You are on page 1of 28

Câu 1: Ở nhiệt 17oC và áp suất 1,02 atm khối lượng của

620 ml khí bằng 1,56 g. Tính khối lượng phân tử khí.

P = 1,02atm ; V =620mL = 0,62 lít; m = 1,56g; R =


0,082; T = (273 + 17) => M

1
Tính Priêng, Pchung

cho

2
Câu 2: Trộn 0,12 mol khí A và 0,1 mol khí B (xem A, B là
khí lý tưởng, không phản ứng với nhau). Áp suất tổng
cộng là P = 760 mmHg. Tính áp suất riêng phần của khí
A và khí B.

3
MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG

1. Dự đoán kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong hợp
chất

B: tổng số LK σ của X

A = BX + CX
C: cặp e tự do còn lại của X

A = 2: X có lai hóa sp
A = 3: X có lai hóa sp2
A = 4: X có lai hóa sp3
4
MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG

2. Dự đoán cấu trúc không gian của phân tử

sp: đường thẳng,


Khi CX = 0 1800

sp2: tam giác đều,


1200

hai sp3: tứ diện đều,
loại 109028’

5
Khi CX ≠ 0

+ sp2: 2 lk + 1 cặp e tự do: cấu trúc góc

+ sp3: 3 lk + 1 cặp e tự do: cấu trúc tháp tam


giác
2 lk + 2 cặp e tự do: cấu trúc góc

6
Câu 3: Cho các phân tử CF4, PH3.
- Viết cấu hình điện tử của nguyên tử trung tâm
- Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm, từ
đó dự đoán hình dạng của các phân tử trên. Biết C
(Z=6); P (Z=15); F (Z=9); H (Z=1).

- Câu hình 6C: 1s22s22p2


- Câu hình 15P: 1s22s22p63s23p3
F => C có A = 4 + 0 = 4 => lai hoá sp3 =>
CH4 F C F Phân tử CF4 có hình tứ diện đều, góc
F hoá trị 109o28/

PH3 H P H => P có A = 3 + 1 = 4 => lai hoá sp3 =>


H Phân tử PH3 có cấu trúc tháp tam giác
7
4.6.2. Phương pháp MO

4.6.2.3. Qui luật phân bố electron vào các orbitan


phân tử
 Trật tự sắp xếp mức năng lượng trong MO của các
nguyên tố thuộc chu kỳ 2:
Cuối chu kỳ: (O2 đến F2)
1s< *1s<2s< *2s< 2px < 2py= 2pz< *2py= *2pz< *2px
Đầu chu kỳ: (từ Li2 đến N2)
1s< *1s< 2s< *2s< 2py= 2pz< 2px< *2py = *2pz< *2px
Từ e thứ 21 trở đi ta thêm lớp thứ 3 giống lớp 2 và thay
2 =3
VD: P2 viết cho 30e
8
4.6.2. Phương pháp MO
 Chất thuận từ (có từ tính) có e độc thân.
 Chất nghịch từ (không có từ tính) không chứa e độc
thân.

Độ bền của liên kết (A) =số e trên MOlk – số e trên MOplk
(A) =càng lớn phân tử càng bền

9
Câu 4: Cho các ion phân tử và phân tử sau: B2; F2+. Biết B
(Z=5); F (Z=9)
- Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp
MO.
- Tính bậc liên kết trong B2; F2+.
-Đầu
Chochu
biết chất
kỳ: (từ nào thuận
Li2 đến N2) từ, chất
B2 có Z =nào
5 =>nghịch từ.10e
Viết cho Tại sao?
1s2< *1s2< 2s2 *2s2< 2px2
Bậc liên kết B2 = (6-4)/2 = 1
Nghịch từ vì không có chứa e độc thân
Cuối chu kỳ: (O2 đến F2) F2+ có F có Z = 9 => Viết cho 17e
1s2< *1s2< 2s2< *2s2< 2py2= 2pz2< 2px2< *2py2 = *2pz1
Bậc liên kết F2-+ = (10-7)/2 = 2,5
Thuận từ vì có chứa 1e độc thân
10
Mối liên hệ các loại nồng độ trên được cho bởi
các biểu thức:

10d 10d
CM  C%  CN  C%  CN = Z.CM
M Đ
Trong đó:

d: khối lượng riêng của dung dịch (g/ml)


M: phân tử lượng của chất tan M
Z
11
Đ: đương lượng gam chất tan (đlg) và Đ
Hòa tan 5,85 gam NaCl (M= 58,5) vào nước
thành 250 ml dung dịch có tỉ khối d=1,08 g/ml.
Tính nồng độ mol/l (CM), nồng độ % (C%) dung
dịch NaCl trên.:

m 5,85
CM =
M.V = 58,2*0,25
= 0,4 M

CMx M 0,4 x58,5


C% = = = 2,17%
10d 10x 1,08
12
9.3. Tính pH của một số dung dịch

9.3.1. Dung dịch ACID

ACID mạnh

BAZƠ mạnh

1
ACID yếu pH   pK a  lg Ca 
2
1
BAZƠ yếu pOH  pK b  lg Cb 
2
13
9.3. Tính pH của một số dung dịch

9.3.2. Dung dịch MUỐI

+ Muối xuất phát từ acid mạnh và baz mạnh thì pH=7


+ Muối xuất phát từ acid mạnh và baz yếu thì:
1
pH  (14  pK b  lg Cmuoi )
2

Muối xuất phát từ acid yếu và baz mạnh thì

1
pH  (14  pK a  lg C muoi )
14 2
Câu 5: Tính pH của các dung dịch sau: Ba(OH)2 0,4M;
HCl 4M và NH4OH 0,5 M. Biết hằng số điện ly của dung
dịch NH3 là Kb = 1,8.10-5 .
+ dd Ba(OH)2 Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH-
0,4M 0,4M 0,8M
=> pH = 14 – pOH = 14 + lg(0,8)

+ dd HCl HCl = H+ + Cl-


4M 4M 4M
=> pH = -lg(4)

15
9.3. Tính pH của một số dung dịch

9.3.3. Dung dịch ĐỆM

Công thức tính pH của dung dịch đệm

ACID BAZ

Cm  C 
pH  pK a  lg pH  14   pK b  lg m 
Ca  Cb 

Ca nồng độ đầu axít kb hằng số điện ly


Cm nồng độ đầu muối Cb nồng độ đầu baz
ka hằng số điện ly của acid Cm nồng độ đầu muối
16
Cm  Cm 
pH  pK a  lg 
pH  14   pK b  lg 
Ca Cb
 

Chú ý:Ca,b nồng độ của acid, baz; Cm nồng độ của muối.


Nếu:
+ Một dd chứa muối và acid hay baz => thế ngay C a, b , Cm
vào
+ Trộn 2 dd với nhau tạo dd đệm=> Tính lại nồng độ rồi
mới thế vào công thức.
+ Trộn 2 dd với nhau mà 2 chất phản ứng tạo dd đệm =>
Tính lại nồng độ, viết PTPU tính lại acid hoặc baz dư và
muối của nó sinh ra rồi mới thế vào công thức.

17
Một dung dịch chứa CH3COOH 0,1 M và
CH3COONa 0,2M. Biết pKa của CH3COOH là 4,73.
Tính pH của dung dịch này?
Đây là dung dịch đệm acid nên:

Cm 0,2
pH  pK a  lg  4,73  lg
Ca 0,1

1
Tính pH của dd đệm thu được sau khi thêm 100
mL dd CH3COONa 0,01M vào 100 mL dd
CH3COOH 0,002M (biết pKa = 4,73).
Trộn 2 dd vào nhau thành 200mL nên => phải tính lại
nồng độ 2 dd mới thế vào biểu thức:

Cm 0,005
pH  pK a  lg  4,73  lg
Ca 0,001
Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn
100ml dung dịch NH4OH 0,1M và 100 ml dung
dịch HCl có nồng độ 0,04M. (Kb = 1,8.10-5 )
Trộn 1 dd acid vào 1 dd base nên => xác định lại C M các
chất:
NH4OH + HCl = NH4Cl + H2O
+ ban đầu: 0,1M 0,04M 0
+ phản ứng: 0,04M 0,04M 0,04M
+ Còn lại: 0,06M 0 0,04M
dd còn lại NH4OH 0,06M và NH4Cl sinh ra 0,04M là dd
đệm base nên:
 Cm 
pH  14   pK b  lg 
 Cb 
1. Áp suất hơi bão hòa của dung

Pdd  Pdung môi - N 2 Pdung môi


N2: nồng độ phân mol của chất tan

Hoặc
Pdd  Pdung môi x N1
N1: nồng độ phân mol của dung môi

21
Ở 20oC, Phbh là 17,5 mmHg. Cần hòa tan bao nhiêu
gam glycerol (C3H8O3) vào 180g H2O để Phbh giảm
còn 16,5 mmHg?

Pdd = Pdm- (NglycerolxPdm) => Nglycerol

=> nglycerol => mglycerol

mglycerol ≈ 55g

22
2. Nhiệt độ sôi – đông đặc của dung dịch

t s  t 0  K s  Cm
Ks: hằng số nghiệm sôi, (đề cho)
t0: Nhiệt độ sôi của dung môi (đề cho)

t đ  t đ  K đ  Cm
Kđ: hằng số nghiệm đông, (đề cho)
t0: Nhiệt độ đông đặc của dung môi (đề cho)
23
Dung dịch chứa 36g đường glucosse hòa tan trong 500g
nước. Tìm nhiệt độ sôi và đông đặc của dung dịch?
ks: của nước ở 100oC=0,512oC.kg/mol, t0 sôi của H2O =
100 o
C nước ở 0oC=1,86oC.kg/mol, t0 đông đặc của H O = 0oC
k : của
đ 2

to sôi của dd đường = ts/dd= ts/dm+ (ks/dm xCm)


= 100oC + (0,512x0,4) ≈ 100,2oC
to đđ của dd đường = tđđ/dd= tđđ/dm- (ks/dm xCm)
= 0oC - (1,86x0,4) ≈ - 0,744oC

24
3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch

 = CMRT

Trong đó:
C - nồng độ chất tan (mol/l)
T - nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch (K)
R - 0,082 L.atm/mol.K

25
Tính áp suất thẩm thấu ở 0oC của dd chứa 46g
glycerol (C3H8O3) trong 1 lít dd?

6
6.5.6. Chất điện ly ít tan

Tích số tan – Độ tan

Biểu thức liên hệ giữa tích số tan T và độ tan S

TA m B n
S (mn )
m n
m .n

27
Xác định độ tan của Zn(OH)2 trong nước ở 25oC,
biết tích số tan của nó ở nhiệt độ này là 1,3.10 -17. Và
nồng độ các ion trong dd?
+ Độ tan của Zn(OH)2

TA m B n
S (mn )
m m .n n

+ [Zn2+] = S; [OH-] = 2S

28

You might also like