You are on page 1of 58

THỰC TẬP DI TRUYỀN

1
3

2
5

3
7

RUBRIC MÔN HỌC


(1) Chuẩn bị bài trước khi vào PTN và chuyên cần (1,5đ):
đánh giá cá nhân + nhóm
0,2 đ/1 buổi (5 buổi đầu tiên, kể cả buổi lý thuyết)
Thu nhận và cố định chóp rễ hành cho tiêu bản phân bào
nguyên nhiễm (Mitosis): 0,25 đ
Thu nhận ấu trùng ruồi giấm cho bài tách tuyến nước bọt và
quan sát NST không lồ: 0,25 đ

(2) Phân tích bộ NST người (Human Karyotype) 1 đ


Sau khi nghe giảng, SV làm bài tập và chấm điểm tại chỗ.

4
RUBRIC MÔN HỌC
(3) Bài báo cáo (2.5 đ) đánh giá nhóm, gồm các phần:
a) Sử dụng phương pháp Chi bình phương trong phân
tích các kết quả di truyền: 0,25 đ
b) Phân tích đa dạng kiểu hình của các chủng vi khuẩn
LAB: 0,5 đ
c) Phân tích các đặc điểm di truyền người dựa vào kết
quả RFLP: 0,5 đ
d) Kết quả lai nấm và lai ruồi: 0,5 đ
e) Kết quả gây đột biến: 0,25 đ
f) Hình chụp các bài báo cáo của các buổi (buổi 2, 3 và
4) liên quan đến quan sát NST hay VSV dưới KHV:
bài báo cáo của mỗi buổi tối đa 2 trang A4: 0,5 đ
(4) Thi: (5 đ) đánh giá cá nhân
Lý thuyết: 2,5 đ + Thực hành: 2,5 đ

LƯU Ý
Tất cả các báo cáo của mỗi tiểu nhóm được đánh máy thành 1 file, có
mục lục, gửi qua e-mail cho cô Ngân (ltmngan@hcmus.edu.vn): sau
khi thi 2 tuần (deadline).
Tiêu đề e –mail và file đính kèm giống nhau: “BAO CAO TTDT 2023-
Tiểu nhóm …Ca…. Thứ ” (Lưu ý: sai tiêu đề: trừ 0,125 đ)
Về các hình ảnh:
a. quan sát dưới KHV & vẽ hình, sau đó chụp lai và chèn vào
bài báo cáo;
b.chụp hình các kết quả thí nghiệm khác
* Các hình ảnh phải được chèn vào các Table (Insert Table, sau
đó Insert Image vào các ô của Table). Nếu không làm như vậy: Hình
ảnh sẽ bị di chuyển: trừ 0,125 đ.
Mặc dù bài báo cáo được nộp sau khi thi, tuy nhiên các sv nên họp
nhóm để thảo luận trước khi thi, vì tất cả các bài tập trong bài báo cáo
đều là câu hỏi thi. 10

5
LƯU Ý

Sinh viên đọc kỹ các hướng dẫn, các lưu ý và lắng


nghe các lời dặn dò tại lớp.

Sinh viên sẽ bị điểm trừ khi hỏi hoặc e-mail hỏi


các vấn đề mà đã được giải đáp.

11

Baøi 1.
NHUOÄM NHAÂN CHAÁT ÔÛ TEÁ BAØO VI SINH VAÄT
VAØ PHÖÔNG PHAÙP SÖÛ DUÏNG THÖÔÙC ÑO
TRAÉC VI THÒ VAØ VAÄT KÍNH

• Muïc tieâu thí nghieäm:


 Nhuoäm vaø quan saùt nhaân chaát vi
sinh vaät qua kính hieån vi.
 Xaùc ñònh kích thöôùc vuøng nhaân vaø
kích thöôùc teá baøo vi sinh vaät nhôø
söû duïng thöôùc ño traéc vi thò vaø vaät
kính.

12

6
Nguyeân taéc:
Fuchsin kieàm chöùa goác kieàm coù khaû
naêng nhuoäm maøu vuøng nhaân teá baøo.

Ñoái töôïng nghieân cöùu:


 Bacillus subtilis
 Saccharomyces cerevisiae

13

Bacillus subtilis

14

7
15

16

8
17

18

9
19

Traéc
vi thò
Traéc vi vaät kính
kính

D=1 khoảng chia của thước đo TVVK


= 10m

20

10
Traéc vi
thò kính

Traéc vi
vật kính
X: số khoảng chia của TVVK; mỗi khoảng chia = 10 m
Y: Số khoaûng chia cuûa TVTK
y: Chiều dài của 1 khoảng chia của TVTK
Y*y=X*10 (m)
→ y=10X/Y
21

22

11
23

Baøi 2. CHU TRÌNH SOÁNG CUÛA


RUOÀI GIAÁM Drosophila melanogaster

24

12
https://www.wikihow.com/Distinguish-
Between-Male-and-Female-Fruit-Flies
25

Lược sinh dục (sex comb)

Male Fruit Fly


26

13
Nhận ống ruồi: Tại phòng B13, nhận ruồi và môi trường nuôi ruồi tại phòng B13
(NguyễnVăn Cừ):
Mỗi nhóm: nhận 2 bình ruồi giống thuần: mắt đỏ (1 bình) + mắt trắng (1 bình) + 2 falcon
môi trường + 1 falcon không
Các bước tiến hành:
- Cách tạo ruồi cái còn trinh:
+Đuổi ruồi ra khỏi bình giống cái: Cho tất cả ruồi của bình giống làm con cái
(mẹ) vào một ống falcon môi trường (Cách thực hiện: vỗ nhẹ bình giống vào lồng bàn tay
sao cho ruồi không còn bu trên miệng bình; nhanh tay đặt bình ruồi xuống bàn, mở nút
bông ra; mở nắp ống falcon, úp ngược miệng ống falcon môi trường vào miệng bình), ruồi
sẽ chuyển động lên ống falcon; nhanh tay đổi chiều ống falcon và bình ruồi, vỗ nhẹ đáy
falcon vào lồng bàn tay sao cho ruồi từ bình giống sang ống falcon. Ống falcon ruồi này
chỉ để lấy ấu trùng phục vụ cho bài tách tuyến nước bọt. TRong trường hợp, SV không
thể đuổi tất cả ruồi qua ống falcon thì SV mở miệng bình ruồi giống trong 1 bịch nilon mở
miệng, cho phép tất cả ruồi bay ra khỏi bình vào bịch nilon (giết ruồi).

27

+Chờ ruồi cái từ bình giống nở từ kén trong vòng 12 tiếng (sau khi nở), gây mê
bằng phương pháp đá lạnh (Gây mê bằng đá lạnh: cho ruồi từ ống nghiệm nuôi vào một
ống falcon (50 ml), đặt ống falcon vào ly đá lạnh, để 5 – 10 phút. Đặt ruồi bị gây mê trên
một mảnh giấy A4), lựa ruồi cái (2-5 con) bằng chổi lông (hoặc bằng tăm bông) và cho vào
falcon môi trường còn lại (để ống falcon môi trường có ruồi nằm ngang trên mặt bàn, khi
tất cả ruồi tỉnh lại thì mới dựng đứng lên). Nếu một lần, không thể bắt đủ số lượng ruồi cái
thì có thể bắt 2 -3 lần, lần thứ nhất và lần thứ ba cách nhau không quá 2 ngày.
-Khi bắt đủ số lượng ruồi cái, tiến hành bắt ruồi đực (2-5 con) từ ống giống: thực hiện
tương tự như bắt ruồi cái, nhưng nên bắt 1 lần thôi. Cho rồi đực vào ống falcon có ruồi cái
-Đặt các ống ruồi ở nơi mát
-Sau 2 -3 ngày nuôi, xuất hiện dòi (ấu trùng) ở falcon có ruồi lai, thả cha mẹ ra.
-Chờ ruồi con nở ra, tiến hành quan sát và ghi nhận kết quả (có thể gây mê để phân biệt đực
cái và đếm).
-Xử lý kết quả và so sánh giữa kết quả thưc nghiệm và kết quả mong chờ bằng pp Chi bình
phương
-Cách phân biệt đực cái: ruồi đực có chấm đen ở phần cuối của bụng , con cái không có
(xem hình trong giáo trình hoặc slide bài giảng). Con đực thường ngắn hơn con cái (do
phần bụng của nó ngắn hơn) Các em có thể dùng kính lúp của điện thoại để dễ quan sát các
đặc điểm rõ hơn.
Phép lai:
Nhóm chẵn: cái mắt đỏ (+) x đực mắt trắng (wi)\
Nhóm lẻ: cái mắt trắng (wi)) x đực mắt đỏ (+)

28

14
Baøi 3. NHIEÃM SAÉC THEÅ KHOÅNG LOÀ
ÔÛ RUOÀI GIAÁM
• Muïc ñích thí nghieäm.
• Quan saùt caáu truùc vaø hình thaùi nhieãm saéc
theå khoåâng loà cuûa tuyeán nöôùc boït ôû aáu
truøng ruoài giaám.

29

30

15
31

Baøi 4. QUAN SAÙT VAØ PHAÂN TÍCH


BOÄ NHIEÃM SAÉC THEÅ NGÖÔØI

Muïc ñích thí nghieäm:

Quan saùt bộ NST ngöôøi dưới KHV

Laäp bieåu ñoà NST ngöôøi

Phaùt hieän caùc beänh coù lieân quan


ñeán NST

32

16
a. Bộ
NST
người
dưới
KHV

b. NST
đồ
(Karyo
type)

33

34

17
chr1:1-248956422 (248956.422 Kb) chr2:1-242193529 (242193.529 Kb)
chr3:1-198295559 (198295.559 Kb) chr4:1-190214555 (190214.555 Kb)
chr5:1-181538259 (181538.259 Kb) chr6:1-170805979 (170805.979 Kb)
chr7:1-159345973 (159345.973 Kb) chr8:1-145138636 (145138.636 Kb)
chr9:1-138394717 (138394.717 Kb) chr10:1-133797422 (133797.422
Kb
chr11:1-135086622 (135086.622 chr12:1-133275309 (133275.309
Kb) Kb)
chr13:1-114364328 (114364.328 chr14:1-107043718 (107043.718
Kb Kb
chr15:1-101991189 (101991.189 chr16:1-90338345 (90338.345 Kb)
Kb
chr17:1-83257441 (83257.441 Kb chr18:1-80373285 (80373.285 Kb)
chr19:1-58617616 (58617.616 Kb) chr20:1-64444167 (64444.167 Kb)
chr21:1-46709983 (46709.983 Kb) chr22:1-50818468 (50818.468 Kb)
chrX:1-156040895 (156040.895 chrY:1-57227415 (57227.415 Kb)
Kb) 35

36

18
Baøi 5. NGUYEÂN PHAÂN

Interphase Prophase Metaphase

37
Anaphase Telophase

38

19
39

40

20
41

42

21
Baøi 6. HÌNH THAÙI NHIEÃM SAÉC THEÅ
QUA CAÙC KYØ PHAÂN BAØO GIAÛM NHIEÃM
Tetrad of four microspores (thể tứ bào tử)

Prophase I Metaphase I Anaphase I Telophase I

Prophase II Metaphae II Anaphase II Telophase43II

Telophase I Prophase II

44

22
45

46

23
47

48

24
49

50

25
51

52

26
53

54

27
55

Baøi 8. PHEÙP THÖÛ 2 (CHI-SQUARE)

Laø phöông phaùp toùan xaùc suaát ñaùnh giaù keát


quaû thöïc nghieäm so vôùi lyù thuyeát.
Giả thuyết Null (H0)

56

28
χ2 = Σ(d2/e)
d: sai lệch của kết quả thu được so với lý thuyết
e: kết quả tính theo lý thuyết
Σ: tổng số
Vd, các phép lai dự định có tỉ lệ KH 1:1
TH: 100 cá thể có tỉ lệ 45:55

 số liệu thu được có đúng với dự kiến?

57

Kết quả thí nghiệm


Kiểu hình 1 Kiểu hình 2

số liệu thực tế 45 55

giá trị dự kiến (e) 50 50

sai lệch (d) -5 +5

d2 25 25

d 2 /e 25/50=0,5 25/50=0,5

2
χ2 = Σ(d /e) = 0,5 + 0,5 = 1,0
58

29
Bậc tự do = Số kiểu hình - 1
•P= xaùc xuaát, >0,05: Sự giống nhau có ý nghĩa
•P≤0,05: sự khác biệt có ý nghĩa
Lưu ý: pp này chỉ áp dụng cho số, không áp dụng cho tỉ lệ và %
khi cỡ mẫu nhỏ, cần dùng công thức hiệu chỉnh của Yate (Đọc thêm, không sử dụng
trong bài tập và thi)

59

Hoạt đông nhóm và Bài tập (nộp trong bài báo cáo):
-SV cho biết Kiểu hình nhóm máu (ABO) của mình (SV được bốc
thăm mã số, chọn ô tương ứng với nhóm máu có ghi mã số tương ứng
với sinh viên).
- Ca trưởng và lớp trưởng thu thập số liệu, chụp hình và gửi e-mail
cho các bạn.
-* Lưu ý: Đây là một thực tập thực tế về di truyền quần thể ,chứng
minh sự di truyền của một tính trạng nào đó của một quần thể nhỏ có
khác biệt với quần thể lớn không, số liệu cần phải chính xác thì bài
tập mới có ý nghĩa. Vì thế, sinh viên cần cho biết chính xác nhóm
máu của mình. Trong trường hợp không biết nhóm máu, thì sv ghi
vào ô ghi chú là ND.
- Bài nộp cho báo cáo: Hãy thống kê tần số của các nhóm máu của
cả lớp. Tần số các nhóm máu của lớp có sự khác biệt với tần số nhóm
máu của người Việt Nam nói chung không? Cho biết tần số nhóm
máu của người Việt Nam là: Nhóm máu O: 42%; nhóm máu A: 22%,
nhóm máu B: 31% và nhóm máu AB là 5%. 60

30
• Baøi 9. LAI NAÁM LÔÙN

• THÍ NGHIEÄM

 Quan sát tầng sinh bào tử của tai nấm bào ngư
(hymenophore)
 Phaân laäp baøo töû töø quaû theå naám baøo
ngö tröôûng thaønh.
 Nuoâi caáy baøo töû vaø thöïc hieän lai tô baøo
töû cuûa caùc doøng baøo töû ñöôïc phaân laäp
61

Các thuật ngữ Khemang


Khe mangđảm
đảm
bàotửtử
bào
Dikaryon
Haploid
Diploid (mũ và
thân nấm)

2n
Sợi nấm thứ cấp (n +n)
Cuống bào tử

Sự hình thành bào


tử đảm
Sợi nấm sơ cấp (n)

Vòng đời của nấm đảm 62

31
Bào tử đảm
Đảm bào tử

Bào tử

63

Tạo vết in bào tử trong đĩa petri

wa
tW
Pha loãng bào
ww
ww
tử và trải
w
H20 HW20 H20 H20
ww
ha
hh
We
r 100 l
Plate

64

32
65

66

33
Sự tương hợp giữa các dòng bào tử
+: tương Mũ nấm có dang song nhân n+n có kiểu gen A1B1A2B2, tạo 4 loại bào tử : A1B1, A1B2, A2B1, A2B2
hợp, tạo
thành tế A1B1 A1B2 A2B1 A2B2
bào song A1B1 - - - +
nhân (n+n)
-: không A1B2 - - + -
tương hợp A2B1 - + - -
A2B2 + - - -
• Locus A: qui định các nhân tố hoạt hóa phiên mã, kích hoạt sự biểu hiện những gene đòi
hỏi cho sự đồng bộ hóa sự phân chia nhân và sự hình thành mấu liên kết. Các nhân tố phiên
mã này bao gồm hai monomer, mỗi một monomer có nguồn gốc từ hai dòng nấm khác nhau
(+ và -), (dạng herterodimer) thì mới có chức năng
• Locus B: mã hóa cho pheromone và thụ thể của pheromone (pheromone receptor), gây
ra sự di chuyển nhân và kích hoạt sự hình thành mấu liên kết. Thụ thể sẽ không nhận biết
phoremone của chính nó → locus B cũng đòi hỏi 2 allele khác nhau ở thể + và - thì mới
tương hợp
→Hai sợi nấm sơ cấp (n) tương hợp tạo thành sợi thứ cấp song nhân khi chúng có các
allele khác nhau ở cả 2 locus.

67

Formation of the
clamp connection on
the dikaryotic filam
ents

68

34
Sự tương hợp giữa các dòng bào tử
•A: khác nhau, B giống nhau
(bán tương hợp- B): có cầu nối:
hình thành mấu liên kết, nhân
không di chuyển (defective) →
tạo gờ mỏng
•A giống nhau, B khác nhau
(bán tương hợp -A): không
hình thành mấu liên kết, tạo
rãnh phân chia
•A khác nhau, B khác nhau:
tương hợp: tạo gờ dày → tạo
sợi thứ cấp
•A: giống; B: giống: mọc lan,
không tương hợp, không
tương tác

69

Bài 10. CẢM ỨNG VÀ PHÂN LẬP ĐỘT BIẾN


KHUYẾT DƯỠNG ADENINE Ở NẤM MEN
SACCHAROMYCES CEREVISIAE
Muïc ñích thí nghieäm
• Cảm ứng gây tạo đột biến và phân lập đột
biến bằng tia UV.
• Xác định tỉ lệ sống sót và tần suất đột biến
khuyết dưỡng adenine cho kiểu hình màu đỏ
ở các liều chiếu tia khác nhau.
• Ứng dụng của các marker khuyết dưỡng
(auxotrophic marker)
70

35
PRPP
(Phosphoribosyl
pyrophosphate)

Con đường tổng hợp adenine ở S. cerevisiae

O2
Y: Aminoimidazole ribonucleotide (AIR) → sắc tố đỏ.
71

• Cô sôû nghieân cöùu

 Söû duïng tia UV laø taùc nhaân gaây ñoät


bieán ôû S. cerevisiae theo thôøi gian
chieáu xạ khaùc nhau.

 Sử dụng các môi trường có thành phần dinh


dưỡng khác nhau để chọn đột biến khuyết
dưỡng adenine (ade2-)

72

36
Yeast-Extract Dextrose Medium (YED):
• 1 g Yeast Extract
• 2 g glucose
• 2 g agar
• 100 ml water
Yeast-Extract Adenine Dextrose Medium
(YEAD):
8 mg adenine + 100 ml YED
73

Minimal with Vitamins (MV):


• 0,15 g Yeast Nitrogen Base (không chứa
amino acids và ammonium sulfate)
• 0,52 g ammonium sulfate
• 2 g glucose
• 2 g agar
• 100 ml water
Minimal Media plus Adenine (MV + ade):
8 mg adenine + 100 ml MV

74

37
Caùc böôùc thöïc hieän

* Trải huyền phù dịch nấm men lên môi


trường thạch
* Phơi nhiễm tế bào nấm men dưới đèn
UV
*Khẳng định các đột biến khuyết dưỡng
ade2-

75

* Trải huyền phù dịch nấm men lên môi


trường thạch

wa
tW
ww
ww
w
HW20 H20 H20 H20 H20 H20 H20
ww
ha 10-7
hh
We
r

8
Các đĩa môi trường YED agar
76

38
* Phơi nhiễm tế bào nấm men dưới đèn
UV

Hộp đựng đĩa


sau khi chiếu
xạ

•Phủ kín hộp đèn UV bằng vải đen trong khi bật công tắc đèn UV
•Mở nắp đĩa khi chiếu UV
• Sau khi chiếu UV, cho đĩa petri vào hộp đen hoặc giấy báo
77

*Khẳng định các đột biến khuyết dưỡng


ade2-

78

39
*Khẳng định các đột biến khuyết dưỡng
ade2-

2
1 1
4 3 1 1 1

MV MVA YED YEAD


• Đếm các khuẩn lạc màu đỏ
• Đánh số các khuẩn lạc màu đỏ
• Dùng tăm tiệt trùng cấy các khuẩn lạc đỏ sang các đĩa
môi trường MV, MVA, YED, YEAD
79

BÁO CÁO KẾT QUẢ

Tổng số tế bào/ ml ở mỗi thời gian chiếu xạ =


= số khuẩn lạc ở mỗi thời gian chiếu xạ *10 / độ
pha loãng (CFU/ml)

80

40
81

82

41
Phân tích đa dạng di truyền
các chủng vi khuẩn lactic

83

Case Study:
Ví dụ: phân tích tính đa dạng về các đặc điểm như: tính sinh acid,
dãy pH cho vi khuẩn tăng trưởng, tính kháng khuẩn, tính kháng
kháng sinh, kháng muối, kháng muối mật, kháng kháng acid dạ dày,
ruột và các hoạt tính enzyme -galactosidase, phytase, -
galactosidase,đăc tính làm tan cholesterol của các chủng
Lactobacillus brevis được phân lập từ cải chua phân lập từ nhiều nơi
khác nhau ở Tp. HCM

-Phân lập các chủng vi khuẩn LAB.


- Định danh đến loài (hình thái, sinh lý, sinh hóa và SHPT)
- Bố trí thí nghiệm để đạt được từng mục tiêu cụ thể (tương
ứng với từng nội dung cụ thể)
-Tiến hành thí nghiệm và ghi nhận số liệu.
-Thống kê và phân tích số liệu

84

42
Các câu hỏi: (mỗi tiểu nhóm chỉ chọn lựa 1 trong các câu hỏi sau):

1. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm kiểu hình kháng kháng sinh và dãy pH vi
khuẩn tăng trưởng của các chủng LAB được cho.
2. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm về hoạt tính acid, pH, kháng muối mật,
kháng acid dạ dày, ruột và các hoạt tính enzyme a-galactosidase, phytase, b-
galactosidase,đăc tính làm tan cholesterol của các chủng LAB được cho.
3. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm các chủng LAB thu được dựa trên các đặc
tính: tần suất phân lập, tính acid, pH, các enzyme
4. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm LAB về đặc tính kháng khuẩn và đặc tính
tiết enzyme

LƯU Ý:
Kết quả: xuất ra từ phần mềm là dendrogram
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ THU ĐƯỢC.
BÀI BÁO CÁO CHO PHẦN NÀY TỐI ĐA 4 trang A4 (được nộp chung với
các phần còn lại và được gửi bằng file)

85

Dữ liệu chưa được phân nhóm Dữ liệu được phân nhóm

https://towardsdatascience.com
86

43
Sơ đồ minh họa phân nhóm mối liên hệ giữa các chủng (A, B, C, D, E và F) theo từng
bậc một (hierarchical cluster)
https://towardsdatascience.com 87

Sơ đồ nhánh (dendrogram) của hierarchical cluster do thuật


toán xuất ra

https://towardsdatascience.com
88

44
Cách thức hoạt động:

-SV được cung cấp 1 tập tin dữ liệu chung


- Chọn lựa dữ liệu cho phù hợp với câu hỏi mà tiểu
nhóm đã được giao.
- Dùng phần mềm xử lý số liệu: phần mềm gợi ý:
Rstudio (file hướng dẫn đính kèm). SV có thể sử dụng
phần mềm khác.
-Biện luận kết quả thu được chứng minh sự đa dạng và
mối quan hệ giữa các chủng, cũng như tác động tương
trợ hay đối nghịch hay không liên hệ với nhau của các
tác động (điều kiện) lên đặc tính của chủng.
-Lưu ý: báo cáo phần này không quá 4 trang A4 (file
word). Nội dung gồm: bảng dữ liệu. Tên phần mềm sử
dụng. Các câu lệnh. Kết quả và biện luận
89

Cách sử dụng RStudio:


Download RStudio: link: https://www.rstudio.com/products/rstudio/download/#download
Chọn “RStudio Desktop” để download
Chọn phiên bản phù hợp với tính năng máy. Theo Hướng dẫn cài đặt
Lưu ý: trường hợp của Window thì nên download và cài đặt cả R.
Sau khi cài đặt xong, Làm việc trên cửa sổ RStudio.

Lưu data ở excel dưới dạng .csv


Một số câu lệnh gợi ý:
Lệnh gán để đọc file. Ví dụ gán x2 để đọc file excel đã được lưu dưới dang .csv (tên của cột
là có thật, header=true), row.names=1, mặc định là tên của row.
Lệnh phải gõ: > x2=read.csv(file.choose(),header=T,row.names=1)
Chọn file csv đã lưu.
Gán lệnh hierarchical cluster
Hc2=hclust(dist(x2))
Plot(hc2, hang=-1)
Hang = hangdown (con số nguyên dưới 0, có nghĩa là =-1: để cho biểu đồ cùng điểm xuất
phát)
Máy sẽ xuất hiện biểu đồ dendrogram dưới dạng phân nhóm thứ bậc (hierarchical cluster)

90

45
CỬA SỔ RSTUDIO

91

Thực hiện thiết lập bản đồ gene dựa trên


sự đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn

Đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn: RFLPs


Restriction Fragment length Polymorphisms

92

46
DNA (2000 Kb)

ECO RI Hind III

Hind III ECO RI

Bản đồ enzyme cắt giới hạn

Bài tập tại lớp

Vẽ bản đồ E cắt giới hạn khi trên gel agarose thu


được các đọan cắt giới hạn sau:

Cắt bởi ECoRI Cắt bởi Hind III Cắt bởi ECoRI +Hind III

5000 4000 4000


1500 1800 1500
1000 1700 1000
700
300

94

47
ECORI

Hind III
95

Bài tập tại lớp

Vẽ bản đồ E cắt giới hạn khi trên gel agarose thu


được các đọan cắt giới hạn sau:

Cắt bởi ECoRI Cắt bởi Hind III Cắt bởi ECoRI +Hind III

6000 4350 4350


1500 2350 1500
1000 1800 1650
700
300

96

48
Bài tập tại lớp

Vẽ bản đồ E cắt giới hạn khi trên gel agarose thu


được các đọan cắt giới hạn sau:

Cắt bởi ECoRI Cắt bởi Hind III Cắt bởi ECoRI +Hind III

6000 4350 4350


1500 2350 1500
1000 1800 1650
ECORI
700
4350 700 300 1500 300
1650
Hind III
97

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐiỂM DI TRUUYỀN VÀ ĐINH VỊ GENE


DỰA TRÊN CÁC KẾT QUẢ CỦA KỸ THUẬT RFLP

98

49
Phát hiện RFLPs bằng phương pháp Southern blot
(Edwin Southern, 1975)

Marker

Các đoạn DNA trên agarose gel sau khi


được cắt bởi Xba I

99

Sơ đồ chẩn đoán bệnh hồng cầu hình liềm bằng kỹ thuật RFLP

Lưu ý: Mẫu dò không lai với đoạn 0,2 kb bên tay phải

Hbs (sickle): gây bệnh


100

50
XÁC ĐỊNH GEN GÂY BỆNH HUNTINGTON
BẰNG KỸ THUẬT RFLP

101

PHÂN TÍCH PHẢ HỆ

Figure 2: Pedigree of an American Huntington's disease family.


(George Huntington's 1872 )
Bệnh di truyền do gen trội nằm trên NST số 4

Sv TỰ ViẾT KiỂU GEN của phả hệ:


H: qui định bệnh Huntington, h: bình thường

© 1983 Nature Publishing Group Gusella, J. F. et al. A polymorphic DNA marker


genetically linked to Huntington's disease. Nature 306, 235 (1983).
102

51
Mutation causing disease XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ GEN GÂY BỆNH HUNTINGTON BẰNG RFLP

repeat from normal range

copies (triplet expansion)

4 dạng haplotype (A, B, C và D của khác nhau được phân biệt bằng RFLP
Huntington disease (HD) is

Kỹ thuật
Southern blot
xác định kiểu
gen RFLP của
các thành viên
10324-103

XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA GEN HUNTINGTON BẰNG KỸ THUẬT RFLP

A, B, C, D và các haplotype của marker RFLP


→ haplotype nào liên kết chặt chẽ với bệnh?
Lưu ý: Các cá thể mang gen bệnh đều có haloptype C
Bài tập (nộp trong bài báo cáo)
1. Hãy xác định kiểu gen (RFLPs+ gen bệnh) của các thành viên của phả hệ?
Ví dụ: VI1: Ah/CH
2. Hình thoi trong hình: thai nhi. Hãy dự đóan các khả năng kiểu gen của thai nhi này
(trong trường hợp không có tái tổ hợp giữa các đoạn RFLP và locus qui định bệnh)? Bằng
cách nào xác định kiểu gen của thai nhi ? Tái tổ hợp xảy ra có ảnh hưởng đến độ chính xác
104
của phương pháp không?

52
Bài tập (nộp trong bài báo cáo)
1. Phả hệ của người biểu hiện bệnh xơ nang (cystic fibrosis) chứng tỏ gen gây bệnh này do
gen trội hay gen lặn qui định, cho biết gen qui định nằm trên NST thường?
Hãy xác định kiểu gen (RFLPs+ gen bệnh) của các thành viên của phả hệ dựa trên biểu đồ
RFLPs của các thành viên.
2. Số 8 : thai nhi. Hãy dự đóan các khả năng kiểu gen của thai nhi này (trong trường hợp
không có tái tổ hợp giữa các đoạn RFLP và locus qui định bệnh)? Khả năng của thai nhi
mắc bệnh là bao nhiêu sau khi kiểm tra kiểu RFLP của thai nhi là: AB? Khả năng thai nhi
có kiểu RFLP là AD?

105

Cách giải

E: gen qui định bình thường; e: gen qui định bệnh


→ 7 (dựa vào phả hệ và kết quả RFLP): → kiều gen bệnh, nên 7: Ae/Be
→ 5: không bệnh, mang gen bệnh: Be/CE và 6: Ae/DE
→ 3: Ae/AE (do 3 mang A, nên nhận Ae từ 6) và 4: AE/DE hoặc Ae/DE (khả năng
hiếm xảy ra vì bệnh nay tương đối hiếm)
1: CE/AE và 2: Be/DE
Hãy dự đóan các khả năng kiểu gen của thai nhi 8 (trong trường hợp không có
tái tổ hợp giữa các đoạn RFLP và locus qui định bệnh): Be/Ae; Be/DE; CE/DE;
CE/Ae.
Khả năng của thai nhi mắc bệnh là bao nhiêu sau khi kiểm tra kiểu RFLP của
thai nhi là: AB: khả năng mắc bệnh rất cao: >99%
Khả nang thai nhi có kiểu RFLP là AD là 0 %.
106

53
Bài tập (nộp trong bài báo cáo): Ai là tội phạm?
Dựa vào hình biểu hiện kết quả RFLP sau, hãy xác định ai là tội phạm: A hay B? Độ chính
xác của phương pháp này? Tại sao?
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Band 1, 5, 9: marker
Band 2: mẫu máu nạn nhân
Band 3: mẫu máu lấy từ âm đạo nạn nhân
Band 4: mẫu máu lầy từ quần áo nạn nhân
Band 6: mẫu máu người bị nghi ngờ A
Band 7: mẫu máu người bị nghi ngờ B
Band 8:mẫu máu đối chứng (người không bị
nghi ngờ)

107

Kiểu haplotype RFLP nào liên kết chặt chẽ với gen bệnh?

108

54
Chuẩn bị bài trước khi
thực hành

109

Trước khi vào lớp, mỗi nhóm phải có:


-Giấy A4 cho bài báo cáo: ghi sẵn ca; họ & tên, tên tiểu nhóm, tên bài, các tiêu đề cần ghi
nhận kết quả thí nghiệm (GV sẽ kiểm tra và cho điểm +/-):
-Scan (hoặc chụp hình) cả hai (bảng phân công công việc và Bài báo cáo) nộp trong bài
cáo cuối khóa

Ví dụ bài báo cáo:


Ca: Ngày Tháng năm
Tiểu nhóm: Bài: Mitose và bài Nhuộm chất nhân VSV
Họ và tên và MSSV
1.
2.
3.

Mitose:

Interphase Prophase
110

55
Ví dụ bài báo cáo:

Ca: Ngày Tháng năm


Tiểu nhóm: Bài: Mitose và bài Nhuộm chất nhân VSV
Họ và tên và MSSV
1.
2.
3.

Mitosis

Interphase Prophase

Prophase muộn Metaphase


111

Anaphase sớm Anaphase

Telophase sớm Telophase Telophase muộn

Nhuộm chất nhân

Bacillus subtilis Saccharomyces cerevisiae

Kích thước tế bào: D=1 khoảng chia của thước đo TVVK = 10m
? khỏang chia trắc vi vật kính= 10 *? m = ?? khoảng chia trắc vi thị kính
→ 1 khỏang chia của trắc vi thị kính =
Kích thước tế bào B. subtilis = bao nhiêu khoảng chia trắc vi thị kính =
Kích thước tế bào S. cerevisiae = bao nhiêu khoảng chia trắc vi thị kính = 112

56
Chuẩn bị mẫu chóp rễ hành cho quan sát Mitosis:
•Gọt bỏ bớt phần đế khô của củ hành tím (mô còn tươi màu trắng lộ ra)
•Trồng củ hành trên bông gòn ẩm (hoặc hộp xốp đục lỗ) đến khi rễ có độ dài 0,5
-1 cm (Thỉnh thoảng châm nước vào bông gòn)
•Cắt phần chóp rễ ~ 2 mm.
•Cố định trong Carnoy (3 alcohol: 1 acetic acid) (12h): cho chóp rễ hành vào
eppendorf chứa khoảng ~ 0.5 ml dd carnoy (thể tích dd ~ gấp 5 lần thể tích của
các chóp rễ). Để trong khoảng 12 giờ, để nơi mát.
•Nhẹ nhàng đổ bỏ dd carnoy (cẩn thận tránh làm trôi mất chóp rễ)
•Rửa alcol 90 trong 10 phút (2 lần): dùng ống nhỏ giọt hút 0,5 ml alcohol 90o
vào eppendorf, sau 10 phút, đổ bỏ; Làm lại bước này 1 lần nữa.
•Giữ mẫu trong alcol 70. Cho mẫu vào eppendorf có alcohol 70o và mang theo
khi học bài nguyên phân
•Lưu ý:
-Carnoy đã được pha sẵn và được đặt trong falcon 15 ml.
-Sv có thể tiến hành cắt mẫu chóp rễ vào các thời điểm khác nhau nếu các củ
hành còn ra rễ mới.
-Sử dụng 1 eppendorf cho cố định và rửa mẫu và eppendorp còn lại cho giữ mẫu.
113

Chúc các em học tốt

114

57
Ví dụ câu hỏi lý thuyết:
1) Các bài tập được giao trong ppt file.
2) Nêu các bước thực hiện tiêu bản quan sát tiến trình phân bào nguyên nhiễm ở rễ
hành.
3) Các bước thực hiện để xác định kích thước tế bào nấm men bằng thước đo trắc vi
thị kính và vật kính.
4) Nêu các bước thực biện tiêu bản quan sát bộ nhiễm sắc thể khổng lồ ở tuyến nước
bọt ruồi giấm.
5) Nguyên tắc tạo đột biến khuyết dưỡng ade- có khuẩn lạc màu đỏ bằng tia UV ở S.
cerevisiae
6) Nêu các bước thực hiện tiêu bản quan sát tiến trình phân bào giảm nhiễm ở hoa hẹ.
7) Vòng đời của nấm bào ngư Pleurotus sp.
8) Phân biệt sự dung hợp nhân và dung hợp tế bào chất; xảy ra vào thời điểm nào
trong vòng đời của nấm bào ngư.
9) Các bước thực hiện lai tạo nấm bào ngư. Thế nào là sự tương hợp giữa 2 dòng bào
tử. Hai nhân tố giới tính (2 gene) qui định sự tương hợp và sự lai giữa hai dòng nấm là
gì?
10) Các bước thực hịện lai ruồi với một hoặc hai cặp tính trạng tương phản

115

58

You might also like