You are on page 1of 2

BÀI TẬP

Bài 1: Lấy 60mL NaOH 0,025M cho phản ứng với 25mL dung dịch H3AsO4 0,02M ( cho H3AsO4 có pKa1= 2,13; pKa2 =
6,94 ; pKa3 = 11,50). Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 2: Tính số gam Na2HPO4. 12H2O phải hòa tan trong 100mL dung dịch H3PO4 0,05M sao cho pH của dung dịch thu
được bằng 4,68. Cho H3PO4 có pKa1= 2,15; pKa2 = 7,21 ; pKa3 = 12,36.
Bài 3: Tính khối lượng HCl cần thêm vào 1 lít dung dịch đệm CH3COONH4 0,3M để pH của hệ bằng 6,22 cho CH3COOH
có pKa = 4,76, cho NH3 có pKb = 4,76.
3 3
Bài 4: Tính thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp AsO4 / AsO3 trong môi trường pH = 8. Biết:
0
E AsO 3
/ AsO3
 0,57(V ) ( pH  0) .
4 3

Bài 5: Đánh giá khả năng phản ứng của MnO4- với Cl- trong môi trường H+ trong 2 trường hợp sau:
a.pH = 0 b. Dung dịch NaHCO3 pH = 8,33.
Cho biết : EMnO / Mn2 = 1,51V; ECl0 / 2Cl  = 1,395V
0
4 2

Bài 6: Xét khả năng phản ứng của Cl-, Br- với KMnO4.
a. Ở pH = 0 b. Trong dung dịch axit axetic 1,00M.
Bài 7: Tính nồng độ ban đầu của HSO4- biết rằng khi đo sđđ của pin:
Pt| I- 0,1M; I3- 0,02M║ MnO4- 0,05M, Mn2+ 0,01M, HSO4- C M| Pt.
ở 25 C được giá trị 0,824V. Cho EMnO
0 0

/ Mn 2
= 1,51V và E I0 /3 I  = 0,5355V.
4 3

Bài 8: Co2+ có tính khử rất yếu, rất khó oxi hóa thành Co3+ trong môi trường axit, nhưng khi có mặt NH3 dư thì Co2+ dễ
dàng bị oxi hóa bởi H2O2. Giải thích.
Cho ECo0
3
/ Co2
= 1,84V; Co ( NH )3 = 1035,16 ; Co ( NH )2 = 104,39.
3 6 3 6

Bài 9: Tính thế oxi hoá - khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Cu2+/Cu+ khi có dư I- để tạo kết tủa CuI có KS(CuI) =10-12. Biết:
0
ECu 2
/ Cu 
 0,17(V ) .
Bài 10: Đánh giá khả năng phản ứng của Cu với Ag+
a. Không có Cl-. b. Có Cl- dư.
0
Biết ECu2 / Cu = 0,34V, E0Ag+/Ag = 0,799V, KS(AgCl) = 1,78.10-10
Bài 11: Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp Cu2+/Cu+ khi có mặt I-. Cho Ks(CuI) = 10-12 và E0Cu2+/Cu+ =
0,17V.
Bài 12: Kali dicromat là một trong những tác nhân tạo kết tủa được sử dụng rộng rãi nhất. Những cân bằng sau được thiết
lập trong dung dịch nước của Cr(VI)
HCrO4- + H2O ⇌ CrO42- + H3O+. pK1 = 6,50
2HCrO4 ⇌ Cr2O7 + H2O
- 2-
pK2 = -1,36
Tích số ion của nước KW = 1,0.10-14
1. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng sau:
a. CrO42- + H2O ⇌ HCrO4- + OH- b. Cr2O72- + 2OH- ⇌ 2CrO42- + H2O
2. Tích số tan của BaCrO4 là T = 1,2.10-10. Ba2Cr2O7 tan dễn dàng trong nước. Cân bằng của phản ứng (1b) sẽ dời chuyển
theo chiều nào khi thêm các tác nhân sau vào dung dịch tương đối đậm đặc của kali dicromat?
a. KOH b. HCl c. BaCl2 d. H2O (xét tất cả các cân bằng trên).
3. Hằng số phân ly của axit axetic là Ka = 1,8.10-5. Hãy tính trị số pH của các dung dịch sau:
a. K2CrO4 0,010M b. K2Cr2O7 0,010M c. K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,100M
4. Hãy tính nồng độ tại cân bằng của các ion sau trong dung dịch K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,100M.
a. CrO42-. b. Cr2O72-.
Câu 13:
1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng:
Cr2O72- + H2O ƒ 2CrO42- + 2H+
2. Trộn 10,00 mL dung dịch K2Cr2O7 0,80M với 10,00 mL dung dịch A gồm BaCl2 0,08M và SrCl2 0,08M thu được hỗn
hợp B. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và thành phần hỗn hợp B.
3. Tính khối lượng CH3COONa cần cho vào hỗn hợp B, khi có mặt C6H5COOH 0,02M để bắt đầu có kết tủa SrCrO4 tách ra
(bỏ qua sự tăng thể tích do thêm CH3COONa).
4. Tính khoảng pH cần thiết lập để có thể tách hoàn toàn ion Ba2+ ra khỏi ion Sr2+ bằng K2Cr2O7 khi trộn 10,00 mL dung
dịch K2Cr2O7 0,80M với 10,00 mL dung dịch A (coi Ba2+ được tách hoàn toàn khi nồng độ còn lại của Ba2+ trong dung dịch
nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6M).
Cho: CrO42- + H2O ƒ HCrO4- + OH- Kb = 10-7,5
Cr2O72- + H2O ƒ 2HCrO4- K = 10-1,64
pKa(CH3COOH) = 4,76; pKa(C6H5COOH) = 4,20; pKw(H2O) = 14,0; pKs(BaCrO4) = 9,93; pKs(SrCrO4) = 4,65.

You might also like