You are on page 1of 4

Xác định hiệu suất rây:

Khối lượng vật liệu ban đầu F = 80g


Bảng các thông số của quá trình rây:
Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây Ji(g) ∑Ji(g)
1 5 30 30
2 10 1 31
3 15 1 32
4 20 0 32
5 25 0 32
Giản đồ:

32.5

32

31.5
Khối lượng (g)

31

30.5

30

29.5

29
0 5 10 15 20 25 30
Thời gian (phút)

Đồ thị ∑Ji theo thời gian


Tích số F.a = J5 = 32 (g)
Khối lượng vật liệu lọt qua rây ngay lần rây đầu tiên : J1 = 30 (g)
J 30
Tính hiệu suất rây: E¿ ×100 = ×100 = 93.75%
F ×a 32
F: khối lượng vật liệu ban đầu cho vào rây, (g)
J: khối lượng vật liệu dưới rây, (g)
a: tỉ số hạt có thể lọt qua rây, (%)
Khối lượng đem rây M = 80 gam
Kích thước rây Khối lượng Khối lượng ∆Φ (g) Log(Dpn) Log(∆Φ)
Dpn (mm) trên rây (g) tích lũy Φ (g)
0.45 7 0.0875 0.0875 -0.3468 -1.0580
0.3 19 0.3250 0.2375 -0.5229 -0.6243
0.2 22 0.6000 0.275 -0.6990 -0.5607
0.125 11 0.7375 0.1375 -0.9031 -0.8617
0.1 8 0.8375 0.1000 -1.000 -1.0000

-1.1 -1.0 -0.9 -0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3


0.0

-0.2

-0.4
Log(Dpn)

-0.6

-0.8
f(x)= =0.0031638853661109
R² 0.0465027138428447 x − 0.788649649987832
-1.0

-1.2
Log(∆Φ)

Đồ thị Log(∆Φ) theo Log(Dpn)


0.5
f(x) = 0.11538710720365 x^-0.615760108618937
0.45 R² = 0.855919980123596
0.4
0.35
0.3
Dp (mm)

0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

Φ (g)
Đồ thị phân phối tích lũy của sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây
Phương trình đường thẳng: log ( ∆Φ )=( b+1 ) log D pn+logK '
Dựa vào giản đồ Log(∆Φ) theo Log(Dpn), đường thẳng nội suy có hệ số góc và tung độ góc ứng
với (b+1) và logK’ là: y = 0.0465x– 0.7886


{ b+ 1=0.0465
'
log K =−0.7886

{
b+1=0.0465
'
K =0. 1627

( b+ 1 ) × K '
Mà: K=
r b+1−1
D pn−1
Với: r =
D pn
Vì các giá trị r không bằng nhau, ta lấy giá trị trung bình:

( )
D pn−1 0.45 0.3 0.2 0.125
r= = + + + ÷ 4=1.4625
D pn 0.3 0.2 0.125 0.1
Suy ra:
( b+ 1 ) × K ' 0.0465 ×0.1 627
K= b+1 = =0. 4242
r −1 1.46250.0465 −1
*Xác định đường kính tương đương của hạt gạo ban đầu Dp1:
Hạt gạo trước khi nghiền:
Dài: h = 6 mm
Đường kính: d = 1,5 mm
Giả thiết hạt gạo trước khi nghiền có dạng hình trụ tròn xoay nên:
Thể tích hạt gạo: V = π(d24).h = π(1,524) x 6
Diện tích bề mặt hạt gạo: S = πdh + πd24 = π x 1.5 x 6 + π x 1,524
Để xác định kích thước hạt người ta dùng khái niệm đường kính tương đương, đó là
đường kính của hạt hình cầu có cùng tỉ số diện tích bề mặt với thể tích. Do đó đường
kính tương đương của hạt gạo trước khi nghiền là:
Dp1 = 6VS = 6 x π(1,524) x 6π x 1.5 x 6 + π x 1,524 = 2mm
*Xác định đường kính tương đương của hạt gạo trước khi nghiền Dp2:
Phương trình vi phân:
−dΦ b
=KD p
dD p
↔∫ dΦ=−K ∫ D p dD p
b

−K b+ 1 0.0465
↔ Φ= D +C=−9.1226 D p +C
b+ 1 p
Khi Dp = 0.45 (mm) thì Φ=0. 0875 ( g ) → C = 8.8776
→ Φ=−9.1226 D0.0465
p +8.8776
Theo ĐL Bond: Dp2 là kích thước của vật liệu sau khi nghiền sao cho có 80% khối lượng lọt qua
rây → Phần khối lượng tích lũy Φ=20 %=0.2
→ Dp2 = 0.341 (mm)

Nhận xét về hiệu suất rây đo được. Giải thích các sai biệt:
Hiệu suất rây: E = 93.75%
→ Hiệu suất rây khá cao. Điều này cho thấy thao tác kỹ thuật trong quá trình rây đảm bảo độ
chính xác cao. Tuy nhiên vẫn cần lưu ý về quá trình lắp ráp, siết chặt rây, ngoài ra nâng cao chất
lượng hệ thống rây để năng suất tăng cao hơn.
Độ tin cậy của kết quả và các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất:
Kết quả rây:
Độ tin cậy rây khá cao.
Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất:
- Chất lượng vật liệu
- Điều kiện môi trường
- Điều kiện hoạt động
- Thiết kế và kỹ thuật sản xuất

You might also like