ (DUNG DỊCH CÁC CHÁT TAN


KHÔNG ĐIỆN LI)

ở đây nghiên cứu tính chất của dung dịch phân tử là dung dịch chất
tan không điện li, không bay hơi.

7.10.1 Sự thẩm thấu, áp suất thẩm thấu

7.10.1.1 Sự thẳm thấu

Trong ông nghiệm hình chữ u (hỉnh


7.1), các phân tử mực ở nhánh A có nồng
độ lớn hơn ở nhánh B; giữa A và B được
ngăn cách bởi màng mỏng chỉ cho các phân
từ dung môi là nước đi qua, các phân từ B
mực không đi qua. Do hoa thế của nước ờ
nhánh B lớn hơn ờ nhánh A nên các phân
tử nước đi từ B sang A lớn hơn nước từ A
sang B trong một đem vị thời gian. Sau một Hình 7.1. Sơ đồ thí nghiệm
thời gian nồng độ cùa mực ờ hai nhánh A về sự thẩm thâu
và B bằng nhau (màu mực như nhau) và
cột dung dịch ở nhánh A cao hơn ờ nhánh B.
Đó là kết quả sự khuếch tán hai chiều cùa nước dẫn tới sự san bàng
về nồng độ của mực ở hai nhánh A và B.
Nếu ngăn 2 dung dịch đặc - loãng bàng một màng ngăn mà màng
này chỉ cho các phân từ H 0 đi qua và không cho phân tử chất hoa tan đi
2

qua thì màng này gọi là màng bán thẩm và hiện tượng các phân tử dung
môi đi qua màng bán thẩm gọi là sự thẩm thấu. Ví dụ: Hai dung dịch đặc

112
lỏng tiếp xúc qua màng ngăn cũng dẫn đến sự khuếch tán của dung môi
qua màng bán thẩm. Màng củ cải được coi là màng bán thẩm.
Vậy hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng di chuyển tự động của các
phân tử dung môi từ dung dịch loãng sang dung dịch đặc khi chúng tiếp
xúc với nhau qua một màng bán thẩm.
Sự thẩm thấu có ý nghĩa lớn trong thực tế. Màng nguyên sinh chất
của tế bào được coi như một màng bán thẩm. Nếu nồng độ muối khoáng
bên ngoài lớn hom chất điện li trong tế bào thì nước từ tế bào đi ra, đó là
hiện tượng co nguyên sinh chất làm cây bị chết héo. Ngược lại nồng độ
muối khoáng bên ngoài nhỏ hơn bên trong thì nước sẽ chui từ ngoài vào
để san bằng nồng độ muối khoáng trong và ngoài tế bào làm cho tế bào
bị trương lên.
Cá vùng nước ngọt đem ra nuôi ờ vùng nước mặn thì nước từ trong
thân thể cá sẽ di chuyển từ trong ra ngoài làm cho cá bị khô và chết.
Cá vùng nước mặn vào sống ờ vùng nước ngọt thì nước từ bên ngoài
di chuyển vào trong cơ thể cá, cá sẽ bị trương lên và cũng bị chết.

7.10.1.2 Áp suất thẩm thấu

Xét hình 7.2. Dung dịch đường A đậm đặc, dung dịch đường c
loãng. Màng ống B được coi như một màng bán thẩm. H2O từ c vào A
với tốc độ Vi. H2O từ A ra c với tốc độ v . Do hoa thế của nước ờ c lớn
2

hơn hoa thế của nước trong A nên Vi > v , sau một thời gian cột dung
2

dịch trong ống B dâng lên đến độ cao h


thì dừng lại và Vi = V2, đó là do áp suất
z~z.~.
thẩm thấu bằng áp suất cần tác dụng lên
dung dịch để làm ngừng sự thẩm thấu. s. ~--y. B
Trong thí nghiệm này áp suất thẩm thấu
chính bằng áp suất thúy tĩnh của cột dung >.."»
lio'.'
dịch có chiều cao h. ị
Thực nghiệm cho thấy rằng chiều M m
...ví
cao h không phụ thuộc vào hình dạng của
bình B mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và Hình 7.2. Sợ đồ thi nghiệm
nồng độ của dung dịch. về áp suất thẩm thấu

113
Dựa vào sự phân tích các kết quả thí nghiệm và dựa vào sự tương
tác giữa chất hoa tan và chất khí, năm 1886 Van Hấp đã đưa ra định luật:
"Áp suất hỗn hợp cùa các dung dịch loãng bằng áp suất của chất hoà
tan có được nếu nó ờ trạng thái khí ờ cùng nhiệt độ với dung dịch v i
chiếm một thể tích bằng thể tích cùa dung dịch".
Biểu thức toán học của định luật này chính là phương trinh Claperon
- Menđeléep.

PV =—Rĩ (7.40)
M
trong đó: p, V là áp suất và thể tích, m là khối lượng chất tan, M là phân
tử găm, R,T là các hàng số khí và nhiệt độ.

Từ trên ta có: p = —— Rĩ, thay p = TI ta có:


V.M
Tỉ = CRT (7.41)
Công thức này chi đúng với dung dịch loãng chứa chất tan không
điện li.

7.10.2 Áp suất hoi bão hoa của dung dịch

7.10.2.1 Áp suất hơi bão hoa của dung môi nguyên chất

Quá trình bay hơi là một quá trình thuận nghịch:

L <^± H

Khi Vi = v ta có trạng thái cân bằng, tại đó lượng hơiừên bề mặt


2

pha lỏng không thay đổi nữa, đó là lượng hơi bão hoa. Các phân tử hơi
gây ra áp suất gọi là áp suất hơi của chất lỏng. Áp suất hen ở trạng thái
cân bằng gọi là áp suất hơi bão hoa cùa chất lỏng. Áp suất hơi bào hoa
phụ thuộc vào số phân từ hơi có ờ trạng thái cân bằng, số lượng này tại
phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi tăng.

7.10.2.2 Áp suất hơi bão hoa của dung dịch

ờ đây ta chi xét cho các dung dịch trong đó chất tan không điện li,
không bay hơi, do vậyữong pha hơi chi có mặt các phân tử dung môi mà thôi.
114
- Áp suất được gây ra bời dung môi tại thời điểm cân bằng gọi là áp
til

suất hơi bão hoà của dung dịch. Vi dung dịch có chất tan cản trở nên khi
nồng độ chất tan tăng thì áp suất hơi sẽ giảm, nghĩa là áp suất hơi bão
hoà của dung dịch ti lệ nghịch với nồng độ cùa dung dịch.
Độ giảm áp suất hoi bão hoa của dung dịch so với dung môi nguyên chất.
Gọi: P là áp suất hơi bão hoà của dung môi;
0

p là áp suất hơi bão hoà của dung dịch.


Ta có: ÁP = P - p là độ giảm tuyệt đối áp suất hơi bão hoa của dung
0

, ÁP P-P
dịch so với dung môi nguyên chát. — = — — là độ giảm tương đôi.

Áp suất hơi bão hoa của dung dịch so với dung môi nguyên chất.
Năm 1887, Raun (nhà vật lý người Pháp) đã chứng minh được nồng
độ phần moi chất tan bàng độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoa của
dung dịch so với dung môi nguyên chất:

— = Bàẳao (7.42)
^0 chai tan dung môi
n + n

và có định luật Raun Ì: Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoa của dung
dịch so với dung môi nguyên chất tỉ lệ với số moi cùa chất hoa tan có
trong một lượng dung môi xác định.

7.10.3 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch

7.10.3.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch

à) Nhiệt độ sôi cùa dung môi nguyên chắt


Khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hoa cũng tăng đến khi »p suất
hơi bão hòa bằng áp suất khí quyền thì chất lỏng sôi.
ở điều kiện Ì atm, đun nước đến 100°c, nghĩa là khi áp suất hơi bão
hòa của nước nguyên chất cũng là Ì atm (760 mmHg), tại đó nước sôi.
Như vậy, khi biến đổi áp suất thì nhiệt độ sôi biến đổi theo.

b) Nhiệt độ sôi cùa dung dịch


Cũng giống như dung môi, dung dịch sôi khi áp suất bão hoa cùa
dung dịch bằng áp suất khí quyên. Song vìở cùng một nhiệt độ khi H 0 2

115
sôi (100°C) thì dung dịch chưa sôi. Để làm cho áp suất hơi bão hòa của
dung dịch bằng Ì atm ta phải tăng nhiệt độ của dung dịch lên nữa và đến
hơn 100°c thì đung dịch mới sôi được.
Vậy dung dịch sôi ở nhiệt độ cao hơn dung môi nguyên chất, ta cỏ
thể chứng minh bằng đường cong p = f(t°) (Pbh áp suất hơi bão hoà).
bh

Nếu gọi: t là nhiệt độ sôi của dung dịch.


s

t° là nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất.

Như vậy, tị > t°, At = ts - t° là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch
s

so với dung môi nguyên chất. Dung dịch càng đặc thì Ats càng lớn.
Nghiên cứu về mối quan hệ giữa độ tăng nhiệt độ cùa dung dịch so
với dung môi nguyên chất người ta thấy At ti lệ thuận với nồng độ molan
s

của dung dịch:


Ats = K .c s (7.43)
K phụ thuộc vào từng dung môi gọi là hằng số nghiệm sôi.
s

Ví dụ: Dung môi: H 0


2 C2H5OH C H
6 6 CCL,
K s 0,52 1,04 2,64 4,88
At chỉ phụ thuộc vào bản chất của dung môi và nhiệt độ dung dịch
s

chứ không phụ thuộc vào bản chất chất tan.


Nếu gọi m là khối lượng của chất tan trong 1000 g dung môi, M là
khối lượng phân tử chất tan, khi đó ta có:

M
Ì í ni
và ta có: At = K . —
s s (7 44)
M
Như vậy, ta sẽ xác định được trọng lượng phân tử của chất tan khi
xác định được độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch.

7.10.3.2 Nhiệt độ đông đặc của dung dịch

a) Nhiệt độ đông đặc cùa chất lòng nguyên chất


Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng nguyên chất là nhiệt độ tại đó
áp suất hoa trên pha rắn bàng áp suất hoa trên pha lỏng.
116
Trong quá trinh làm lạnh một chất lỏng nào đó, áp suất hoa trên bề
mặt pha lỏng giảm dần và đến một lúc nào đấy ta thấy xuất hiện thêm cân
băng giữa pha rắn và lỏng, đều bay hơi cho nên hệ trờ thành đồng thời cả
ba pha rắn, lỏng, hơi, giữa 3 pha tồn tại một cân bằng.
Đê đảm bảo cho các cân bằng giữa pha rắn và lỏng, áp suất hơi trên
2 pha ấy phải bàng nhau, giũa nước lỏng, nước hơi và nước rắn có cân
bằng 3 pha.
Thí dụ: nước đông đặc ở 0°c (273,16 K) thì áp suất hoi nước bằng
4,6 mmHg (P = 0,006 át).
L = t H

b) Nhiệt độ đông đặc cùa dung dịch


Ta biết rằng dung dịch có nồng độ càng cao thì áp suất hơi càng
thấp. Vì vậy ở nhiệt độ mà dung môi đông đặc thì ở dung dịch áp suất hoa
trên dung dịch còn bé hơn áp suất hơi trên pha rắn (cùa dung môi) nên
dung dịch chua đông đặc.
Nhưng ta tiếp tục hạ nhiệt độ dung dịch thì áp suất hơi trên dung
dịch giảm dần, đến lúc nào đó thì áp suất hơi trên dung dịch sẽ bằng áp
suất hơi trên pha rắn của dung môi và dung dịch sẽ đông đặc.
Như vậy, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hon nhiệt độ đông
đặc của dung môi nguyên chất.
Nếu ta gọi t° là nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất và tđ là
á

nhiệt độ đông đặc cùa dung dịch, ta sẽ biết độ giảm nhiệt độ đông đặc
của dung dịch so với dung môi nguyên chất (Atđ):
At = t J - t
đ d

Raun cũng đã chứng minh được rằng:


At^Kđ.C (7.45)
(C là nồng độ molan, là số moi chất tan trong 1000 g dung môi)

117
Vậy độ giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung mối
nguyên chát ti lệ với nồng độ môlan của dung dịch.
Atđ phụ thuộc vào bản chất của dung môi (theo Kđ) và nhiệt độ mà
không phụ thuộc vào bản chất của chất tan ở (7.45), K<J là hằng số
nghiệm lạnh của dung môi.
Chất dung môi: H 0 2 CH3COOH Anilin
Kd 1,86 3,86 5,87
(7.43) và (7.45) là biểu thức toán học của định luật Raun l i .

7.11 NHỮNG SAI LỆCH CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LI so VỚI


DUNG DỊCH CHẤT TAN KHÔNG ĐIỆN L I . H Ệ SỐ VAN HÓP

Với những dung dịch không điện li và chất tan kém bay hơi thỉ
người ta thấy rằng những đại lượng áp suất thẩm thấu (71 = CRT), độ
ÁP
giảm áp suât hơi bão hoa — , cũng như độ tăng nhiệt độ sôi (Ats) và độ

giảm nhiệt độ đông đặc (Atd) thường sai lệch với những dữ kiện thực
nghiệm. Tuy nhiên độ sai lệch của các dữ kiện thực nghiệm và lý thuyết
là những đại lượng không đổi.

71 Áp At At
s d

Với i là một hằng số của chất điện giải nhất định và í > Ì; điều đó có
nghĩa là khi có 2 dung dịch: một là dung dịch điện li, một là dung dịch
không điện li có cùng nồng độ phân tử thì các giá trị Ti', p \ Atđ', Ats' cùa
dung dịch điện li luôn luôn lớn hơn dung dịch không điện li một lượng
bằng i .
Vậy, với các dung dịch điện giải do sự điện giải thành nhiều ion làm
tổng số phân từ tăng lên so với lúc đầu cho nên các giá trị 7t\ P', Át' tăng
lên i lần so với trạng thái không điện li. Rõ ràng là đại lượng i đặc trưng
cho số lần tăng lên trong dung dịch và người ta gọi i là hệ số Van Hấp.
Từ (7.46) thấy rằng có thể tính chính xác các giá trị Jỉ\ P', Át'
của dung dịch điện li nếu nhân thêm vào các đại lượng tương ứng của
118
dung dịch phân tù một hệ số bằng í. Do đó công thức tính cho dung dịch
điện li là:
Ti' = i CRT
Ats' = i K Cs (7.47)
Atđ' = i KOC

Pbh = Pbhpt-i
Với dung dịch không điện li thì i = Ì, với dung dịch điện li thì i > 1.
Vì i đặc trưng cho số lần tăng của tiểu phân trong dung dịch, nên:
. E(ion + phân tử) sau điện li
Iphân tử ban đầu
Mối quan hệ giữa oe và i :
Giả sử hoa tan N phân tử chất tan, mỗi phân tử phân li cho ta q ion
và độ điện li là oe.
Vậy: ct.N : số phần tử bị điện li.
N - aN : số phân tử không điện li.
ct.N.q : số lon được tạo thành.
Do đó, theo định nghĩa thì:
a.N.q + N - a . N
Ì=
N
N(a.q + l - a )
Ì=

i = a.q + l - a
i-1
=>a = (7.48)
q-1
Công thức này cho phép xác định a theo i và q, còn q thì dựa vào
công thức hoa học cùa hợp chất cụ thể:
NaCl - > q = 2
Cách -* q = 3
A1C1 - > q = 4...
3

119
B. DUNG DỊCH KEO

7.12 KHÁI NIỆM VÈ DƯNG DỊCH KEO

7.12.1 Định nghĩa


Dung dịch keo là hệ thống phân tán trong đó các hạt của pha phân
tán có kích thước từ l o m - l o m. Như vậy, keo là trạng thái đặc biệt
- 7 - 9

của chất, trạng thái được đặc trưng chủ yếu bằng kích thước của các hạt
của pha phân tán.
Trong phần này ta chỉ khảo sát các loại dung dịch keo trong đó môi
trường phân tán là nước.

7.12.2 Điều chế dung dịch keo


Phương pháp phân tán: Dùng cối xay keo, có thể nghiền được các
hạt có đường kính 1(T m.8

Để điều chế dung dịch keo kim loại người ta thường dùng phương
pháp bay hơi hay ngưng tụ. Cho phóng tia lửa điện giữa hai đầu dây kim
loại nhu vàng, platin, bạc dưới nước. ở vùng hồ quang, kim loại bị bay
hơi và ngưng tụ lại thành các hạt vì là siêu vi tinh thể, chúng hấp thụ các
lon OH~ và tạo thành dung dịch keo.
Phương pháp ngưng tụ: Bàn chất là tập hợp các ion, nguyên tử'
thành các tập hợp lớn hơn, phương pháp này dựa vào các phản ứng hoa
học xảy ra trong các điều kiện xác định:
FeCl 3 + 3H 0 -> Fe(OH) 4 + 3HC1
2 3

AgN0 + NaCl - > A g C l l


3 +NaN0 3

Mức độ phân lán (gọi tắt là độ phân tán)


Giả sử ta có dung dịch keo gồm: Những hạt hình lập phương phân
bố trong một môi trường nào đó, mỗi hình lập phương có cạnh là /. Tổng
diện tích tiếp xúc giữa hạt và môi trường là:
s,2 = n.6./ 2

Tổng thể tích cùa pha phân tán là:

120
v , = n./ 3

Độ phân tán của dung địch keo này được tính theo biểu thức sau:

' V, n./ /
3

Sr gọi là độ phân tán của hệ keo hay gọi là bề mặt riêng của hệ keo.
Vậy độ phân tán s của hệ là tỉ số giữa tổng diện tích tiếp xúc giữa
r

hạt và môi trường với thể tích của pha phân tán.
Từ (7.49) => / càng nhỏ thỉ độ phần tán càng cao.
Các cách phân loại hệ thống phân tán
+ Phân loại theo kích thước hạt:
- Hệ có hạt < Ì lam: dung dịch thật.
- Hệ có hạt > 100 um: dung dịch thô.
Phân loại theo trạng thái tập hợp cùa hệ phân tán.
- 3 trạng thái (R, L, K) X 2 = 6 hệ phân tán dị thể.
- Dung dịch keo còn gọi là soi: lỏng (liosol), nước (hydrosol), ancol
(ancolsol), khí (aerosol).
+ Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán:
Nếu giữa hạt phân tán và phân tử môi trường có tương tác với nhau
tạo nên lớp vỏ solvat hoa bao quanh hạt phân tán thi hệ phân tán còn gọi
là hệ ưa lưu.
Nếu không cỏ sự tương tác gọi là keo ghét lưu: Keo của các chất vô cơ
phân bố trong nước: oxit kim loại/H 0, Agl/H 0; As 0 /H 0; S/H 0...
2 2 2 3 2 2

7.13 TÍNH CHÁT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA HỆ KEO

Trong dung dịch thật, các phân tử khuếch tán rất nhanh, áp suất
thẩm thấu của chúng rất lớn. Trong dung dịch keo thì £ự khuếch tán xảy
ra chậm, áp suất thẩm thấu cũng rất nhỏ. Điều này làm cho các nhà
nghiên cứu tường lầm dung dịch keo không những khác với dung dịch
thật cả về phương diện định lượng mà cả về phương diện định tính cơ

121
bàn. Thực ra về mặt định tính, dung dịch keo cơ bản giống dung dịch
phân tử. Sờ dĩ như vậy vì các hạt keo có kích thước hạt tương đối nhỏ và
có thể tham gia chuyển động Braonơ. số hạt ừong Ì đơn vị thể tích rất
lớn, nhờ đó có thể áp dụng các quy luật của thuyết động học phân tử cho
hệ keo.

7.13.1 Chuyển động Braonơ

Năm 1827, nhà thực vật học Reberơta Braonơ (người Anh) đã quan
sát thấy sự chuyển động hỗn loạn của các hạt màu lơ lửng trong nước.
Vì kích thước của các hạt màu lớn hơn các hạt keo nên sự chuyển động
kém hơn.
Sau đó Đigơ Mônđi (người Đức) lần đầu tiên đã quan sát được sự
chuyển động của hạt keo vàng trong kính hiển vi rất hồn loạn. Chuyển
động nhiệt cùa các hạt keo gọi là sự chuyển động Braonơ và rất phức tạp.
Một số hạt keo có thể chuyển hướng l o 20
lần/giây nên khó mà xác định
được đường đi thật của hạt. Người ta chì xác định được độ dôi chuyển
bình phương trung bình của hạt keo trong thời gian nào đó giữa 2 điểm
quan sát.
Astanh và Smôlukhopski đã lập được biểu thức tính được độ dời
chuyển bình phương trung bình cùa hạt keo:
Ã=VzDt (7.50)
D là hệ số tỷ lệ (còn gọi là hệ số khuếch tán).
t là thời gian dịch chuyển của hạt keo giũa 2 điểm quan sát.
Vậy tại sao các hạt keo lại tham gia chuyển đông Braonơ và tại sao
Akeo < Aphân từ- Sờ dĩ như vậy vì chúng bị tác động bởi các lực phân tử
của môi trường về mọi phía và do kích thước hạt keo lớn hơn kích thước
hạt phân tử.

7.13.2 Sự khuếch tán và áp suất thẩm thấu

Sự khuếch tán là quá trình san bằng nồng độ các chất. Nếu như nồng
độ các chất ở hai bên càng chênh lệch nhau thì lượng vật chất chuyển

122
ch từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp qua một đơn vị tiết
ện sau một đom vị thời gian sẽ càng lớn.
Người ta đã chúng minh được lượng vật chất D đi qua một đem vị
tiết diện sau một đơn vị thời gian Ì giây thì građien nồng độ bằng Ì đơn vị.
RT
D = - ^ — (7.51)
07r.N.T|.r
li là độ nhớt, r là bán kính hạt,
N là số Avogađro, R là hằng số khí, T là nhiệt độ.
Cũng chính vì kích thước hạt keo lớn hem hạt phân tử khá nhiều nên
áp suất thẩm thấu của dung dịch keo cũng thấp hom áp suất thẩm thấu của
dung dịch phân tử khá nhiều.
Chứng minh về áp suất thẩm thấu r i :
n = RTC
k k

ript=RTCpt
Cpt>Ck nên n > n p t k

Ví dụ, đo được n(sol AS2S3) = 0,026 tor, trong khi đó n của dung
dịch cùng nồng độ phân từ bằng 0,725 tor.

7.13.3 Cân bằng màng Donan

Donan là nhà vật lý nguôi Anh (1870 - 1956) đã nghiên cứu về cân
bằng màng đã chi ra nếu ta có một dung dịch keo tiếp xúc với một dung
dịch thật qua màng bán thẩm thì sự thẩm thấu cũng xảy ra để san bàng
nồng độ, nhưng cân bằng màng chỉ được thiết lập khi nồng độ chất điện
li bên dung dịch keo chênh lệch với nồng độ chất điện li bên dung dịch
thật một mức độ nào đó.
Ví dụ, khi ta đặt tiếp xúc dung dịch keo điện li protein natri (RNa)
với dung dịch muối điện li NaCl như hình vẽ (hình 7.3).
+
RNa -»R~ + Na
+
NaCl -» Na + c r
R~ không chui qua được màng bán thẩm (ion không thẩm tích).
Na\ c r là các ion chui qua màng bán thẩm (lon thẩm tích).

123
Người ta đã chứng minh được ờ trạng thái cân bằng màng thì tích số
nồng độ của các ion thẩm tíchở hai bên màng cân bằng nhau, còn tổng
số nồng độ ion thẩm tích bên dung dịch keo luôn lớn hem tổng số nồng
độ lon thẩm tích bên dung dịch thật.
Điều này dẫn đến kết quả rất quan trọng là áp suất thẩm thấu bên
dung dịch keo lại càng lớn hơn áp suất thẩm thấu bên dung dịch thật
trong trạng thái cần bằng màng.
Người ta chứng minh được ràng:
- Khi nồng độ dung dịch điện li bên ngoài (C2) rất nhỏ so với nồng
độ dung dịch keo bên trong (Ci) thỉ lượng chất điện li xâm nhập từ ngoài
vào không đáng kể và áp suất thẩm thấu bên trong dung dịch keo lớn hơn
bên ngoài là 2RTC1.
- Khi nồng độ bên trong (C|) bằng nồng độ bên ngoài (C2) thì lượng
chất điện li xâm nhập từ ngoài vào bằng 30% lượng ban đầu và áp suất
4
thâm thâu bên trong cao hơn bên ngoài là — RTC|.

- Khi nồng độ dung dịch keo bên trong (C|) rất nhỏ hơn nồng độ
chất điện li bên ngoài (C2) thì lượng chất điện li xâm nhập từ ngoài vào
bằng 50% lượng ban đầu của nó và áp suất thẩm thấu bên trong dung
dịch keo lớn hơn bên ngoài một lượng là RTC|(C).
Chứng minh ba kết luận trên:
VẢ
dung dịch keo ỷ dung dịch thật

R " (Ci)n

Ì ^
Na (nC! +x) + p Na (C -X)
+
2

I CT ( c ã - x )
cr(x)
(ì) Ạ (")
Hình 7.3. Cân bằng màng Donan
Khi cân bằng già sử có X mol/1 Na và X mol/1 c r khuếch tán từ
+

li -> ì, ta có:
VI _» „ = K [Na ],. [CH, = v„ _ , = K [Na ]„. [ c r ] „
+ +

124
c 2

-> (nC, + x)x = ( C - x ) ( C - x ) - > x = 2


2 2
nC|+2C 2

Để đơn giản xét trường hợp n = Ì, ta có:


c?
x= 2
(7.52)
C,+2C 2

-NếuC|»C : 2 x*0 (a)

-NếuCi*C : x=-c (b)


2 2

-NếuCi«C : x=-c (c)


2 2

Cân bằng màng Đonan có ý nghĩa đặc biệt đối với sinh lý động thực
vật. Màng tế bào coi như một màng bán thẩm cho các phân tử của dung
dịch thật chui qua, trái lại các hạt keo (protein) không qua được, quá trình
ừao đổi chất diễn ra dẫn đến cân bằng màng trên tế bào. Khi cần bằng
màng được thiết lập thì áp suất thẩm thấu của các chất điện giải bên
ngoài thành tế bào làm cho nước và chất dinh dưỡng từ ngoài xâm nhập
vào trong cơ thể. Ngay cà khi nồng độ dung dịch keo và nồng độ dung
dịch thật ở hai bên màng tế bào bang nhau thì sự khuếch tán từ ngoài vào
trong vẫn không dừng lại mà vẫn tiếp diễn đề đảm bào cho áp suất thẩm
thấu trong tế bào cao hơn môi trường bên ngoài. Điều đó chứng tỏ sự trao
đổi chất trong cơ thể sống diễn ra không ngừng.
Cân bằng màng Đonan còn cho biết giới hạn cùa sự xâm nhập của
thức ăn vào cơ thể động thực vật so với lượng ban đầu cùa nó. Lượng
nước và các chất dinh dưỡng tối đa xâm nhập vào trong cơ thể vào trong
tế bào chỉ đạt 50% lượng ban đầu của nó.

7.14 TÍNH CHẮT QUANG HỌC CỦA HỆ KEO

7.14.1 Sự khuếch tán ánh sáng và hiện tượng Tindan

Nếu chiếu một tia sáng vào hạt vật chất thì các hạt sẽ làm phản xạ
ánh sáng nếu như bước sóng ánh sáng tới nhỏ hơn kích thước của hạt.

125
Các hạt vật chất sẽ khuếch tán ánh sáng nếu nhu bước sóng ánh sáng tỏi
lớn hơn kích thước hạt.
Đối với dung dịch keo thường có sự khuếch tán ánh sáng vì bước
sóng của ánh sáng trong vùng quang phổ trông thấy lớn hơn hạt keo ít
nhất 4 lần. (Tia tím là tia có bước sóng ngắn nhất (Xo = 4000 Ả), kích
thước hạt keo lớn nhất là 1000 Ả.)
Do đó, nếu chiếu chùm sáng qua dung dịch keo thì sẽ xảy ra sự
khuếch tán ánh sáng, hiện tượng này do Tindan quan sát được.
Khi tia sáng đập và hạt keo thì mỗi hạt keo sẽ khuếch tán tia sáng đỏ
đi một phương nghĩa là mỗi hạt keo lúc này sẽ trở thành một điểm sáng.
Chính vì vậy mà ta có thể quan sát được toàn bộ đường đi của tia sáng.
Khi chiếu một chùm tia sáng mạnh qua cốc đựng dung dịch keo dù ta
sẽ quan sát được một dải sáng rõ hình nón trong cốc đựng dung dịch keo.
Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng Tindan.

Nguồn sáng

Hình 7.4. Hiện tượng Tindan

Nhờ tính chất đó mà ta có thể quan sát được các hạt keo dưới kính
siêu hiển vi, qua đó người ta cũng chứng minh được ràng phân tử là cỏ
thực và thuyết động học phân tử là đúng.

7.14.2 Định luật Rolây

Gọi lo là cường độ ánh sáng tới, IK là cường độ ánh sáng khuếch tán
thì Rơlây đã thiết lập được biểu thức sau:
ì nv 2

• K = K ^ - (7.53)

126
"Cường độ dòng khuếch I phụ thuộc vào hệ sô chiêt suât của pha
K

khúc xạ và môi trường khúc xạ (K), ti lệ thuận vói cường độ ánh sáng tới
lo, vào số tiểu phân của pha khúc xạ trong một đơn vị thể tích (n), vào
bình phương thể tích của các hạt (v ) và ti lệ nghịch với độ dài sóng ánh
2

sáng tới ( X j r .
Định luật này áp dụng cho các hạt hình cầu, không mang điện và bé
so với độ dài sóng tới không nhuốm màu và nằm ở trạng thái phân tán
cao (40 Hu * 70 Hu)
Qua công thức này ta thấy khi ì » V thì đối với dung dịch màu phân
2

tử thì vì V quá bé nên ì = 0, do đó thường không có sự khuếch tán ánh


sáng, chỉ có sự hấp thụ ánh sáng.
Cũng trong công thức trên ta thấy nếu Xo càng bé thì ì càng lớn, cho
nên các hạt keo sẽ khuếch tán các tia có bước sóng ngắn mạnh nhất (tia
tím Xo = 4.000 Ả), còn cường độ tia sáng có bước sóng dài hơn không
mạnh lắm. Vi vậy, khi ta chiếu một chùm sáng, tia sáng khuếch tán về phía
bên có màu xanh, còn tia sáng chui qua dung dịch keo lại có màu đỏ.
Để đo nồng độ của các dung dịch keo không màu và không đặc lắm,
người ta dùng dụng cụ gọi là Nêphônmét, còn để phát hiện sự có mặt cùa
các hạt keo, người ta dùng kính siêu hiển vi.

7.15 HIỆN TƯỢNG BÈ MẶT CỦA HỆ THÔNG PHÂN TÁN

7.15.1 Năng lưọng bề mặt tự do và sức căng bề mặt

Các phân tử nằm trên bề mặt chất lỏng hoặc chất rắn ở vào trạng thái
khác với các phân tử nằm sâu bên trong. Các phân tử nằm sâu bên trong
chịu tác dụng của các lực đồng đều về mọi phía của các phân tử môi
trường. Các lực này bù trừ nhau và triệt tiêu nhau.
ở trên bề mặt vật chất các phân từ chất lỏng hay chất rắn lại chịu tác
dụng của các lực không đồng đều về mọi phía cùa các phân tù xung
quanh. Kết quà là xuất hiện tông hợp lực kéo các phân tử chất lỏng ở bề
mặt vào sâu trong thể tích, tông hợp lực này gây ra áp suất nội trên bề
mặt vật chất. Giá trị này thường rất lớn. Muốn đưa các phân tử từ trạng

127
thái lỏng ra ngoài bề mặt thoáng thi ta phải cung cấp một năng lượng nào
đó để thắng lực F, tức là phải vượt qua hàng rào thế năng. Nói cách khác,
các phân tử có một năng lượng dư so với năng lượng trung binh của các
phân tù nằm ở bên trong vật chất.
Vậy "năng lượng dư của các phân tử bề mặt so với các phân tử nằm
trong vật chất gọi là năng lượng tụ do bề mặt" (ký hiệu là ĩ ) .
Nếu không có năng lượng này thì không hình thành bề mặt s, do đó
người ta còn gọi năng lượng bề mặt tự do F là công để xây dựng bề mặt
s. Bề mặt s càng lớn thì F càng lớn.
F = K.S (7.54)
K gọi là hệ số tỉ lệ, giá trị này phụ thuộc vào nhiệt độ, trong trưởng
họp tổng quát K phụ thuộc vào cả kích thước hạt và trạng thái bề mặt cùa
vật chất.

Từ (7.54) =1=
s -Cm
.2
l

dyn Lực tác dụng


K=
Cm Ì đơn vị độ dài bề mặt
Do vậy còn gọi K là lực tác dụng trên một đơn vị độ dài bề mặt, ký
hiệu là ơ và còn gọi là sức căng bề mặt giữa các pha.
Bằng thực nghiệm người ta đã đo được:
ơrán > Giỏng > ơkhi
ơchấl phân cực ^ ơkhông phân cực
Như vậy (7.54) được viết đuôi dạng khác:
F = ơ.s (7.55)
Vì kích thước hạt keo rất nhỏ (Ì rriỊi - 100 mụ.) cho nên diện tích
tiếp xúc s giữa pha phân tán keo và môi trường phân tán rất lớn.
Theo nguyên lý thứ hai của nhiệt động học thì hệ bền về nhiệt động học,
hệ chỉ bền khi có F cực tiểu. Muốn vậy, các hạt keo phải có các tính chất:
+ ơ bé: Khi đó hạt keo phải hấp phụ những chất nào có sức căng bề
mặt thấp hơn nó. Đó là quá trình hấp phụ tự diễn thường xảy ra trong tự
nhiên. Ví dụ các hạt keo đất hấp phụ các ion của muối điện li từ môi
128
trường, than hấp phụ khí độc ở trong mặt nạ phòng độc, vải hấp phụ chất
màu...
+ s bé: Các hạt keo phải tập hợp lại thành các hạt lớn hom để làm
giảm diện tích bề mặt s tiếp xúc giữa pha phân tán và môi trường phân
tán. Điều này giải thích tại sao trong tự nhiên các giọt nước gần nhau dễ
sát nhập vào nhau, sự đóng vón cùa huyền phù, sự chia lớp của nhũ
tương...

7.15.2 Sự hấp phụ trên bề mặt chất lỏng


Sự hấp phụ là sự tập trung cùa chất này lên bề mặt cùa chất khác. Ví
dụ: xà phòng nổi trên bề mặt cùa nước; khí hiđro hấp phụ lên lớp muội
platin ờ điện cực hiđrogen; các ion N H Ị , K , PƠ4~ được hấp phụ bề mặt đất.
+

Sự hấp thụ là quá trình chất này chui sâu vào trong lòng chất khác.
Ví dụ CƠ2 bị nước vôi hấp thụ tạo thành CaCƠ3.
Nước là chất có sức căng bề mặt rất lớn và nằm giữa sức căng bề
mặt của các chất hữu cơ và vô cơ.
ơhữu cơ - ơnước ơvô cơ
< <

Lực hấp phụ cùa nước rất lớn, do đó chúng muốn hấp phụ các chất
có sức căng bề mặt thấp hơn nằm trong dung dịch để làm giảm sức căng
bề mặt cùa nước làm cho năng lượng bề mặt tự do của nước đến cực tiểu,
đưa hệ về cân bằng nhiệt động. Vì vậy, nếu bề mặt nhỏ (ví dụ phân tử các
chất hữu cơ như rượu, anđehit, axit hữu cơ) thì quá trình tự diễn ra, sự tụ
tập phân tử các chất hữu cơ trên bề mặt dung môi là nước.
Phân tử chất hữu cơ có mạch hiđrocacbon càng dài, nồng độ cùa
chúng trong dung dịch càng lớn thì sự hấp phụ lên bề mặt nước càng
nhiều và sức căng bề mặt càng bị giảm.
Sự hấp phụ của các chất trên bề mặt chất lỏng tuân theo phương
trình đẳng nhiệt Gipxơ.

r (7 56
"ề ^ _ - >
trong đó: r (độ hấp phụ) là số moi chất bị hấp phụ trên một đơn vị dung
dịch bề mặt chất hấp phụ; c là nồng độ chất bị hấp phụ; R, T là các hàng
số khí, nhiệt độ.
129
7.15.3 Sự hấp phụ trên bề mặt vật rắn

Các chất rắn có sức căng bề mặt lớn hom các chất lỏng rất nhiều,
đó năng lượng tự do bề mặt cũng rất lớn. Vì vậy, các chất rắn càng!
phụ những chất khác có sức căng bề mặt nhỏ hơn. Nếu bề mặt vật rắt
càng gồ ghề, càng xốp thì sự hấp phụ càng dễ dàng, khả năng hấp phụ
càng lớn.
Giả sử trên bề mặt vật rắn có X điểm tự do có khả năng hấp phụ.
Trong số X này có y điểm đã bị hấp phụ, thì X - y sẽ là số điểm tự do trên
bề mặt vật rắn chưa bị hấp phụ.
Tốc độ của quá trình hấp phụ (v f).
h

Vhf = Khí .y.c


Tốc độ của quá trình khử hấp phụ (V|thf)
Vkhf = K f .(x - y).c
kh

Ta có:
y_ số điểm đã bị hấp phụ Ì
X số điểm có khả năng hấp phụ r r

K
Đặt —— = a và thay vào phương trình ở trạng thái cân bàng:
hf
K

K .y.C = K f ( x - y ) . C
hf kh

Biến đổi ra ta được:


c
r=r„ (7.57)
a+c
Đây là phương trình đẳng nhiệt Lang-mua, phương trình này chi áp
dụng cho trường hợp:
- Be mặt vật rắn đồng nhất tại mọi điểm.
- Sự hấp phụ phải là hấp phụ đom phân tử, tức là chi tạo thành một
lớp trên bề mặt.
- ờ nồng độ cao: c » a thì r = r m a x

-ở nồng độ thấp: c « a thì r = íssi.c

130
7.15.4 Sự hấp phụ hoá học
Trong các mục trên ta đã xét sự hấp phụ trên bề mặt vật rắn và lỏng,
đó là sự hấp phụ vật lý. Bản chất của sự hấp phụ là do lực hút phân tử
(lực Van đéc Van).
ở mục này ta xét sự hấp phụ là do lực hoa học tương tác giữa chất
hấp phụ và chất bị hấp phụ quyết định.
Sự hấp phụ hoa học thường xảy ra đối với các ion nên gọi là sự hâp
phụ ion.
Thí dụ: Trên bề mặt vật rắn Agl có thể hấp phụ các ion Ag hoặc r .
+

DưAg +
Dùi"

' ¥

• Agl \ -
Agl ị * —

ĩ
Hình 7.5. Sơ đồ hạt keo Agl
Thực chất của sự hấp phụ hoa học là có tương tác hoa học giữa các
lon ờ trong dung dịch vơi bề mặt vật rắn để tạo nên các phân tử tương
đối bền.
Sự hấp phụ hoa học mang tính chất chọn lọc, nghĩa là:
- Chỉ hấp phụ các ion có trong mạng lưới cấu tạo cùa vật răn (hoặc
gần giong) vơi nó và có khả năng xây dựng mạng lưới cấu tạo của nó.
lon nào co hoa trị càng cao, có độ phân cực càn^ lớn, múc độ solvat hoa
càng nhỏ thì càng dễ bị hấp phụ lên bề mặt vật rắn.
- Các ion có điện tích trái dấu với bề mặt có khả năng tạo ra chát ít
tan trên bề mặt của nó.
Chính các ion được hấp phụ quyết định thế hiệu vì chúng đóng vai
trò lớn trong việc xây dựng lớp điện kép trên bề mặt vật rắn.
Đáng lưu ý trong hấp phụ lon là sự hấp phụ trao đôi.
131
Sự hấp phụ trao đổi có thể làm biến đổi pH của môi trường.
Sự hấp phụ trao đổi có ý nghĩa lớn ừong thực tế. Đất có khả Ì
hấp phụ và giữ lại những lon xác định, chẳng hạn như K , N H Ỉ , POỊ"+

những lon rất cần thiết đối với dinh dưỡng thực vật, đồng thời làm tách Ì
một lượng tương đương những caíion khác như Na* và M g . 2+

Để cải tạo đất mặn là đất chứa nhiều ion Na người ta bón vôi
+

cho quá trình hấp phụ trao đổi xảy ra.


[ĐKM]2Na +Ca + 2+
?=ằ [ĐKM]Ca + 2Na 2+ +

Khi nhuộm sợi màu thực vật, sợi hấp phụ từ ngoài môi trường các
cation có màu làm tách ra khỏi sợi một lượng tương đương các ion canxi
có ờ trong sợi kỹ thuật.
Ngày nay, trong kỹ thuật người ta đã tổng hợp được nhiều chất hữu
cơ có các nhóm chức có khả năng trao đổi với một loại ion nhất định nào
đó từ môi trường là nhựa trao đổi (cationit hoặc anionit):
—H
[Phenol íòmanđehit] + CaS0 z± [Phenol fomanđehit]Ca + H2SO4
4

—H

7.16 ĐẶC TÍNH MANG ĐIỆN CỦA H Ệ KEO GHÉT LƯU

7.16.1 Nguyên nhân các hệ keo mang điện

Be mặt hạt keo hấp phụ các ion từ ngoài môi trường, đặc biệt là các
ion có thề hoàn thành mạng lưới cấu trúc hạt. Ví dụ hạt keo AgCl có thể
thấp phụ lon c r hoặc Ag ; nếu hấp phụ Ag thì Ag là ion quyết định thế
+ + +

hiệu (QĐTH).
Bề mặt hạt keo hấp phụ những ion do chính nó phân li ra.
Ví dụ: Bề mặt hạt keo H2SÌO3 sẽ hấp phụ lon S1O3" có trong dung
dịch do phàn ứng phân li:
H Si0 <=> 2H + SÌO3 "
2 3
+ 2

Do lực hút tĩnh điện của các lon quyết định thế hiệu và lực hút phái
tử của bề mặt hạt mà các lon ngược dấu với ion QĐTH (còn gọi là cái

132
ion nghịch) bị hút vào bề mặt hạt keo và làm hình thành hai loại lớp
điện tích:
- Một lớp nằm sát với ion QĐTH có mật độ tương đối cao gọi là lớp
hấp phụ hay là lớp mật độ.
- Một lớp bị khuếch tán xa bề mặt hạt do chuyển động nhiệt của các
phân tủ môi trường nên gọi là lớp khuếch tán.

7.16.2 Cấu tạo mixel keo


Mixel keo bao gồm các thành phần sau:
- Nhân keo (Agl)m.
- Lớp lon QĐTH: nAg (n « m).
+

- Lớp ion nghịch nằm ở lớp hấp phụ (n - x) NO3 (x < n).

- Lớp ion nghịch nằmở lớp khuếch tán X NO3.

- Granuy keo (hạt keo) là phần bao gồm nhân keo lon QĐTH và ion
nghịch nằm ở phần hấp phụ. Granuy keo mang điện vì lượng điện dương
trong granuy keo phải trội hơn lượng điện âm.
Vậy công thúc của mixel keo hoàn chỉnh:
[(AgI) Ag (n-x)NO;f.xNO;
n
+

< Granuy keo >

Nhân keo Lớp ion QĐTH Lớp khuếch tán


Hình 7.6. Cấu tạo mixel keo

133
Ví dụ, mixel keo hiđrpxit sắt(III).
+ Khi coi Fe là ion QĐTH thì:
3+

[Fe(OH) ].nFe (3n - 3 x ) c r f .3xCr


3
3+ +

+ Khi coi FeO là lon QĐTH thì:


+

+ x +
[Fe(OH) ].nFeO (n - x) c r ) . x c r
3

7.16.3 Các thế xuất hiện trong mixel keo

Đó là thế hiệu bề mặt hay thế nhiệt động xuất hiện bởi hiệu thế trên
lớp điện kép giữa bề mặt nhân keo và lớp ion nghịch chứa trong mixel keo.
Thế hiệu này ký hiệu là (p , nó gồm hai phần:
0

- Thế hiệu ở lớp mỏng của dung dịch bị giữ lại bởi nhân keo (tức ờ
phần mật độ phía bên trái của phần hấp phụ mặt phang AB). Thế này ký
hiệu là E và xuất hiện khi có sự di chuyển của pha lỏng và rắn.
A

Q
Q Q
0 0 0
0 e
0

E
B

Hình 7.7
- Hiệu thế xuất hiện khi có chuyển động tương đối giữa Granuy keo
và lớp khuếch tán của mixel keo. Thế hiệu này gọi là thế điện động và ký

Giá trị thế ị do cấu tạo lớp khuếch tán quyết định. Nếu bề dày lớp
khuếch tán 6 càng lớn thì thế ị càng lớn, ô càng bé thì ị càng bé.
134
Giữa bề dày lớp khuếch tán và nồng độ c của các chất điện li có mối
quan hệ sau:

5=
T^=T - (7 59)

trong đó: K là hằng số, Cj là nồng độ điện li trờ, Zj là hoa trị ion nghịch
(chất điện li trờ là chất điện li bỏ vào soi không làm thay đổi sự hấp phụ
cùa lon QĐTH).
Từ (7.59) ta thấy c và z có ảnh hưởng đến s và ị. Do đó, nếu thay
đổi c và z ta có thể làm thay đổi thế ị và có thể làm đông tụ keo.
Khi ô = 0 thì ị = 0 => Ọo E, lớp điện kép lúc này giống như một tụ
=

điện phảng, do đó trạng thái bề mặt nhân keo có thế ị = 0 gọi là trạng
thái đẳng điện. Điểm pH ở trạng thái này coi là điểm đẳng điện ở trạng
M i đẳng điện, tính chất của hệ phân tán thay đổi hẳn về cơ bản như tính
bền, áp suất thẩm thấu, độ nhớt.

7.16.4 Sự trao đổi ionở lóp khuếch tán và môi trường

Các lon ở phần khuếch tán có thể trao đổi với các ion cùng dấu ờ
trong môi trường đó là sự hấp phụ trao đổi:

X M f + M Ị <=* XM2 + Mị

X là một điểm tự do nằm trên bề mặt vật rắn, Mf là các lon nằm
trong lớp khuếch tán và môi trường.
Trường hợp 2 cation có hoa trị khác nhau:
2 X M ; + Mị* <=> X M2
2 +
2 + 2M[

Sự trao đồi này có ứng dụng rộng rãi trong việc cải tạo đất mặn, đất
chua, đất kiềm. Ví dụ:
XH +
+ M z± X M + H
+ + +

XOH" + A~ f± XA" + OH"

Khả năng trao đổi cation tỉ lệ thuận với pH của môi trường và khả
năng trao đổi anion ti lệ nghịch với pH của môi trường.

135
7.17 Đ ộ BÈN VỮNG CỦA H Ệ KEO

7.17.1 Nguyên tắc tổng quát về độ bền vững của hệ thống keo
Hệ keo bền vững khi độ phân tán cùa nó được duy tri lâu và nguục
lại. Có hai loại bền vững.
- Ben vững động học là loại bền vững do kích thước hạt quá nhỏ nên
trong môi trường lực tác dụng lên hạt không thắng nổi chuyển động
Braonơ làm cho các hạt bền vững lơ lửng phân tán ờ trong hệ. Tính bền
vững thường phổ biến trong các hệ keo ghét lưu.
- Ben vững nhiệt động học là tính bền mà do hệ có năng lượng bề
mặt tự do giữa pha phân tán và môi trường phân tán thấp nên xu huớng
tập hợp các hạt nhò lại thành các hạt lớn gặp nhiều khó khăn.
Đối với hệ keo ghét lưu cả 2 tính bền trên đều thể hiện rõ rệt. Nếu
phá vỡ 2 tính bền trên ta sẽ đông tụ được hệ keo.

7.12.2 Quy tắc keo tụ bằng chất điện li


Từ công thức:

(7.60)

ta thấy: để keo tụ ta phải thêm chất điện li có nồng độ cao và hoa trị cao.
Các ion gây keo tụ có hoa trị càng cao thì làm bề dày lớp khuếch tán bị
nén lại mau chóng và do đó ngưỡng keo tụ của soi càng thấp.
Sự keo tụ tương hỗ đó là quá trình keo âm hút keo dương tạo cho kết
tủa lang xuống.
Ví dụ: Đánh trong nước bàng phèn chua:
K S04.Al2(S04)3.24H 0 hoa tan vào nước
2 2

A1 (S0 )3 + 6H 0 <=> 2A1(0H) + 3H + 3HSO4


2 4 2 3
+

Al(OH) + H ±± Al(OH) + H 0
3
+
2
+
2

=> [Al(OH) ] .n Al(OH)ỉ .(n - x) HSO; r. X HSO;


3 m

Keo dương này hút keo âm của đất tạo kết tủa lắng xuống. Do đó
nước đuợc trong.
136
C Â U H Ỏ I VÀ BÀI T Ậ P C H Ư Ơ N G 7

Ì. Sự điện li và các đại lượng đặc trưng cho sự điện li.


2. Sự thúy phân và các đại lượng đặc trưng cho sự thúy phân.
3. Trinh bày về nồng độ đương lượng găm và nồng độ phân từ gam/lít.
4. Chứng minh công thức tính pH của dung dịch axit yếu, bazơ yếu và
của dung dịch đệm, dung dịch của axit đa chức.
5. Hằng số bền và hằng số không bền cùa phức chất.
6. Độ tan và tích số tan. Mối liên hệ giữa các đại lượng này.
7. Cần bao nhiêu mililit dung dịch HC1 đặc 36% (d = Ì, 19 g/ml) để pha
được 1000 mi dung dịch HC1 5%.
8. Hãy pha 5 lít dung dịch H S0 2 4 5% từ axit H2SO4 đặc 98%
(d = Ì ,84 g/ml).
9. Hãy pha 5 lít HN0 0, ÌM từ axit HNO3 đặc 46% (d = Ì ,285 g/ml).
3

10. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 25 mi HCOOH 0,1 M với
2 0 m l K O H 0 , l M ChoK,= 10" . 4

l i . Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 30 mi dung dịch NH4CI
0, I M với 25 mi HC1 0,1 M. Cho K = Ì Ó" ' . N H j
4 75

12. ở 25°c, dung dịch H S bão hoa có nồng độ 0,13M. Tính [ H 0 ] ,


2 3
+

[HS ] va [S ]. Được biết Ki = 10" ; K = l o .


2 7
2
-14

13. Trộn dung dịch CaCh 0,1M với dung dịch Na C0 0,1M theo thể 2 3

tích bằng nhau. Kết tủa CãCOĩ có xuất hiện hay không? Cho
Tcãco -4,8.10 -
3
9

14. Tính nồng độ của NH4CI trong dung dịch cần thiết để không cho kết
tủa Mg(OH)2 xuất hiên trong Ì lít dung dịch chứa 0,01 moi NH3 và
0,001 moi M g . K = lO^và T (
2+
N H j = 7,l.l<r . M g 0 H Ì
12

15. a) Tính độ tan của AgCl ở nhiệt độ thường, T ci= Ì,56.lo . Ag


-10

b) ờ nhiệt độ thường Ì lít nước hoa tan nhiều nhất 1,8.lo g AgCl. -3

Tính T gC'i-
A

137
16. H S c ó K i = 1 0 " ; K = 1 0 - .
2
7
2

a) Tính nồng độ s " trong dung dịch H S 0,0IM.


2
2

b) Tính nồng độ s " trong Ì lít dung dịch H S 0,01 M có HC10,1 M .


2
2

c) Kết tủa CuS có xuất hiện hay không khi trộn dung dịch H2S
0.02M và HC1 0,2M với dung đích CuCh 2M theo the tích bằng
nhau. Tcus 3,2.lo .
= -8

17. Hỏi FeS và ZnS có bị kết tủa trong dung dịch H2S bão hoa khí H2S 0,1M
hay không khi nồng độ mỗi muối là ÌO^M. Cho TFes 3,8.lo và = -20

Tz„s = Ì,2.10" ; H S có Ki = l o và K = l o .
23
2
- 7
2
-15

138
Chương 8

PHẢN Ứ N G 0X1 HOA - K H Ử . DỘNG ĐIỆN

8.1 KHÁI NIỆM VẺ PHẢN ỨNG OXI HOA - KHỬ

8.Ỉ.1 Định nghĩa


+ Phản ứng oxi hoa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi mức
oxi hoa, chất oxi hoa nhận electron và mức oxi hoa giảm, chất khử
nhường electron và mức oxi hoa tăng.
Có thể định nghĩa theo nhiều cách khác.
+ Chất khử là chất cho electron, hoa trị tăng, còn chất oxi hoa là
chất nhận electron và hoa trị giảm.
+ Quá trình khử là quá trình nhận electron, quá trình oxi hoa là quá
trình nhường electron.
Ví dụ:
2Fe + 3CỈ2 <=> 2FeCl 3

- Chất khử: Fe
- Chất oxi hoa: Ch
-SựkhửFe: Cl°+le->cr
- Sự oxi hoa Cl°: Fe - 3e -> Fe 3+

8.1.2 Cân bằng phảnứng oxi hoa - khử


(Theo phương pháp thăng bằng electron)

8.1.2.1 Nguyên tắc

Tổng electron mà chất khử nhường đi bằng tổng electron mà chất


oxi hoa thu vào.

139
8.1.2.2 Các bước tiến hành

ì. Xác định chất oxi hoa, chất khử.


2. Thành lập phương trinh electron.
3. Cân bằng phương trình electron (tìm BSCNN của tổng thu và
tổng nhường) rồi tìm hệ số để cân bằng.
4. Hoàn thiện phương trình phản ứng.

Ví dụ: As S 2 3 + HN0 loang—^-> H As0


3 3 4 + H2SO4 + NO
(khứ) (oxi hoa)
Bước Ì: (nhu trên)
Bước 2 và 3: thành lập phương trình electron và cân bằng:
2As -2.2e->2As
3+ 5+

-28e x3
3S " - 3.8e -> 3S
2 6+
84 (BSCNN)
N 5 +
+ 3e ->N 2 +
+ 3e x24
6As + 9S " + 28N -> 6As + 9S + 28N
3+ 2 5+ 5+ 6+ 2+

Bước 4: hoàn thiện phương trinh phản ứng:


3As S + 28HNO3 + 4H 0 -> 6H3ASO4 + 9H2SO4 + 28NO
2 3 2

8.2 THẾ OXI HOA - KHỬ.


CHIỀU CỦA PHẢN ỨNG OXI HOA - K H Ử

8.2.1 Thế oxi hoa - khử. Phương trình Nernst

Để đơn giản ta xét cặp oxi hoa - khử liên hợp.


Oxh + ne->Kh (8.1)
Theo nguyên lý l i nhiệt động học, nếu AG < 0 thỉ phản ứng xảy ra
theo chiều thuận, AG > 0 thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch và
AG = 0, phản ứng đạt trạng thái cân bằng. Nếu AG càng âm, phản ứng
càng xẩy ra theo chiều thuận và khả năng oxi hoa của chất oxi hóa càng
lớn khi thế khử cùa cặp càng lớn. Thế đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng
được tính theo công thức:

140
AG = AG° + RTlnK (8-2)
K là hằng số cân bằng của phàn ứng (8. Ì)
ở trạng thái cân bàng, AG = 0, nghĩa là:
AG = AG° + RTlnK = 0
Mặt khác: AG = A' (A' là công hữu ích chuyển n moi electron trong
điện trường có hiệu số điện thế AE, mà A' = -nFAE và để đom giản ta đặt
AE = E. v ề mặt nhiệt động học E đặc trưng cho trạng thái cân bằng của
phản ứng khử Oxh + ne -» Kh nên nó được gọi là thế khử. v ề mặt hoa
học nó đặc trưng cho độ mạnh yếu của cặp Oxh/Kh nên gọi là thê oxi hoa
- khử. Còn về điện hóa học nó chỉ ra thế điện cực của cặp điện cực tạo
nên nguyên tố ganvanic, do đó được gọi là thế điện cực.
Do đó:
AG = A' = - nFE = AG° + RTlnK (8.3)
Chia cả ĩ vế cho - nF, ta có:
„_ AG° R ĩ , „
E = - — — — lnK
nF Fn

nF nF [Oxh]

E=Eo H M (8.4)
+ ln

nF [Kh]

ờ điều kiện tiêu chuẩn, T = 25°c + 273 = 298 K, F = 96.500 c.


Đồng thời chuyển lnK = 2,3.ÌgK; R = 8,314 J/mol.K thì (8.4) sẽ là:
„ 0,059. [Oxh]
n [KhJ

Đó là phương trình Nernst (Nest) tính thế oxi hoa của cặp oxi hoa -
khử liên hợp.
E° đươc gói là thế oxi hoa - khử tiêu chuẩn của cặp oxi hoa - khử
liên hợp được đo ở điều kiện chuẩn và nồng độ dạng oxi hoa bằng nồng
độ dạng khử = Ì mol/1.
Áp dụng (8.5) cho 3 trường hợp sau:
141
a) Me + ne->Me°
nT

b) MnOỊ + 8H + 5e -> Mn + 4H 0
+ 2+
2

0 0,059 [MnO;]
* ^MnO. /Mn * 2 +
5 , g
,2+ j "
[Ml
l J

c) Br0 " + 6e + 3H 0 -> Bĩ" + 60H"


3 2

E=E° Ị ' 0 0 5 9
k ĩ[ B ĩ 0
- ]

B r / B r g 6
°; ~ 6 [Br-][OH-]

8.2.2 Chiều của phản ứng oxi hoa - khử

Để xét chiều của phàn ứng oxi hoa - khù, ta dựa vào thế tiêu chuẩn
E°cùa các cặp. Cặp nào có E° lớn thì dạng oxi hoa của cặp đó sẽ oxi hoá
dạng khử của cặp có thế tiêu chuẩn nhỏ hơn.
Ví dụ: Cặp M11O4 /Mn 2+
có E° = Ì ,51 V

CặpFe /Fe 3+ 2+
CÓE° = 0,77V
-> M11O4 oxi hoa Fe thành Fe 2+ 3+

M11O4 + 5Fe + 8H -> M n + 5Fe + 4 H 0


2+ + 2+ 3+
2

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thế óxi hoa - khử và chiều của phản
ứng ox-i hoa - khử.

8.2.2.1 Anh hưởng của nồng độ

Xét chiều phàn ứng:


2Ag + 2Hg°<=> Hg^ + 2Ag
+ +
(1)

a) Khi [Ag ] = lO^M và [ H g ị ] =10 M


+ + _I

b) Khi [Ag ] = 10~'M và [ Hg2 ] = ÌO^M


+ +

ChoE° . = 0,80V; E° . =0,79V. uĩ nu

Ag /Ag Hg2 /2Hg


142
Từ (1) ta có 2 bán phản ứng:
Ag + e-> Ag +

NênE A g V A g =E° . A g / A g + 0,0591g[Ag ] +


(EO

2Hg-2e-> tìgị2+

NênE H g r / 2 H g = E° H g r / 2 H g + ^ l g [ H g r ] m

a) Khi [Hgị ] = 10-' mol/1, [Ag ] = lO^mol/l


+ +

Ta có: E , = 0,80+ 0,0591glO^ = 0,57 V

E = 0,79 + M ^ l g l O - ' = 0,76 V


2

Như vậy Hg^ oxi hoa Ag thành Ag -> phảnứng xẩy ra theo chiều
+ +

nghịch.
b) Khi [Hg^ ] = l ơ + 4
mom; [Ag ] = 10"' mol/1 +

Ta có: E = 0,79 M ^ l g l O ^ = 0,67 V


2 +

E, = 0,80+ 0,0591gl0"' = 0,74 V

Vậy Ag oxi hoa Hg


+ 2 +
2 thành Hg -> phànứng xảy ra theo chiều thuận:

2Ag + 2Hg-> Hg 2 +2Ag


+ 2 +

8.2.2.2Ảnh hưởng của sự kết tủa

Xét chiều phản ứng:


2Cu +41" 2
F M 2 + 2CUU (2)

Cho [TI = 0,1 m o R T c ^ l O - , E ° , 12


C u / C u t = 0,17V, E ; / 2 r = 0,54V

Từ (2) ta cũng có hai bán phản ứng:


2Cu + 2e + 2 I - > 2 C u I i
2+

Ntaw--"W (El)

143
2r-2e->I 2

N ê n E E + 0 5 9
l 2 /2.-= ? /2r í .° >8^- (EO

Do có kết tủa Cui tạo thành mà Tcui = Ì Ó" rất bé nên nồng độ Cu 12 4

trong dung dịch giảm mạnh, làm thế E| tăns lên:


rfu l lo
2 + - 1 2

Ei =0,17 + 0,0591g^—ỉ =0,17 + 0,0591gCu - 0,0591g 2+

icụj 10
[ì ]
(Tcui = [ n [Cu ]) +

-> E| =0,85 (V)


Đây chính là thế tiêu chuẩn điều kiện (E ') khi có sự kết tủa Cui. 0

Thế này lớn hơn thế E° / 2 r = 0,54 V nên Cu 2+


oxi hoa được r lên h

theo chiều thuận.

8.2.2.3Ảnh hưởng của pH


Cho phản ứng:
AsOị- + 2H + 21" ĩ± Asoị- + H 0 + h
+
2 (3)

Xét chiều phản ứng ờ pH = 0 và pH = 8.


Cho E° A , ,. . = 0,57 V. E°
n J = 0,54 V,

[ A s ơ n = [ A s O n = Ì mol/1

Từ phản ứng (3) ta cũng tách ra được hai bán phản ứng:
AsO^~ +2e + 2H - > A s O ] - + H 0 +
2

NênE -ÉT 0,059 [AsO^-] 2


N
AsOỈ-/AsOỈ- - AsOj-/AsO)-
è n t t
2 ~ [AsO ]
8 3

2r~2e->I 2

N ê n E
ụ/2i- = E
M2i + 0
' 0 5 9 1
ẽjpậ (E2)

Do cóảnh hường cùa [H ] nên đã làmảnh hường đến thế E].+

144
+ Tại pH = 0, [H ] = Ì mol/1 +

El = 0,57 ^lgịệ^ MV=0,57V


+ +

2 [AsOị-] 2

Vỉ thế Ei > E° nên AsƠ4~ oxi hóa được r lên I (theo chiều
/2r 2

thuận).
+ Tại pH = 8, [H ] = 10 mol/l + _8

E; =0,57 ^lgỊệ4ị M^lg(10- ) = 0,088 V


+ +
8 2

1
2 [AsO]"] 2

Vì E'j < 0,54 V nên h oxi hóa AsC>3~ thành AsƠ4~ (theo chiều
nghịch).
8.2.2.4Ảnh hưởng của chất tạo phức
Tính thế oxi hoa - khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Co /Co khi có 3+ 2+

mặtNH . 3

Cho hằng số bền tổng cộng cùa phức CO(NH )6 là pi = lo , hằng 3


+ 35,21

SỐ bền tổng cộng của phức CO(NH )^ làp = lo - ; E° 3 3


+
2
4 39
Co +/C()2+= 1,84 V.

Trong dung dịch có cân bằng:


Co + e ĩ± Co
3+ 2+

Co + 6NH3 T± CO(NH )ẵ (Pi)


3+
3
+

Co + 6NH ?á CO(NH )ẵ (P2)


2+
3 3
+

Phảnứng oxi hoa - khử khi có mặt NH3


CO(NH )^+ep> CO(NH )^
3 3
+

Khi không có mặt NH :E= Ej 3 oJ+/Co* + 0,0591gj^j (1)


[LO J

[Co(NH,)h
Khi có mặt NH3 thì: E = E° u u ICo + 0,0591g L J
(2)
- C o / C o
[Co(NH )j] 3

145
Ta có các biểu thức tính bằng số bền Pi và 02-
3 _ [Co(NH )*] 3

1 3+
[Co ][NH ] 3 6

6
P,[NH ] 3

_ [Co(NH )^] 3

2+
[Co ][NH ] 3 6

2 [Co^]
P [NH ]«
2 3

[Co +] [Co(NH )3 ] p
3
= 3
+
2

(3)
[Co ] [Co(NH3)h'Pi
2+

Từ (1) và (3) ta có: E= E° , + 0,059 iglgg^Ẻìà /c t


C o / C o
[Co(NH )ỉ ] p,
3
+

E = BU : +0,0591gệ- + 0,059 IgEeíSẺl


/Co +

, C o / C o
p. [Co(NH )ỉ ] 3
+

E= E° 0,059 IgMẺỊ +

[Co(NH )> ] 3
+

E=E»'ii»ẩl = ,
[Co(NH )ỉ ] 3
+

Thay giá trị p Ì và p vào ta tính được É '. 2


0

V
^ Co-/co- coNco- ' 91g^
E =E +0 05

Pl
lo ' 4 39

E
°Co-/co- = 1
' 8 4 + 0
' 0 5 9 1
g ^ 2 r = 0 02V ( E ° ,
5 C o / C o , là thế tiêu

chuẩn điều kiện).


Như vậy tính oxi hỏa của Co giảm còn tính khử của Co tâng. 3+ 2+

146
8J HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HOA - K H Ử

Xét hai bán phànứng sau:


Oxh| + me Khi (1)
RT [Kh,] l n
Ej=Ef~ln,
I1|F [Oxhị]

và AG) = AG° + R ĩ In Kị, AGj = -n,FE,

Oxh + n e -» Kh
2 2 2 (2)

22
n F [Oxh ]
2 2

và AG =AG2+RTlnK , AG =-n FE
2 2 2 2 2

Già sử Oxhi là chất oxi hoa mạnh và Khỉ là chất khử mạnh thì:
n Oxhi + n|Kh
2 2 Ii|0xh2 + n Khi 2 (3)
Vì (3) = (2) - (1) nên AG = n AGi - n,AG 3 2 2

= - n2iiiFEi - (-n|ii2FE2)
= -n niF(Ei-E )
2 2

ở trạng thái cân bằng AG3 = 0, túc là:


E|-E = 0->Ei=E 2 2

Như vậy, lúc cân bằng ta có:

1
n F [Oxhị] nịF [Oxh ]
2
2
2

Nhân cà tử và mẫu của vế trái với ni, đưa vào biểu thức logarit, nhân
cả tử và mẫu vế phải với Ĩi2 dựa vào biểu thức logarit, biến đổi ta có:

n,n (E^ 0)Ateã^


2 E
, 2 U
F [0xh,nKh r 2

n,n (E?_-E°)
2

lnK= T^r F. (8.6)


147
Thay các giá trị: F = 96.500 c, lnK = 2,31gK, R = 8,314 J/molJK,
T = 298 k , ta co:

l g K = M & S l (8.7)
0,059
Khi ni = 112 = n thì:

lgK= n ( E
' ( 8 . 8 )
0,059
Ví dụ: Người ta thêm dư thúy ngân lỏng vào dung dịch Fe 10~ M. 3+ 3

Lúc cân băng chỉ còn 4,6% Fe ở dạng Fe (ở 298 K). Biết thế khử tiêu 3+

chuẩn của cặp Fe /Fe = 0,77 V. Tính thế khử của cặp Hg2 /Hg nếu
3+ 2+ +

phản ứng xảy ra duy nhất trong hệ là:


2Hg + 2Fe <F» Hg^ + 2Fe
3+ + 2+

Bài giải:
[Fe ] = (0,046)(1.10" ) = 4,6. l o (M)
3+ 3 - 5

[Fe ] = (1 -0,046) 10~ =9,5.10^ (M)


2+ 3

[ H g ỉ ] = i [ F e ] = 4,8.10- (M)
+ 2 + 4

Hằng số cân bằng K cùa phản ứng trên là:

K = [ H g ^ ] [ F e ] ^4,8.1Q- (9,5.1Q- )
2+ 2 4 4 2

[Fe ] 3+ 2
(4,6.10" ) 5 2

Theo (8.7):

lgK =
0,059

2E° , ,-0,0591gK Fe /Fe

Hg!*/2Hg 2

E
°H r/2Hg = °' ( )
g
791 v

148
8.4 PINVÀẤC-QUY

8.4.1 Pin

8.4.1.1 Pin nước

à) Pin ganvani hay còn gọi là nguyên tố ganvani


Pin ganvani gồm hai thanh kim loại khác nhau nhúng vào hai dung
dịch muối tươngứng của chúng có nồng độ bằng nhau (thường là Ì mol/1).
Ví dụ: Pin Cu-Zn.
Sơ đồ cấu tạo của pin này được biểu diễn như sau:

Màng ngăn

Ì
Ì
ZnS0 IM ÉfcusÕ4 ĨM
4

Hình 8.1. Pin Cu-Zn


Công thức cấu tạo cùa pin: Zn I ZnSŨ411 C11SO41 Cu
IM IM
Theo quy ước quốc tế cho cấu tạo của pin.
Vật liệu Dung dịch điện cực Dung dịch điện cực Vật liệu
điện cực Ì Ì nhúng vào 2 nhúng vào điện cực 2

Nếu giữa hai cực dung dịch có thế khuếch tán thì có ký hiệu
Còn phản ứng điện hoa xảy ra trong pin:
Tại cực âm, Zn bị tan ra:
Zn - 2e -> Zn 2+

Tại cực dương, Cu được bù đắp:


Cu 2+
+ 2e -> Cu
149
Tổ hợp lại ta được phảnứng điện hoá
Zn + Cu *
Cu + Zn?*. + 203,12 kJ
2

s
Năng lượng này sẽ chuyển hóa thành điện năng và súc điện động
của pin được tính như phương trình Nest:
E = E( )-E(_)
+

2+ 2+
= (Ef +^ln[Cu D-(EĨ. ^ln[Zn D
+) )+

=(0,34-K«)) ^gỊ+


= 1,1 (V)
Người ta có thể giải thích được cơ chế tạo ra dòng điện trong pin
dựa vào năng lượng trung bình của ion kim loại ưong thanh kim loại và
năng lượng trung bình của ion kim loại tăng ừong dung dịch (sẽ giải
thích phần pin nồng độ sau đây).

b) Pin nồng độ
Pin nồng độ là loại pin được thiết lập bởi hai thanh kim loại giống
nhau nhúng vào hai dung dịch muối của chúng (muối giống nhau) nhung
có nồng độ khác nhau.
Xét pin nồng độ bạc: đó là hai thanh bạc kim loại nhúng vào hai
dung dịch AgNƠ3 có nồng độ Ci và C2 với Ci > C2.
Cơ chế hoạt động của pin như sau:
Tại bên Ci, do EL (năng lượng trung bình của ion kim loại toong pha
lỏng) lớn hơn ER (năng lượng trung bỉnh của ion kim loại toong pha răn)
nên Ag đi từ dung dịch vào thanh kim loại, làm cho thanh kim loại tích
+

điện dương và xung quanh bề mặt kim loại tiếp giáp với dung dịch tích
điện âm tạo nên lớp điện kép thứ nhất, đồng thời A g ừong dung dịch
+

giảm. Xét tương quan giữa A g với ion NO3 thi bên Ci thừa NOJ.
+

150
Tại bên C2 có ER > EL nên Ag đi từ kim loại ra dung dịch, bản thân
+

kim loại lại thừa điện tích âm (dung dịch mất điện tích dương) và bề mặt
tiếp giáp với dung dịch lại tích điện dương, tạo ra lớp điện kép thứ hai.
Xét tương quan giữa NOJ với Ag thì bên NO3 lại thiếu do Ag từ kim
+ +

loại tan ra.

Ag Ag
Màn;;ngăn

í '
ị------

; AgN0 c :| p g N Ỡ Ỹ c Ị ị
3 1

Hình 8.2. Sơ đồ pin nồng độ Ag

Nếu ngăn hai dung dịch bằng màng ngăn xốp thì NO3 từ Ci -> C2
làm cho C2 thừa điện tích âm. Nối dây dẫn thì sẽ có dòng electron đi từ
C2 -> Ci, còn chiều dòng điện thì ngược lại.
Như vậy, cực bên Ci mang dấu dương và cực bên C2 mang dấu âm.
Epin-E( )-E(_)
+

0,059, - _ 0,059
= E° lg[Ag ]
+
c

Ag /Ag+

= 0,0591gậ-

Nếu có kim loại Me thì: n+

v _0 059
Ĩ c,
•'pin n c 7

8.4.1.2 Pin khô

Ta chỉ xét loại pin muối, pin Lechlangse được chế tạo từ 1866.

151
Anot được làm bằng tấm kẽm được cuốn thành ống hình trụ để làn
chức năng hộp đựng.
Catot làm bằng than chì nhúng vào hồn hợp chất điện li là NH4CI vi
ZnCl2 hoa lẫn với hồ bột và trộn M11O2. Ngoài vai ưò làm chất điện li
NH4CI còn làm chất tạo phúc dễ tan Zn(NH3)2Cl2, do đó nhanh đươc giải
phóng khỏi bề mặt kẽm, làm cho dòng điệnừong pin chạy liên tục.
Khi làm việc:
- Tại anot: Zn -> Zn +
+ 2e
- Tại catot: M n 0 + e + H -> MnO(OH)
2
+

Phảnứng điện hoa xảy ra trong pin:


Zn + 2Mn0 +2NH4CI -> Zn(NH ) Cl + 2MnO(OH)
2 3 2 2

8.4.2Ắc-quy
Ảc-quy là bình dung dịch tích trữ điện năng nhờ các phàn úng bão hoà
xẩy ra bên trong nó khi được nạp điện, dùng làm nguồn điện một chiều.
Ẩc-quy có những điểm giống pin:
- Nguồn điện sinh ra là những chất oxi hoa - khử phàn ứng với nhau,
cơ chế là phản ứng trao đổi electron.
- Dung lượng điện không lớn lắm.
Ảc-quy khác với pin:
- Pin chỉ dùng một lần, cònắc-quy được dùng lại nhiều lần.
- Nguồn điện trong pin tự nó sinh ra, còn ắc-quy muốn có điện thì
phải nạp từ nguồn một chiều.
- Pin chi có hai cực âm dương, còn ắc-quy lại có nhiều ngân và mỗi
ngăn có Ì cặp điện cực.
Cơ chế làm việc của ắc-quy chì như sau:
Mỗi ngăn của ắc-quy gồm hai cực là hai tấm lưới chì phù bột PbO
nhúng vào dung dịch H2SO4 3 8% (d = Ì ,29 g/ml).
Khi đó xảy ra phàn ứng:
2PbO + 2H2SO4 -> 2PbS0 + 2H 04 2

152
Khi nạp điện (lúc làm việc) thì:
- Tại cực dương:
PbS0 - 2e + 2H 0 -> Pb0 + 2H + H2SO4
4 2 2
4
(Ì)
- Tại cực âm:
PbS0 + le + 2H -> Pb + H2SO4
4
+
(2)
Toàn bộ quá trình xảy ra trongắc-quy:
2PbS0 +2H ÔI f i Pb+ Pb0 + 2H S0
4 2 2 2 4 (3)
Quá trình nạp điện là chiều thuận, còn quá trình phóng điện là chiều
nghịch của phản ứng trên. Khi hết điện, ta lại nạp điện và xảy ra theo hai
chiều của phảnứng (3).

8.5 Sự ĐIỆN PHÂN

8.5.1 Định nghĩa

Điện phân là sự phân huy hoa học của các chất ở trạng thái nóng
chảy hay dung dịch khi có dòng điện một chiều đi qua.
Ví dụ: 2NaCl » "ăng ngân ) 2Na + Cl 2

2NaCl + 2H 0 2
Córnàngngan
) H + Cl + 2NaOH
2 2

8.5.2 Phân loại

8.5.2.1 Điện phân ở trạng thải nóng chảy

Thường dùng cho các muối và các oxit của các kim loại mạnh.
Ví dụ: Điện phân NaCl nóng chảy, AỊ2O3 nóng chảy:
2AI2O3 d p n c
) 4Al + 30 2

(+) (-)
8.5.2.2 Điện phân dung dịch

Với dung dịch các muối không chứa oxi cua Kim loại mạnh (NaCl,
KC1...) cực âm thu được H , cực dương thu được khí 0 (do o i r phóng điện).
2 2

Với dung dịch các muối kim loại sau H trong dãy điện thế thì ở cực 2

dương thu được khí Ch, còn cực âm thu được kim loại.
153
Với dung dịch các muối chứa gốc axit cỏ oxi (soi , N0 ):
3

- Muối của kim loại mạnh thì cục dương thu được Ch, cục âm thu
được H2;
- Muối của kim loại yếu thì cực dương thu được O2, cực âm thu
được kim loại.
Như vậy, muốn xem quá bình nào xảy ra khi điện phân thì phải dựa
vào thế phân cực, quá thế và thế phân huy của tất cả các quá trình có thẻ
xảy ra.
Xét sự điện phân N1CI2 khi dùng điện trờ Pt.
ở cực âm: Ni 2 +
+ 2e - > N i
ở cực dương: 2C1"-2e-> Ch
Các sảm phẩm tạo thành sẽ bao phủ điện cực và kết quả là:
- Điện cực âm trờ thành một tấm Ni nhúng ương dung dịch chửa
N i , nghĩa là tạo thành điện cực Ni/Ni .
2+ 2+

- Điện cực dương ttở thành tấm Pt bão hoa khí Ch ừong dung dịch
chứa c r , nghĩa là tạo thành điện cực PƯCI2, c r .
Do đó tạo cặp pin ganvani niken - do. Kết quả của sự điện phân gọi
là sự phân cực, còn suất điện động của pin gọi là thế phân cực. Vì chiều
của dòng điện do pin sinh ra ngược vói chiều của dòng điện mạch ngoài,
cho nên để cho sự điện phân tiếp tục xảy ra, mạch bên ngoài phải có thế
lớn hơn thế phân cực.
Thế cần thiết tác dụng lên mạch ngoài để cho sự điện phân có thể
xảy ra được gọi là thế phân huy.
Gọi Ưph là thế phân huy, Upc là thế phân cực:
AU = U p h - U pc

u được gọi là quá thế, thế kí hiệu là Uqt, nó phụ thuộc vào:
- Bàn chất của chất thoát ra ở điện cực;
- Bản chất của điện cực;
- Trạng thái bề mặt của điện cực.

154
.6 S ự ĂN MÒN K I M LOẠI

8.6.1 Sự ăn mòn hoá học

Sự ăn mòn hoá học là do tác dụng trực tiếp của các chất có ừong
môi trường với kim loại. Ví dụ hầu hết các kim loại đều tác dụng vói oxi
khí quyển để tạo thành oxit các kim loại hoạt động tác dụng vói nước.
Một đặc điểm quan trọng là sau khi ăn mòn hoa học, sàn phẩn tạo
thành lại bao phủ bề mặt cho kim loại bị ăn mòn tiếp.
Để chống sự ăn mòn hoa học chi cần cách li kim loại với môi trường
bằng cách bôi dầu mỡ, sòm, tráng men, mạ bằng kim loại kém hoạt động...

8.6.2 Sự ăn mòn điện hoa (điển hình là ăn mòn Fe, các hợp kim của Fe)

Cơ chế: Trong không khí ẩm, trên bề mặt kim loại luôn có lớp nước
mỏng, nó hoa tan các chất trong không khí nhu SO2, CO2, HC1... và trở
thành dung dịch các chất điện li. Mặt khác, nếu bề mặt Fe không đồng
nhất, chứa một số kim loại ít hoạt động hơn như Cu, Sn, Cr... thì giữa
tinh thể tạp chất, khối sắt và dung dịch chất điện li hình thành pin
ganvani mà hoạt động của chúng dẫn đến sự oxi hoa dần khối Fe. Khối
tinh thể hay tạp chất tạo thành pin tí hon (vi pin) ở những chỗ nối giữa
các kim loại, ở những điểm tiếp xúc giữa kim loại với các vật dẫn khác
và ngay giữa các vùng có cấu trúc khác nhau của cùng một kim loại cũng
có thể hình thành những vi pin với cơ chế hoạt động tương tự.
Để chống sự ăn mòn ăn mòn điệy hoa người ta dùng phương pháp
cách ly, nhưng hiệu quả hơn người ta dùng phương pháp điện hoa.
Phương pháp điện hoa (phương pháp bảo vệ catot) là nối kim loại cần
bảo vệ với cực âm cùa một nguồn điện hay với một khối kim loại dương
điện hơn.
Ví dụ, để bảo vệ cầu tháp, bồn chứa, ống dẫn người ta nối chúng với
khối kẽm, magie tạo ra pin ganvani khổng lồ, trong đó vật được bảo vệ
đóng vai trò catot còn Zn hay anot bị oxi hoa và bị ăn mòn thay cho vật
cần bảo vệ.

155
C Â U H Ỏ I VÀ BÀI T Ậ P C H Ư Ơ N G 8

Ì. Thế oxi hoa - khử và chiều của phản ứng oxi hoa - khử.
2. Trạng thái cân bằng và hằng số cân bàng của phản ứng oxi hoa - khử.
3. Pin và ắc-quy, sự khác nhau và giống nhau giữa pin và ắc-quy. Hãy
nêu cơ chế hoạt động của pin vàắc-quy.
4. Hoàn thành và cân bàng (theo phương pháp thăng bằng electron) các
phản ứng oxi hoa - khử sau:
a) K M n 0 + H c 0 + H2SO4 ->
4 2 2 4

b) K C r 0 + KI + H2SO4 ->
2 2 7

c) Crl + Ch + KOH -> K Cr0 + KIO3 + KC1


3 2 4

d) K M n 0 + H2O2 -> Mn0 + ...


4 2

e) Pb(N0 )2->PbO + N 0 + ...


3 2

f ) K C I 0 - > KCI + ...


3

5. Xác định chiều của phản ứng hoa học sau ờ điều kiện tiêu chuẩn:
2NaCl + Fe (S0 ) -> 2FeS0 + Cl + Na S0
2 4 3 4 2 2 4

Biết: E ° 3 Fe +/Fe , =0,77 V , E ° c | 2 / 2 c r =1,36 V

6. Xác định chiều của phản úng sau:


2Hg + 2Ag <=i 2Ag+ +
uị ẽ
+

ở điều kiện:

a) [Ag ] = 10" M;[Hg2 ] = 10-'M


+ , +

b) [Ag ] = K r ' M ; [ H g ^ ] = 10^M


+

Biết: E° =0,80 V , E" ,•.,„ =0,79 V


Ag /Ag Hgj /2Hg

156
7. Xác đỉnh hằng số cân băng của phảnứng sau ờ 25°C:
Hg (N0 )2 + 2Fe(N0 ) -> 2Hg + 2Fe(N0 )
2 3 3 2 3 3

Cho E ỉ , e t / F e I =0,77 V , E « g | + / 2 H g =0,79 V

8. Sức điện động của pin: Pt(H ) I HBr, AgBr I Ag ở 25°c bằng 2 (r)

0,0837 V và điện cực hiđro là điện cực dương. Tính pH cùa dung
dịch, cho E ° g + / A g = 0 , 8 0 V , T Br = 6.10' , PH = Ì át và coi
Ag
13
2

a
H,0 + =a
Br--
9. Cho pin Ag I AgN0 (C, = l o M) 11 AgN0 (C = l<r' M) I Ag
3
- 3
3 2

a) Hãy xác định điện cực nào là điện cực dương.


b) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin khi pin làm việc.
c) Tính suất điện động của pin.

157
Chương 9

HOA H Ọ C C Á C NGUYÊN T Ố H Ọ s VÀ H Ọ p

9.1 HIĐRO-OXI-NƯỚC-HIĐROPEOXIT

9.1.1 Hiđro

9.1.1.1 Cẩu tạo nguyên tửhiđro

Công thức vỏ elecừon: ls 1

Hiđro có 3 đồng vị: proti ('H), đơteri (D hay H) và triti (T hay H). 2 3

Proti chiếm 99,983%, đơteri chiếm 0,016% và trùi chiếm l t r ỳ o .


Do có kiến trúc đặc biệt mà H có 3 khả năng:
H-e ->H 4
(AH°=1312kJ/mol)
H + e ->H~ (AH° = -67kJ/mol)
H' + . H - > H 2

9.1.1.2 Tính chất hoa học

ở nhiệt độ thường kém hoạt động. Khi đun nóng nó kết hợp với
nhiều nguyên to.
2Li + H -> 2LÌH
2

Ca + H -> CaH
2 2

H (k) + ị 0 (k) -> H 0 (AH°=-241,82 kJ/mol)


2 2 2

Ngoài việc kết hợp trực tiếp với oxi, hiđro có thể lấy oxi ờ trong oxit
nhiều kim loại như Cu, Pb, Hg.
CuO + H 2 -»Cu + H 0 2

Fe 03 + 3 H - » 3 F e + 3H 0
2 2 2

158
9.1.1.3 Hiđrua của các nguyên tố

Hiđro tạo nhiều hợp chất hiđrua với các nguyên tố, gồm:
- Hiđrua lon với các kim loại kiềm và kiềm thổ: NaH, KH, CaH2.
Những hiđrua này khi kết hợp với H 0 thì giải phóng H và tạo bazơ
2 2

mạnh:
NaH + H 0 -> NaOH + H2
2

CaH + 2H 0 -> Ca(OK) + 2H


2 2 2 2

4LÌH + AICI3 -> LÍAIH4 + 3LÌC1


- Hiđrua cộng hoa trị: CH4, N H H S, HC1, HF.
3) 2

- Hiđrua kiểu kim loại là những hợp chất rắn được tạo thành nhờ các
kim loại chuyển tiếp hấp thụ khí H2: PdHx, PtH ... x

9.1.2 Oxi
Oxi là một trong những nguyên tố không kim loại (phi kim) điển
hình nhất. Nó có thể tác dụng trực tiếp với các nguyên tố kim loại ở nhiệt
độ thường và với các phi kim (trừ halogen) ở nhiệt độ cao. Khả năng
phản ứng được giải thích bời sự có mặt 2 elecứon ờ obitan phân tử 7t
phản liên kết. D o phân tử O2 có độ bền cao nên một sổ phi kim không
phản ứng với oxi ở nhiệt độ thấp mà phải đốt nóng, với p ở 60°C; s ờ
250 C,CỞ350-650°C.
o

Oxi cũng có khả năng đốt cháy nhiều hợp chất hữu cơ, toa nhiều
nhiệt và phát sáng:

-0 + Mg -»MgO
2

0 + s -> S0
2 2

30 2 +4Fe-> 2Fe 0 2 3

9.1.3 Ozon Q «
Phân tử 0 có hai dạng cấu tạo:
3 Ị \ hoác /ỉ \^
0 0 0 0

159
Phân tử 0 có hai liên kết ơ và một liên kết Jt không định chỗ, góc
3

liên kết là 117°, độ dài liên kết 0 - 0 là Ì ,278 Ả.


O3 hoạt động mạnh hơn O2:
2Ag + 0 3 ->Ag20 +0 2

PbS + 4 0 ^ P b S 0 3 4 +40 2

O3 có tính oxi hoa mạnh trong môi trường axit và bazơ:


0 + 2H + 2e-».02 + H 0
3
+
2

O3 + H 0 + 2e -> 0
2 2 + 20ÌT
2KI + 0 + H 0 -> I + 2KOH + 0
3 2 2 2

Những tia tử ngoại gần (2400 Ả - 3600 Ả) lại làm cho O3 phân huy:
0 + hv ->0* + 0
3 2

Nhờ có O3ở tầng bình lưu nên khí quyển có khả năng hấp thụ tia tử
ngoại, do đó đời sống của mọi sinh vật ở mặt đất không bị các tia có hại
đó tiêu diệt.
Những năm gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện thấy ờ một số
khu vực tầng ozon của khí quyển bị bào mòn, thậm chí có thể bị thùng.
Có lẽ do các khí freon, các oxit của nitơ đã phá huy. Freon )CFCl3 và
CF2CỈ2) là các chất sinh ra từ các loại bình xịt, bình làm lạnh.

9.1.4 Các loại oxit

9.1.4,1 Oxitbaiơ

Khi tác dụng với H2O chúng tạo ra bazơ mạnh:


Na 0 + H 0 -> 2NaOH
2 2

K 0 + H 0 -> 2KOH
2 2

Cao + H 0 -> Ca(OH) 2 2

Bao + H 0 -> Ba(OH) 2 2

Còn khi tác dụng với axit cho muối và nước:

Na 0 + H2SO4 -> Na S0 + H 0
2 2 4 2

N i 0 + 2HC1 -»NiCl + H 0
2 2 2

160
9.1.4.2 Oxit axit hay còn gọi là anhiđrií axit
Khi tác dụng với nước cho axit
Si0 + H 0 JF> H2SÌO3 (axit silicic)
2 2

C 0 + H 0 z± H2CO3 (axit cabonic)


2 2

S0 + H 0 ĩ± H2SO3 (axit suníiươ)


2 2

Còn khi tác dụng với oxit bazơ cho muối, với bazơ cho muối và
nước:
Si02 + Na 0->Na Si03 2 2

S0 + K 0 -> K2SO4
3 2

C0 + 2NaOH -> Na C0 + H 0
2 2 3 2

9.1.4.3 Oxit lưỡng tính


Oxit lưỡng tính là loại vừa tan trong axit vừa tan trong bazơ: AI2O3,
Cr 0 , ZnO...
2 3

AI2O3 + 6HCI-+2AICI3 + 3H2O


AI2O3 + 2NaOH -> 2NaA10 + H 0 2 2

9.1.4.4 Oxừ trơ


Oxit trơ là loại oxit không tan trong nước, trong axit và cà trong
bazơ. Ví dụ: N 0 , co,...
2

9.1.4.5 Peoxit

Peoxit là loại oxit chứa O2" và có độ dài liên kết là 1,49 Ả.

r... ... Ì - 2

:o-o:
•» •»
Các kim loại kiềm. kiềm thổ và một số kim loại chuyển tiếp tạo nên
peoxit. Ví dụ: Na 0 , Ba0 ... khi tác dụng với H 0 hay axit loãng giải
2 2 2 2

phóng H2O2:
Na 0: + 2H 0 -> 2NaOH + H 0
: 2 2 2

Cũng như H2O2, các peoxit thường biểu hiện tính oxi hoa, nhưng khi
tác dụng với chất oxi hoa mạnh hơn chúng lại thể hiện tính khù.

161
9.1.4.6 Supeoxit

Supeoxit là oxit có chứa ion O2ở trong mạng lưới tinh thê, nó cỏ
cấu tạo:

[ ?.-?. J
: :

và có độ dài liên kết do-0 = Ì ,26 Ả. Đó là KO2, RbƠ2, Cs02,. •.


4 K 0 + 6H2O -> 4KOH + 4H 0 + 0
2 2 2 2

9.1.5 Nước,H 0 2

Công thức cấu tạo của H2O:


0

./ \
H H
Độ dài liên kết don = 1,99 Ả, góc liên kết bằng 104°28'.
Do có cấu tạo đối xứng nên H2O là phân từ phân cực. Nó bền với
nhiệt, bắt đầu phân huy ở 1000°c.
Nước có tính chất vật lí rất đặc biệt là ở dưới 0°c, phân từ nước
cồng kềnh (do có hai kiên kết O-H bị kéo dài ra) nên nước đá nhẹ hơn
nước lỏng, còn trên 0°c thì hai liên kết này lại "co" lại làm các phân tử
nước được xếp sít sao hom và nó trờ nên nặng hơn nước rắn.
Hiện tượng hoa học quan trọng của nước là hiđrat hoa và hiện tượng
thúy phân. Nước còn làm vai trò xúc tác cho nhiều phản ứng hoa học:

2NO + 0 2
H A h
) 2N0 2

9.1.6 Hiđro peoxit (H 0 )


2 2

H2O2 tinh khiết rất bền, khi có lẫn tạp chất là các ion kim loại nặng
thỉ nó phân huy mạnh và gây nổ theo phản ứng:
2H2O2 -> 2H 0 + 0 2 2

Khi tương tác với dung dịch kiềm mạnh nó cho peoxit và ngược lại,
khi cho peoxit tác dụng với axit, H2O2 được giải phóng:
162
H2O2 + Ba(OH) -> Ba0 + 2H 0 2 2 2

Ba0 + H2SO4 -> BaS0 + H2O2


2 4

Vì trong phần tử có Oị~ (Ó ) nên H2O2 vừa có tính khử vừa có tính
1-

oxi hoa:
H2O2 + 2H + 2e -> 2H 0 +
2

H2O2 + 2e -> 20H"


H2O2 + H2SO4 + 2KI -> h + K2SO4 + 2H 0 2

PbS + 4H2O2 -> PbS0 + 4H 0 4 2

2KMn0 + 3H2SO4 + 5H 0 -> 2MnS0 + K2SO4 + 8H 0 + 50


4 2 2 4 2 2

9.2 CÁC KIM LOẠI KIỀM

9.2.Ỉ Dim chất kim loại kiềm (M)


Các kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hoa học. Trong các phản
ứng thể hiện tính khử mạnh và tính khử đó tăng đều đặn từ Li -> Cs.
Khi đun nóng chúng kết hợp với H tạo thành hợp chất ion MH. 2

ở điều kiện thường và trong không khí khô, kim loại kiềm bị phủ
bởi lớp oxit; L12O, Na 0 lẫn một ít Na 0, K bị phủ bởi K 0 .
2 2 2 2

Trong không khíẩm: M 0 + H 0 -> MOH 2 2


c
° 2
> M2CO3
Các kim loại kiềm bốc cháy trong khí quyển Ch khi có mặt hơiẩm ờ
nhiệt độ thường tạo thành MX.

9.2.2 Họp chất kim loại kiềm

9.2.2.1 Các oxit


Oxit thường M 0 : M 0 + H 0 -> 2MOH
2 2 2

Peoxit M2O2 và supeoxit MO2: Chúng tương tác mạnh với H 0 ở 2

nhiệt độ thấp giải phóng H2O2 và 0 . Tất cả đêu là chát oxi hoa mạnh.2

Na 0: + 2H 0 -> 2NaOH + 0
2 2 2

Na 0 + c o -» Na C0
2 2 2 3

163
4K 0 + 2CO2 -> 2K2CO3 + 30
2 2

2 K 0 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O2 + O2


2

9.2.2,2 Các hiđroxit

Các hiđroxit là chất bột màu trắng, nóng chảy ờ nhiệt độ tương đối
thấp tạo nên chất lỏng linh động và trong suốt.
Khi đun nóng đến nhiệt độ cao hơn, các MOH có thể bay hơi mà
không thể mất nước (NaOH, KOH sôi ở 1390°c, 1324°c, LiOH mất
nước ở 500°c thành Li 0). 2

Chúng hút ẩm mạnh, tan trong nước tạo kiềm mạnh và toa nhiều
nhiệt. Chúng hấp thụ mạnh CO2 tạo M2CO3.
Vì là kiềm mạnh nên chúng tương tác dễ dàng với các oxit axit tạo
muối và nước
Điều chế MOH bàng cách điện phân các dung dịch muối clorua
của chúng.

9.3 CÁC KIM LOẠI KIÊM THỎ

9.3.1 Đơn chất kim loại kiềm thổ (các Me)

Khả năng tách 2 electron khỏi lớp vỏ electron của kim loại kiềm thổ
yếu hơn kim loại kiềm, song vẫn là mạnh nên kim loại kiềm thổ cũng có
tính khử mạnh:
M e - 2 e - > Me 2+

Chúng phản ứng với halogen ờ điều kiện thường tạo ra các
halogenua:
Me + x -> MeX2 2

Khi đun nóng mạnh các kim loại kiềm thổ tác dụng dễ dàng với H2
tạo MeH . ví dụ Ca kết hợp với H Ờ 150°c.
2 2

Ca + H -> CaH2 2

Trong không khí và ở nhiệt độ thường Be, Mg bị bao phủ bời lớp
oxit rất mỏng bền ngăn cản chúng tác dụng trực tiếp với oxi. Ca. Ba, Sĩ

164
nhanh chóng tạo oxit màu vàng nhạt. Mg cháy trong không khí cho oxit
và toả nhiều nhiệt.
Khi đun nóng, các kim loại kiềm thổ tương tác mãnh liệt với N2, s
cho ta các nitrua, các suníiia.
Với H2O, Be thực tế không tác dụng vì có lớp Beo bền bảo vệ. Mg
không tan trong nước lạnh nhưng tan chậm trong nước nóng:
Mg + 2H 0 -> Mg(OH) + H2Ĩ
2 2

Còn Ca, Ba, Sn tan mạnh trong H2O tạo Me(OH) và H2T, Be tác 2

dpg với dung dịch kiềm mạnh hoặc trong kiềm nóng chảy:
Be + 2NaOH + 2H 0 -> Na [Be(OH) ] + H
2 2 4 2

Be + 2NaOHnc -> Na Be0 + H 2 2 2

Hầu hết các kim loại kiềm thổ đều tan trong HC1, H2SO4 tạo MeCb
(MeS0 ) và H .
4 2

9.3.2 Hợp chất của kim loại kiềm thể

9.3.2.1 Các Meo và Me0 2

Beo thực tế không tan trong nước, MgO tan ít trong nước và chậm.
Cao, SrO và Bao tan trong nước, độ tan tăng dần từ Cao đến Bao cho
các bazơ trung bình đến mạnh.
Meo + H 0 -> Me(OH)
2 2

Riêng Beo còn có tính chất lưỡng tính:


Beo + S1O2 -> BeSi0 (berili silicat) 3

Beo + Na 0 -> Na Be0 (natri berilat)


2 2 2

Khi đun nóng, các MeƠ2 phân huy thành Meo + - O2

Riêng Ba0 : Ba0 + 2HC1 -> BaCl + H 0


2 2 2 2 2

Ba0 + H -> Ba(OH)


2 2 2

9.3.2.2 Các hiđroxit Me(OH) 2

Các Me(OH) có khả năng hấp thụ C0 tạo MeC0


2 2 3

Nếu vừa đủ C0 : Me(OH) + C0 -> MeC0 ị + H 0


2 2 2 3 2

165
Nếu dư C 0 tạo ra muối axit:
2

Me(OH) + C 0 -> MeC0 l + H 0


2 2 3 2

MeC0 + C0 +H 0 -> Me(HC0 )2


3 2 2 3

Vậy Me(OH) + 2C0 -> Me(HC0 )


2 2 3 2

Các Me(0H)2 đều dễ tan trong axit tạo muối + H2O


Me(OH) + H2SO4 -> MeS0 + H 0
2 4 2

9.4 CÁC NGUYÊN TÓ NHÓM IIIA

Nhóm IIIA gồm có B, AI, Ga, In, TI. Vì ta chi nghiên cứu các kim
loại và trong điều kiện của chúng ta, ta chi xét đến nguyên tố AI.

9.4.1 Nhôm đơn chất


ở điều kiện thường, bề mặt AI bị bao bọc bởi màng oxit rất mỏng
( l o mm) và bền làm cho AI trờ nên kém hoạt động về mặt hoa học.
-5

Dây nhôm hay lá nhôm dày không cháy khi bị đốt mạnh và nóng
chảy trong màng oxit tạo thành những túi lá nhôm lỏng và bên ngoài là
oxit khi được đốt nóng.
4A1 + 30 -> 2A1 0 ; AH° = -1676 kJ/mol
2 2 3

Do có ái lực lớn với oxi nên AI là chất khử mạnh:

2A1 + - 0 -> AI2O3; AH° = - Ì 676 u/mol


2

2
2A1 + Cr 0 -> AI2O3 + 2Cr; AH° = -535 u/mol
2 3

2A1 + Fe 0 -> AI2O3 + 2Fe ; AH° = -856 kJ/mol


2 3

Nhôm tương tác với do, brom ở nhiệt độ thường, với iot khi đun
nóng và với nitơ, lưu huỳnh, cacbonở nhiệt độ cao (700 - 800°C):
3A1 + 4C -> AI3C4 (cacbua nhôm)
Nhôm tan cả trong axit và trong kiềm:
+ 3+
2A1 + 6H 0 3 + 6H2O -> 2[A1(H 0) ] + 3H 2 6 2

Giống Be. AI có thể tan trong kiềm mạnh giải phóng H Ị :


2A1 + 60H" + 6H2O -> 2[AI(OH) ] - + 3H 6
3
2

166
9.4.2 Hợp chất của nhôm

9.4.2.1 Oxit nhôm AỈ2O3

+ AI2O3-C1 là những tinh thể bao gồm các ion Oị~ gói gém sít sao
kiểu lục phương.
Khoáng vật có chứa 90% AI2O3-01 gọi là corunđum nóng chảy ở
2072°c.
Đá quý xaphia màu lam là corunđum tinh khiết chứa vết Fe , Fe 2+ 3+

4+
vàTi .
Đá quý rubi màu đỏ là corunđum có vết C r . ở Yên Bái nước ta đã
khai thác được một viên ruồi (đỏ, trong suốt) nặng 2160 găm và một viên
rubi sao nặng 1960 găm.
Spiren là khoáng vật chứa Mg, AI đó là MgAl2Ơ4.
+ AI2O3-Ỵ là những tinh thể lập phương không màu và không tồn tại
trong thiên nhiên, ở 1000°c thì dạng 7 chuyển thành dạng a.

9.4.2.2 Hiđroxỉt nhôm Al(OH)ỉ

Al(OH)3 là chất lưỡng tính điển hình, khi mới tạo thành dễ dàng tan
trong cả axit và bazơ.
Al(OH) + 3H 0 -> [A1(H 0) ]
3 3
+
2 6
3+

Al(OH) + 30PT -> [Al(OH) ] -


3 6
3

Có thể biểu diễn cân bằng lưỡng tính của Al(OH)3i


A l + 30FT e± Al(OH) = HA10 .H 0 Ị± A10j + H + H 0
3 +
3 2 2
+
2

9.5 CÁC KIM LOẠI NHÓM IVA

Đó là Ge (giecmani), Sn (thiếc) và Pb (chì).

9.5.1 Đon chất của Ge, Sa, Pb


Cấu trúc lóp vò electron:

167
Ge (Z = 32): I A S V ^ P V M V

Sn (Z = 50): ls 2sV3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p
2 2 6 2 l0 6 2 ,o 2

Pb (Z = 82): l s 2 s 2 j > 3 s 3 p 4 s 3 d V 5 s 4 d V 6 s 4 f 5 d V
2 2 <i í 6 ỉ , 2 , 2 ỉ4 ,

ở điều kiện thường, Ge và Sn không bị tác dụng với oxi của không
khí, còn Pb bị oxi hoa tạo thành lớp oxit màu xám bao bọc trên mặt bảo
vệ cho chì không tiếp tục bị oxi hoa. Khi đun nóng, Sn bắt đầu bị oxi hoá
còn Ge bị oxi hoa ở 700°c.
E+ 0 - > E 0
2 2

2Pb + 0 -> 2PbO


2

Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng với Pb nó tách dần màng
oxit bao bọc và tiếp tục tác dụng.
Ge có thế điện cực dương nên chỉ tác dụng với H2SO4 đặc và
HN0 đặc:
3

Ge + 4HN0 d + (x - 2)H 0 -> Ge0 .xH 0 + 4N0


3 2 2 2 2

Sn + 2HC1 -> SnCl + H 2 2

3Sn + 8HNO31 -> 3Sn(N0 ) + 2NO + 4 H 0 3 2 2

Pb + 2HCl->PbCl 2 + H 2

3Pb + 8HNO3 -> 3Pb(N0 ) + 2NO + 4H 0 3 2 2

9.5.2 Các họp chất oxit và hỉđroxit

9.5.2.1 Các oxit

Chúng tồn tạiở hai dạng: EO và EO2.

a) Các EO
Trong số các oxit dạng này thì chi PbO được dùng để sàn xuất thúy
tinh quang học, SnO và GeO đều không tan trong H2O.
Các EO đều thể hiện tính lưỡng tính nhung tính bazơ mạnh hơn
tính axit:
EO + Na 0 -> Na E0
2 2 2

EO + 2HC1 -> EC1 + H 0 2 2

168
b)CảcE0 2

Các EO2 cùng thể hiện tính lưỡng tính và tính axit mạnh hơn tính
bazơ:
E0 + K 0 - > K E 0 3
2 2 2

E0 + 2H2SO4 -> E(S0 ) + 2H 0


2 4 2 2

Trong số EO2 chi có PbƠ2 là chất oxi hoa mạnh:


5Pb0 + 2MnS0 + 6HNO3 -> 2HMn0 + 3Pb(N0 ) + 2PbS0 + 2H 0
2 4 4 3 2 4 2

9.5.2.2 Các Itiđroxit


Tương ứng với các oxit, chúng cũng tồn tại hai dạng oxi hoa là
E(OH) và E(OH)
2 4

a) Các E(OH) 2

Các E(OH)2 dễ tan trong nước, cho ta các bazơ.


Dạng axit của các hiđroxit này là H2EO2: H2GeƠ2 - axit gecmanơ.
H2S11O2 - axit stanơ và H2PbƠ2 - axit plumbơ. Muối của các axit này gọi
là gecmanit, stanit và plumloit.

b)CảcE(OH) 4

Do tính axit trội hơn tính bazơ nên thực chất chúng thường tồn tạiở
dạng H2EO3 gọi là các axit: H2GeƠ3 (axit gecmanic), H2SnƠ3 (axit
stanic), H2PbƠ3 (axit plumbic).
Muối tương ứng của chúng là gecmanat, stanat và plumbat.

9.6 CÁC PHI KIM NHÓM IVA

9.6.1 Các đon chất

9.6.1.1 Cacbon (C)


Số thứ tự của c là 6, nên công thức lớp vỏ electron là Ì s 2s 2p . 2 2 2

Nó là chất rắn. có rất nhiều trong thiên nhiên và là nguồn nhiên liệu
của loài người.
Khi cháy trong không khí, c tác dụng với oxi theo phản ứng:

169
c + 0 -> C0 ; AH°= -393 kJ/mol
2 2

Nhưng ở nhiệt độ cao:


C 0 + c -> 2CO; AH°= 172,4 u/mol
2

c cũng dễ dàng tác dụng với s khi đun nóng:


C + 2S-*CS 2

c cũng tác dụng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra các hợp chất
cacbua: CaC2, AI3C4.

9.6.1.2 Silic
ở nhiệt độ thường, Si khá trơ về mặt hoa học vì nó có mạng lưới
tinh thể rất bền. Silic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể. ở nhiệt
độ thường, silic chi tương tác với Ao tạo nên SiF và phát nhiều nhiệt. 4

Si + 2F ->SiF ; AH° = -1563,3 kJ/mol


2 4

Khi kết hợp với oxi, sản phẩm tạo thành là S1O2-CX gọi là thạch anh.
Si + 0 -> Si0
2 2

ở 800°c, Si tác dụng với Mg:


2Mg + Si -> Mg Si (giống cacbua) 2

và khi đun nóng mạnh, Si cũng tác dụng với H2O:


Si + 2H 0 -> Si0 + 2H
2 2 2

ờ điều kiện thường, Si bền với axit và hỗn hợp cường thúy. Nó chi
tan trong hỗn hợp hai axit HF và HNO3:
3Si + 4HNO3 + 12HF -> 3SiF + 4H + 4 N 0 + 4H 0 4 2 2 2

Si tác dụng với HC1ở trên 300°c và HBr trên 500°c tạo nên S1X4.

9.6.2 Các họp chất của cacbon và silic

9.6.2.1 Hợp chất của cacbon

a) Oxit cacbon
CO có công thức cấu tạo c = 0
Ờ700°C: 2CO + 0 - > 2 C 0 2 2

ở 500°C: CO + Ch -> C0C1 ; AH° = - Ì 13,3 u/mol 2

170
c o khử các oxit kim loại về kim loại, khử muối về kim loại:
3CO + Fe 0 -> 2Fe + 3C0
2 3 2

5CO + I2O5 -> I + 5C0 2 2

PdCl + H 0 + CO -> Pd + 2HC1 + C 0


2 2 2

CO kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu của cơ thể người tạo
thành hợp chất bền:
Hb + CO -> HbCO
làm cho Hb không làm được nhiệm vụ chuyển tải oxi từ phổi đến các
mao quản của cơ thể động vật. Bời vậy c o rất độc, không màu và có mùi
xốc nên rất nguy hiểm. c o gây ô nhiễm môi trường không khí rất mạnh.
CO tác dụng với clorua cùa các kim loại nặng tạo nên phức chất:
CuCl.CO.2H2C)
Nó tác dụng với NaOH tạo HCOONa:
CO + NaOH->HCOONa
Người ta điều chế c o trong phòng thí nghiệm bằng cách phân huy
axit íbmic nhờ axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao:

HCOOH '"• H W
) CO + H 0 2

b) C0 và H2CO3
2

CO2 có cấu tạo dạng đường thẳng: 0 = c = 0


Nó rất bền với nhiệt, ở 1500°c chỉ mới phân huy thành c o + O2.
C0 tan nhiều trong H 0, tạo ra H2CO3. Ì lít nước ờ 20°c hoa tan
2 2

1,7 lít CỠ2.


C0 k) + H 0 = C0 , d) Ị=* H C0
2( 2 2 d 2 3

H C 0 + H 0 <=> H 0 + HCO3;
2 3 2 3
+
K, = 4,16.10 7

HCO3- + H 0 <=> H 0 + CO3 - ;


2 3
+ 2
K = 4,84.10"'
2
1

9.6.2.2 Hợp chất của silic

a) Silan
Silan là hợp chất cùa hiđro với silic, có công thức tổng quát là Si H 2. n 2n+

171
Ví dụ: S1H4, Si H6, những hợp chất này giống hiđrocacbon.
2

Silan không tương tác với H 0 và axit nhưng trong H2O có dấu vết
2

của ion OH", S1H4 bị thúy phân tlíành S1O2 và H2


Si H + (4 + n)H 0 z± 2Si0 .nH 0 + 7H
2 6 2 2 2 2

b) Silic oxỉt (Si0 ) 2

S1O2 là hợp chất khá trơ về mặt hoa học. Nó chi tác dụng với kiềm
đặc hoặc kiềm nóng chảy:
S1O2 + 2NaOH T± Na Si0 + H 0 2 3 2

S1O2 + Na C0 <=» Na Si0 + C 0


2 3 2 3 2

c) Cao lanh
Thành phần chủ yếu của cao lanh là caolinit và được tạo nên nhò
quá trình phong hoa của phenspat orthoclazơ:
2K[AlSi 0g] + 2H 0 + C0 ĩ± Al2O3.2SiO2.2H2O + 4Si0 + K2CO3
3 2 2 2

9.7 CÁC PHI KIM NHÓM VA

Các phi kim nhóm VA gồm có nitơ (N), photpho (P), asen (As)...
nhưng với chương trình môn học chúng ta chỉ nghiên cứu nguyên tố nitơ.

9.7.1 Đơn chất nhơ

Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị là N và N . cấu hình 14 l 5

electron của phân tử:

K) K)>ự(4)WK *Ư
2 k

Trong phân tử N2 có liên kết ba tương ứng với công thức N sN. Do
có năng lượng liên kết rất lớn nên phân tử nitơ rất bền. ờ 3000°c vẫn
chưa phân tích thành N nguyên từ. Nó rất trơ về mặt hoa học.
Do N2 rất bền và cũng chiếm 4/5 thể tích không khí nên người ta dễ
tạo N2 lỏng để phục vụ đời sống.

172
9.7.2 Hợp chất của niíơ

9.7.2.1 Amoniac (NH ) 3

NH3 có dạng hình chóp và N ở trạng thái lai hoa sp : 3

đáy cùa hình chóp là tam giác đều và các đỉnh là H.


Khí NH3 tan trong nước gọi là dung dịch NH3, là một bazơ yếu.
+ 5
NH3 + H 0 -> NH4OH -> N H
2 4 + OH" ; Kb= 1,8.10"
NH3 khá bền về mặt hoa học nhưng dễ phản ứng với HC1, O2, Ch,
và CuO:
NH 3 + HC1 NH4CI
4NH3 + 30 2 ĩ± 2N + 6H2O 2

2NH3 + 3C1 2 ĩ± N + 6HC1


2

2NH3 + 3CuO ĩ± N + 3H 0 + 3Cu 2 2

9.7.2.2 Oxit của nitơ

a)N 0 2

Công thức cấu tạo N2O:

: N = N = Õ:

ở nhiệt độ thường N 0 dễ phân huy thành N2 và 0 :


2 2

2N 0 ỉ± 2N + 0
2 2 2

N 0 + H t± N + H 0
2 2 2 2

3N 0 + 2NH3 «=> 4N + 3H 0
2 2 2

Người ta điều chế N2O bằng cách phân huy muối NH4NO3:
NH4NO3 z± N2O + 2H 0 2

173
b)NO
Công thức cấu tạo của NO:
N=0
NO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
2NO + 2H S í± N + 2S + 2H 0
2 2 2

2NO + SƠ2 <=*N 0 + S0 2 3

2NO + 0 2 z± 2N0 2

2NO + Ch z± 2NOCI
Nếu cho tác dụng trực tiếp NOC1 với H2O thu được sàn phẩm là hồn
hợphaiaxitHN0 vàHCl:
2

NOC1 + H 0 ĩ± HNO2 + HC1


2

Khi tác dụng với chất oxi hoa mạnh như KM11O4, NO thể hiện tính
khử mạnh:
6KMn0 + 10NO + 9H S0 <=> IOHNO3 + 3K2SO4 + 6M11SO4 + 4H 0
4 2 4 2

Khí NO được tạo nên khi có sấm sét hoặc khi đốt các nhiên liệu hoa
thạch như xăng, dầu và than mỏ; khói xăng xà ra có nhiều NO. NO là
nguồn gốc cùa mưa axit.

c) N0 2

NO2 có cấu trúc:

/\
0 0
Do phân từ có cấu trúc như vậy nên NO2 dề nhị hợp thành N2O4:
2N0 -> N A
2

NO: có màu nâu đậm. Nó dễ tan vào H2O tạo ra hỗn hợp hai axit
HNO3-HNO2:
2NO2+ H 0 <=» HN0 + HNO3
2 2

Từ phản ứng này mà ta dễ dàng thấy được khi cho NO: sục vào
dung dịch NaOH với lượng vừa đủ ta được hỗn hợp hai muối là NaNƠ2
174
và NaNƠ3. Do mức oxi hoa của NO2 là +4 nên nó vừa có tính oxi hoa
vừa có tính khử:
NO2 + CO ?=>C0 + NO
2

NO2 + SO2 ?=* SO3 + NO


N 0 + H 0 1=± 2HNO3
2 2 2

9.7.2.3 Axit cùa nhơ


à) Axií nitrơ
Có thể biểu diễn công thức cấu tạo axit này ờ hai dạng:
ữ 0
^ 0 —N = H-N<((
H 0

Đây là axit yếu và không bền. Nó chi tồn tại trong không khí và
trong dung dịch nước.
ở thể khí có cân bằng:
2HN0 ( )-> NO + N0 k, + H20 i)
2 k (k) 2( (

Khi đun nóng nó bị phân huy theo phương trình:


3HNƠ2 F* HNO3 + 2NO + H 0 2

Múc oxi hoa của nitơ là +3 nên nó cũng vừa có tính oxi hoa vừa có
tính khử:
Tính oxi hoa:
2HNO2 + 2HI ĩ± 2NO + I + 2H 0 2 2

Tính khử:
2KMn0 + 3H2SO4 + 5HNO2 f ± 2MnS0 + 5HNO3+ K2SO4 + 3H 0
4 4 2

Muối của axit này gọi là nitrit.


Các muối nitrit dễ phân huy theo phương trình:

KNO2 KNO3

b) Axit nitric (HNOỉ)


Công thức cấu tạo cùa axit nitric có thể biểu diễn như sau:

175
H o
X
0 - N <
o
Đây là một axit mạnh:

HN0 + H 0 ĩ± H 0 + NO3
3 2 3
+

Nó là một axit bền nhung lại có tính oxi hoa mạnh, được quyết định
bời N , khả năng oxi hoa phụ thuộc vào nhiệt độ và trạng thái lỏng của
5 +

axit. Axit đặc, nguội lại không tác dụng với AI, Fe. Nó chi tác dụng với
một số kim loại nặng như Cu, Ag:
Cu + 4HNƠ3 d -> Cu(N0 ) + 2N0 + 2H 0 3 2 2 2

Axit đặc nóng có tính oxi hoa mạnh. Nó có thể hoa tan được nhiều
kim loại như Cu, Hg...
Axit loãng ở nhiệt độ thường có tính oxi hoa mạnh, mạnh hơn cả
axit đặc, nguội.
3Cu + 8HN0 i.„guội) -> 3Cu(N0 ) + 2NO + 4H 0
3( 3 2 2

Fe +4HN0 (i.„guội)-> Fe(N0 ) + NO + 2H 0


3 3 3 2

AI +4HN0 ,i,nguội)-> 3 A1(N0 ) + NO + 2H2O


3 3

Axit loãng, nóng có tính chất oxi hoa mạnh hơn axit loãng, nguội:

Fe + 4HN0 |) —Fe(N0 ) + NO + 2H 0
3( 3 3 2

Axit càng loãng tính oxi hoa càng mạnh:

8A1 + 30HNO (ri) —£-> 8A1(N0 ) + 3N 0 + 15H 0


3 3 3 2 2

4Zn + 10HNO ( i)- %NH NO3 + 4Zn(N0 ) + 3H 0


3 r
i
4 3 2 2

9.7.2.4 Muối nitrat

Muối nitrat cùa các kim loại từ Mg đến Cu khi phân huy thành NO2
và Oi:

2NaN0 —^-»2NaN0 + 0
3 2 2

Pb(N0 ) —í-> 2PbO + NO2 + 0


3 2 2

Hg(N0 ) —Hg + 2NO2 + 0


3 2 2

176
9.8 CÁC PHI K I M NHÓM VÍA

Các phi kim nhóm VÍA gồm lưu huỳnh (S), selen (Se), và telu (Te).
Chúng ta chì xét riêng lưu huỳnh.

9.8.1 Đơn chất


Lưu huỳnh là chất rắn màu vàng và rất linh động. Khi đốt nóng nó
chuyển dần trạng thái từ dạng bột sang dạng lỏng linh động.
Nó tác dụng với H2 khi đun nóng ờ 300°C:
s + H -> H S
2 2

Nó cháy trong không khí tạo SO2:


s + 0 -> S0
2 2

Nó tác dụng với Aoở nhiệt độ thường và với do khi đun nóng:

3S + 2KCIO3 —£-> 2KC1 + 3SŨ2

2S + 2H2SO4 —£-> 3S0 + 2H 0 2 2

s + 6NaOH 2Na S + Na S0 + 3H 0
2 2 3 2

s +4HNO3 —SO2 + 4NO2+2H2O

9.8.2 Họp chất của lưu huỳnh

9.8.2.1 Hẹp chất hiđrosun/ua


ở thể khí nó là chất khí rất độc. Nếu hàm lượng cùa chúng chiếm
1%0 trong không khí có thể gây chết người.
Khi tan trong nước ta thu được dung dịch axit yếu gọi là suntuhiđric
axit:
H2S + H2OP* H 0 + HS"; 3
+
Ki = 1.10" 7

HS" + H 0 ị± H 0 + s "
: 3
+ 2
; K = 1.10"
2
14

H S có tính khử mạnh:


2

2H S + 3 0 - > 2SO2 + 2H 0
2 2 2

2H2S + O2 ->2Sị + 2H 0 2

177
5H S + 2KMn0 +3H S0 -> 2MnS0 + 5S + K2SO4 + 8H2O
2 4 2 4 4

I + H S->S + 2HI
2 2

Muối của H2S gọi là các suníiia. Các suníùa kim loại có độ tan khác
nhau trong nước và trong các axit yếu, mạnh. Lợi dụng tính chất này
người ta cỏ thể tách các suníua ra khỏi nhau và người ta cũng đã tách các
lon kim loại ra khỏi hỗn hợp muối của chủng nhờ phương pháp hidrosunília
trong hoa phân tích định tính.

9.8.2.2 Các oxit của lưu huỳnh

a) Khi sunfurơ (SOĩ)


s ờ trạng thái lai hoa sp . Dạng cấu tạo cùa khí này là:
2

• /\
o 0
Khi hoa tan vào H2O thu được dung dịch là axit suníìirơ, nên nó
được gọi là anhiđrit sunfurơ.
SO2 + H 0 <=> H2SO32

Khi tác dụng với bazơ, nếu dư NaOH thì tạo ra muối Na2SƠ3, còn
nếu thiếu NaOH thì tạo ra NaHS0 : 3

NaOH hiế +S02->NaHS0


t u 3

2NaOH + S0 -> Na S0 + H 0
dư 2 2 3 2

Nó chỉ tác dụng với axit mạnh:


S0 + 2 H N 0 3 - » H S 0 3 + 2 N 0 2
2 2

Ch + H 0 + Na S0 -> Na S0 + 2HC1
2 2 3 2 4

Khi tác dụng với chất khù mạnh:


S0 + 2H S -> 3S + 2H 0
2 2 2

SO2 + 2H2 ^ S + 2H 0 2

SO2 + 2C ->S + 2CO


S0 + 2CO -> s + 2C0
2 2

Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm theo phàn ứng:

178
4FeS + 1102-» 2Fe 0 + 8SO2
2 2 3

s + 0 -> S0
2 2

b) Khỉ anhiđrit sunỷurìc (SOĩ)


s ởữạng thái lai hoá sp và công thức cấu tạo của khí này là:
2

CL .0
s

Anhiđrit suníuric dễ tan trong H2O tạo ra axit suníiưic:


SO3 + H2O # H2SO4
SO3 chỉ thể hiện tính oxi hoa mạnh khi hoà tan nó vào H2O.

9.8.2.3 Axií oxi của lựu huỳnh, gợi chung là các 0X0 axỉt

Có thể tổng hợp các axit này theo bảng sau:

\ Axit
Axit Axit Axit
Axit đi(pe)sunfiiric
Đặc\ suníìươ thiosuníiiric suníuric
tính \
0 0
H-Ck „ H-O^s H-CK ^o s
lí li
CTCT H-O^ ^ 0 H-CK ^ 0
H-o^ H-O-S-O-O-S-O-H
lí lí
Độ bền Kém Kém Bền ỏ Bên 0

Tính
Yếu Yểu Mạnh Tương đối mạnh
axit
Tính Khử mạnh
Oxi hóa
oxi hoa hơnoxi Khử mạnh Oxi hóa mạnh
mạnh
-khử hoa
TIA
Tên Sunfit Thiosunfat Sunfat Đi(pe)sunfat
muối

179
Chúng minh tính oxi hoa - khử của các axit trên:
• H2SO3:
5Na S0 + 2KMn0 + 3H S0 -> 2MnS0 + 5Na S0 + K2SO4 + 3H 0
2 3 4 2 4 4 2 4 2

• H2S2O3:

H 2 S 2 O 3 — S + H2O + SO2
N a s 0 + 1 -> Na s 0 + 2NaI
2 2 3 2 2 4 6

• HSO:
2 2 g

S Oị- + M n
2
2+
+8H+ -> 2SO\- + Mn0 ~ + 4H 0 4 2

• H2SO4: AI, Fe bị tìiụ động hoa bởi axit đặc, nguội.


Axit đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh, có thể hoa tan được Au, Pt
(mạnh như hỗn hợp cường thúy) và nhiều phi kim cũng như kim loại
khác. Kim loại càng mạnh thì tính oxi hoa càng mạnh.

c + 2H S04đ —£-> C 0 + 2S0 + 2H 0


2 2 2 2

Cu +2H SƠ4đ 2 - > CUSO4+SO2 + 2H2O

2Fe + 6H S04<i 2 Fe (S0 ) + 3SƠ2 + 6H 0


2 4 3 2

2Au + 6H S0 2 4đ —íl-> Au (S0 ) + 3S0 + 6H 0 2 4 3 2 2

4Zn + 5H S04đ — 4 Z n S 0 + H S + 4H 0
2 4 2 2

Axit H2SO4 loãng có tính oxi hoa không mạnh lắm. Vai ừò oxi hoa
là các ion ĩ t . Nỏ hoa tan được những kim loại đứng trước H trong dây
điện thế:
Mg + H S0 / 2 4 ->MgS0 4 +H 2

Fe+H2SO4/ ->FeS0 4 +H 2

2A1 + 3H S0 1 ^ A1 (S0 ) + 3H 2 4 2 4 3 2

Muối của axit suníìiric gọi là sunfat. Các muối suníat của các kim
loại kiềm, của Fe, AI, đều tan trong nước. Trong dây kim loại kiềm thổ
thì độ tan giảm dần từ MgSƠ4 đến BaSƠ4: MgSƠ4 tan tốt trong nước,
CaSƠ4 tan ítừong nước, còn BaSƠ4 thực tế không tan trong nước.

180
9.9 CÁC HALOGEN NHÓM VIIA

Các nguyên tố nhóm VIIA chính là các halogen (Xa). Đó là F (Ao), 2

Ch (do), Br (brom), ị (iot).ở đây chúng ta chỉ xét tính chất hoa học
2

của các đơn chất cũng như các hợp chất.

9.9.1 Các đom chất x 2

Hầu hết chỉ biểu hiện tính oxi hoa, khả năng oxi hoa giảm dần từ F 2

đến I . Ví dụ, khi tác dụng với H thì:


2 2

F*+H -Sr>2HF 2 + Q

C1 + H
2 2
á n h s á n g
> 2HC1 + Q

Br + H —£-> 2HBr-Q
2 2

h +H 2 ) 2HI-Q
Riêng F2 còn có tìiể phản ủng trực tiếp với hiđro của H 0 và giải 2

phóng Ch:
2F + 2H 0->4HF + 0
2 2 2

Còn CI2 tặc dụng với H2O tạo thành hai axit:
CI2 + H2O-+HCI + HCIO
lót tương tácừực tiếp với AgNŨ3 theo phản ứng:
l2 + AgN03->AgIị v g) + I N 0 ( àn 3

Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi muối.
Cl +2NaBr->Br +2NaCl
2 2

9.9.2 Các hợp chất

9.9.2.1 Các HX

a) Hiđraxit
Các hợp chất của halogen với hiđro còn có tên gọi chung khác là các
hiđraxit.
ở thể khí chúng được gọi là khí hiđrua halogenua.

181
HF (hiđrua ílorua), HC1 (hiđro clorua), HBr (hiđro bromua), HI
(hiđro iođua).
Khi hoa tan các HX vào H 0 chủng ta được dung dịch axit, gọi
2

.chung là axit halogen hiđric. Dung dịch HF - axit Aohiđric, HC1 - axit
clohiđric, HBr - axit bromhiđric, HI - axit iothiđric. Tính axit tăng dần từ
HF đến Hỉ. Điều này được giải thích như sau: do bán kính nguyên tử của
các halogen tăng dần nên lực hút giữa )T và H giảm và khả năng tách +

H* khỏi phân tử HX cũng tăng lên. Như vậy thi axit HI còn mạnh hơn cả
axitHCL
Các HX chỉ thể hiện tính khử, khả năng khử cũng tăng dần từ HF
đến HI. HF, HC1 không khử được H2SO4 nhung HBr và HI khử được
H2SO4:
2HBr + H2SO4 -> Br + S 0 + 2 H 0
2 2 2

8HI + H2SO4 -> 4I + H S + 4H 0


2 2 2

Riêng HF còn ăn mòn được thúy tinh theo phản ứng:


4HF + S i 0 - > S i F + 2H 0
2 4 2

Do đó không được đựng HF vào chai thúy tinh mà phải đụng vào
chai nhựa, khi sử dụng đều phải dùng dụng cụ ổng đong, ống hút, buret,
cốc...) bằng nhựa trong suốt.
Axit HC1 khử mạnh M11O2, KM1O4. Các kim loại đứng trước hiđro
ừong dãy điện thế tan ừong HC1 là nhờ khả năng oxi hoa của H*:
16HC1 + 2KMn0 -> 2MnCl + 5C1 + 2KC1 + 8H 0
4 2 2 2

2HC1 +Fe ->FeCl + H 2 2

6HC1 +2A1 ->2A1C1 + 3H 3 2

Zn + 2HC1 -> ZnCl + H 2 2

b) Các 0X0 axit cùa các ch


Do các hợp chất của do rất phổ biến và thông dụng mà ta chi xét
đến các 0X0 axit của do. Chúng là các hợp chất được tạo thành khi cho
các oxit tương ứng C1 0, CI2O3, CI2O5, CI2O7 tan vào nước. Ta cũng có
2

thê tập hợp những đặc trưng cơ bản của chúng ờ bảng sau:

182
Công thức HC10 HC1Ơ2 HCIO3 HCIO4
0
li
Công thức H-O-CK) H-O-CUO H-0-Cl = 0
H-O-dP
cấu tạo li li
ỏ ỏ
Axit
Tên gọi Axit clorơ Axit cloric Axit pecloric
hipoclorơ
tăng
Độ bền )

Tínhaxit tăng )

Tínhoxi giảm
hoá
Tên cùa
Hipoclorit Clorit Clorat Peclorat
muối

Ta có thể chứng minh tính oxi hoa giảm từ CIO đến CIOỊ trong
các phảnứng sau:
NaClO + 2KI + H 0 2 -> NaCl + I + 2KOH
2

NaC10 + K I + H 0
2 2 -> không xảy ra
NaC10 + 6KI + 3H2SO4 -> NaCl + 3I + 3K2SO4 + 3H 0
3 2 2

NaC10 + K I +H2SO4 -» không xảy ra


4

C Â U H Ỏ I V À BÀI T Ậ P C H Ư Ơ N G 9

1. Oxi và ozon có gì khác nhau? Nêu vai trò của hai khí này đối với
cuộc sống cùa động, thục vật.
2. Nước và hiđroxit có đặc tính hoa học và lý học gì quanừọng?
3. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất hoa học của oxit kim
loại kiềm thổ.

183
4. Trinh bày tính chất hoá học của AI, AI2O3 và Al(OH)3.
5. Viết phản ứng của Ge, Sn và Pb với HNO3 và HC1. Tính bazơ và
axit của hiđroxit hoa trị n và hiđroxit hoá trị r v của Ge, Sn, Pb có gỉ
khác và giống nhau?
6. Đặc tính quan trọng của c o (oxit cacbon) là gì? Viết phản ứng của
CO2 với hiđroxit kim loại kiềm thổ khi thiểu và dư CO2.
7. Tại sao nhơ lại bền và trơ về mặt hoá học? Viết phàn ứng thể hiện
tính khử và tính oxi hoá của NO.
8. Trinh bày tính chất hoa học cùa axit nitric.
9. Trình bày tính chất hoa học của axit sunfiiric.
10. Chửng minh tính oxi hoá giảm và tính khử tăng cùa dãy từ Ao đến
iođ.
11. Trinh bày tính chất hoa học của HX.
12. Trình bày tính chất đặc trưng của các 0X0 axit của do.

184
C h ư ơ n g 10

CÁC NGUYÊN T Ổ H Ọ d

Như ở trên (phần hoa đại cuông) ta đã biết khi electron điền chưa
hếtở phân lớp s, p thì các nguyên tổ này thuộc phân nhóm chính và có
thề là phi kim, cũng có thể là các kim loại. Còn các electron điền chưa
hết ờ phân lớp d, f thì các nguyên tố này thuộc về phân nhóm phụ (nhóm
B) và là các kim loại. Các kim loại chiếm tỉ lệ lớn hem các phi kim. Tuy
nhiên ta chỉ xét các nguyên tố thông dụng thường gặp. Đó là các kim loại
chuyển tiếp, các kim loại phân nhóm phụ nhóm v u , nhóm V I , nhóm l i
và nhóm ì.

10.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC KIM LOẠI HỌ d

10.Ỉ.1 Đặc điểm cấu tạo lóp vỏ electron

• Chúng ta xét cấu trúc lớp vỏ electron tuần tự theo số thứ tự của chúng:
•Crom (Z = 24) ls 2s 2p 3s 3p 4s'3d
2 2 6 2 6 5

Mangan (Z = 25) ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 5

Sắt (Z = 26) ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 6

Coban (Z = 27) ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 7

Niken (Z = 28) ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d
2 2 6 2 6 2 8

Đồng (Z = 29) ls^sVBs^p^s^d 1 0

Bạc (Z = 47) ls 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d
2 2 6 2 6 2 10 6 1 10

185
10.1.2 Khả năng tạo phức của các kim loại họ d

10.1.2.1 Khái niệm chung


Khi xét các nguyên tố điển hình nhóm A, chúng ta đã gặp rất nhiều
dạng hợp chất phức tạp hiđroxo hoặc amop':
Be(OH) + 2NaOH -> Na [Be(OH) ]
2 2 4

A1F + 3NaF ->Na [AlF ]


3 3 6

SiF + 2HF ->• H SiF


4 2 6

N H + HC1 -> NH4CI


3

Khả năng tạo phức của các nguyên tố nhóm B còn lớn hơn cả về sổ
lượng phức chất và số phối tí của nguyên tố (ion) tạo phức.
Sở dĩ như vậy vì các nguyên tử kim loại cỏ nhiều obitan hoá trị,
ừong đó có nhiều obitan ưổng, có độ âm điện lớn hơn kim loại kiềm và
kiềm thổ cho nên chúng có khả năng nhận cặp electron tự do của các phi
kim hoặc của các phổi tử tạo phức khác. Phức xanh Beclin có thành phần
KCN.Fe(CN) .Fe(CN) do Điesbet (nhà hoa học người Đức đầu tiên điều
2 3

chế), sau đó đến phức của Co với NH3 tạo thành [Co(NH3)6] tìm ra
3+ 3+

vào năm 1789, rồi đến đầu thế kỷ 19 đã có nhiều hợp chất phức được
điều chế.

10.1.2.2 Sự tạo thành phức chất

Hoa học phức chất đã phát triển mạnh và có nhiều thuyết về phức
chất được hình thành.

à) Thuyết mạch
Năm 1884, các nhà hoa học Blomsừam và Jongenxen đã đưa ra
thuyết mạch về cấu tạo amoniacat của coban. Các ông cho rằng phân tử
NH4CI với cấu trúc H-NH3-CI, nhóm -NH3 có hoa trị 2 cho nên tà có thể
giả thiết công thức của chúng tương ứng với thành phần phân tử như sau-
• C0CI3.6NH3
y NH3-CI
Co - N H — NH — N H - N H - Cl
3 3 3 3

x
NH3-CI
186
CoCl .5NH3 3

Cl
Co - N H 3 - N H 3 - N H 3 - N H 3 - C I
x
NH3-CI •

• C0CI3.4NH3
Cl
Co -NH3-NH3-NH3-NH3-CI
Cl
Tuy nhiên, thuyết mạch không giải thích được tại sao trong các
amoniacat của kim loại chỉ có 6 phân tử NH3 mà không có 8 hay 10
nhóm NH3 và tại sao NH3 lại trơ về mặt hoa học.

b) Thuyết phoi trí (thuyết Vecne)


Thuyết này có 3 luận điểm cơ bản sau:
- Nguyên tử cùa nguyên tố có hai hoa trị, hoa trị chính và hoa trị
phụ. Hoa trị chính tương ứng với khái niệm số oxi hoa, hoa trị phụ tương
ứng với số phối trí.
- Nguyên tứ tạo phức có xu hướng bào hoa hoa trị chính và hoa trị
phụ. Hoa trị chính bão hoa bàng anion, còn hoa trị phụ được bão hoa
bằng anion và phân từ trung hoa.
• Hoa trị phụ có phương xác định trong không gian.
Ba phức amoniacat của coban được mô tà như sau theo thuyết phôi trí.
C0CI3.6NH3 C0CI3.5NH3 C0CI3.4NH3
NH 3
CÁ a
a NH : NH 3 NH-. NH 3
NH :
NH
N
3
1
/
: D Í ­ •a Cl -Co- Cl Cl — -Co
NH r

a' NH 3 NH- 'NH- NH 3 NH


NH3 NH: a
Trong các hợp chất trên, hoa trị chính cùa Co là 3 và hoa trị phụ
cũng là 3.
187
Thuyết phối trí của Vecne đã cho phép hệ thống hoa những hiểu biêt
vê phức chất thời bấy giờ và định hướng cho việc tồng hợp phức chát.

10.1.2.3 Giải thích từ tính cùa phức chất theo thuyết trường tình thể
Theo thuyết trường tinh thể, khả năng ghép đôi của electron trong
phức chất có liên quan với thông số tách nâng lượng à. Nếu nâng lượng
p cần thiết để ghép đôi hai electron lớn hơn A thi 5 obitan d của ion trung
tâm lần lượt được điền một electron rồi sau đó điền electron thứ ĩ và
phức chất có spin cao. Nếu năng lượng p nhỏ hơn A thi trước hết electron
được điền đủ cặp vào những obitan có năng lượng thấp và phức chất có
spin thấp.
Ví dụ, sự sắp xếp electron d cùa Co 3+
trong phức chất bát diện
[CoF ] -,ÌCo(NH )6] .
6
3
3
3+

lon Co có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng:


3+

ti t t ỉ f 1 •
3d 6

3. Ị ' Ị * Ị 'Ị
1 1 1

lon CoF, ,
6
ionCo(NH )^' 3

10.1.3 Thông số tách A và năng lượng ghép đôi p

Cấu hình electron lon p, kJ/mol Phối tử A. k j moi Spin


Mn 2+
305 H 0 2 93 Cao
3d 5

Fe 3+
359 H0 2 163 Cao

188
10.2 CÁC NGUYÊN TÓ PHÂN NHÕM CROM

Đó là các nguyên tố nhóm VIB: crom (Cr), molipđen (Mo), volfam (W).
•'ị/ .'} 1

10.2.1 Các đơn chất »


Cr (Z = 24), Mo (Z = 42), w (Z = 74)
ở nhiệt độ thường cả 3 kim loại đều bền vững với không khí, hơiẩm
và khí cacbonic vì kim loại được bảo vệ bởi màng oxit mỏng và bền ở
trên bề mặt.
ở nhiệt độ cao và nhất là dạng bột, cả 3 kim loại tác dụng với oxi,
crom tác dụng ờ 300"c theo phàn ứng:
4Cr + 30 , -> 2Cr 0 ,r);
(r) 2(k 2 3 AH° = - 1141 kJ/mol
Còn Moớ600°C:
2Mo, + 302(10 -> 2Mo 0 (r);
r) 2 3 AH° = - 745 kJ/mol
ờ nhiệt độ cao (600 - 800°C) Cr, Mo, w tác dụng với nước giải
phóng Hr.
2Cr+ 3H 0 -> C r 0 + 3 H t
2 2 3 2

Cr tan trong dung dịch loãng của HC1:

Cr + 2HCI -»CrCl + H ; 2 2 E" ì. =-0,91 V


í r / Cr
Còn w tan trong HF + HN0 : 3

w + 8HF + 2HNƠ3 -> H WF + 2NO + 4H 0 2 8 2

10.2.2 Họp chất của crom

10.2.2.Ị OxitCrĩOs

Cr 0 trơ về mặt hoa học, nhất là khi đun nóng, nó không tan trong
2 3

H2O, dung dịch axit và kiềm. Tính lưỡng tính của Cr 0 chỉ thê hiện khi 2 3

nâu chảy với kiềm hay kali hiđrosunĩat:


Cr 0 + 2KOH
2 3 -> 2KCr0 + H 0 2 2

C r 0 + 6KHSO4 -> Cr (S0 ) + 3K S0 + 3H 0


2 3 2 4 3 2 4 2

Cr 0 + 3K2S2O7 -> Cr (S0 ) + 3K S0


2 3 2 4 3 : 4

189
Khi nấu chày với peoxit kim loại kiềm hoặc hỗn hợp cùa kiềm và
nitrat, nó biến thành cromat:
CC2O3 + 3Na Ơ2 -> 2Na Cr0 + Na 0
2 2 4 2

10.2.2.2 Hiđroxit Cr(OH)ĩ


Cr(OH) giống như Al(OH) , có tính chất lưỡng tính:
3 3

Cr(OH)3 + 3 H 0 - > 3
+
[Cr(OH2)6/ +

Cr(OH) + OW + 2H 0 - * [ C r í O H M O Ỉ ^ r
3 2

Cr(OH) tan ứong NH3 lỏng:


3

Cr(OH) + 6NH3 -> [Cr(NH )6](OH)


3 3 3

10.2.2.3 Oxit crom(VI) CrOĩ

Cr0 - ^ C r
3 3 0 8 -^Ucr 0 2 5 -^->Cr0 2 -^£_>Cr 0 2 3

Cr03 + 2 H C l - » C r 0 C l 2 + H 0 2 2

Cr0 + H 0 ->H Cr0


3 2 2 4

10.2.2.4 Axit cromic H^CrOị và axit đỉcromic

H2C1O4 có độ mạnh ừung bình, có cân bằng với Cr 07~: 2

2CrOỈ~ +2H ->Cr 07 " + H 0 +


2
2
2

Axit đicromic không bền, tồn tại trong môi trường axit.
Vì lon Cr 07~ không bền nên muối này có tính oxi hóa mạnh, đặc
2

biệtữong môi trường axit:


2+ 3+ 3+
Cĩ 0]-
2 + 6Fe + 14H* -> 2Cr + 6Fe + 7H 0 2

Cr Of" + 6 r
2 + 14H+ -> + 3I + 7H 0 2 2

10.2.2.5 Muồi
Muối cromat bền trong môi trường kiềm nhưng oxi hoa mạnh trong
môi trường axit:
2CrOỈ" + 8H* + 6e -> 2G" * + 4H 0 3
2

CiOỈ" + 4H 0 + 3e -> Cr(OH) + 50IT


2 3

190
Muối K C r 0 (kali đicromat) là chất được điều chế ở dạng tinh
2 2 7

khiết hoá học, thường dùng để pha dung dịch chuẩn gốc có úng dụng
nhiềuừong phân tích thể tích (phép đo đicromat xác định Fe trong dung2+

dịch).

10.2.3 Các hợp chất phức của crom


Phức của Cr(III) với NH3 gọi là hiđroxo bi(pentaamin) crom(III):
[(H N)5.Cr->OH<-Cr(NH )5]X5
3 3

hoặc ta có đimehiđroxo bi(đioxalato) cromat(III) Cĩ2(C204)3.


Hợp chất Cr(CO)é là những tinh thể không màu nhiễm từ.
Ngoài ra còn có những hợp chất phức khác có dạng sau:
[(C H )Cr(CO)3]2, [(C6H ) Cr], [(C H )Cr(CO)3]
2 5 5 2 6 5

Giữa Cr(III) với triamin cũng tạo thành hợp chất phức.

10.3 CÁC NGUYÊN TÓ PHÂN NHÓM MANGAN

Đó là các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm vu (nhóm VIIB), bao


gồm: mangan (Mn), tecnexi (Te), reni (Re). Chúng ta cũng chỉ xét
nguyên tố mangan.

10.3.ỉ Đơn chất của mangan

ở điều kiện thường, bàn chất bề mặt kim loại Mn đã có lớp M112O7
bảo vệ.
Khi đun nóng chúng đều phàn ứng với H 0 giải phóng H :
2 2

Mn + 2H 0 -> Mn(OH) + H
2 2 2

Nó tác dụng mạnh với các axit loãng như HC1, H2SO4 tạo muối
Mn vàH t.
2 +
2

Mn cũng bị thụ động bời HNO3 đặc, nguội nhưng lại tan mạnh khi
đun nóng với HNO3 loãng:
3Mn + 8HNO3 -> 3Mn(N0 ) + 2NO + 4H 0
3 2 2

191
10.3.2 Hợp chất của mangan

103.2.1 Các oxit


Các oxit thường gặp cùa Mn là MnO, Mn 03, MnO:. Chúng là các 2

oxit bazơ, chi có Mn0 là oxit lưỡng tính. tính axit mạnh hơn tính bazơ.
2

Riêng M n 0 là oxit axit và còn được gọi là anhiđrit pemanganic vì khi


2 7

hoa tan vào nước cho ta axit pemanganic:


MnO + H2SO4 -> MnS0 + H 0 4 2

M n 0 + H2SO4 -> Mn0 + M11SO4 + H 0


2 3 2 2

M n 0 + 2HNO3 -> Mn0 + Mn(N0 ) + H 0


2 3 2 3 2 2

2Mn0 + H 2 2 — )Mn 0 + H 0 2 3 2

4Mn0 + 6H2SO4 -> 2Mn (S0 )3 + 6H 0 + 0


2 2 4 2 2

Mn0 +6KOH -> K M n 0 + K [Mn(OH) ]


2 2 4 3 6

Hai phàn ứng sau cùng thề hiện tính chất lưỡng tính cùa MnƠ2. Còn
phản ứng sau thể hiện tính axit cùa Mn207.
M n 0 + H 0 -> 2HM11O4
2 7 2

10.3.2.2 Mangan hiđroxit

Tương ứng với các mức oxi hoa của mangan, ta có các hiđroxit sau:
Mn(OH) 2
Mn(OH) 3 Mn(OH) 4
Mn(OH) 6 Mn(OH) 7

(H Mn0 .2H 0)
2 4 2
(HMn0 .3H 0) 4 2

bazơ bazơ > axit axit > bazơ axit axit


Axit manganic là axit tương đối mạnh và tính oxi hoa cũng mạnh.
Tuy nhiên nó thể hiện tính khử khi phán ứng với chất oxi hoa:
2K Mn0 + Ch -> 2KMn0 + 2KC1
2 4 4

Vì H2Mn0 có M n là mức oxi hoa trung gian nên khi hoa tan vào
4
6+

nước nó thế hiện tính chất tự oxi hoa. tự khử:


3MnO;~ + 2H 0 -> 2Mn0 " + Mn0 + 40H"
2 4 2

Axit pemanganic là axit mạnh và tính oxi hoa cũng mạnh:

2HMn0 -> 2Mn0 + - 0 + H 0


4 2 2 2

2
192
Muối cùa axit pemanganic điền hình là kali pemanganic. gọi là
thuốc tím. Ngoài không khí nó đã tự phân huy thành K M n 0 và Mn0 : 2 4 2

2KMn0 li K Mn0 + Mn0 + 0


4 2 4 2 2

KM11O4 thể hiện tính oxi hoa mạnh trong các môi trường khác nhau.
Trong môi trường axit nó bị khử (oxi hoa) về Mn : +

2KMn0 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 -> K2SO4 + 2MnS0 + 10CO + 8H 0


4 4 2 2

2KMn0 + 5Na S0 + 3H S0 -> 2MnS0 + K2SO4 + 5Na S0 + 3H 0


4 2 3 2 4 4 2 4 2

Trong môi trường trung tính nó oxi hoa về Mn : 4+

2KMn0 + 3Na S0 + H 0 -> 2Mn0 + 3Na S0 + 2KOH


4 2 3 2 2 2 4

Trong môi trường kiềm Mn bị oxi hoa về Mn : 7+ 6+

2KMn0 + Na S0 + 2KOH -> 2K Mn0 + Na S0 + H 0


4 2 3 2 4 2 4 2

4KMn0 + 4KOH -> 4K Mn0 + 0 + 2H 0


4 2 4 2 2

Muối KMnƠ4 có ứng dụng rộng rãi trong y học (làm thuốc sát
trùng), trong thực phẩm (làm thuốc sát khuẩn). Trong hoa học nó được
dùng làm tác nhân oxi hoa cho nhiều phản ứng hoa học và làm dung dịch
chuẩn độ trong phép đo pemanganat.

10.3.3 Họp chất phức cùa mangan

10.3.3.Ỉ Các hợp chất của mangan(II) chúa các nhóm CN~

Điển hình là axit hexaxianua mangan (hay kali hexaxianua mangan)


có dạng sau: H [Mn(CN) ]. K.,[Mn(CN) ].
4 6 6

10.3.3.2 Các hợp chất Mn(ỈV)


Đimetyl pentacacbonyl mangan CH3Mn(CO) ; ngoài ra còn có muối 5

pentacacbonyl natri cua mangan NaMn(CO)j.

10.4 CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM COBAN

Đây là các nguyên tố kim loại phàn nhóm phụ nhóm VUI hay gọi là
nhóm VIIIB, gọi là các kim loại chuyển tiếp. Đó là sát (Fe). coban (Co).
và niken (Ni).

193
10.4.1 Các đơn chất

Fe, Co, Ni là các kim loại có hoạt tính hoá học trung bình và giảm
dần từ Fe đến Ni.
ở điều kiện thường nếu không có hơi ẩm, chúng không tác dụng rỗ
rệt ngay với những nguyên tố không kim loại điển hình như Ch, O2, s,
Bĩ2 vì có màng oxit bảo vệ.
Khi đun nóng, phảnứng xảy ra mạnh nhất là kim loại ở dạng bột, đó
là do tổng diện tích tiếp xúc giữa bề mặt các hạt với không khí và sự sai
lệch mạng lưới tinh thể của hạt so với kiến trúc bền của kim loại.
Khi đun nóng Ương không khí khô, sắt tạo nên Fe2Ơ3 và ở nhiệt độ
cao hơn tạo nên Fe3Ơ4:
3Fe + 20 -> Fe 0
2 3 4

ở ừên 300°c, Co phảnứng với 0 tạo CoO, còn ừên 500°c, Ni phản
2

ứng với O2 tạo NiO.


Khí Ch phảnứng dễ dàng với Fe tạo FeCl3 là chất dễ bay hơi nên nó
không tạo được màng mỏng bảo vệ Fe. Ngược lại, các hợp chất ílorua
của những kim loại này lại không bay hơi vì chúng là các hợp chất ion,
do đó Fe, Co, Ni bền với F2 ờ nhiệt độ cao. ở nhiệt độ nóng đỏ Ni không
bị khí F phá huy, do dó các thiết bịừong khí quyển F được làm bằng Ni.
2 2

Fe, Co, Ni đều tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối Me , 2+

Ương đó Fe tan dễ dàng hơn.


Với không khí và nước, các kim loại Fe, Co, Ni tinh khiết đều bền.
Fe tinh khiết rất bền. Cột sắt ở Đêu (Án Độ) bền hom 1500 năm, đến nay
vẫn chưa bị phá huy.
Riêng Fe phảnứng vói H2O:

Fe +H 0 ° ) FeO + H
2
>570 c
2

3Fe + 4H 0 " > Fe 0 + 4H


2
<570 c
3 4 2

Hiện tượng gi sắt trong không khí:


3 _
2Fe + j- 0 + nH 0 -> Fe 0 .nH 0 (lớp gi sắt)
2 2 2 3 2

194
10.4.2 Các hợp chất của Fe, Co, Nỉ
10.4.2.1 Hợp chất Fe, Co, Ni với co
Đó chính là các hợp chất của c o với các kim loại này.
Sắt penta cacbonyl Fe(CO)s là chất lỏng màu vàng và phân tử có
tính nghịch tử.
Fe(CO) bị phân huy bởi H S0 :
5 2 4

Fe(CO) + H2SO4 -> FeS0 + 5CO + H


5 4 2

Coban octacacbonyl C02(C0)8 là chất ở dạng tinh thể ừong suốt, có


màu đỏ da cam.
Niken tetracacbonyl Ni(CO)4 là chất lỏng không màu, rất dễ bay hoi
và rất độc.

10.4.2.2 Hợp chất Fe ại), Co (li), Ni ạt)


a) Các oxit
FeO, CoO là chất rắn có dạng tinh thể lập phương, có thành phần
không hợp thức. Chúng là các oxit bazơ, không tan trong nước, tan ương
các axit (HC1, HNO3, H2SO4) cho muối Fe (li), Co (li), Ni (li) và H 0: 2

FeO + 2 H C l - » F e C l + H 0 2 2

CoO + 2HC1 -» C0CI2 + H 0 2

NiO + 2 H C l - > N i C l + H 0 2 2

b) Các hiđroxit
Fe(OH) Co(OH) , Ni(OH) là kết tủa vô định hình không tan ừong
2) 2 2

nước, có cấu trúc lớp. Trong không khí chúng phàn ứng với O2:
4Fe(OH) + 0 + 2H 0 -> 4Fe(OH)
2 2 2 3

lục ứắng đỏ nâu


4Co(OH) + 0 + 2H 0 -> 4Co(OH)
2 2 2 3

hồng nâu
Còn Ni(OH)2 có màu lục, bền với không khí và chi biến đổi khi tác
dụng với những chất oxi hoa mạnh:
2Ni(OH)2 + Bĩ2 + 2KOH -> 2Ni(OH)3 + 2KBr

195
Các hiđroxit E(OH) dề tạo phức với NH theo phản ứng:
2 3

E(OH) + 6NH3 -> [E(NH )6](OHh


2 3

c) Phức chất cùa Fe(ỉl), Co(ỉỉ), Ni(ỉl)


Độ bền của phức chất giảm từ Fe đến Ni *. Cả 3 ion đều tạo nên
2+ 2

những phức chất với số phối trí là 6. Trong số các phức chát tứ diện thi
chỉ có phức chất của coban là có nhiều nhất.
Phức chất E(NH )6 và E(CN)ft" tạo nên phức bát diện.
3
+

Trong dung địch nước. phức amiacat cùa Co(II) chuyên hoa thành
phức amiacat Co(lII).
4Co(NH )* + 0 3
+
2 + 2 H 0 - > 4Co(NHj)ỉ
2
+
+40H~

Các phức xianua của Fe. Co, Ni cũng được ứng dụng nhiều.
K4[Fe(CN) ].3H 0 là chất ở dạng tinh thể đom tà, có màu vàng. Nó bền
6 2

với oxi không khí và kiềm nhưng tác dụng với do và dung dịch axit đặc:
2K [Fe(CN) ] + Cl -> 2K [Fe(CN) ] + 2KCI
4 6 2 3 6

10.4.2.3 Hợp chất Fe(UI), Co(III), Ni(III)


a) Các hiđroxit Fe(OH)s, Co(OH)ĩ, N i(OH)} (gọi là E(OH)ỉ)
Các E(OH)3 bền trong không khí, không tan trong nước. Tích số tan
của Fe(OH) , Co(OH) vào khoảng Ì Ó" - 10^ . Khi đun nóng nhẹ
3 3
38 5

chúng mất nước tạo ra E2O3 (Fe2Ơ3, C02O3, NÌ2O3).


Khi tan vào axit, chúng tạo ra muối E(III). Muối của Fe(III) dễ bị
thúy phân ngay ở pH = 2 - 3.

b) Phức của Fe (IU), Co (in), Ni (UI)


Phức cùa Fe khá nhiều, trong đó có K.3[Fe(CN) ] cũng được dùng
3+
6

nhiều trong phòng thí nghiệm. Khi đun nóng trong dung dịch kiềm chúng
chuyển thành K4[Fe(CN)6:
4K [Fe(CN) ] + 4KOH -> 4K4[Fe(CN) ] + 2H 0 + 0
3 6 6 2 2

lon Fe(CN)^ tạo với nhiều lon kim loại thành phức chất có màu.

Phức của Fe với o-phenantrolin thành phức có màu xanh.


+

Axit salixylic tạo với Fe thành phức có màu tím.


3+

196
Feron (8-oxiquinolin-5-sunfonic axit) tạo với Fe thành phức chelat 3+

màu vàng.

10.5 CÁC NGUYÊN TÓ PHÂN NHÓM ĐÒNG

10.5.1 Đon chất

Đây là các nguyên tố phân nhóm phụ nhóm IB. gồm Cu. Ag, Au.
Chúng là các nguyên tố kém hoạt động. Với oxi không khí chi có
đồng tác dụng, còn Ag và Au thì không kể cả khi đun nóng.
ở nhiệt độ thường Cu bị bao phù bời một màng màu đỏ do tạo ra
Cu 0:
2

2Cu + 0: + 2H 0 -> 2Cu(OH)


2 2

Cu(OH) + Cu -> CihO + H 0


2 2

Với Ơ2, Ag trơ hơn. nhưng nếu có lẫn ít HỊS thì:


2Ag + H S -> Ag S + HỊ
2 2

Chúng đều tác dụng với CI2 khi đun nóng tạo ra CuCk AgCl, A11CI3.
Chúng đều không tác dụng với axit. Riêng Cu và Au tác dụng với HI
tạo thành H và Cui (Agl).
2

Cả ba đều tác dụng với HCN đậm đặc:


2Cu + 4HON -> 2H[Cu(CN) ] + H 2 2

Cu và Ag tan trong HNO3 đặc và H2SO4 đặc:


3Ag + 4HNO3 -> 3AgN0 + NO2 + 2H 0 3 2

2Ag + 2H2SO4 -> Ag S0 + S0 + 2H 0


2 4 2 2

Au tan trong nước cường thúy hoặc trong HOI có Ch:


Au + HNO3 + 4HC1 -> H[AuCI ] + NO + 2H 0 4 2

2Au + 3C1 + 2HC1 -> 2H[AuCl ]


2 4

Cu tan trong HCI và NH3 khi có mặt O2 không khí:


2Cu + 4HC1 + 0 -> 2CuCl + 2H 0
2 2 2

2Cu + 8NH3 + 0 + 2H 0 -» 2[Cu(NH.,)4](OH)


2 2 2

197
10.5.2 Hợp chất

10.5.2.1 Các oxừ (E2O)


Cả ba oxit đều tan ítứong nước nhung tan trong dung dịch kiêm đặc
tạo thảnh cupric, acgentic và oric tương ứng:
Cu 0 + 2NaOH + H 0 -» 2Na[Cu(OH)2]
2 2

(Natri hiđroxo cupric)


Trong dung dịch NH3 đậm đặc, Cu 0 và AgĩO tan tạo phức chất
2

amonicat:
E 0 + 4NH + H 0 -> 2[E(NH )2](OH)
2 3 2 3

10.5.2.2 Các hiđroxit (EOH) và muối E(I)


Chúng đều không bền, dễ chuyển thành E 0 và H 0 (Ag, Cu). 2 2

AgNƠ3 là muối thông dụng nhất, dễ tan trong H 0 và khi đun nóng 2

ờ300 CbỊphânhuỷ:
o

2AgN0 ->2Ag + 2N0 + 0


3 2 2

Chúng dễ bị khử về kim loại bởi những chất hữu cơ:


2[Ag(NH )2]N03 + H 0 + HCHO -> 2Ag + HCOONH4 + NH3+2NH4NO3
3 2

Các muối halogen AgCl, AgBr và Agl tuy không tan trong H2O
nhung lại dễ tan ữong dung dịch NH3 với mức độ khác nhau:
AgCl + 2NH3 -> [Ag(NH ) ] + c r ; 3 2
+
K = Ì ,8.10" 2

AgBr + 2NH3 -> [Ag(NH ) ] + Br"; 3 2


+
K = 5,0.10~5

Agl +2NH ->[Ag(NH )2] +r


3 3
+
; K = 8,3.10' 9

10.5.2.3 Các hidroxií E(OH) và muối EỢI)


2

Cu(OH) không tan ừong nước nhưng tan ừong dung dịch axit, dung
2

dịch NH3 đậm đặc và chi tan ừong NaOH 40% khi đun nóng:
Cu(OH) +NaOH -> Na [Cu(OH) ]
2 2 4

Cu(OH) + 4NH ^ [Cu(NH ) ](OH)2


2 3 3 4

198
Các muối CvỢĨ) đểu đễ tan trong nước. lon Cu 2+
là chất dễ tạo phức:
[Cu(NH )4] , [CuỢ^OM* [Cu(C 0 )2] ".
3
2+
2 4
2

Muối Cu(II) được đùng với NaOH dùng để nhận biết chức anđehit,
cũng như tác nhân oxi hoá hợp chất hữu cơ.

10.5.2.4 Các phức chất thông dạng cùa đồng, bạc vàng

Các phức chất của Cu(II) với phối tử khác thường có màu đặc trưng
(xanh, vàng, nâu). Phức của Cu 2+
với NH3 có màu xanh đậm, thường
dùng để phát hiện ra Cu khi nồng độ không quá bé.
2+

Các phức tương đối bền của Cu là: Phức với CN~(lgP = 25); CNS"
2+

(IgP = 6,5); EDTA (lgP = 18,8). Ngoài ra còn nhiều phức của Cu(II) với
các anion cacbonat, sunfat, xianua, K2[Cu(C03)2], Na2[Cu(SƠ4)2.6H20].

Phức của Cu với chì đietyl đithiocacbaminat trong cloroíòm đê xác


định hàm lượng đồng ừong quặng.

10.6 CÁC NGUYÊN TÓ PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM KẼM

Thông thường, tên của phân nhóm là tên cửa nguyên tố đầu dãy.
Phân nhóm kẽm gồm ba nguyên tổ là kẽm, cađmi, thúy ngân là phân
nhóm phụ nhóm l i (hay nhóm IIB).

10.6.1 Các đơn chất

Hoạt tính hoa học của chúng đều giảm xuống theo thứ tự Zn, Cd,
Hg. Zn và Cđ tương đối hoạt động, còn Hg thì không.
Cả ba nguyên tố đều tác dụng với lưu huỳnh, halogen cho ta muối
suníìia và halogenua.
ở nhiệt độ thường, Zn và Cd bền với H 0 vì có màng oxit bào vệ. ờ
2

nhiệt độ cao chúng khử hơi nước thành oxi^

Zn + H 0 ° > ZnO + H
2
700 c
2

Do có thế điện cực âm nên Zn và Cd dễ dàng tác dụng với axit:


199
E + 2H 0 + 2H 0 -> E ( H 0 ) ỉ + H
3
+
2 2
+
2

Hg chi tan trong HNO3 và H2SO4:


Hg + 4HN0 3đ -> Hg(N0 )2 + 2N0 + 2 H 0
3 2 :

6Hg + 8HNO31 -* 3Hg (N0 )2 + 2NO + 4 H 0 2 3 2

Riêng Zn có thể tan trong dung dịch kiềm giải phóng Hi (giông AI)
và tan trong NH3:
Zn + 2H 0 + 20H" -> Zn(OH) ~ + H
2 4
2
2

Zn + 4NH + 2H 0 -» [Zn(NH.,)j](OH): + H
3 2 2

10.6.2 Hợp chất Zn(II) và Cd(II)

10.6.2.1 Các oxit ZnO và Cáo (gọi là các EO)


Các EO đều là chất khó nóng chày, chỉ tan trong NaOH nóng chay:
EO + 2KOH / ->K.2E02+H 0 n c 2

Tuy nhiên, chúng dễ tan trong axit cho muối EX2 (X = Cl. Br):
EO + 2HC1 -> ECI + H 02 2

EO + H S0 ,|, -> ESO4 + H 0


2 4 2

10.6.2.2 Các hiđroxit Zn(OH) và Cd(OH) 2 2

Zn(OH)2 là chất lưỡng tính điển hình, tan trong axit tạo thành muối
Zn(II) và tan trong kiềm tạo thành Zn(OH)4 . Phản ứng thế hiện tính _

chất lưỡng tính của Zn(OH)i.

Khi cho Zn(OH) và Cd(OH) tác dụng với NH3 la được phức
2 2

amiacat tương ứng:

E(OH) + 4NH -> [E(NH ) ](OH)


2 3 3 4 2

Hiđroxit cùa kẽm và cađmi đều tan trong axit cho muối và nước:
E(0H) + 2HC1
2 ->ECI + 2H 0 2 2

E(OH) + H2SO4 -> ESO4 + 2H 0


2 2

Các muối sunfat. nitrat và clorua của kẽm và cađmi đều dề tan
trong nước.

200
C Â U H Ỏ I VẢ B Ả I T Ạ P C H Ư Ơ N G 10
, 4 Ị >.

Ì. Trinh bày thuyết mạch và thuyết phối trí về phức chất.


ĩ. Trinh bày tính chất hoa học cùa oxit. hiđroxit cùa crom (IU) và
crom (IV).
3. Trình bày tính axit bazơ, tính oxi hoa - khư của các hiđroxit cùa
mangan.
4. Trình bày các đơn chất Fe, Co, Ni.
5. Nêu đặc tính hoa học cùa Fe (li), Co (li), Ni (li).
6. Nêu đặc tính hoa học của Fe (III), Co (III), Ni (IU).
7. Nêu phức chất của Fe (li), Co (li). Ni (li) và phức chất cùa Fe (III),
Co (UI); Ni (III).
8. Trình bày các đơn chất Cu, Ag. Au.
9. Trình bày tính chất hoa học của hiđroxit cùa Ag (ì), Cu (ì) và của Cu (li).
lo. Trình bày tính chất hoa học cùa đơn chất Zn và hợp chất của Zn (li).

201
TÀI LIÊU THAM K H Ả O

l. Vũ Đăng Độ, Cơ sở lý thuyết các quá tình hoa học. Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội, 1994.
2. Hoàng Nhâm, Hoa học các nguyên tổ - Tập Ì, 2. Nhà xuất bản Đại
học Quoc gia Hà Nội, 2004.
3. Trịnh Xuân Sên, Điện hoa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
NỘI, 2004.
4. Đào Đình Thức, Hoa học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2002.
5. René Điđier, Hoá học đại cương - Tập Ì, 2. Xí nghiệp in Ba Đình,
Thanh Hoa, 1996.
6. Ngô Quang Tuyển, Hồ Văn Hài, Câu hỏi và bài tập hoa đại cương.
Đại học Thái Nguyên, 1997.

203
NHA XUẤT BỂN ĐẠI HỌC QUỐC Gìn HA NỘI
16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điên thoai: Biên tâp-Chế bán: (04) 39714896;
Hành chinh:(04) 3Q71489Q ; Tổng Biên táp: (04) 39714897;
Fax: (041 39714899

Chiu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc: PHÙNG QUỐC BAO

Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÀM

Biên tập: QUỐC THĂNG

cư bản: QUỐC THẮNG

Trình bày bìa: NGỌC ANH

Đôi tác liên kết xuất bán:

ĐAI HỌC THÁI NGUYÊN

SÁCH LIÊN KÉT


Giáo trình hoa học dại cương và vò cơ
Mã sò: 1L-269ĐH2010
In 220cuốn, khổ 15.5 X 22,5 em tại Công ty CP Nhà in Kho;! học Cóng nghé
Sô' xuất bản: 134- 2010/CXB/02 - 14/ĐHQGHN ngày 01/2/2010
Quyết định xuất bản số: 269LK-TN/QĐ - NXBĐHQGHN
In xong và nộp lưu chiểu quý l i năm 2010

You might also like