You are on page 1of 123

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
--------------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG


MÂM CHÓP CHO HỆ CHLOROFORM -
BENZENE

GVHD: TS. Trần Thị Nhung


SVTH: 1. Nguyễn Võ Kim Ngân MSSV: 20128055
2. Nguyễn Thị Mỹ Lệ MSSV: 20128044

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC
---oOo---
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ
Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Nhung
Họ và tên: Nguyễn Võ Kim Ngân 20128055
Nguyễn Thị Mỹ Lệ 20128044
Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học
1. Tên đồ án: THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG THÁP MÂM CHÓP
CHO HỆ CLOROFORM – BENZEN.
2. Nhiệm vụ của đồ án: Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng, tính toán
thiết kế hệ thống, thiết bị chính và phụ.
3. Các số liệu ban đầu:
o Năng suất chưng cất của tháp đạt: G F=¿ 5000 kg/h
mol
o Nồng độ đầu nhập liệu (theo tỉ lệ Cloroform): x F =0 , 4 ( )
mol
o Độ thu hồi sản phẩm đáy: 98%
4. Yêu cầu về phần thuyết minh và tính toán
o Giới thiệu về chưng cất, thiết bị chưng cất, các tính chất của chất trong hệ.
o Thuyết trình về quy trình công nghệ của hệ thống chưng cất.
o Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng của hệ chưng cất.
o Tính toán các thông số công nghệ của tháp chưng cất.
o Tính cơ khí của tháp chưng cất (bề dày, mặt bích, bulong….).
o Tính toán và chọn các thiết bị phụ.
o Tính giá thành thiết bị.
o Kết luận.
5. Yêu cầu về trình bày bản vẽ
o Bản vẽ số 1: Bản vẽ quy trình công nghệ (pdf và dwg).
o Bản vẽ số 2: Bản vẽ chi tiết của thiết bị (pdf và dwg).
6. Yêu cầu khác: Thực hiện và hoàn thành đồ án đúng tiến độ.
7. Thời gian giao nhiệm vụ đồ án: Ngày 18 tháng 02 năm 2023
8. Thời gian hoàn thành đồ án: Ngày 07 tháng 06 năm 2023

TP.HCM, ngày 07 tháng 06 năm 2023


Trưởng bộ môn Giảng viên hướng dẫn

TS. Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn TS. Trần Thị Nhung


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
---------------------------------

MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Trần Thị Nhung
2. Sinh viên: Nguyễn Võ Kim Ngân 3. MSSV: 20128055
4. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng tháp mâm chóp cho hệ chloroform –
benzene.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0
2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 1,0
4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 1,0
5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0
6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,5
8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 1,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: .) 10
Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ :  Không được phép bảo vệ : 
Ngày 07 tháng 06 năm 2023
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TS. Trần Thị Nhung


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
---------------------------------

MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Trần Thị Nhung
2. Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ 3. MSSV: 20128044
4. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng tháp mâm chóp cho hệ chloroform –
benzene.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0
2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 1,0
4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 1,0
5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0
6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,5
8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 1,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10
Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ:  Không được phép bảo vệ : 
Ngày 07 tháng 06 năm 2023
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TS. Trần Thị Nhung


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
---------------------------------

MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB: .......................................................................................................................
2. Sinh viên: Nguyễn Võ Kim Ngân. 3. MSSV: 20128055
4. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng tháp mâm chóp cho hệ chloroform –
benzene.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 3,0
2 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0
3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10
Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …… tháng 06 năm 2023
Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
---------------------------------

MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB: .......................................................................................................................
2. Sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ 3. MSSV: 20128044
4. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng tháp mâm chóp cho hệ chloroform –
benzene.
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 3,0
2 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,0
3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:……………………………………….) 10
Ghi chú: GV PHẢN BIỆN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày …… tháng 06 năm 2023
Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Xin cảm ơn cô Nhung đã hướng dẫn chúng em hoàn thành đồ án thiết kế thiết bị máy
hóa chất và chúng em xin cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy, cung cấp kiến thức về các
quá trình truyền khối, truyền nhiệt và các kiến thức liên quan đến thiết bị.

Đồ án thiết kế thiết bị chưng cất dạng mâm chóp còn nhiều sai sót do nhiều nguyên
nhân chủ quan cũng như khách quan về khả năng và kinh nghiệm thực tế nên nhóm
chúng em chưa thể phân tích, tính toán và đánh giá một cách chính xác và đúng mức
các quy định. Tuy nhiên, nhờ sự hướng dẫn đầy đủ và kịp thời từ cô mà thông qua
môn học chúng em học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích mang lại nhiều kinh nghiệm
để có thể tính toán và thiết kế hoàn chỉnh một thiết bị công nghiệp trong tương lai.

Chúng em mong muốn giảng viên phản biện có thể góp ý để chúng em hoàn thành đồ
án một cách tốt nhất. Chúng em xin cảm ơn.

i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.........................................................................................2
1.1. Cơ sở lý thuyết của chưng cất............................................................................2

1.1.1. Các phương pháp chưng cất................................................................................2

1.1.2. Các loại thiết bị chưng cất....................................................................................3

1.1.3. Tháp mâm chóp......................................................................................................4


1.2 Tổng quan về hệ cân bằng chloroform - benzene.............................................4

1.2.1 Benzene.....................................................................................................................4

1.2.2 Chloroform...............................................................................................................5

1.2.3. Giản đồ thành phần hỗn hợp các cấu tử trong hệ chloroform - benzene. . .5

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.................................................................7


2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ......................................................................7
2.2. Thuyết minh quy trình.......................................................................................8
2.3. Sơ đồ quy trình tính toán...................................................................................9

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.........10


3.1. Dữ liệu ban đầu.................................................................................................10
3.2. Cân bằng vật chất.............................................................................................10
3.3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp....................................................................11
3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lí thuyết........................................12

3.4.1. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn cất....................................12

3.4.2. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng..............................12

3.4.3. Số mâm lí thuyết...................................................................................................13

3.4.4. Số mâm thực tế.....................................................................................................13

CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH....................................................................18


4.1. Tính toán thiết kế thân tháp chưng cất...........................................................18

4.1.1. Đường kính tháp (Dt)..........................................................................................18

4.1.1.1. Đường kính đoạn cất...............................................................................18


4.1.1.2. Đường kính đoạn chưng..........................................................................23

ii
4.1.1.3. Kết luận....................................................................................................27
4.1.2. Chiều cao tháp mâm chóp................................................................................27

4.1.3. Mâm chóp – trở lực mâm chóp..........................................................................27


4.1.3.1. Tính toán chóp.........................................................................................27
4.1.3.2. Tính cho ống chảy chuyền.......................................................................30
4.1.3.3. Độ giảm áp..............................................................................................33
4.2. Tính bề dày thân tháp.......................................................................................37
4.3. Đáy và nắp thiết bị............................................................................................39
4.4. Bích.....................................................................................................................40

4.4.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp...................................................................40

4.4.2. Đường kính các ống dẫn....................................................................................42

4.4.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ...........................................................42


4.4.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu.......................................................42
4.4.2.3. Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy................................................43
4.4.2.4. Ống dẫn hoàn lưu....................................................................................44
4.4.2.5. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp........................................45
4.4.3. Bích để nối các ống dẫn......................................................................................45
4.5. Tai treo, chân đỡ...............................................................................................47

4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng của toàn tháp...............................................................47

4.5.2. Tính chân đỡ tháp................................................................................................50

4.5.3. Tính tai treo tháp................................................................................................51


4.6. Tính lớp cách nhiệt...........................................................................................51

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ............................................................53


5.1. Cân bằng nhiệt lượng.......................................................................................53

5.1.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ...................................................53

5.1.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu.......................53

5.1.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.......................54

5.1.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.....................54

5.1.5. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp................................................55
5.2. Thiết bị nhiệt.....................................................................................................55

iii
5.2.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh......................................................................55

5.2.1.1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng........................................................57


5.2.1.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.........................................................57
5.2.1.3. Hệ số truyền nhiệt K................................................................................57
5.2.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh....................................................................63

5.2.2.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đỉnh........................65
5.2.2.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.........................................................65
5.2.2.3. Hệ số truyền nhiệt K................................................................................66
5.2.3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu................................................................................71

5.2.3.1. Suất lượng hơi nước cần dùng để gia nhiệt dòng nhập liệu....................71
5.2.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.........................................................72
5.2.3.3. Hệ số truyền nhiệt K................................................................................72
5.2.4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy....................................................................76

5.2.4.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy..........................78
5.2.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.........................................................78
5.2.4.3. Hệ số truyền nhiệt K................................................................................78
5.2.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy........................................................................83

5.2.5.1. Suất lượng hơi nước cần dùng.................................................................84


5.2.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.........................................................84
5.2.5.3. Hệ số truyền nhiệt K................................................................................84
5.3. Bồn cao vị...........................................................................................................90

5.3.1. Tổn thất đường ống.............................................................................................90

5.3.1.1. Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị..........90
5.3.1.2. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu:................92
5.3.2. Chiều cao bồn cao vị...........................................................................................94
5.4. Bơm....................................................................................................................95

5.4.1. Năng suất..............................................................................................................95

5.4.2. Cột áp.....................................................................................................................95

5.4.2.1. Trở lực trong ống.....................................................................................96


iv
5.4.2.2. Cột áp của bơm........................................................................................98
5.3.3. Công suất...............................................................................................................98

KẾT LUẬN................................................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................102
PHỤ LỤC: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU.......................................................103

v
MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình mô tả tháp chưng cất mâm chóp........................................................4


Hình 1.2 . Đồ thị x-y cho hệ chloroform – benzene........................................................6
Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn mâm lý thuyết......................................................................13
Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất trung bình của thiết bị..........................................15
Hình 4.1 Xác định lượng hơi trung bình đi trong tháp chưng luyện.............................18
Hình 4.2 Hình minh họa phần mâm hiệu dụng.............................................................33
Hình 4.3 Hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí.......................................................34
Hình 4.4 Hình minh họa bích nối thân..........................................................................41
Hình 4.5 Hình minh họa bích nối..................................................................................46
Hình 4.6 Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất..........................................................50
Hình 4.7 Hình minh họa tai treo thiết bị chưng cất.......................................................51
Hình 5.1 Nồi đun Kettle...............................................................................................83

vi
MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Ưu nhược điểm của các loại tháp thường dùng..............................................3


Bảng 1.2 Thành phần cân bằng lỏng - hơi và nhiệt độ của hỗn hợp...............................6
Bảng 3.1Kết quả tính toán các dòng sản phẩm.............................................................11
Bảng 4.1Thông số kích thước bích ghép thân với đáy và nắp......................................40
Bảng 4.2 Thông số kích thước bích nối các ống dẫn....................................................46
Bảng 4.3 Thông số kích thước đệm bít kín bích nối ống dẫn.......................................47
Bảng 4. 4 Thông số kích thước chân đỡ........................................................................50
Bảng 4.5 Thông số kích thước tai treo..........................................................................51
Bảng 5.1 Kết quả tính thiết bị ngưng tụ........................................................................63
Bảng 5.2 Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh......................................70
Bảng 5.3 Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu........................................76
Bảng 5.4 Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.......................................83

vii
LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển trong khoa học kỹ thuật nói chung và ngành kỹ thuật hóa học
nói riêng thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm hóa học ngày càng tăng, đặc biệt là các
hóa chất tinh khiết.

Bên cạnh đó, ngành công nghệ Kỹ thuật Hóa học được đánh giá là một ngành
giữ vị trí, vai trò quan trọng trong việc sản xuất phục vụ cho nhiều lĩnh vực, cho mọi
ngành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cho nhiều ngành phát triển theo. Với nhiều phương
pháp sản xuất khác nhau như lắng, lọc, đun nóng, làm nguội, chưng luyện, hấp thụ,
hấp phụ, trích ly, sấy khô, đông lạnh…đã tạo ra rất nhiều sản phẩm đa dạng, phong
phú đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của các ngành nghề. Phương pháp sản xuất được
ứng dụng nhiều nhất có thể kể đến là chưng luyện, nó được ứng dụng trong nhiều
ngành, lĩnh vực.

Đối với hệ Chloroform - Benzene, chưng cất là phương pháp phù hợp nhất để
nâng nồng độ chloroform lên mức mong muốn bởi vì, hệ Chloroform – Benzen là 2
cấu tử tan hoàn toàn vào nhau và chênh lệch nhiệt độ sôi lớn( phụ thuộc vào tỉ lệ thành
phần mà có nhiệt độ sôi chênh lệch khác nhau).

Nhóm chúng em sẽ nghiên cứu thiết kế máy thiết bị chưng cất dạng mâm chóp

Là những sinh viên thuộc ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học, chúng em được
trang bị rất nhiều kiến thức cơ bản về các quá trình thiết bị của công nghệ sản xuất các
sản phẩm hóa chất. Với đồ án môn học thiết kế Kỹ thuật Hóa học là một môn học
mang tính tổng hợp trong quá trình học tập của của sinh viên Kỹ thuật hóa học, giúp
chúng em làm quen và giải quyết nhiệm vụ tính toán cụ thể về quy trình công nghệ và
kết cấu của một thiết bị trong sản xuất hóa chất – thực phẩm. Đây là có thể coi là bước
đầu tiên để sinh viên củng cố và vận dụng những kiến thức các môn đã học vào để
giải quyết những vấn đề kỹ thuật thực tế một cách tổng hợp.

Nhiệm vụ của đồ án môn học mà nhóm chúng em được giao là thiết kế tháp
chưng cất dạng mâm chóp cho hệ Chloroform – Benzen hoạt động liên tục với năng

1
suất: 5000 (kg), nồng độ nhập liệu (theo cấu tử Chloroform) là 40 % mol/mol, độ thu
hồi sản phẩm đáy (theo cấu tử Benzen) là 98%.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


1.1. Cơ sở lý thuyết của chưng cất

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng (cũng như hỗn
hợp hơi khí-lỏng) ra thành từng cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của các
cấu tử (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác
nhau).

Khi chưng cất ta thu được nhiều sản phẩm và thường thì hỗn hợp ban đầu có bao
nhiêu cấu tử thì sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. ([1], trang 167). Nếu xét hệ đơn giản
chỉ có 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:

o Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm các cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi lớn ) và
một số cấu tử khó bay hơi, đối với hệ Chloroform – Benzen thì sản phẩm đỉnh
chủ yếu là Chloroform và một ít Benzen.
o Sản phẩm đáy chủ yếu gồm các cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi nhỏ ) và
một số cấu tử dễ bay hơi, đối với hệ Chloroform – Benzen thì sản phẩm đáy chủ
yếu là Benzen và một ít Cloroform.
Do sản phẩm thu được chưa hoàn toàn tinh khiết nên để có thể thu được sản phẩm có
độ tinh khiết cao ta sẽ tiến hành chưng nhiều lần (còn gọi là chưng luyện).

1.1.1. Các phương pháp chưng cất

Hiện nay trong sản xuất có bốn phương pháp chưng cất phổ biến. Mỗi một phương
pháp đều có các tính chất, đặc trưng riêng và dùng trong các trường hợp khác nhau,
bao gồm:

o Chưng cất đơn giản:

Là phương pháp thường được ứng dụng trong các trường hợp: Khi nhiệt độ sôi của hai
cấu tử khác xa nhau (độ chênh lệch nhiệt độ sôi lớn), khi không đòi hỏi sản phẩm có
độ tinh khiết cao. Ưu điểm của phương pháp: Phần hơi bốc lên sẽ được ngưng tụ tại
thiết bị hồi lưu rồi trở về nồi chưng. Góp phần tiết kiệm hoá chất, chi phí chưng cất.
2
o Chưng cất bằng hơi nước trực tiếp:

Phân tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay hơi, Phương
pháp này phù hợp để phân tách các hợp chất không tan trong nước, là lựa chọn ưu tiên
khi sử dụng trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ của chất.

o Chưng cất ở áp suất thấp (chưng cất chân không):

Dùng cho hợp chất có chứa các cấu tử dễ bị phân hủy hoặc biến tính ở nhiệt độ cao
hoặc trong trường hợp nhiệt độ sôi của cấu tử quá cao. Ở áp suất thấp nhiệt độ sôi,
nhiệt độ bay hơi của các cấu tử và hỗn hợp thấp hơn ở áp suất thường, đảm bảo được
các yêu cầu phía trên.

o Chưng cất ở áp suất cao: Dùng cho hỗn hợp cấu tử không hóa lỏng ở áp suất
thường.
1.1.2. Các loại thiết bị chưng cất

Thông thường trong sản xuất thường dùng rất nhiều loại tháp, chúng đều có một yêu
cầu cơ bản là diện tích tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào độ phân tán của
lưu chất này vào lưu chất kia.
Kích thước của tháp phụ thuộc vào chất lượng pha lỏng, pha hơi của tháp và độ tinh
khiết của sản phẩm. Sau đây là ưu nhược điểm của một số loại tháp thường dùng:

Bảng 1. 1 Ưu nhược điểm của các loại tháp thường dùng.

Tháp mâm Tháp mâm xuyên Tháp chiêm


chóp lỗ

Ưu điểm - Khá ổn định - Trở lực tương đối - Cấu tạo khá đơn
- Hiệu suất cao thấp giản.
- Hiệu suất khá cao - Trở lực thấp
- Làm việc được - Làm việc được với chất lỏng
với chất lỏng bẩn bẩn nếu dùng đệm cầu có của
chất lỏng.

Nhược - Có trở lực lớn - Kết cấu phức tạp - Hiệu suất thấp, kém ổn định
điểm - Tiêu tốn nhiều do sự phân bố các pha theo
vật tư, kết cấu tiết diện tháp không đều, tháp

3
phức tạp chêm khó chế tạo được kích
thước lớn ở quy mô công

Kết luận: Từ những ưu và nhược điểm trên ta thấy tháp mâm chóp phù hợp để chưng
cất hỗn hợp hai cấu tử chloroform - benzene bởi nó mang lại hiệu suất cao và hoạt
động ổn định.

1.1.3. Tháp mâm chóp

Tháp mâm gồm thân tháp hình trụ, thẳng đứng, bên trong có gắn các mâm mà trên đó
pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại
một mâm nào đó thích hợp và chảy xuống nhờ trọng lực qua mỗi mâm bằng ống chảy
chuyền. Pha hơi đi từ dưới lên qua mỗi mâm bằng cách đi qua các chóp được gắn trên
mâm.

4
Hình 1.0.1 Mô hình mô tả tháp chưng cất mâm chóp.

1.2 Tổng quan về hệ cân bằng chloroform - benzene.

1.2.1 Benzene

Benzene là một hợp chất mạch vòng, là chất lỏng không màu, có mùi và dễ cháy, nó
một hydrocarbon thơm đơn giản nhất. Benzene tan kém trong nước nhưng tan tốt trong
các dung môi hữu cơ vì benzen không phân cực. Trước đây có thể thấy benzen là hóa
chất rất quen thuộc trong công nghiệp nhưng hiện nay người ta hạn chế dùng benzen
trong các mặt hàng tiêu dùng vì tính độc hại của chất này gây ra.
- Công thức phân tử: C6H6
- Nhiệt độ sôi: 80,1oC
- Khối lượng mol: 78,11 g/mol
Tra tài liệu tham khảo [2], tại 20 ̊C được các thông số của Benzene:
- Khối lượng riêng: 879 (kg/m3) (Bảng I.2 trang 9)
- Độ nhớt: 0,0065 (N.s/m3) (Bảng I.101 trang 91)
- Nhiệt dung riêng: 1730 (J/kg) (Bảng I.153 trang 171)
Ứng dụng: Benzene được sử dụng để sản xuất styren cho tổng hợp polymer, tổng hợp
các monome trong sản xuất chất dẻo, tơ sợi và cao su. Benzene đóng vai trò quan
trọng trong việc tổng hợp các hợp chất hữu cơ, trong các sản phẩm nhuộm, dược
phẩm, thuốc nổ và ngoài ra còn được dùng để làm dung môi trong phòng thí nghiệm
và trong công nghiệp.

1.2.2 Chloroform

Chloroform là một chất lỏng linh động không màu, ít tan trong nước và tan hầu hết
trong các dung môi hữu cơ, không dễ cháy trong không khí. Chloroform không được
dùng trong y học trong khi có tác dụng làm buồn ngủ và gây mê bởi nó độc. Và
cloroform là một chất rất quen trọng trong công nghiệp, Cloroform được sử dụng làm
dung môi và chất đầu để tổng hợp freon.
- Công thức phân tử: CHCl3
- Nhiệt độ sôi: 61,2oC
- Khối lượng mol: 119,38 g/mol
Tra tài liệu tham khảo [2], tại 20 ̊C được các thông số của Chloroform:
- Khối lượng riêng: 1489 (kg/m3) (Bảng I.2 trang 9)
5
- Độ nhớt: 0,0057 (N.s/m3) (Bảng I.101 trang 91)
- Nhiệt dung riêng: 1023 (J/kg) (Bảng I.153 trang 171)

1.2.3. Giản đồ thành phần hỗn hợp các cấu tử trong hệ chloroform - benzene

Thành phần cân bằng lỏng (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp hai cấu tử
Chloroform - Benzene ở 760mmHg (%mol) (Tài liệu tham khảo [2] trang 148) :

Bảng 1.2 Thành phần cân bằng lỏng - hơi và nhiệt độ của hỗn hợp.

x(%) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y(%) 0 6,5 12,6 27,5 41 54,6 66 74,6 83 90,5 96,2 100

t(oC) 80,6 80,1 79,6 78,4 77,2 75,9 74,5 73,1 71 68,7 65,7 61,5

Từ số liệu bảng 1-2. Ta xây dựng đồ thị t – x, y cho hệ Chloroform – Benzene.

100
90
80
70
% phần mol của y

60
50
40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
% phần mol của x

Hình 1.0.2 . Đồ thị x-y cho hệ Chloroform – Benzene.

6
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ.

7
2.2. Thuyết minh quy trình.

Hỗn hợp Chloroform-Benzen có nồng độ nhập liệu Chloroform là 40% (theo phần
mol), trên mâm nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp chảy
xuống. Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây, có sự tiếp
xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần chưng, càng
xuống dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo nên từ nồi
đun lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Nhiệt độ càng lên trên càng thấp, nên khi hơi đi qua
các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao hơn là benzen sẽ ngưng tụ lại, cuối
cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có cấu tử chloroform chiếm nhiều nhất có
nồng độ 96,6% (theo phần mol). Hơi này đi vào thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh và
được ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất lỏng ngưng tụ đi qua thiết bị làm nguội sản
phẩm đỉnh, được làm nguội xuống 40oC, rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh.
Phần còn lại của chất lỏng ngưng tụ đựơc hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số
hoàn lưu thích hợp và được kiểm soát bằng lưu lượng kế. Một phần cấu tử có nhiệt độ
sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày càng
tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp lỏng hầu hết là các cấu tử khó bay hơi
(benzen). Dung dịch lỏng đáy đi ra khỏi tháp vào thiết bị gia nhiệt sản phẩm đáy.
Trong thiết bị gia nhiệt, dịch lỏng một phần sẽ bốc hơi cung cấp lại cho tháp để tiếp
tục làm việc, phần còn lại ra khỏithiết bị được làm nguội trong thiết bị làm nguội sản
phẩm đáy, được làm nguội xuống 40oC rồi đưa qua bồn chứa sản phẩm đáy. Hệ thống
làm việc liên tục cho ra sản phẩm đáy là benzen và sản phẩm đỉnh là chloroform.

8
2.3. Sơ đồ quy trình tính toán.

Tính cân bằng năng lượng

Tính toán tỷ số hoàn lưu

Tính toán thiết bị phụ


Tính số mâm lý thuyết
1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
Tính số mâm thực tế 2. Thiết bị làm nguội sản phẩm
đỉnh

Tính toán đường kính tháp 3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu
4. Thiết bị làm nguội sản phẩm
đáy
Tính toán chóp
5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đấy
6. Bồn cao vị
Tính toán ống chảy truyền
7. Bơm

Tính tổng trở lực toàn tháp

Tính toán bề dày tháp Tính cân bằng nhiệt lượng

Tính toán đáy vàTính toán lớp cách nhiệt


nắp tháp

Tính toán tai treo và chân đỡ


Tính toán các ống dẫn

1. Ống dẫn vào thiết bi


ngưng tụ
2. Ống dẫn dòng nhập liệu
3. Ống dẫn dòng sản phẩm
đáy
4. Ống dẫn hoàn lưu đỉnh
và đáy

9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
3.1. Dữ liệu ban đầu

 Năng suất nhập liệu: F  5000(kg/h).


 Nồng độ nhập liệu (40% chloroform) x F = 0,4 (mol/mol)
 Độ thu hồi sản phẩm đáy ( benzen) 98%
 Khối lượng phân tử của chloroform và benzene:
 MC = 119,38 (kg/kmol), MB = 78,11 (kg/kmol).
 Khối lượng riêng của chloroform ở 25°C: ρc = 1489 (kg/m3)
 Khối lượng riêng của benzene ở 25oC : ρB= 876,5 (kg/m3)
Chọn:
Nhiệt độ nhập liệu t’F= 30°C
Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: t’D =40°C
Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt: t’W = 40°C
Trạng thái nhập liệu lỏng sôi ở áp suất thường.
Ký hiệu:
F(kmol/h), F (kg/h): suất lượng nhập liệu ban đầu.
D(kmol/h), D (kg/h) : suất lượng sản phẩm đỉnh.
W(kmol/h),W (kg/h) : suất lượng sản phẩm đáy.
x F , x F : Lần lượt là phân mol và phân khối lượng của dòng nhập liệu.
x D , x D : Lần lượt là phân mol và phân khối lượng của sản phẩm đỉnh.
x W , x W : Lần lượt là phân mol và phân khối lượng của sản phẩm đáy.

3.2. Cân bằng vật chất.

Bảo toàn vật chất toàn tháp : F = D + W (3.1)


+ Bảo toàn đối với cấu tử dễ bay hơi (Clorofom): F.xF = D.xD + W.xW (3.2)
W (1−xw )
+ Tỉ lệ thu hồi cấu tử nặng (Benzen): =0 , 98 (3.3)
F( 1−xF)

+ Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:


M F = x F . MC + (1- x F ).MB = 0,4.119,38+(1-0,4).78,11= 94,618 (kg/kmol) (3.4)

+¿ Suất lượng mol dòng nhập liệu:

10
F 5000
F= M = = 52,844 (kmol/h) (3.5 )
F 94,618
Ta có hệ phương trình sau:
W ( 1−xw )
=0 ,98
F ( 1−xF )
F x F =D x D + W xW ↔ 52,844. x F=D x D + W xW
F = D + W = 52,844
Với giá trị x D = 0,966 (mol/mol)

Bảng 3.3Kết quả tính toán các dòng sản phẩm.

Phần mol Kmol/h Kg/kmol Kg/h

F 0,4 52,844 94,618 5000


D 0,96 18,651
W 0,0913 34,193

3.3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp

Tỉ số hoàn lưu tối thiểu cho quá trình chưng cất xác định trước và tương ứng là
nhiệt tải của nồi đun và thiết bị ngưng tụ là tối thiểu với số mâm là vô cực.
Chỉ số hồi lưu rất quan trọng vì khi chỉ số hồi lưu bé thì số bậc của tháp lớn hơn
nhưng tiêu tốn hơi đốt ít, ngược lại khi chỉ số hồi lưu lớn thì số bậc của tháp có ít hơn
nhưng tiêu tốn hơi đốt lại rất lớn. Chỉ số hồi lưu tối thiểu R min là tỷ số hoàn lưu ứng
với chế độ làm việc khi số mâm lý thuyết nhiều vô cùng. Do đó cần điều chỉnh để
giảm số mâm, giảm chi phí cho tháp chưng cất.

+ Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng cất:


¿
xD− yF
Rmin = ¿ (3.7) (Công thức IX.24/158, tài liệu tham khảo [3])
y F−x F

Trong đó:

o yF* là nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng xF của hỗn hợp ban đầu.
o x D là phần mol đỉnh ( mol/mol).
o x F là phần mol nhập liệu ( mol/mol)
11
¿
Dựa vào đồ thị cân bằng lỏng hơi ta có: x F = 04 mol/mol => y F = 0,546 (mol/mol)
¿
x D − y F 0,966−0,546
Vậy, Rmin = ¿ = ¿ 2,877 (3.7)
y F−x F 0,546−0 , 4

+ Chỉ số hồi lưu thực tế:

R=1,3. Rmin + 0,3 = 1,3.2,877 + 0,3 = 4,040 (3.8)

(Công thức IX.25a/158, tài liệu tham khảo [3])

+ Chỉ số hoàn lưu thích hợp tính gần đúng:

R = (1,2÷2,5). Rmin (3.9)

(công thức IX.25a/158, tài liệu tham khảo [3])

Kiểm tra lại điều kiện: R = 4,040 = 1,40. Rmin (thỏa mãn điều kiện trên).

3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lí thuyết.

3.4.1. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn cất.

R x 4,040 0,966
 y= .x + D = .x + = 0,802x + 0,192 (3.10)
R +1 R +1 4,040+1 4,040+1

(Công thức IX.20/144, tài liệu tham khảo [3])

3.4.2. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng.
R +1 L−1 4,040+1 2,833−1
x= .y + . xw = = .x + .0,0913 = 0,733.y + 0,02435
R +L R +L 4,040+2,833 4,040+2,833
 y = 12364x – 0,0332 (3.11)
F 52,844
( với L = = = 2,833).
D 18,651

12
3.4.3. Số mâm lí thuyết.
1

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Hình 2.0.3 Đồ thị biểu diễn mâm lý thuyết.

Trên đồ thị xác định số mâm lí thuyết là : Nlt = 23, gồm: 7 mâm cất, 15 mâm
chưng, nhập liệu mâm số 8 và 1 nồi đun.

3.4.4. Số mâm thực tế.

Có nhiều phương pháp xác định số mâm thực tế của tháp, ngoại trừ các ảnh hưởng của
thiết kế cơ khí tháp thì ta có thể xác định số mâm thực tế dựa vào hiệu suất trung bình:

Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình

N¿
Ntt = η (3.12) (Công thức IX.59/170, tài liệu tham khảo [3])
tb

Trong đó:

o Ntt – số mâm thực tế


o Nlt - số mâm lý thuyết
o 𝜂tb – hiệu suất trung bình của thiết bị.

η1 +η2 +η3 + ⋯ +ηn


Với 𝜂tb = (công thức IX.60/170, tài liệu tham khảo [3])
n
13
Trong đó: 𝜂1, 𝜂2, 𝜂3,… : hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ.

n :số vị trí tính hiệu suất.

Trong trường hợp này ta tính:

η D +η F +ηW
𝜂tb = (3.13)
3

Với 𝜂D, 𝜂F , 𝜂W - lần lượt là hiệu suất ở đĩa trên cùng, hiệu suất ở đĩa nhập liệu và hiệu
suất ở đĩa dưới cùng.

Xác định η F , xét tại mâm nhập liệu ta có:

o x F = 0,4 mol/mol

o y*F = 0,546 mol/mol (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ cloroform-benzene)
o tF = 75,9oC (Tra đồ thị cân bằng pha hệ cloroform-benzene).
o Độ bay hơi tương đối: (Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [3])
y∗¿
¿
𝛼 = 1− y∗¿ . 1−x ¿ (3.14)
x
Với
o x : phần mol của cloroform trong pha lỏng ( x = xF = 0,4 (mol/mol)).
o y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm nhập liệu, y ¿= y F = 0,546 mol/mol

❑ 1−x F 0,546 1−0 , 4


Suy ra: 𝛼 = α = 1−¿ ¿ . = . = 1,804 (3.15)
xF 1−0,546 0 , 4

Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [3] và nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ t F
=75,9 0C, ta có:

Độ nhớt chloroform µC= 0,3423 (cP)

Độ nhớt benzene µB = 0,3312 (cP)

Độ nhớt của hỗn hợp: (Công thức I.12/84, tài liệu tham khảo [3])

14
Log𝜇hh = xF.log𝜇C – (1-xF).log𝜇B = 0,4.lg(0,3423) + (1- 0,4).lg(0,3312) = - 04742
(3.16)

 µhh =0,3356

 α . µhh = 1,804. 0,3356= 0,605 (3.17)


Tra hình IX.11/tr.171,tài liệu tham khảo [3]: ηF= 0,56%.

Hình 2.0.4 Đồ thị biểu diễn hiệu suất trung bình của thiết bị

Xác định η D, xét tại mâm đỉnh ta có:

o xD = 0,966 mol/mol
o y*D = 0,975 mol/mol. (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ chloroform-
benzene)
o tD = 62,93 oC (Tra đồ thị cân bằng pha của hệ chloroform-benzene, đồ thị 1.1).
o Độ bay hơi tương đối: (Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [3])
y∗¿
¿
𝛼 = 1− y∗¿ . 1−x ¿ (3.18)
x
Với
o x : phần mol của cloroform trong pha lỏng.
o y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm hồi lưu.

❑ 1−x F 0,975 1−0,966


Suy ra: 𝛼 = 1−¿ ¿ . = . = 1,373 (3.19)
xF 1−0,975 0,966

Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [2] và nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ

15
tD = 62,3 oC, ta có:

+ Độ nhớt chloroform µC = 0,3812 (cP)

+ Độ nhớt benzene µB= 0, 3792 (cP)

Độ nhớt hỗn hợp : (công thức I.12/84, tài liệu tham khảo [2])

lg µhh = xD.lg µC + (1-xD ).lg µB = 0,966.lg( 0,3812) + (1- 0,966).lg(0,3792) = - 0,4189


(3.20)

 µhh = 0,38113

 α . µhh = 1,373 . 0,38113= 0,523 (3.21)

Tra đồ thị hình IX.11/171, tài liệu tham khảo [3] được η D = 0, 58%.

Xác địnhηW , xét tại mâm đáy ta có:

o xw= 0,0913 mol/mol ta tra đồ thị cân bằng của hệ


o y*w = 0,123 (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ chloroform-benzene)
o tw = 79,69oC (Tra đồ thị cân bằng pha của hệ chloroform-benzene).
o Độ bay hơi tương đối: (Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [3])
y∗¿
¿
𝛼 = 1− y∗¿ . 1−x ¿ (3.22)
x
Với
o x : phần mol của chloroform trong pha lỏng.
o y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm đáy .

❑ 1−x F 0,123 1−0,0913


Suy ra: α = 1−¿ ¿ . = . = 1,396 (3.23)
xF 1−0,123 0,0913

Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [2] và nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ

tw=79,69 oC, ta có:

+ Độ nhớt chloroform µC =0, 330 (cP)

16
+ Độ nhớt benzene µB= 0, 316 (cP)

Độ nhớt của hỗn hợp:

lg µhh = xw.lg µC + (1-xw ).lg µB = 0,0913.lg(0, 330) + (1-0,0913).lg(0,316) = -0, 499


(3.24)

 µhh = 0, 317

 α . µhh = 0,317 . 1,396 = 0,442 (3.25)

Tra đồ thị hình IX.11/171, tài liệu tham khảo [3] được ηW = 0, 605

Hiệu suất trung bình.

η D +η F +ηW 0 ,58+ 0 ,56 +0,605


𝜂tb = =¿ = 0,582 (3.26)
3 3

Số mâm chưng và cất thực tế:

N cất <¿ 7
Ncất tt = ¿ = = 12,73 Chọn 13 mâm
ηtb 0,582

N chưng< ¿ 14
Nchưng tt = ¿= = 24,0688 Chọn 25 mâm
ηtb 0,582

 Ntt = 13 + 26 + 1 = 39 mâm
Vậy ta sẽ có số mâm thực tế là: Ntt = 39 mâm gồm 13 mâm cất, 25 mâm chưng, 1
mâm nhập liệu và nhập liệu ở mâm thứ 14.

17
CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH
4.1. Tính toán thiết kế thân tháp chưng cất.

4.1.1. Đường kính tháp (Dt).

Dt =
√ 4. V tb
π .3600 . ωtb
=0,0188.
√ g tb
( ρ y . ρx ) tb
( m ) (4.1)

(Công thức IX.89, IX.90/181, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o Vtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m3/h)


o 𝜔tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m/s)
o gtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/h)
o (𝜌y.𝜔y)tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/m2.s).
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính
đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau. Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo
chiều cao của tháp và khác nhau trong mỗi đoạn cho nên ta phải tính lượng hơi trung
bình riêng cho từng đoạn.

Hình 4.0.5 Xác định lượng hơi trung bình đi trong tháp chưng luyện.

4.1.1.1. Đường kính đoạn cất

(i). Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất

18
g d + gl
Gtb = (kg/h) (Công thức IX.91/181, tài liệu tham khảo [3]) (4.2)
2

Trong đó:

o gd: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)
o gl: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng (kg/h)

Xác định gd:

o Khối lượng mol trung bình pha hơi:


M D =M C . x D + ( 1−x D ) . M B = 119,38.0,966 + (1 -0,966).78,11= 117,977 (kg/Kmol) (4.3)

o Năng suất dòng sản phẩm đỉnh:


GD = D . M = 18,651 . 117,977 = 2200,386 (kg/h) (4.4)
o Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:
gd = GD + GR = GD.(R+1) (Công thức IX.92/181, tài liệu tham khảo [3]) (4.5)
Với:
₋ GD: lượng sản phẩm đỉnh, kg/h
₋ GR: lượng chất lỏng hồi lưu, kg/h
₋ R: chỉ số hồi lưu
Suy ra : gd = GD.(R+1) = 2200,386.(4,040+1) = 11164,757 (kg/h) = 94,635 (kmol/h)
(4.6).
Xác định gl:

Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

g1 = G1 +D

g1.y1 = G1.x1 +D.xD (4.7).

g1.r1 = gd.rd

(Công thức IX.93, IX.94, IX.95/182, tài liệu tham khảo [3]).

Trong đó:

o G1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất (kmol/h)
o r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất (kcal/kg)
19
o rd: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp (kcal/kg).
o y1: hàm lượng hơi ở đĩa thứ nhất của đoạn cất.
o x1 = xF = 0,4.

Tính r1:

Với t1 = tF = 75,9 oC, tra bảng I.212/254, tài liệu tham khảo [2] và nội suy giá trị ẩn
nhiệt hóa hơi theo nhiệt độ tF = 75,9oC, ta có:

 Ẩn nhiệt hóa hơi của chloroform : rC1 = 57,549 (kcal/kg) = 28793,415 (kJ/kmol)
 Ẩn nhiệt hóa hơi của benzene : rB1 = 94,718 (kcal/kg) = 30975,554(kJ/kmol)

Vậy r1 = rC1.y1+(1- y1).rB1 =28793,415. y1– (1-y1). 30975,554 (kj/Kmol) (4.8)

Tính rd:

Với tD = 62,930C, tra bảng I.212/254, tài liệu tham khảo [2] và nội suy giá trị ẩn nhiệt
hóa hơi theo nhiệt độ tD = 62,93 0C, ta có:

 Ẩn nhiệt hóa hơi của chloroform : rCd =58,814 (kcal/kg) = 29426,136 (kJ/kmol)
 Ẩn nhiệt hóa hơi của benzene : rBd = 96,987 (kcal/kg) = 31717,750 (kJ/kmol)

Suy ra :

rd = rCd.y*D+(1-y*D).rBd=29426,136.0,975+(1-0,975).31717,750= 29483,426(kJ/kg) (4.9)

Giải hệ (4.7) ta được:

g1 = G1 + 18,651

g1.y1 = 0,4.G1 + 18,651.0,966

g1.( 28793,415. y1– (1-y1). 30975,554) = 94,635. 29483,426

Suy ra:

G1 = 74,814 (kmol/h)

g1 = 93,465(kmol/h)

y1= 0,513 (mol/mol)


20
Khối lượng mol trung bình pha lỏng:

M l = MC.y1 + MB.(1-y1) = 0,513.119,38 + (1- 0,513).78,11 = 99,281 (g/mol) (4.10)

g1 = 93,465.99,281 = 9279,346 (kg/h) (4.11)

g d + gl 9279,346+11164,757
Từ (4.2) suy ra: gtb = = = 10224,723 (kg/h) (4.12)
2 2

(ii). Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất:

Tính số tốc độ hơi đi trong tháp và khối lượng riêng hơi trung bình ở đoạn cất theo
công thức: (Công thức IX.1105/184, tài liệu tham khảo [3])

(𝜌y.𝜔y)tb = 0,065.φ[σ].√ hđ . ρxt b . ρ ytb (4.13)

Trong đó:

o 𝜌xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
o 𝜌ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
o h: khoảng cách mâm (m)
o 𝜑[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Xác định 𝜌ytb

ρ ytb =
[ y tb . M C +( 1− y tb ) . M B ] .273 , 15 (Công thức IX.102/tr.183 [2]) (4.14)
22 , 4. ( ttb+273 , 15 )

Trong đó :

o MC, MB : khối lượng mol của cấu tử chloroform và benzene

o T : nhiệt độ làm việc trung bình của tháp, hay của đoạn chưng hay đoạn cất (oK)
y 1+ y D 0,513+0,975
o Nồng độ phần mol trung bình: ytb = = = 0,744 (mol/mol)
2 2
t 1+tD 75 , 9+62,928
o Nhiệt độ trung bình đoạn cất: ttb = = = 69,414oC
2 2

Suy ra: 𝜌ytb =


[ y tb . M C +( 1− y tb ) . M B ] .273 , 15
22 , 4. ( ttb+273 , 15 )
21
[ 0,744.119 , 38+ ( 1−0,744 ) .78 ,11 ] .273 , 15 =3,876
= (kg/m3)
22, 4.(69,414+273.15)

Xác định 𝜌xtb

o Nồng độ phần mol trung bình:


x F+ x D 0 , 4+ 0,966
xtb = = = 0,683 (mol chloroform/mol hỗn hợp) (4.15)
2 2

119 , 38. x tb 119 ,38. 0,683


→ xtb = = = 0,767 (kg/kg)
119 , 38. x tb + ( 1−x tb ) .78 ,11 119 , 38.0,683+ ( 1−0,683 ) .78 , 11

(4.16)

Tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] với ttb = 69,414oC ta có:

Khối lượng riêng chloroform ρC = 1396,408 (kg/m3)

Khối lượng riêng benzene ρ B= 826,115(kg/m3)

(công thức IX.104a tr.183 [2]) ta có :

1 xtb 1−x tb 0,767 1−0,767


ρ 3
ρxtb ρC + ρB = 1396,408 + 826,115 => xtb = 1202,921 (kg/m ) (4.17)
=

Xác định φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Từ bảng I.242/300, tài liệu tham khảo [2] và nội suy tương ứng với ttb = 69,414oC:

 Sức căng bề mặt của chloroform: σ C= 20,429.10-3 (N/m) = 20,429 (dyn/cm)


 Sức căng bề mặt của benzene: σ B = 22,570.10-3 (N/m) = 22,570 (dyn/cm)

1 1 1 1 1
= + = +
σ hh σ C σ B 20,429 22,570
(Công thức I.76/299, tài liệu tham khảo [2]) (4.18)

 σ hh = 10,723 (dyn/cm)

Ta thấy σhh < 20 chọn φ[σ] = 0,8 (điều kiện trang 184, tài liệu tham khảo [3])

22
Chọn hđ = 0,4 (Bảng IX.4a/169 tài liệu tham khảo [3])

Thế các số liệu đã tính trên vào (4.13) ta được :

(𝜌y.𝜔y)tb = 0,065.φ[σ].√ hđ . ρxtb . ρ ytb

= 0,065.0,8.√ 0 , 4. 1202,921. 3,876=¿2,246 (kg/m2.s) (4.19)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80 – 90% (trang 186,
tài liệu tham khảo [3])

(𝜌y.𝜔y)tb = 0,8.2,246 = 1,796 (kg/m2.s)

Vậy đường kính đoạn cất là:

Dt =
√ 4. V tb
π .3600 . ωtb
=0,0188.
√ g tb
( y x)
ρ . ρ tb
¿ 0,0188.
√10224,723
1,796
= 1,418 (m)

Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn cất:

( ρ y . ω y)tb 1,796
wy = = = 0,463 (m/s) (4.20)
ρytb 3,876

4.1.1.2. Đường kính đoạn chưng

(i). Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng

g ' n+ g' 1
g’tb = (kg/h) (công thức IX.97/182, tài liệu tham khảo [3]) (4.21)
2

Trong đó:

o g‘n: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng (kg/h)


o g’1: lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)

Xác định g’n :


Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi ra khỏi đoạn cất nên :
g’n = g1 = 93,465(kmol/h) =9279,346 (kg/h).

Xác định g’1:

23
Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau: (công thức
IX.98-99-100/tr.182 [2])

G’1 = g’1 + W

G’1.x’1 = g’1.yw + W.xw (4.22)

g’1.r’1 = g1.r1

Với:

o x′1: hàm lượng lỏng đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
o W: suất lượng sản phẩm đáy (kmol/h), W = 34,193 (kmol/h)
o g′1: lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)
o G′1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
o r′1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
o xW: thành phần cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy

Tính r’1:

Với: tw = 79,69oC; y*w=0,123 ( mol/mol) , xW = 0,0913 (mol/mol)

Tra bảng I.212/254, tài liệu tham khảo [2] và và nội suy giá trị ẩn nhiệt hóa hơi theo
nhiệt độ tw= 79,69 oC

 Ẩn nhiệt hóa hơi của cloroform : r’C1 = 57,1422 (kcal/kg) = 28589,534 (kJ/kmol)
 Ẩn nhiệt hóa hơi của benzene : r’B1 = 93,986 (kcal/kg) = 30736,331 (kJ/kmol)

Vậy r’1 = r’C1.y*W + (1- y*W).r’B1 =28589,534.0,123+(1-0,123). 30736,331 =


30472,27464 (kJ/kmol) (4.23)

Tính r1:

Với t1 = tF = 75,9 oC, tra bảng I.212/254, tài liệu tham khảo [2] và nội suy giá trị ẩn
nhiệt hóa hơi theo nhiệt độ tF = 75,9oC, ta có:

 Ẩn nhiệt hóa hơi của chloroform : rC1 = 57,549 (kcal/kg) = 28793,415 (kJ/kmol)

24
 Ẩn nhiệt hóa hơi của benzene : rB1 = 94,718 (kcal/kg) = 30975,554(kJ/kmol)
Suy ra r1 = rC1.y1+(1- y1).rB1 =28793,415. y1– (1-y1). 30975,554 (kj/Kmol)
Với y1 đã tính thì r1= 2985,335 (Kj/Kmol) (4.24)
Thay số vào hệ phương trình (4.22) ta được:

G’1 = 125,769 (kmol/h)


x’1 = 0,114 (mol/mol)
g’1= 91,576 (kmol/h)

Khối lượng mol trung bình pha lỏng:

M’1 =MC.x’1+MB.(1-x’1) = 0.114.119,38 + (1- 0,114).78,11 = 82,829 (g/mol) (4.25)

 g’1 =91,576. 82,829 = 7585,148 (kg/h)

g ' n + g' 1 9279,346+7585,148


Vậy g’tb = = = 8432,247 (kg/h). (4.26)
2 2

(ii). Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng:

Tính số trung bình vận tốc hơi đi trong tháp và khối lượng riêng hơi trung bình ở đoạn
chưng theo công thức: (Công thức IX.106/184, tài liệu tham khảo [3])

(𝜌y.𝜔y)’tb = 0,065.φ[σ].√ hđ . ρ' xt b . ρ ' ytb (4.27)

Với :

o 𝜌’xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
o 𝜌’ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
o Hđ: khoảng cách mâm (m) (chọn Hđ = 0,4 m)
o φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Xác định 𝜌’ytb

𝜌’ytb =
[ y ' tb . MC +( 1− y 'tb ) . M B ] .273 , 15 ([3], IX.102 trang 183) (4.28)
22, 4. ( ttb+273 , 15 )

25
y 1+ yw 0,513+0,0913
Nồng độ phần mol trung bình: y’tb = = =¿ 0,302 (mol/mol)
2 2

tF +tw 75 , 9+79 , 69
Nhiệt độ trung bình đoạn chưng: t’tb = = =77 , 76oC
2 2

[ y ' tb.119, 38+ ( 1− y ' tb ) .78 ,11 ] .273 ,15


Suy ra: 𝜌’ytb =
22 , 4. ( t ' tb + 273 ,15 )

[ 0,302.119 , 38+ ( 1−0,302 ) .78 , 11] .273 ,15 =3,146


= (kg/m3) (4.29)
22 , 4. ( 77 , 76+273 , 15 )

Xác định 𝜌’xtb

Nồng độ phần mol trung bình

x F+ x w 0 , 4+0,0913
x’tb = = =¿ 0,246 (mol/mol)
2 2

119 , 38. x ' tb 119 , 38.0,246


→ xtb
'
= = =¿ 0,333
119 , 38. x tb+ ( 1−x tb ) .78 , 11
' '
119 , 38.0,246+ ( 1−0,246 ) .78 ,11

(mol/mol) (4.30)

Tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] với t’tb = 77,76 oC ta có:

Khối lượng riêng chloroform ρC = 1383,116 (kg/m3)

Khối lượng riêng benzene ρ B= 817,1105 (kg/m3)

1 x ' tb 1−x ' tb 0,333 1−0,333


= + = + =¿ ρ ' xtb=¿ 945,848 (kg/m3) (4.31)
ρ’ xtb ρC ρB 1383,116 817,1105

Xác định φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Tra từ bảng I.242/300, tài liệu tham khảo [2] và nội suy tương ứng với t′tb = 77,76℃

 Sức căng bề mặt của chloroform: σ C=19,271 (dyn/cm)


 Sức căng bề mặt của benzene: σ B = 21,541 (dyn/cm)
Ta có:

26
1 1 1 1 1
= + = + (Công thức I.76/299, tài liệu tham khảo [2]) (4.32)
σhh σC σB 19,271 21,541

→ σ hh=¿ 10,171 (dyn/cm)

Ta thấy σhh < 20 chọn φ[σ] = 0,8 (điều kiện trang 184, tài liệu tham khảo [3])

Chọn hđ = 0,4 (theo trang 184, tài liệu tham khảo [3])
Ta có: (𝜌y.𝜔y)’tb = 0,065.φ[σ].√ hđ . ρ' xt b . ρ ' ytb

= 0,065.0,8.√ 0 , 4. 945,848 .3,146=¿ 1,794(kg/m2.s)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80% ÷ 90%

Chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp là 80%

Suy ra: (𝜌y.𝜔y)’tb = 0,8.1,794 = 1,435(kg/m2.s) (4.33)

Vậy đường kính đoạn chưng là:

Dt =
√ 4. V tb
π .3600 . ωtb
=0,0188.
√ g tb
( y x)
ρ . ρ tb
¿ 0,0188.

8432,247
1,435
=¿ 1,441 (m) (4.34)

Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn cất:

(ρ y . ω y)' tb 1,435
wy = = =¿ 0,456 (m/s)
ρ' y tb 3,146

4.1.1.3. Kết luận

Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch nhau quá lớn nên ta chọn
đường kính trong của toàn tháp chưng cất là Dt = 1,5(m).

4.1.2. Chiều cao tháp mâm chóp

𝐻 = 𝑁𝑡.(hđ + 𝛿) + (0,8 ÷ 1) (m) (4.35) (công thức IX.54/169, tài liệu tham khảo [3])

Với:

o Nt: số đĩa thực tế


27
o 𝛿 : chiều dày của đĩa, chọn 𝛿 = 0,003 (m)
o 0,8 ÷ 1 (m) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, chọn 0,95 m.
o hđ: khoảng cách giữa các đĩa (m) tra bảng IX.4a/169, tài liệu tham khảo [3],
chọn hđ = 400 mm

Vậy: H = 𝑁𝑡.(hđ + 𝛿) + (0,8 ÷ 1) = 39. (400. 10-3 + 0,003) + 0,95 = 16,667 (m)

Chọn chiều cao thân tháp chưa tính đáy, nắp là 17m.

4.1.3. Mâm chóp – trở lực mâm chóp

4.1.3.1. Tính toán chóp


2
D
Số chóp phân bố trên đĩa: n = 0,1. 2 (4.36) (Theo trang 236, tài liệu tham khảo [3] )
Dh

Chọn đường kính ống hơi dh= 75 (mm) = 0,075m


Với:
o D: đường kính trong của tháp, D =1,m
o dh: đường kính ống hơi, dh = 0,075m
2 2
D 1 ,5
Suy ra : n = 0,1. 2 = 0,1. 2 = 40 ( chóp ) (4.37)
Dh 0,075

Chọn số chóp phân bố trên đĩa là 44 chóp

Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi: h2 = 0,25. dh (IX.213 trang 236, [3]) (4.38)

Với:

o h2: chiều cao chóp phía trên ống hơi


o dh: đường kính ống hơi, dh = 0,075m

h2 = 0,25. dh = 0,25. 75= 18,75 (mm)

Chọn h2 = 20 (mm)
δ ch chiều dày đáy chóp, chọn δ ch = 3 (mm) (theo trang 236, tài liệu tham khảo [3])

Đường kính chóp: dch = √ d 2h +(d h+ 2. δ ch )2 , (công thức IX.214 /236, [3]) (4.39)

Với:

o dh: đường kính ống hơi, dh = 0,075m


o δch: chiều dày chóp, chọn δch = 3 (mm) = 0,003m
28
Suy ra :

dch = √ d 2h +(d h+ 2. δ ch )2 = √(0,075)2 +(0,075+2. 0,003)2= 0,1104 (m) = 110,39 (mm) chọn
dch = 120mm

Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp:

S = 0 ÷ 25 (mm), chọn S = 20 (mm) (trang 236, tài liệu tham khảo [3])

Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp:


gtb + g ' tb 10224,723+8434,247
Vy = = = 2657,027 (m3/h)
ρ ytb + ρ ' ytb 3,876+3,146
2
ξ . ωy . ρy
Chiều cao khe chóp: b = (4.40)(công thức IX.215 /236, tài liệu tham khảo
g . ρx
[3]) Trong đó:

o 𝜉 : hệ số trở lực của đĩa chóp, chọn 𝜉 = 2


o Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp:

ρxtb + ρ ' xtb 1202,921+ 945,848


+ ρ x =¿ = = 1074,384 (kg/m3)
2 2

o Khối lượng riêng hơi trung bình toàn tháp:

ρ ytb + ρ ' ytb 3,876+3,146


+ ρ y =¿ = = 3,511 (kg/m3)
2 2

o ωy: vận tốc hơi đi trong tháp (m/s)

4. V y 4. 2657,027
+ 𝜔𝑦 = 2 = 2 = 3,797 (m/s)
3600. π . n d h 3600. π .44 . 0,075

2
ξ . ω y . ρ y 2. 3,7972 .3,511
Suy ra b =: b = = = 0,0096 (m) = 9,6 (mm)
g . ρx 9 , 81.1074,384

Chọn b = 20 (mm) (Thỏa giới hạn được cho, tài liệu tham khảo [3], trang 236)
2
π dh
Số lượng khe hở của mỗi chóp: 𝑖 = . (d ch − ) (công thức IX.216 /236, tài liệu
c 4b
tham khảo [3]) (4.41)

Với:

o c = 3÷ 4 (mm): khoảng cách giữa các khe, chọn c = 3 (mm)

29
o dch: đường kính chóp, dch = 120mm
o b: chiều cao khe chóp, b = 20mm
o dh: đường kính ống hơi, dh = 0,075m
2 2
π dh π 75
Suy ra: 𝑖 = . (d ch − ) = (120−
. ) = 41,97 (khe)
c 4b 3 4.20
Chọn 𝑖 = 42 (khe)
π d ch
Chiều rộng khe chóp a: i.(c + a) = 𝜋.𝑑𝑐ℎ => a = −c (trang 236, [3]) (4.42)
i

Với:

o i: số lượng khe hở của mỗi chóp, i = 42 khe


o dch: đường kính chóp, dch = 135mm
o c: khoảng cách giữa các khe, c = 4mm

π d ch π .120
Suy ra : a = −c = −3 = 5,257 (mm) => chọn a = 6 (mm)
i 42

Độ mở lỗ chóp hs : hs = 7,55.¿ , h so= b = 20 mm (4.43) (công thức 5.2 /108, tài


liệu tham khảo [1])

Với:

o hso: chiều cao hình học lỗ chóp, hso = b = 20mm


o Vy: lưu lượng hơi trung bình đi trong thápVy = 2657,027(m3/h) =0,738 (m3/s)
o Ss: Tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm , m2

+ Ss = n.Skhe= n.i.a.b = 44.42.0,006.0,02 = 0,2218 (m2) (4.44)

Vậy : h s =0,18332 (m) = 18,332 (mm)


hs 18,332
 Kiểm tra hiệu quả sử dụng chóp: H = 20
= 0,9165 (4.45)
so

Vậy, chóp hoạt động hiệu quả (theo điều kiện trang 110, tài liệu tham khảo [1])

Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp

h1 = 15÷40 (mm), chọn h1 = 30 (mm) (theo IX.215/236, tài liệu tham khảo [3]) (4.46)

Chiều cao ống dẫn hơi: chọn h ống hơi = 60 (mm) (4.47)

chiều cao chóp: hch = h ống hơi + h2 = 60 + 20 = 80 (mm) (4.48)


30
Bước tối thiểu của chóp trên mâm: tmin = dch + 2δ ch + l2 (4.49) (công thức
IX.220/237, tài liệu tham khảo [3])

Với :

 l2: khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp (mm)

+ l2 = 12,5 + 0,25.dch (theo trang 237, [3]) (4.50)

= 12,5 + 0,25.120 = 41,5 (mm) => chọn l2 = 42 (mm)

Ta được: tmin = 120 + 2.3 + 42 = 168 (mm)

4.1.3.2. Tính cho ống chảy chuyền


' '
G . M +G . M
Lượng lỏng trung bình đi trong tháp: Gx = 1 1 1 1 (4.51)
2

' '
G1 . M 1+G1 . M 1 74,814.117,977+125,769.81,877
Gx = = = 9561,92 (kg/h)
2 2

o z: số ống chảy chuyền, chọn z = 1


o ω c : tốc độ chất lỏng trong ống c.hảy chuyền, ω c = 0,1÷ 0,2 (m/s)

Chọn ωc = 0,2 (m/s)


Đường kính ống chảy chuyền:

dc =
√ 4. Gx

z .3600 . π . ρx . ω c
=
4. 9561 , 92
1.3600 . π .1074,385 .0 , 2
= 0,12545 (m) = 125,45 (mm) (4.52)

(công thức IX.217/236, tài liệu tham khảo [3])

Chọn dc = 130 (mm)

Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền: S1 = 0,25.dc (4.53) (công thức IX.218/
237, tài liệu tham khảo [3])

Suy ra : S1 = 0,25.dc = 0,25. 125,45 = 31,36 (mm) Chọn S1 = 32 (mm)

Bề dày của ống chảy chuyền: δ c = 0,003 (m) ( theo IX.221/238, tài liệu tham khảo)

31
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:

dc d
t1 = + δ c + ch + δ ch + l1 (4.54)
2 2

(công thức IX.221/ 238, tài liệu tham khảo [3])

ll : Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền

130 120
chọn l1 = 77 (mm) => t1 = + 3+ + 3 + 77 = 208 (mm)
2 2

Gx
Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp: Vx = (4.55)
ρx

Gx 9561 , 92
Suy ra : Vx = = = 8,89 (m3/h)
ρ x 1074,385

Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền:


2
3 Vx
∆ℎ = ℎ𝑜𝑤 = ( ) (theo trang 237, [3]) (4.56)
π .3600 .1 , 85. d c

Suy ra ∆ℎ = ℎ𝑜𝑤 = √3 ¿ ¿ = 0,02204 (m) = 22, 04 (mm)

32
Chiều cao ống chảy chuyền:

hc = (h1 +b +S) - 𝛥h = (30 + 20 +20) – 22,04 = 47,96 (mm) chọn 50 mm (4.57)


Với:

h1 = 30 (mm): Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.

b = 20 (mm): Chiều cao khe chóp.

S = 20 (mm): Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp.

𝛥h = 22,04 (mm): Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền.

Chiều cao mực chất lỏng trên mâm: hm = h1 + S + hsr + b (4.58)

Chọn S = 20 mm: khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp (trang 236, tài liệu tham khảo
[3])

Chọn hsr = 5 mm: khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp

hm = h1 +S +hsr +b = 30 + 20 + 5 + 20 = 75 (mm)

Tiết diện ống hơi:

2
π ⅆ h π . 0,0752
S1 = Srj = = = 0,00442 (m2) (4.59)
4 4

Tiết diện hình vành khăn:

2
π .(d ¿¿ ch2−d2h ,n) π ⋅ ( 0 , 122−0,0812 )
S2 = Saj = = =
2
=0,006156(m )¿ (4.60)
4 4

Với: dh,n = (dh + 2.δ c) = 0,081 (m): là đường kính ngoài ống hơi.

Tổng diện tích các khe chóp:

S3 = Skhe = S3 = i.a.b = 42.0,006.0,02 = 0,00504 (m2) (4.61)

Tiết diện lỗ mở trên ống hơi:

S4 = 𝜋d h . h2=π . 0,075.0 ,02=0.0047(m2) (4.62)

33
Lỗ tháo lỏng:

2
D t π .1, 52
Tiết diện cắt ngang của tháp: F = 𝜋 = =¿1,767 (m2) (4.63)
4 4

Cứ 1 m2 chọn 10 cm2 lỗ tháo lỏng

1,767.10
Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là: S lỗ tháo lỏng = =¿ 17,67 (cm2)
1

Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 15mm = 1,5cm

17 ,67 17 ,67
= =¿
Nên lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là: π . d lỗtháo lỏng π .1 ,5 2 10,186 (lỗ)
2

4 4

 Chọn lỗ tháo lỏng là 12 lỗ

Hình 4.0.6 Hình minh họa phần mâm hiệu dụng

4.1.3.3. Độ giảm áp

Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm

𝛥 = Cg.𝛥’.nh (4.64) (Công thức 5.5/111, tài liệu tham hảo [1[)

34
Hình 4.0.7 Hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí.

o Diện tích của phần mâm dành bố trí ống chảy chuyền:

1
2
2 1
Sđ = . r . ( α−sin ( α ) ) = .0 ,75 .
2
2
( π
2
−sin ( ))
π
2
=¿ 0, 1605 (m2) (4.65)

o Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn:

L = √ 2 R 2=√ 2.0 ,75 2= 1,061 (m) = 1061 (mm) (4.66)

o Diện tích giữa hai gờ chảy tràn:

A = F - 2Sđ = π. R2 - 2S = π.(0.75)2 – 2.0,1605 = 1,446 (m2) (4.67)


d

o Chiều rộng trung bình mâm

A 1,446
Bm = = =¿ 1,363 (m) (4.68)
L 1,061

o Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí Cg phụ thuộc hai giá trị:
Vx 8 , 89
+ x = 1 ,34. =1, 34. =¿ 8,747 (m2/h) (4.69)
Bm 1,363

+ 0 , 82. v . √ ρ y =0 , 82.0,642 . √ 3,511=¿ 0,642 (4.70)

4V y 4.0,738
Với: v= 2
= 2
=¿0,642 (m/s)
π.D t π .1 , 5

Tra đồ thị hình 5.10/111, tài liệu tham khảo [1] được Cg = 0,63

35
Giá trị 4.𝛥’ tra từ hình 5.14a/112, tài liệu tham khảo [1] với:

+ x = ,747 (m2/h) và hsc = h2 = 20 (mm) và hm = 75 (mm)

(h2: chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi)

o Ta được: 4.𝛥’ = 4,8 mm/mỗi hàng chóp => 𝛥’ = 1,2 mm

Số hàng chóp chọn nh = 7

Thay các số liệu đã tính ở trên ta được:

𝛥 = Cg.𝛥’.nh = 0,63.1,2.7 = 5,292 (mm)

Chiều cao gờ chảy tràn hw:

hm = hw + how +0,5𝛥 (4.71) (Công thức/111, tài liệu tham khảo [1])

Trong đó:

o hw: chiều cao gờ chảy tràn


o hm = 75 mm : chiều cao mực chất lỏng trên mâm
o how: chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn
o how = 2,84. E. (VX/L)2/3 (mm chất lỏng) (5.3 trang 110, [3]) (4.72)

với E: hệ số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn được xác định theo hình 5.9/110, tài liệu
tham khảo [1].

VX
X= 0,226. 2, 5
=1,736=¿ E=1 , 02 ¿> how =11,962 mm chọn h ow =12mm
L

¿> ¿ hw = hm – how – 0,5.𝛥 = 75 – 12 – 0,5.0,292 = 60,354 (mm)

Chọn hw: = 60 (mm)

Chọn chiều dày gờ chảy tràn là 𝛿w = 3 (mm)

Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có
chất lỏng:

36
( )
2
ρy Vg
hfv = 274. K . . (4.73)(Công thức 5.8/115, [1])
ρ x −ρ y Sr

S aj 0,00442
o = =¿ 1,394 Theo hình 5.16/115, [1] ta được:
Srj 0,00616

o K =0,45
o Sr = n.Srj = 44.0,00616 = 0,194 (m2) : tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm.
Thay các số liệu đã tính vào (4.73), ta được:

( )
2

( )
2
ρy Vg 3,511 0,738
hfv = 274. K . . =274.0 , 53. . =¿ 5,829 (mm)
ρ x −ρ y Sr 1074,384−3,511 0,194

Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn hss:

hss = hw – (hsc + hsr + Hs) = 60 – (20 + 5 + 20) = 15 (mm) (4.74)

Độ giảm áp của pha khí đi qua một mâm:

ht = hfv + hs + hss + how + 0,5.𝛥 (4.75)

= 5,829 + 20 + 15 + 12 + 0,5.5,292 = 55,475 (mm)

(Công thức 5,7/114, tài liệu tham khảo [1]).

Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên ống chảy chuyền:

hđ = hw + how + 𝛥 +h’đ + ht (4.76) (Công thức 5.9/115, tài liệu tham khảo [1])
+ Tổn thất thủy lực: do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm h’đ

( )
2

( )
2
Vx 8 , 89
h’đ = 0,128. =0,128. =¿ 0,0393 (m chất lỏng) = 39,3 (mm)
100. S đ 100.0,161

(Công thức 5.10/115, tài liệu tham khảo [1])

Ta tính được hđ = 60 + 12 + 5,292 + 39,3 + 55,475 = 172,107 (mm)

Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt khi hoạt động:

Theo công thức trang 115, tài liệu tham khảo [1]. Ta có:

hđ = 172,107 mm < 0,5.h = 0,5.400 = 200 mm => thỏa mãn điều.

37
Vậy khi tháp hoạt động không xảy ra hiện tượng ngập lụt.

Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua tháp:

Ht = Nt.ht = 39.55,475.10-3 = 2,108 (m chất lỏng) (4.77)

Vậy tổng trở lực toàn tháp là:

𝛥P = 𝜌x.g.Ht = 1074,384.9,81.2,108 = 22218,127 (N/m2) = 0,219 (atm) (4.78)

4.2. Tính bề dày thân tháp

Vì tháp chưng cất hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ bằng
phương pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích.

Tra bảng IX.5, trang 170, tài liệu tham khảo [3] ta chọn với đường kính trong của tháp
là 1500 (mm), khoảng cách giữa các đĩa là Hđ = 400 (mm), số đĩa giữa hai mặt bích là
5.

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và khả năng ăn mòn của hệ Chloroform và Benzene
đối với thiết bị ta chọn vật liệu chế tạo là thép X18H10T.

Điều kiện làm việc của tháp:

Áp suất tính toán:

Áp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ) môi trường lỏng - khí:

P = PL + ∆P. (4.79)

Trong đó :

o Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng: PL = 𝜌x . g .H. (4.80)


+ 𝜌x = 1074,3845 (kg/m3).
o H: chiều cao tháp, được xác định theo công thức IX.54, trang 169,[3]:
+ H = 17 (m)

¿> ¿PL = ρ x. g .H = 1074,3845.9,81.17 = 179175,1 (N/m2).

38
Tổng trở lực toàn tháp: ∆P = 22218,127 (N/m2).

¿> ¿Áp suất tính toán là :

P = PL + ∆P = 179175,1 + 22218,127 = 201393,23 (N/m2) = 1,99 atm

Nhiệt độ tính toán:

t = tmax + 25 0C = 79,690C + 250C = 105,080C. (4.81)

Xác định bề dày thân tháp chịu áp suất trong:

o Tra hình 1-2 (hình 1-2/16, tài liệu tham khảo [4]), ứng suất cho phép tiêu chuẩn
của thép không gỉ mã X18H10T ở 105,08oC: [σ]* = 140 (N/mm2).
o Tra bảng 1-8/19, tài liệu tham khảo [4] ta chọn phương pháp chế tạo thân là
phương pháp hàn hồ quang điện bằng tay, hệ số bền mối hàn: 𝜑ℎ = 0,9.
o Chọn hệ số hiệu chỉnh η=1
o Xác định ứng suất cho phép [σ] của vật liệu được tính theo công thức:

[𝜎] = η.[𝜎]* = 1.140 = 140 N/mm2 =140.106 N/m2. (4.82)

Bề dày tháp:

Từ Dt = 1,5 (m) , ta tra bảng 5.1, trang 94, tài liệu tham khảo [4] => Smin= 4 (mm)

Với φ h = 0,9: hệ số bền mối hàn (hình 1-3b, trang 18, tài liệu tham khảo [4])

[ σ ] . φh 6
140.10 .0 , 9
Do đó: = = 625,642 > 25 (4.83)
P 201393 , 23

Nên, bề dày tối thiểu của thân được tính theo công thức:

Dt . . P 1, 5. 201393 ,23
S’ = = = 1,199.10-3(m) = 1,199 (mm) (4.84)
2. [ σ ] . φh 6
2.140 .10 .0 , 9

(Công thức 5-1/95, tài liệu tham khảo [4]).

Bề dày thực tế của thân tháp:

39
S = S’ + C (công thức 5-9/96, tài liệu tham khảo [4]). (4.85)

Trong đó: C = Ca + Cb + Cc +Co (công thức 1-10, trang 20, tài liệu tham khảo [4]).
(4.86)

o Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm. Đại lượng Ca phụ
thuộc vào sự ăn mòn hóa học của môi trường và vào thời hạn sử dụng thiết bị.
Chọn thiết bị làm việc trong 10 năm và tốc độ ăn mòn của thép ≤ 0.1 mm/năm nên
hệ số bổ sung do ăn mòn : Ca = 10.0,1 = 1,0 (mm).
o Cb: Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, do làm việc với thiết bị hóa
chất nên có thể bỏ qua hệ sso bào mòn, vì vậy: Cb = 0.
o Cc: Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp Cc=0.
o Co: Hệ số quy tròn kích thước bằng C0 = 5%.S’ = 5%.1,199 = 0,0599 (mm).

Do đó C = 1,0 + 0 + 0 + 0,0599 = 1,0599 (mm).

Khi đó: S = S’ + C = 1,199 + 1,0599 = 2,2589 (mm). < Smin => Chọn bề dày thực tế
của thân tháp S = Smin = 4 (mm)

Kiểm tra bề dày của thân :

Theo công thức 5-11/ 97, tài liệu tham khảo [4]):

2. [ σ ] . φh .(S−C a) 2.140 .106 .0 , 9.( 4−1)⋅10−3


[P] = = −3 = 502994 (N/m2) (4.87)
Dt +(S−C a ) 1 , 5+ ( 4−1 ) .10

[P] > P = 201393,23 (N/m2) (thỏa mãn).

Vậy: Bề dày thực của thân tháp chưng cất S = 4 (mm).


4.3. Đáy và nắp thiết bị

Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với
thân thiết bị. Sử dụng thép không gỉ X18H10T. Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ chịu
áp suất trong.Tính bề dày đáy và nắp giống nhau.

Các thông số đáy và nắp:

40
Đáy- nắp elip tiêu chuẩn (dữ kiện trang 126, tài liệu tham khảo [4] có:

ht
= 0,25 => ht = 0,25.Dt = 0,375 (m) = 375 (mm) (4.88)
Dt

Tra bảng XIII.12/385, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).

Chiều cao đáy và nắp: hđ = hn = ht + h = 375 + 25 = 400 mm. (4,89)

Bán kính cong bên trong đáy - nắp tháp: R t = Dt = 1500 (mm) tra bảng XIII.10/382,
tài liệu tham khảo [3]

Ta có diện tích bề mặt trong: F = 2,56 (m2).

Chiều dày thân, đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong có công thức tính như
nhau. Nên chọn bề dày đáy và nắp bằng thân thiết bị:

Sđ = Sn = St = 4 mm.

Kiểm tra bề dày của đáy và nắp

Theo điều kiện (6-10) trang 126, tài liệu tham khảo [4]:

S−C a 4−1
= = 0,002< 0,1 (thỏa mãn điều kiện) (4.90)
Dt 1500

Vậy: Bề dày đáy và nắp thiết bị là 4 mm

Chiều cao đáy, nắp là 400 mm.

4.4. Bích

4.4.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu
tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 417, tài liệu tham khảo [3] . Với D t =
1500 (mm) và áp suất tính toán P = 0,2014 N/mm2 → chọn bích có các thông số sau
theo bảng XIII.27/421, tài liệu tham khảo [3]:

Bảng 4.4Thông số kích thước bích ghép thân với đáy và nắp

41
Bích Bu lông ghép bích

Dt Dn D Db Dl H db Z

mm mm cái

1500 1508 1640 1590 1560 30 M20 32

Hình 4.0.8 Hình minh họa bích nối thân

Trong đó:

Dt : Đường kính bên trong của thiết bị (mm).

Dn: Đường kính bên ngoài của thiết bị(mm).

Db : Đường kính tâm bu lông(mm).

D1: Đường kính mép vát(mm).

D: Đường kính bích (mm).

h : Chiều cao bích(mm).

db : Đường kính bu lông(mm).

Z : Số bu lông (cái).

Theo bảng XIII-31_Tương ứng với bảng XIII-27/433, tài liệu tham khảo [3], ta có kích
thước bề măt đệm bít kín như sau :

42
Dt = 1500 (mm) H = h = 30 (mm)

D1 = 1560 (mm); D2 = 1554 (mm)

D4 = 1530 (mm)

Do: Dt > 1000 (mm) nên D3 = D2 +2 = 1556 (mm) và D5 = D4 –2 = 1528 (mm).

Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định. Đệm làm bằng vật liệu mềm
hơn so với vật liệu làm bích. Khi xiết bulong, đệm bị biến dạng và điền đầy lên các
chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích. Vậy, đảm bảo độ kín cho thiết bị ta chọn đệm là
Amiang có bề dày là 3mm.

4.4.2. Đường kính các ống dẫn

Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.
Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được. Ống dẫn được làm bằng thép
X18H10T. Bích được làm bằng thép CT3 , cấu tạo của bích là bích liền không cổ.

4.4.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ

Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp:

gd = GD.(R+1) = 11165,73 (kg/h) = 93,531 (kmol/h).

Khối lượng riêng của pha hơi ở đỉnh tháp (tại tD = 62,928oC và yD = 0,975 (mol/mol ) :

𝜌𝐻𝐷 =
[ y D .119 ,38+ ( 1− y D ) .78 ,11 ] .273 ,15 = [ 0,975.119 , 38 ( 1−0,975 ) .78 , 11 ] .273 ,15 =
22 , 4.(t D + 273 ,15) 22 , 4.(62,928+273 , 15)

4,294(kg/m3) (4.91)

Chọn vận tốc hơi đi qua ống theo bảng 2.2, trang 370, với áp suất hơi bão hòa đi trong
ống P = 1,99 atm, tài liệu tham khảo [2] ta có:

 𝑣𝐻𝐷 = 15 - 25 (m/s). Chọn 𝑣𝐻𝐷 = 20 m/s.

Dy =
√ 4. gd
3600. π . ρ HD v HD√=
4 ⋅11165 , 73
3600.4,294 .20⋅ π
= 0,215 (m) = 215 (mm) (4.92)

Chọn Dy = 250 ( mm ). Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài
đoạn ống nối l = 140 (mm).
43
4.4.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu

Nhiệt độ của chất lỏng nhập liệu là tF = 75,90C, với xF = 0,4 mol/mol.

Tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] ta có:

Khối lượng riêng của Chlorofrom: 𝜌C = 1386,355 kg/m3.

Khối lượng riêng của Benzene: 𝜌𝐵 = 819,305 kg/m3.

119 , 38. x F 119 ,38.0 , 4


xF = = =¿0,505 (kg/kg)
119 , 38. x F +78 , 11.(1−x F ) 119 ,38.0 , 4 +78 , 11 ( 1−0 , 4 )

1
F x F 1−x 0,505 1−0,505
Ta có: ρ = + = + =¿ 0,00097
F ρ C ρ B 1386,355 819,305

Suy ra ρ F = 1032,4244 (kg/m3).

Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị.

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối của bơm theo bảng 2.2/370, tài liệu tham
khảo [2] ta có: 𝑣𝐹 = 0,2 𝑚/𝑠.

Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4. F
3600. π . ρ F v F
= 0,0925 (m) = 92,5 (mm) (4.93)

Chọn Dy = 100 ( mm ).

Chọn chiều dài đoạn ống nối l = 120 (mm) (Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo
[3]).

4.4.2.3. Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy.

Ta có: xw = 0,0913 (mol/mol), tw = 79,69oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu
tham khảo [2]:

Khối lượng riêng của Chlorofrom: 𝜌C = 1379,784 kg/m3.

Khối lượng riêng của Benzene: 𝜌𝐵 = 814,912 kg/m3.

44
119 , 38. xw 119 ,38. 0,013
x w= =¿ = 0,133 (kg/kg)
119 , 38. xw +78 ,11. (1−xw ) 119 , 38.0,0913+ 78 ,11. ( 1−0,0913 )

1 xw 1−x w 0,133 1−0,133


Ta có: ρ = ρC
+ ρB
= +
1379,784 814,912
=¿0,00116
w

=> 𝜌w = 861,882 (kg/m3). Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị.

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối theo bảng 2.2/370, tài liệu tham khảo [2]
ta có: 𝑣W = 0,5 𝑚/𝑠.

Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4. W
3600. π . ρ W v W
= 0,0479 (m) = 47,9 (mm) (4.94)

Chọn Dy = 50 ( mm ).

Chọn chiều dài đoạn ống nối l = 100 (mm) (Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo
[3]).

4.4.2.4. Ống dẫn hoàn lưu

Suất lượng hoàn lưu:

L = D . MtbD . R = 17,977.18,651.4,074 = 965,360 (kg/h)

Nhiệt độ của sản phẩm đỉnh là tD= 62,928oC, xD = 0,966 (mol/mol)

Tại tD= 62,928 oC tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] ta có:

Khối lượng riêng của Chlorofrom: 𝜌C = 1406,462 kg/m3.

Khối lượng riêng của Benzene: 𝜌𝐵 = 823,926 kg/m3

119 ,38. xD 119 ,38. 0,966


xD= =¿ = 0,977 (kg/kg)
119 , 38. xD+78 , 11. ( 1−xD ) 119 , 38.0,966 +78 ,11. (1−0,966 )

1 xD 1−x D 0 , 95 1−0 , 95
Ta có: ρ = + =¿ + =¿ 0,0007
L ρC ρB 1404 , 12 831 , 34

=> 𝜌L = 1384,428 kg/m3

45
Đường kính trong ống nối:

Dy =
√ 4. L
3600. π . ρ L . v L
= 0,0677 (m) = 67,7 (mm) (4.95)

Chọn Dy = 100 (mm)

Chọn chiều dài đoạn nối l = 120 (mm) Theo bảng XIII – 32/434, tài liệu tham khảo [3].

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối của bơm (theo bảng II.2/370, tài liệu
tham khảo [2]) ta có: vw = 0,5 m/s

4.4.2.5. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp

Ta có: Lưu lượng hơi đi vào đáy tháp g’1 = 7585,058 (kg/h)

Nhiệt độ của sản phẩm đáy là tw = 79,69oC

Tại nhiệt độ này yw = 0,123 mol/mol

Khối lượng riêng pha hơi tại đáy tháp:

[ y w .119, 38 ( 1− y w ) .78 , 11] .273 ,15


ρhw = [ 0,123.119 , 38 ( 1−0,123 ) .78 , 11] .273 ,15 ¿ = 2,871 (kg/m3)
22 , 4.(t¿¿ w+273 , 15)=
22 , 4. ( 79 , 69+273 , 15 )

Chọn vận tốc hơi vào mâm nhập liệu theo bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2]:

Ta có v HW =¿25 m/s
Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4. g'1
3600. π . ρ HW . v HW
=

4 ⋅7585,058
3600. π .2,871 .25
= 0,193 (m) =193 (mm) (4.96)

Chọn Dy = 200 (mm)

Chọn chiều dài đoạn ống nối l = 130 (mm). Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo
[3].

4.4.3. Bích để nối các ống dẫn

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích ghép các ống dẫn với các thiết bị làm bằng thép
46
CT3, cấu tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 409, tài liệu tham khảo [3] .
Với các Dy được cho trong bảng dưới và áp suất tính toán P = 0,2014 N/mm 2 → chọn
bích có các thông số sau theo bảng XIII.26, tài liệu tham khảo [3]:

Hình 4.0.9 Hình minh họa bích nối.

Bảng 4.5 Thông số


kích thước bích nối các ống dẫn

Kích thước nối

Loại ống Dy Bulông h l


STT Dn D Db Dl
dẫn (mm) db Z (mm) (mm)
(mm) (mm) (mm) (mm)
(mm) ( cái )

1 Vào TBNT 250 273 370 335 312 M16 12 22 140

2 Hoàn lưu 100 108 205 170 148 M16 4 14 120

47
3 Nhập liệu 100 108 205 170 148 M12 4 14 10

Dòng sản
4 50 57 140 110 90 M12 4 12 100
phẩm đáy

5 Hơi vào đáy 200 219 290 255 232 M16 8 16 130

Tương tự với mỗi kích thước bích ta có kích thước bề mặt đẹm bít kín (theo bảng
XIII.30/432, tài liệu tham khảo [3]):

Bảng 4.6 Thông số kích thước đệm bít kín bích nối ống dẫn.

D D1 D2 D3 D4 D5 b b1 z f
STT
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (rãnh) (mm)

1 250 312 303 304 283 282 5 1 3 4,5

2 100 148 137 138 117 116 5 1 3 4,5

3 100 148 137 138 117 116 5 1 3 4,5

4 50 90 90 91 66 65 4 1 2 4

5 200 232 249 250 229 228 5 1 3 4,5

4.5. Tai treo, chân đỡ

4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng của toàn tháp

Khối lượng đáy và nắp

Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau nên khối lượng nắp bằng khối
lượng đáy . Với nắp, đáy elip làm từ thép X18H10T có 𝜌𝑋18𝐻10𝑇 = 7900 (kg/m3),

Dt = 1500 (mm), chiều dày S = 4 (mm),

Diện tích bề mặt trong: F= 1,767 (m2)


48
mnắp = mđáy = F.S.𝜌 = 1,767.0,003.7900 = 55,842 (kg) (4.97)

Khối lượng mâm:

Đường kính trong của tháp Dt = 1500 (m).

Bề dày mâm 𝛿m = 0,003 (m).

Đường kính ống hơi dh = 0,075 (m).

Số ống hơi n = 44 (ống).

Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z = 1

Số mâm thực tế Nt = 39 mâm

Khối lượng riêng thép X18H10T có 𝜌 = 7900 kg/m3

2 2
Dt 1 ,5
Tiết diện cắt ngang của tháp F = π =π . =¿ 1,767 (m2)
4 4

2 2
dc 0 ,13
Diện tích ống chảy chuyền Sd ¿ π . =π . =¿ 0,0133 (m2)
4 4

( )
2
Dh
Mmâm = N t . F−z . S d −n . π .δm . ρ (4.98)
4

2
0,075
= 39.(1,767 – 0,0133.1 – 44. π . ). 0,003.7900 = 1441,433 (kg)
4

Khối lượng chóp trên mâm của toàn tháp:

( )
2
Dh
mchóp = N t . n . π d ch . hch + π . −i .b . a . δ m . ρ (4.99)
4

( )
2
0,075
¿ 39.44 . π .0 , 12.0 , 08+π . −42.0 , 02.0,006 .0,003 .7900=1392,902(kg)
4

Khối lượng thân tháp:

M thân = π . Dt . H thân . δ thân . ρ=π .1,5.17.0,004.7900 = 2531,495 (kg) (4.100)

Khối lượng ống hơi:


49
M ống hơi = π . d h . hhơi . δ hơi . n . N t . ρ (4.101)

¿ 0 , 06.0,075 .0,003 .7900.39 .44=574,947 (kg)

Khối lượng gờ chảy tràn:

mct = Lw . hw . δ w . ρ . N t =1,061.0 , 06.0,003.7900 .39=¿117,644 (kg) (4.102)

Khối lượng ống chảy truyền:

mống =( H mâm−S 1 ) . N t . π .d c . δ c . ρ (4.103)

¿ ( 0 , 4−0,0314 ) .39 . π .0 ,13.0,003 .7900=¿130,846 (kg)

Khối lượng bích nối thân:

Đường kính bên ngoài của tháp Dn = 1,508 (m)

Đường kính mặt bích của thân D = 1,64 (m)

Chiều cao bích h = 0,03 (m)

Tháp có 39 mâm ta chọn số mâm giữa hai mặt bích là 5 mâm.

=> Tổng số đoạn thân tháp là Nb = Nt/nd + 1 = 39/5 + 1 = 8,8 (4.104)

=> vậy có 9 đoạn => 10 bích

Số mặt bích là 10.2 = 20 (cái)

Vật số mặt bích ghép thân – đáy – nắp: 20 mặt bích.

𝜌CT3 = 7850 (kg/m3)

2 2
D −Dn 2
1 , 64 −1,508
2
¿> mbích ghép thân = . h . ρCT 3 .20= .0 ,03.7850 .20=489,294 ( kg )
4 4
Khối lượng bích nối các ống dẫn:

Mbichnốicácốngdẫn=
π
. [ ( 0 , 37 −0.25 ) .0,014 + ( 0,205 −0 ,1 ) .0,012+ ( 0,205 −0 ,1 ) .0,012+ ( 0 , 14 −0 , 05 ) .0 , 01+ ( 0 , 29 −0 , 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2
4

¿ 21,235(kg) (4.105)
50
Khối lượng dung dịch trung bình trong tháp (tính trong 1 giờ hoạt động liên tục của
tháp):

mdd=( G1 . M tb 1+G'1. . M tb2 ) =¿ (74,814.99,277 + 125,769.82,829) = 17844,54 (kg/h)

(4.106)

Vậy, tổng khối lượng toàn tháp là:

mtháp =mnắp +mđáy + mmâm+mchóp +mthân +mống hơi +mct + mống +mbích ghép thân +mbích nốiống dẫn + mdd (4.107)

Suy ra mtháp =24656 , 05 ( kg ) Lấy khối lượng toàn tháp là 24700 (kg)

4.5.2. Tính chân đỡ tháp

Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân.

Chọn vật liêu làm chân đỡ là thép CT3.

Tải trọng cho phép trên một chân đỡ:

P M tháp . g 24700.9 , 81
Gc = = = =59350 , 5 ( N ) (4.108)
4 4 4

Để đảm bảo cho thiết bị ta chọn Gc = 6.104(N)

Tra bảng XIII.35/437, tài liệu tham khảo [3], dùng phương pháp nội suy, ta tính được
các thông số của chân đỡ.

Hình 4.0.10 Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất.

Bảng 4. 7 Thông số kích thước chân đỡ


51
L B B1 B2 H h s l d

mm

300 240 260 370 450 226 18 110 34

Bề mặt đỡ: F = 711.10−4 (m2)

Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ: q = 0,84.106 (N/m2)

Thể tích một chân đỡ

V 1 chân đỡ =[ 2. ( H−s ) . s . B2 + L . s . B ] . 10
−9
(4.109)

¿ [ 2. ( 450−18 ) .18 .370+ 300.18.240 ] . 10 =¿ 0,00705 (m3)


−9

Khối lượng một chân đỡ:

m1 chân đỡ =V 1 chân đỡ . ρCT 3=0,0005.7850=¿ 55,344 (kg) (4.110)

4.5.3. Tính tai treo tháp

Chọn 4 tai treo :Tai treo được gắn trên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để giữ tháp vững
trong quá trình làm việc.Chọn vật liệu làm tai treo là thép CT3

Tra bảng XIII.36/438, tài liệu tham khảo [3], chọn tai treo có các thông số sau:

Bảng 4.8 Thông số kích thước tai treo.

F.104 q.106 L B B1 h s l a d m

m2 N/m2 mm mm mm mm mm mm mm mm kg

451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 34 13,5

52
Hình 4.0.11 Hình minh họa tai treo thiết bị chưng
cất.
4.6. Tính lớp cách
nhiệt

Trong quá trình hoạt động của tháp, do tháp tiếp xúc với không khí nên nhiệt lượng
tổn thất ra môi trường xung quanh ngày càng lớn. Để tháp hoạt động ổn định, đúng với
các thông số đã thiết kế, ta phải tăng dần lượng hơi đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp
không bị nguội. Khi đó, chi phí cho hơi đốt sẽ tăng. Để tháp không bị nguội mà cũng
không tăng chi phí hơi đốt, ta thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp.

Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp là bông thủy tinh có bè dày là 𝛿b.

Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh là:


𝜆b = 0,053 (W/m.K) (bảng 28/416, tài liệu tham khảo [5]).

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:

Qm = 5%.Qđ = 5%.2849583 = 142479,15 (Kj/h) = 39,578 (kW)

Nhiệt tải mất mát riêng:

Q m λb λb 2
qm = = .(t ¿ ¿ v 1−t v2 )= . Δt v (W /m )¿ (4.111)
f tb δ b δb

Trong đó:

o tv1: nhiệt độ của lớp các nhiệt tiếp xúc với bề mặt ngoài của tháp.
o tv2: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí.
o 𝛥tv: hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt.

Chọn tkk = 35 oC

Để an toàn ta lấy 𝛥tv = 𝛥tmax = tđáy - tkk = 79,69 – 35 = 44,69 oC (4.112)

ftb: diện tích bề mặt trung bình của tháp (kể cả lớp cách nhiệt), m2.

53
Dt + Dn 2. D t +2. S thân +2. δ b
f tb =π . Dtb . H = . H= . H =π . ( D t +S thân +δ b ) . H (4.113)
2 2

Từ (4.111) và (4.112), ta có phương trình:

3
39,578. 10 0,053.44 ,69
= → δ b=¿ 0,0036m = 4,8 (mm)
π . ( 1 ,5+ 0,004+ δ b ) .17 δb

Vậy chọn δ b=5 (mm).

Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng:V = π . ( D t +2. S thân +2. δ b ) . δ b . H = π .(1,5 +
2.0,004 +2. 0,005).0,005.17 = 0,405 (m3) (4.114).

54
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

5.1. Cân bằng nhiệt lượng

5.1.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ

Qnt = (R+1).D.MD.rD (kJ/h).

Qnt : nhiệt lượng ngưng tụ do sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng, kJ/h

Giả sử hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng

Xác định rD (ẩn nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh ):

Tại nhiệt độ tD = 62,93oC, tra bảng I.212 /254, tài liệu tham khảo [2] ta có:

 Nhiệt hóa hơi của Clorofrom: rC = 58,814 (kcal/kg)

 Nhiệt hóa hơi của Benzene: rB = 96,987 (kcal/kg)

r D=x D . r C +(1− x D ). r B

 rD = 0,966.58,814 + (1 – 0,966).96,987 = 59,673 (kcal/kg)

Với M D = 117,977 (kg/kmol)

Suy ra : Qnt = (4,07 +1).18,651.59,763.117,977 = 2789647,4 (kJ/h).

5.1.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu

QF = cF.F.( tF - t’F ), kJ/h.

Tại xF = 0,4 mol/mol, tF = 75,9oC.

Nhiệt độ ban đầu của dòng nhập liệu đã chọn là t’F = 30℃.

'
t F +t F 75 , 9+ 30
Ta có nhiệt độ trung bình ttb = = = 52,95oC
2 2

Tại: 𝑡𝑡𝑏 = 52,95 ℃, tra bảng I.153/171, tài liệu tham khảo [2], ta có:

Nhiệt dung riêng của chlorofrom: cpC = 1070,425 (J/kg).

55
Nhiệt dung riêng của benzene: cpB = 1892,988 (J/kg).

Ta có c F=x F . cC +(1−x F ). c B = 0,505.1070,425 + (1-0,505).1892,988 = 1477,855(J/kg)

Suy ra: 𝑄𝐹 =1477,855.5000.(75,9 – 30).10-3 = 339167,73 (kJ/h).

5.1.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

𝑄𝑊 = 𝑐𝑊.𝑊.Mw.(𝑡𝑊 − 𝑡′𝑊) , kJ/h.

Tại xW = 0,013 mol/mol ta có tW = 79,69℃.

Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt đã chọn là: t’W = 40oC.

'
t W +t W 79 ,69+30
Ta có nhiệt độ trung bình 𝑡𝑡𝑏 = = = 55,295 ℃
2 2

Tại 𝑡𝑡𝑏 = 55,295℃, tra bảng I.153/171, tài liệu tham khảo [2], ta có:

Nhiệt dung riêng của Chlorofrom: cpC = 1080,77 (J/kg).

Nhiệt dung riêng của Benzene: cpB = 1929,18 (J/kg).

Ta có c pW =x W . c C +(1−xW ). c B

= 0,0133.1080 , 77+ ( 1−0,0133 ) .1929 ,18=1816,274 (J/kg)

QW = 1816,274 .34,193.81,877(79,69– 40).10-3 = 201805,9 (kJ/h).

5.1.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

𝑄D = 𝑐D.D.(𝑡D − 𝑡′D) , kJ/h.

Tại xD = 0,966 mol/mol ta có tD = 62,93℃.

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi trao đổi nhiệt đã chọn là: t’D = 40oC.

'
t D +t D 62 ,93+ 30
Ta có nhiệt độ trung bình 𝑡𝑡𝑏 = = = 51,464oC
2 2

Tại 𝑡𝑡𝑏 = 51,464℃, tra bảng I.153/172, tài liệu tham khảo [2], ta có:

Nhiệt dung riêng của Chlorofrom: cpC = 1068,196 (J/kg).

56
Nhiệt dung riêng của Benzene: cpB = 1885,186 (J/kg).

57
Ta có c pD=x D . c C +(1−x D ). c B

= 0,966.1068,196+ ( 1−0,966 ) . 18 85 ,186=1086,587 (J/kg)

QD =1086,587.117,977.18,651.(62,928 – 40).10-3 = 54818,35(kJ/h).

5.1.5. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp

Nhiệt lượng cân bằng cho toàn tháp chưng cất:

Q F +Qđ =QW +Q D +Q nt + Qm

Trong đó: Qm: là lượng nhiệt tổn thất. Ta chọn Q m khoảng 5% nhiệt lượng cần cung
cấp cho nồi đun ở đáy tháp.

Nên: Q F +Qđ =QW +Q D +Q nt+ 5 % . Qđ

 0 , 95. Qđ =QW +Q D +Qnt −QF

Q W +Q D +Q nt −QF 201805,9178+54818,34726 +2789647,393−339167,7283


 Qđ = =
0 , 95 0 , 95

= 2849583,084 (kJ/h) = 791,551 kW

Vậy nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp là 791,551 (kW).

5.2. Thiết bị nhiệt

5.2.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.

Chọn thiết bị ngưng tụ là bình ngưng ống chùm, đặt nằm ngang.

o Lý do chọn

Bình ngưng ống chùm nằm ngang là thiết bị ngưng tụ được sử dụng phổ biến cho các

hệ thống máy và thiết bị lạnh hiện nay.

o Ưu điểm

+ Hiệu quả giải nhiệt cao, mật độ dòng nhiệt khá lớn, hiệu quả trao đổi nhiệt khá ổn

định, ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.61

+ Dễ dàng thay đổi tốc độ dòng nước trong bình để có tốc độ thích hợp nhằm nâng cao
58
hiệu quả trao đổi nhiệt, bằng cách tăng số pass tuần hoàn nước.

+ Cấu tạo chắc chắn, gọn và rất tiện lợi trong việc lắp đặt trong nhà, có suất liệu hao

kim loại nhỏ, hình dạng đẹp phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp.

+ Dễ chế tạo, lắp đặt, về sinh, bảo dưỡng và vận hành.

+ Ít hư hỏng, tuổi thọ cao: do thường xuyên chứa nước nên bề mặt trao đổi nhiệt hầu

như luôn luôn ngập trong nước mà không tiếp xúc với không khí, vì vậy, tốc độ ăn
mòn diễn ra chậm hơn nhiều.

o Nhược điểm

+ Khi sử dụng bình ngưng, bắt buộc phải trang bị thêm hệ thống nước giải nhiệt gồm:

tháp giải nhiệt, bơm, hệ thống ống dẫn nước, thiết bị phụ đường nước… làm tăng chi

phí đầu tư và vận hành.

+ Quá trình bám bẩn trên đường ống tương đối nhanh, đặc biệt khi chất lượng nguồn

nước kém. Nên cần vệ sinh thường xuyên bằng hóa chất hoặc cơ khí.

Ống trao đổi nhiệt được làm bằng thép X18H10T, có:

Đường kính ngoài dng = 38 (mm) = 0,038 (m)

Đường kính trong dtr = 34 (mm) = 0,034 (m)

Bề dày ống δ t = 2 (mm) = 0,002 (m)

Chiều dài ống L=2 (m)

Chọn nước lạnh đi trong ống với

t1 = 30oC : là nhiệt độ nước vào.

t2 = 40oC : là nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt.

Nhiệt độ trung bình của nước ttbN:

59
t 1 +t 2 30+ 40 o
t tbN = = =35 C
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:

Khối lượng riêng 𝜌n = 995,75 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μn = 0,00076 (N.s/m2)(bảng I.101/92).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆n = 0,614 (W/m.K) (bảng I.130/135).

Nhiệt dung riêng cpn = 4,177 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172).

Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ tD = 62,93 oC

5.2.1.1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng

Ta có: Qnt =2789647,393 (kJ/h).

Lượng nước cần dùng:

Q nt 2789647,393
G n= = =12,368(kg /s )
3600. c pn .(t 2−t 1) 3600.4,177 .(40−25)

(Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])

𝛥t = 15 (K): là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước ra và vào bình ngưng.

5.2.1.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

( t D−t 1 )−(t D −t2 )


∆ t ln =
t D −t 1 ( 62,982−30 ) −(62,982−40)
ln ( ¿ )= ¿
t D −t 2 62,982−30
ln( ¿)=229,802(K )¿
62,982−40

(Công thức V.8, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.11)

5.2.1.3. Hệ số truyền nhiệt K

1 mm .K )
(
1 W
K= 1 2
(5.12)
+∑ r + t
αN α nt

60
(Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o α N : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K)


o α nt : hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ (W/m2.K)
o ∑rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống

Chọn vận tốc nước đi trong ống:

vN = 0,5 (m/s) (bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2]).

Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào t1 = 30oC và nhiệt độ ra t2 = 40oC.

40+30
Ta có: ttbN = = 35oC
2

Tài liệu tham khảo [2], tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ta có:

Khối lượng riêng 𝜌n = 995,75 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μn = 0,00076 (N.s/m2) (bảng I.101/92).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆n = 0,614 (W/m.K) (bảng I.130/135).

Nhiệt dung riêng cpn = 4,177 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172).

Số ống trong một đường nước:

GN .4 12,368 .4
n= 2
= 2
=27 , 36(ống)
ρN . π . d . V N
tr 995 , 75. π . 0,034 .0 , 5

Tra bảng V.11/48 [3] chọn n = 37 ống

Vận tốc thực tế của nước trong ống

GN .4 12,368.4
V N= 2
= 2
=0,367(m/s)
ρN . n . π . d tr 995 , 75.50 . π . 0,034

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

61
V N . d tr . ρ N 0,367.0,034 .995 , 75
ReN ¿ = =¿16468,339
μN 0,00076

(Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]).

Ta thấy ReN> 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

( )
0 , 25
Pr N
Chuẩn số Nu: NuN = 0,021. ε 1 . ℜ 0, 8
N . Pr 0N,43 .
Pr w

(Công thức V.40, trang 14, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o 𝜀1: hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỉ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi Re > 10000, tương ứng với 𝜀1 = 1,
o PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 35oC nên PrN = 4,8
o (hình V.12/12,tài liệu tham khảo [3]).
o PrW: chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách.

( )
0 ,25
4 ,8 150,206
Vậy NuN = 0,034.1 .16468,339 0 ,8 . 4 ,8
0 ,43
. ¿ 0 , 25
Pr w Pr w

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

( )
NuN . λ N 150,206.0,614 2712,541
αN= = =
dtr Pr 0w, 25 .0,021 Pr 0w, 25

(Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7])

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:

2712,541
qN = α N . ( t W 2−t tbN )= 0 , 25
. ( t W 2−35 ) (1)
Pr w

Với tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống) (oC).

Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống:

t w 1−t w 2 W
qt = ( 2)
∑ rt m
62
Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ (oC)

t δ
Tổng nhiệt trở qua thành và lớp cặn :∑ r t = + r c
λt

Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: 𝜆𝑡 = 16,3 (W/m.độ).

1 2 K
Chọn: rc = (m . ) (Bảng 31, trang 419, tài liệu tham khảo [5])
5800 W

δ
∑ r t= λ t +r c = 0,002 +
1
16 , 3 5800
=¿ 0,0002951 (m2.K/W)
t

Lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 ( t w 1−t w 2 )
qt = = (W/m2) (2)
∑ rt 0,0002951

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài ống

Điều kiện:

o Ngưng tụ hơi bão hòa


o Hơi ngưng tụ ở mặt ngoài ống
o Màng chất ngưng tụ chảy tầng
o Ống nằm ngang.

Đối với ống đơn chiếc nằm ngang, ta có hệ số cấp nhiệt ngưng tụ:


3 2
4 r nt . λnt . ρnt A
α nt =0,725. =
μ nt . ( t D−t W 1 ) . d ng ( 62,928−t W 1) 0 ,25

(Công thức 3.65, trang 120, tài liệu tham khảo [5])

Đặt A=0,725. 4
√ r nt . λ3nt . ρ2nt
μnt . d ng

Với: Ẩn nhiệt ngưng tụ: rnt = rD = 59,6733 (kcal/kg) = 249,840 (kJ/kg).

63
(Vì ẩn nhiệt hóa hơi hay ẩn nhiệt ngưng tụ tại nhiệt độ xác định là nhiệt lượng mà cần
cung cấp cho cấu tử đó chuyển sang trạng thái hơi hay lỏng mà không làm thay đổi
nhiệt độ của nó, quá trình này là quá trình đẳng nhiệt).

Nhiệt tải ngoài thành ống:

0 , 75
q nt =α nt . ( 62 , 93−t W 1 )= A . ( 62 , 93−t W 1 ) (3)

Từ (1), (2) và (3), ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1 và tW2

Chọn tw1 = 48,91oC

t D +t w 1 62 , 93+48 ,91
Nhiệt độ trung bình ttbD = = =55,919 oC
2 2

Với ttbD = 55,919℃ tra các thông số ở tài liệu [2]

Khối lượng riêng (bảng I.2/9)


o Khối lượng riêng của Clorofom : ρC = 1418,306 kg/m3
o Khối lượng riêng của Benzen : ρB = 840,12 kg/m3

1 x D 1− x D
Nên: = + =0,00071599 suy ra ρ=¿ 1396,668 (kg/m3)
ρ ρC ρB

Độ nhớt μnt(N.s/m2) (bảng I.101/91)

o Độ nhớt của Clorofom : μC = 4,035.10-4 N.s/m2


o Độ nhớt của Benzen: μ B= 4,072.10-4 N.s/m2

Nên: lg μ = xDlog μC + (1 – xD)log μ B = -3,394

Suy ra μ = 0,0004034 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt nt (bảng I.130/134) :


Hệ số dẫn nhiệt của Clorofom : C = 0,1124 W/(mK)
Hệ số dẫn nhiệt của Benzen : B = 0,1368 W/(mK)
Nên theo công thức (I.33), trang 134, [2]:

λ hh=λC . x D + λ B . ( 1−x D )−0 ,72. x D . ( 1−x D ) . ( λ B−λ C )= 0,113 (W/mK)

64
Thế giá trị vừa tìm vào biểu thức, suy ra: A=0,725. 4
√ r nt . λ3nt . ρ2nt
μnt . d ng
=¿ 1881,306

Thay giá trị tw1 và A vào ta được:


0 , 75 0 , 75
q nt = A . ( 62 , 93−t W 1 ) =1881,306 .(62 , 93−48 , 91) =¿13629,313(W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể qt = qnt = 13629,313 (W/m2)

qt 13629,313 o
t w 2=t w1 − =48 , 91− =44 , 89 C
=> 1 1
0,0002951 0,0002951

t w 1 +t w 2 48 ,91+ 44 , 89
Vậy: ttbW = = =46,899oC
2 2

Chuẩn số Prandlt ở 46,899 oC: PrN = 4 (hình V.12/12, tài liệu tham khảo [3])

2712 ,54 2712 ,54


qN = 0 ,25
. ( t W 2−32 ,5 ) = 0 ,25
. ( 44 ,89−32 ,5 )=¿ 23763,474 (W/m2).
Pr w 4

Kiểm tra sai số:

|q N −qnt| |23763,474−13629,313|
ε= =¿ 0,744 % < 5 % (thỏa mãn)
q nt 13629,313

Vậy: tw1 = 48,91oC và tw2 = 44,89oC

Thay giá trị chuẩn số Prw vào ta được:

2712 ,54 2712 , 54


αN= 0 ,25
= 0 , 25
=¿ 1918,056 (W/m2.K)
Pr w 4
Thay giá trị tw1 vào ta được:
A 1881,306
α nt = 0 ,25
= =¿ 972,272 (W/m2.K)
( 62,928−tW 1) (62,928−48 , 91)0 ,25

Hệ số truyền nhiệt:

1
1 1 1
K= + ∑ r t +¿ = =¿ ¿ 542,041 (W/m2.K).
αN α nt 1 1
+0,0002951.
1918,056 972,272

65
5.2.1.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:

Qnt Qnt 2789647,393.1000


Ftb = = = =¿ 47,971 (m2)
K . ∆t K . ∆t 3600542,041.29,801

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)

47,971 .110%
L’= 0,038+ 0,034 = 12,61 (m) (5.21)
π .37 .( )
2

L' 12, 61
So với L=2 (m) thì số đường nước là = = 6,305 (đường nước)
L 2

Khi đó số ống tăng lên 7 lần: n = 7.34= 259 (ống)

Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt kiểu vỏ ống có n = 259 ống và
L = 2m. Ống được bố trí theo hình lục giác đều (Tài liệu tham khảo [3] trang 48 công
thức V.139) có:

Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng

n = 3a.(a-1) + 1 = 259  a= 9, 87 chọn a = 10 (ống)

Số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh đều:

b = 2.a -1 = 2.10 – 1 = 19 (ống)

Chọn bước ống t = 1,2.dng = 1,5.0,038 = 0,0456 (m) = 45,6 (mm).

Đường kính thiết bị trao đổi nhiệt: (Tài liệu tham khảo [3] trang 49 công thức
V.140) D = t.(b - 1) + 4.dng = 0,057.(19-1) + 4.0,038 = 0,972 (m)

Bảng 5.9 Kết quả tính thiết bị ngưng tụ.

NỘI DUNG CÔNG THỨC KẾT QUẢ TÍNH

THIẾT 1
HỆ SỐ TRUYỀN
BỊ K = 1 + r +¿ 1 ¿ 542,041
NGƯN
NHIỆT K (W/m2.K) αN
∑ t α nt

66
DIỆN TÍCH BỀ MẶT Q nt Q nt
Ftb = = 47,971
TRUYỀN NHIỆT m2 K . ∆t K . ∆t

ĐƯỜNG KÍNH 0,972 (m)


D = t.(b - 1) + 4.dng
THIẾT BỊ D Chọn D = 1 m
G TỤ

CHIỀU DÀI ỐNG


2
TRUYỀN NHIỆT

SỐ ỐNG TRUYỀN
259
NHIỆT

5.2.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt kiểu ống lồng ống. Ống
truyền nhiệt được làm băng thép X18H10T: kích thước ống trong (ống nhỏ )là 16x2.

Sản phẩm đỉnh đi trong ống 16x2 (ống trong) có:

Chọn: Nước làm lạnh đi trong ống 16x2 (ống trong):

o Nhiêt độ vào t1 =30 oC


o Nhiệt độ cuối là t2 = 40 oC
o Đường kính trong của ống ngoài: dn = 16 (mm) = 0,016 (m)
o Đường kính ngoài của ống trong: d,tr = 12 (mm) = 0,012 (m)
o Bề dày ống 𝛿 = 2 (mm) = 0,002 (m)

Nhiệt độ trung bình của nước ttbN:

t 1 +t 2 30+ 40 o
t tbN = = =35 C
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:

Khối lượng riêng 𝜌n = 995,75 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μn = 0,00076 (N.s/m2) (bảng I.101/92).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆n = 0,614 (W/m.K) (bảng I.130/135).


67
Nhiệt dung riêng cpn = 4,177 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172).

Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25x2 (ống ngoài) có:

Nhiệt độ đầu vào tD = 62,93oC

Nhiệt độ đầu ra t’D ra = 40oC

Đường kính ngoài Dn = 25 mm = 0,025 m

Đường kính trong Dtr = 21 mm = 0,021 m

Bề dày ống 𝛿 = 2 (mm) = 0,002 (m)

Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh ttbD:

t D +t ' D 62 , 93+40
t tbD = = =51,464 oC
2 2

Tại 51,464oC, tra cứu các thông số của hỗn hợp ở tài liệu tham khảo [2], ta có:
Khối lượng riêng:

o Khối lượng riêng của benzen: ρ B= 845,38 (kg/m3) (bảng I.2/9)


o Khối lượng riêng của cloroform : ρC = 1427,395 (kg/m3) (bảng I.2/9)

1 x D 1−x D 0,977 1−0,877 3


Nên: = + = + =¿ ρ D=1405,849 kg /m
ρD ρB ρC 845 ,38 1427,3955

Độ nhớt μ D N . ( m
s
)
2 (bảng I.101/91) :

Độ nhớt của benzen: μB = 0,429.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)

Độ nhớt của cloroform: μC = 0,421.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)

log μ=x D . log μ C + ( 1−x D ) . log μ B=0 ,9 66 . log ( 0 , 421. 10−3 ) + (1−0 , 9 66 ) . log ( 0 , 429 . 10−3 )

−3 2
→ μ=0,421. 10 (N . s /m )

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K) (bảng I.130/135)

Hệ số dẫn nhiệt λC = 0, 1128 (W/m.K)

68
Hệ số dẫn nhiệt λB = 0,138 (W/m.K)

λ hh=λC . x D + λ B . ( 1−x D )−0 ,72. x D . ( 1−x D ) . ( λ B−λ C )=0,113 (W/m.K)

Nhiệt dung riêng: cpn (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)

+ Nhiệt dung riêng của cloroform : cpC = 1068,196(kJ/kg.K)

+ Nhiệt dung riêng của benzen: cpB = 1885,186(kJ/kg.K)

Vậy c D=c pC . x D +c pB . ( 1−x D )=1086 , 59 ( kgkJ. K )


5.2.2.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đỉnh

Ta có nhiệt lượng cần để là nguôi sản phẩm đỉnh: QD = 54818,35 (kJ/h).

Lượng nước cần dùng:

QD 54818 ,35
G N= = =¿ 0,243 (kg/s)
3600. c pN .(t 2−t 1 ) 3600.4,177 .(45−30)

(Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6]).

5.2.2.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên:

( t D−t 2 ) −(t ' D −t 1)


∆ t ln =
t D −t 2 (62,928−40)−(40−30) 15,580 K
ln ( ¿ )= ¿
t ' D−t 1 62,928−40
ln ( ¿)=¿¿
40−30

5.2.2.3. Hệ số truyền nhiệt K

1 mm . K ) (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3])


(
1 W
K= 1 2
+∑ r + t
αN αD

Trong đó:

o α N : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K)


o α D : hệ số cấp nhiệt của dòng dòng sản phẩm đỉnh (W/m2.K)
o ∑rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn

69
Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:

Vận tốc sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:

4.G D 4.2200 , 39
VD = = = 2,99 (m/s)
1405,849. π . ( 0,0212−0,0162 ) .3600
2 2
ρD . π .(d −d )
tr ng

(bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2])

Đường kính tương đương dtd = Dtr – dng = 0,021 – 0,016 = 0,005 (m)

Chuẩn số Reynolds:

V D . d tđ . ρ D 2 , 99.0,005 . 1405,849
ReD = = −3
=¿49960,096
μD 0,421. 10

(Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]).

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu :

( )
0 , 25
0, 8 0 ,43 Pr D
NuD = 0,021. ε 1 . ℜ D . Pr D .
Pr w

(Công thức V.44, trang 16, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

𝜀1: hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỉ lệ giữa chiều dài L và đường
kính d của ống khi Re > 10000, tương ứng với 𝜀1 = 1 (Bảng V.2/15 [3])

PrD: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 62,928 oC

μ D . c pD 0,421.10−3 . 1086 , 59
Pr D = = =¿ 4,048
λD 0,113

PrW1: chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách.

( )
0 ,25
0 ,8 0 , 43 4,048 311,919
Vậy: NuD = 0,021.1 . 49960,096 . 4,048 . = 0 ,25
Pr w pr w1

70
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:

( )
Nu D . λ D 311,919.0,113 7049,369
α D= = 0 ,25
= 0 ,25
d td Pr w 1 .0,005 Pr w1

Nhiệt thải phía sản phẩm đỉnh:


7049,369
q D =α D . ( t tbD −t w1 ) = 0 ,25
. ( 51,464−t w 1 )
Pr w

Với tw1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh (oC).

Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống:

t w 1−t w 2 W
Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là qt = ( 2)
∑ rt m

Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh (oC)

tw2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (oC)

t δ
Tổng nhiệt trở qua thành và lớp cặn :∑ r t = + r c
λt

Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: 𝜆𝑡 = 16,3 (W/m.độ) ([3], trang 313, bảng
XII.7)

rc: nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống


1 2 K
 rc = (m . ) (Bảng 31, trang 419, tài liệu tham khảo [5])
5800 W
δ 0,002 1
Vậy: ∑ r t= +r c =
t −4
+ =2 , 95. 10 (m2.K/W)
λt 16 , 3 5800

Lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 ( t w1 −t w2 )
q t= = (W/m2)
∑ rt 2 , 95.10
−4

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ

Vận tốc nước đi trong ống trong :

4. GN 4.0,243
VN = = = 2,164 (m/s)
992 ,75. π . ( 0,012 2) .
2
ρN . π . d tr

Trong đó ρN: khối lượng riêngc của nước, ρN = 992,75 (kg/m3) (bảng I.2/9).

71
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống

NuN . λ N
αN= (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7])
dtr

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

V N . d tr . ρ N 2,164 .0,012 .992, 75


ReN = = −3
=¿ 37253,948 (Công thức V.36, trang 13, tài liệu
μN 0,692.10
tham khảo [3]).

( Trong đó: μN độ nhớt của nước, μN = 0,692. 10-3(N.s/m2) (bảng I.101/92)

Ta thấy ReN> 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết

( )
0 , 25
0, 8 0 ,43 Pr N
bị): NuN = 0,021. ε 1 . ℜ N . Pr N .
Pr w

Trong đó:

o ε i: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào Re với tỉ lệ chiều dài ống, chọn ε i=1
o PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 35 oC , tra bảng ta được: Pr N = 5,0 (hình
V.12/12,tài liệu tham khảo [3]).
o PrW2: chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách.

0 ,25
0 ,8 0 ,43 5 ,0 284,745
Vậy NuN =0,021.1 . 37253,948 . 5 ,0 (
pr w 1
) = 0 , 25
Pr W 1

Thay các giá trị, ta được hệ số cấp nhiệt của nước đi trong bình như sau:

NuN . λ N 284,745.0,6364 15100,998


αN= = 0 ,25
= 0 , 25
dtr Pr w .0,012 Pr w
Nhiệt tải phía nước làm lạnh:
15100,998
q N =α N . ( t W 2−t tbN )= 0 , 25
. ( t W 2−35 ) ( W/m2)
Pr w

Chọn tw1 = 46,89oC

72
Tra cứu các thông số hóa lý của dòng sản phẩm đỉnh tại 46,89 oC ở tài liệu tham khảo
[2]

Độ nhớt μ’D = 0,0004393 (N.s/m2) (bảng I.101/91)

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆’D = 0,113 (W/m.K) (bảng I.130/134)

Nhiệt dung riêng c’pD = 1087,665(J/kg.K) (bảng I.154/172)


μ ' D . c ' pD 0,0004393.1087,665
Khi đó Pr w 1= = =¿ 4,228
λ'D 0,113

7049,369
Suy ra, qD =α D . ( t tbD −t w 1) = 0 , 25
. ( 51,464−46 , 89 )=¿ 22486,023(W/m2)
4,228

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể, suy ra qt = qD = 22486,023 (W/m2)

t w 1−t w 2 ( t w 1−t w 2 ) W
Ta có: qt = = ( 2)
∑ rt 2 , 95. 10
−4
m

Suy ra: tw2 = 40,26 ℃ .

Với tw2 = 40,26 oC => Prw2 = 4,2 (Hình V.12/12, tài liệu tham khảo [3])

Suy ra nhiệt tải của nước trong ống nhỏ:


15100,998 15100,998
qN = 0 ,25
. ( t W 2−35 ) = 0 , 25
. ( 40 , 26−35 )=¿ 29114,036(W/m2)
Pr w 4,2

Kiểm tra sai số

ε =¿ q N −q D ∨ ¿ =0,0295 %< 5 % ¿ (thỏa mãn)


qD

Vậy tw1 = 46,89oC và tw2 = 40,26oC

Khi đó:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:


NuN . λ N 284,745.0,6364 15100,998
αN= = 0 ,25
= 0 , 25
=10548,563(W/m2.K)
dtr Pr w .0,012 Pr w

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài:

( )
Nu D . λ D 311,919.0,113 7049,369
α D= = 0 ,25
= 0 ,25
=48850,665 (W/m2.K)
d td Pr w 1 .0,005 Pr w1

Vậy hệ số truyền nhiệt:

73
1
1 1 1
K= + ∑ r t +¿ = =¿ ¿ 2437,418(W/m2.K)
αN αD 1 1
+2 , 95. 10−4 +
10548,563 48850,665

5.2.2.4 Bề mặt truyền nhiệt trung bình


QD 54818 , 35 .1000
Ftb = F tb= = =¿ 0, 401 (m2)
K . Δ t ln 3600. 2437,418 . 15,580

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)


0,401.110 %
=¿
L = 0,016+0,012 7,589 (m)
π.
2

Chọn L= 10 (m)
L 10
Kiểm tra d = 0,012 >50 thì ε 1=1 ( thỏa mãn)
tr

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều
dài ống truyền nhiệt L = 10 (m), chia thành 5 dãy mỗi dãy dài 2 (m).
Bảng 5.10 Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Nội dung tính toán Công thức Kết quả


Hệ số truyền nhiệt 1
W
K 2 (
m .K )
K=
1
αN
+∑ rt +
1
αD
2437,418
( W
2
m .K )
Thiết
trao đổi
nhiệt Diện tích bề mặt QD
F tb = 0 , 401 m
2

làm truyền nhiệt F(m2) K . Δ t ln


nguội
sản
phẩm
F tb .110 %
đỉnh Chiều dài ống L=
d ng +d tr 10 m
truyền nhiệt L (m) π.
2

74
5.2.3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt kiểu ống lồng ống. Ống truyền
nhiệt được làm băng thép X18H10T với kích thước ống trong 100x4 và ống ngoài
140x4.

Chọn hơi đốt là hơi nước 2,025 at, đi trong ống 140x4 (ống ngoài )

o Đường kính ngoài: Dn = 140 (mm) = 0,14 (m)


o Bề dày ống δ t = 4 (mm) = 0,004 (m)
o Đường kính ngoài của ống trong: d,tr = 132 (mm) = 0,132 (m)

Tra tài liệu tham khảo [2] trang 312 ta có :

o Nhiệt độ sôi của nước là tsN = 120oC


o Ẩn nhiệt ngưng tụ rnt = 2270 (kJ/kg)

Dòng nhập liệu đi trong ống 130x4 (ống trong) có:

o Nhiệt độ đầu t’F = 30 oC


o Nhiệt độ cuối tF = 75,9 oC
o Đường kính ngoài: dn = 100 (mm) = 0,1 (m)
o Bề dày ống δ t = 4 (mm) = 0,004 (m)
o Đường kính ngoài của ống trong: d,tr = 92 (mm) = 0,092 (m).

30+75 , 9 o
Ta có: ttbF = =52 , 95 C
2

Tại 52,95oC, tra cứu các thông số của dòng nhập liệu ở tài liệu tham khảo [2], ta có:

Khối lượng riêng 𝜌F = 1005,34 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μF = 0,0004175 (N.s/m2) (bảng I.101/92).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆F = 0,1236 (W/m.K) (bảng I.130/135).

Nhiệt dung riêng cpF = 1477,855 (kJ/kg.K) (bảng I.153/171).

75
5.2.3.1. Suất lượng hơi nước cần dùng để gia nhiệt dòng nhập liệu.

Ta có nhiệt lượng cần để gia nhiệt dòng nhập liệu: QF = 339167,728(kJ/h).

Lượng nước cần dùng:

QF 339167,728
G n= = =¿ 0,042 (kg/s)
3600. r nt 3600.2270

(Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])

5.2.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên:

( ∆ t 1) −∆ t 2 ( 120−30 )−(120−75 , 9)
∆ t tn = = =¿
∆t
ln ( 1 )
∆ t2
ln( 120−30
120−75 ,9 ) 78,363 (K)

5.2.3.3. Hệ số truyền nhiệt K

K= 1
1
+∑ rt +
1
W
2
mm . K ( )
αN αF

(Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o α N : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K)


o α F : hệ số cấp nhiệt của dòng dòng sản phẩm đỉnh (W/m2.K)
o ∑rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn

Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống nhỏ:

Vận tốc dòng nhập liệu trong ống nhỏ

G F .4 5000.4
VF = ¿ 2
= 2 = 0,208 (m/s)
ρF . π . d tr 100 5 ,34 . π . 0,092 .3600

Chuẩn số Reynolds:

76
V F . d tr . ρF 0,208.0,092 .1005 , 34
ReF = = =¿ 46039,788
μF 0,00041 75

(Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]).

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết

( )
0 ,25
0, 8 Pr F
bị): NuF = 0,021. ε 1 . ℜF . (Công thức V.40, trang 14, tài liệu tham khảo
Pr w 2

[3])

Trong đó:

o 𝜀1: hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỉ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi Re > 10000, tương ứng với 𝜀1 = 1,
o PrF: chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 52,95oC nên:
μ F . c pF 0,0004175. 1 477,855
o Pr F = = =¿ 4,99
λF 0,1236

o PrW2: chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu tra ở nhiệt độ trung bình vách.

( )
0 ,25
0, 8 0 , 43 Pr F 336,848
Vậy: NuF = 0,021. ε 1 . ℜF . PrF = 0 , 25
Pr w 2 Pr w1

Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ:

( )
NuF . λ F 336,848.0,1236 452,548
α F= = 0 , 25
= 0 ,25
d tr Pr w 1 .0,092 Pr w 2

Nhiệt thải phía dòng nhập liệu:

452,548
q F =α F . ( t w 2−t tbF )= 0 ,25
.(t w 2−52 ,95)
Pr w2

Với tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (oC).

t w 1−t w 2 W
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: qt = ( 2)
∑ rt m

Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (oC)
77
tw2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (oC)

t δ
Tổng nhiệt trở qua thành và lớp cặn : ∑ r t = + r c
λt

Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: 𝜆𝑡 = 16,3 (W/m.độ).

1 2 K
rc = (m . ) (Bảng 31, trang 419, tài liệu tham khảo [5])
5800 W

δt 0,004 1 −4
∑ rt = + rc= + =4,178.10 (m2.K/W)
λt 16 , 3 5800

Lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 t w 1−t w2
qt = = 2
− 4 (W/m )
∑ rt 4,178.10
Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống ngoài:

Đường kính tương đương: dtđ = Dtr – dng = 0,132 – 0,1 = 0,032 (m)

qN = α N . ( t sN −t W 1 ) (W/m2)

Với tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong bình (oC).

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống :

0 ,25
r nt 66,536. A
α N =0,725. A .( ) = 0 ,25
( t sN −t w 1 ) .d tđ (120−t w 1)

(Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7])

Với A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý của nước theo nhiệt độ.

Nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống ngoài:

66,536. A ❑
q N =α N . ( t sN −t w 1 )= 0 , 25
.(120−t w 1) ( W/m2)
(120−t w 1)

Chọn tw1 = 117,58oC

117 , 58+120
Khi đó, nhiệt độ trung bình là: ttbN = = 118,79 oC
2
78
Tra (trang 120, tài liệu tham khảo [5]) ta được A = 187,363
Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống ngoài:

αN=
66,536 A
(120−t W 1)0 ,25
=
66,536.187 , 79
(120−117, 58) 0 ,25
W
=10017,868 2
m .K ( )
Vậy nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống ngoài:

66,536. A 0 ,75
qN = 0 ,25
.(120−t w 1)
(120−t w1 )


=10017,868 . ( 120−117 ,58 ) =¿ 24243,241 (W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể, suy ra qt = qN = 24243,241 (W/m2)

t w 1−t w 2 t w 1−t w2
Ta có: qt = = 2
− 4 (W/m )
∑ rt 4,178.10

Hay t w 2=¿ 107,451 oC

t w 1+t w 2 107,451+117 ,58


Vậy t tbw= = =112,561oC
2 2

Tại t tbw=112,561oC, Tra các thông số của dòng nhập liệu ở tài liệu tham khảo [2]:

Độ nhớt μtbw = 0,0002438 (N.s/m2) (bảng I.101/91)

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆tbw = 0,104 (W/m.K) (bảng I.130/134)

Nhiệt dung riêng cptbw = 1763,605 (J/kg,K) (bảng I.154/171)

μ tbw . c ptbw 0,0002438 . 1763,605


Khi đó: Pr w 2= = =¿ 4,134
λtbw 0,104
Vậy hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống trong:

( ) ( )
NuF . λ F 336,848.0,1236 452,548 w
α F= = 0 , 25
= 0 ,25
=317,375 2 (5.155)
d tr Pr w 1 .0,092 Pr w 2 m .K

Vậy, nhiệt tải của dòng nhập liệu trong ống ngoài:
452,548
q F =α F . ( t w 2−t tbF )= 0 ,25
. ( t w 2−52 , 95 ) =317,375 . (107,451−52 ,95 )=24053,278 (W/m2)
Pr w2

Kiểm tra sai số:


79
ε =¿ q N −q F ∨ ¿ =0 , 79 %<5 %(thỏa mãn) ¿
qF

Vậy tw1 = 117,58 oC và tw2 = 107,451 oC

Vậy hệ số truyền nhiệt:

1 1
= =¿
K= 1 + r+ 1 1 1 272,653 (W/m2.K)
∑ t
αN αD 10017,868
+4 ,17.10−4 +
317,375

5.2.3.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

QF 339167,728
Ftb = = =¿ 4,409 (m2)
K . ∆t 272,653 .78,363 .3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)

4,409.110 %
=¿
L = 0 ,1+0,092 16,083 (m).
π.
2

Chọn chiều dài ống truyền nhiệt là 18 (m)

L 18
Kiểm tra d = 0,092 >50 thì ε 1=1 ( thỏa mãn)
tr

Vậy thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 18 (m), chia thành 9 dãy mỗi dãy dài 2 (m).

Bảng 5.11 Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu

Nội dung tính toán Công thức Kết quả


Hệ số truyền nhiệt 1
W
K 2 (
m .K )
K=
1
αN
+∑ rt +
1
αF
272,653
( W
2
m .K )
Thiết bị Qnt
Diện tích bề mặt F tb =
gia nhiệt 4,409 m2
truyền nhiệt F(m2) K . Δ t log
dòng
nhập
liệu F tb .110 %
Chiều dài ống L=
d ng +d tr 18 m
truyền nhiệt l (m) π.
2

80
5.2.4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt kiểu ống lồng ống. Ống
truyền nhiệt được làm băng thép X18H10T có kích thước ống trong là 25x2, kích
thước ống ngoài là 48x2.

Chọn nước làm lạnh đi trong ống 25x2 (ống trong)

Nhiệt độ vào t1 =30 oC

Nhiệt độ cuối t2 = 40 oC

Đường kính ngoài dn = 25 (mm) = 0,025 (m)

Bề dày ống δ t = 2 (mm) = 0,002 (m)

Đường kính trong dtr = 21 (mm) = 0,021 (m)

Nhiệt độ trung bình của nước ttbN:

t 1 +t 2 30+ 40 o
t tbN = = =35 C
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:

Khối lượng riêng 𝜌n = 993,5 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μn = 0,000728 (N.s/m2)(bảng I.101/92).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆n = 0,631 (W/m.K) (bảng I.130/135).

Nhiệt dung riêng cpn = 4,176 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172).

Sản phẩm đáy đi trong ống 48x2 (ống ngoài) có nhiệt độ đầu vào tw = 79,69oC và
nhiệt độ đầu ra t’w = 40oC

Đường kính ngoài Dn = 48 (mm) = 0,048 (m)

Bề dày ống δ t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong Dtr = 42 (mm) = 0,042 (m)


81
Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đáy ttbW:

t W +t C 79 , 69+ 40 o
t tbW = = =59,844 C
2 2

Tại 59,844oC, tra cứu các thông số của hỗn hợp ở tài liệu tham khảo [2], ta có:

Khối lượng riêng 𝜌W = 884,12 (kg/m3) (bảng I.2/9).

Độ nhớt μW = 0,000391 (N.s/m2) (bảng I.101/91).

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆W = 0,131 (W/m.K) (bảng I.130/134).

Nhiệt dung riêng cpW = 816,273 (J/kg.K) (bảng I.153/172).

5.2.4.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy

Ta có nhiệt lượng cần để là nguội sản phẩm đáy: QW = 112239,4494 (kJ/h).

Lượng nước cần dùng:

Qw 201805 , 9
G n= = =¿ 1,342 (kg/s)
3600. c pN . ( t 2−t 1 ) 3600. 4,176 . ( 40−30 )

(Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])

5.2.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên:

( ∆ t 1) −∆ t 2 ( 79 , 69−40 ) −(40−30)
∆ t tn = = =21,537( K)
∆t
ln ( 1 )
∆ t2
ln (
79 , 69−40
40−30 )
5.2.4.3. Hệ số truyền nhiệt K

K= 1
1
+∑ rt +
1
W
2
mm . K ( )
αN αF

(Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o α N : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m2.K)


82
o α W : hệ số cấp nhiệt của dòng dòng sản phẩm đáy (W/m2.K)
o ∑rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy đi trong ống ngoài:

Vận tốc sản phẩm đáy đi trong ống ngoài:

Gw .4 2799,632.4
Vw ¿ = = 0, 983 (m/s)
884 , 12. π . ( 0,0482−0,0422 ) .3600
2 2
ρw . π .( D −D )
tr ng

dtđ = Dtr – dng = 0,042 – 0,025 = 0,017 (m)

Chuẩn số Reynolds:

V W . dtđ . ρW 0 , 983 .0,017 .844 , 12


ReW = = =¿ 37825,51
μW 0,000391

(Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]).

Ta thấy ReN < 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy quá độ

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị): NuW =0,021. ε 1 . ℜ0W, 8 . Pr 0W, 43 . ¿

(Công thức V.44, trang 16, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

o 𝜀1: hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỉ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi Re > 10000, tương ứng với 𝜀1 = 1,
μW . c pW 0,000391 . 816,273
o Pr W = = =¿ 5,406
λW 0,131

o PrW1: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy tra ở nhiệt độ trung bình vách.

( )
0 ,25
0 , 43 Pr W 303,951
Vậy: NuW = 0,021. ε 1 . Pr W . = 0 , 25
Pr w 1 Pr w1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

83
( )
NuW . λW 303,951.0,131 2342,207
α W= = 0 ,25
= 0 ,25
d td Pr w 1 .0,017 Pr w 1

Nhiệt thải phía sản phẩm đáy:

2342,207
q W =α W . ( t tbW −t w 1 )= 0 ,25
.(59,844−t w1 )
Pr w1

Với tw1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (oC).

Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống:

t w 1−t w 2 W
Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là: qt = ( 2)
∑ rt m

Trong đó:

o tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (oC)
o tw2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (oC)
t δ
o Tổng nhiệt trở qua thành và lớp cặn : ∑ r t = + r c
λt

o Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: 𝜆𝑡 = 16,3 (W/m.độ).


1 2 K
o rc = (m . ) (Bảng 31, trang 419, tài liệu tham khảo [5])
5800 W

t δ 0,002 1 −4
 ∑ rt = + rc= + =2 , 95.10 (m2.K/W)
λt 16 ,3 5800

Lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 t w 1−t w 2
qt = = −4 (W/m2)
∑ rt 2 , 95.10

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống trong: qN = α N . ( t W 2−t tbN )

Với tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong bình (oC).

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống trong:

NuN . λ N
αN= (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7])
dtr

84
Vận tốc nước đi trong ống nhỏ (ống trong):

G N .4 1,342.4
VN ¿ 2
= 2 = 3,899 (m/s)
ρN . π . d tr 993 , 5 . π . 0,021

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

V N . d tr . ρ N 3,899.0,021 . 993 , 5
ReN = = =¿ 111740,091
μN 0,000728

(Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]).

Ta thấy ReN> 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy quá độ.

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị): NuN =0,021. ε 1 . ℜ0N, 8 . Pr 0N,43 .¿

Trong đó:

o ε i: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào Re với tỉ lệ chiều dài ống, đường kính ống,
chọn ε i=1
o PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5oC , tra bảng ta được: PrN = 5,0
o (hình V.12/12,tài liệu tham khảo [3]).
o PrW2: chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách.

650,6096
Vậy NuN =0,021. ε 1 . ℜ0N, 8 . Pr 0N,43 .¿ ¿ 0 , 25
Pr w 2

Vậy hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống ngoài:

NuN . λ N 650,6096.0,631 19549,261 W


αN= = 0 , 25
= 0 , 25
( .K)
dtr Pr w .0,021 Pr w m2

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:


19549,261
q N =α N . ( t w 2−t tbN ) = 0 ,25
. ( t w2−35 ) ( W/m2)
Pr w

Chọn tw1 = 43,83oC

85
Tra cứu các thông số hóa lý của dòng sản phẩm đáy tại 43,83 oC ở tài liệu tham khảo
[2]

Độ nhớt μ’W = 0,000469 (N.s/m2) (bảng I.101/91)

Hệ số dẫn nhiệt 𝜆’W = 0,133 (W/m.K) (bảng I.130/134)

Nhiệt dung riêng c’pW = 1740,193 (J/kg.K) (bảng I.154/172)

' '
μ W . c pW 0,000469.1740,193
Khi đó Prw1 = '
= =¿ 6,113
λ W
0,133

2342,207
Suy ra: q W =α W . ( t tbW −t w 1 )= 0 ,25
.(59,844−43 , 83)=¿ 23902,163 (W/m2)
Pr w1

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể, suy ra qt = qW = 23902,163 (W/m2)

t w 1−t w 2 ( t w 1−t w 2 ) W
Ta có: qt = = −4
( 2)
∑ rt 2 , 95.10 m

Hay tw2 = 36,776 ° C

t w 1+t w 2 43 , 83+36,776 o
Vậy t ' tbw= = =40,303 C
2 2

Với tw2 = 36,776 => Prw2 = 4,3 (Hình V.12/12, tài liệu tham khảo [3])
Vậy nhiệt tải phía nước làm lạnh:
19549,261
q N =α N . ( t w 2−t tbN ) = 0 ,25
. ( t w2−35 )=23995,575 ( W/m2)
Pr w

Kiểm tra sai số

ε =¿ q N −q D ∨ ¿ =0 , 39 %<5 % (thỏa mãn)¿


qD

Vậy tw1 = 43,83oC và tw2 = 36,776oC

Khi đó:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:

86
( )
NuW . λW 303,951.0,131 2342,207
α W= = 0 ,25
= 0 ,25 = 1492,613 (W/m2.K)
d td Pr w 1 .0,017 Pr w 1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

NuN . λ N 650,6096.0,631 19549,261


αN= = 0 , 25
= 0 , 25
=13509.831(W/m2.K)
dtr Pr w .0,021 Pr w

Vậy hệ số truyền nhiệt:

1 1
= =¿
K= 1 + r+ 1 1 1 962,372 (W/m2.K)
∑ tαN αW 13509.831
+2 , 95.10− 4+
1492,613

5.2.4.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình


QW
F tb = (V.1/3 [3]) (5.207)
K . Δ t ln

Trong đó,
- Nhiệt lượng làm nguội do hơi sản phẩm đáy Qw
- Hệ số truyền nhiệt (K)
- Hiệu số nhiệt trung bình logarit, ∆tln
QW 201805 ,9 .1000
Suy ra: F tb= = =2,705 ¿m2) (5.208)
K . Δ t ln 962,372.21,537 .3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)

2,705.110 %
=¿
L = 0,021+ 0,025 41,174 (m)
π.
2

Chọn L = 44 (m)

L 44
Kiểm tra d = 0,021 >50 thì ε 1=1 ( thỏa mãn)
tr

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 44 (m), chia thành 11 dãy mỗi dãy dài 4 (m).

Bảng 5.12 Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.

87
Nội dung tính toán Công thức Kết quả

Thiết Hệ số truyền nhiệt 1


trao đổi (W
K 2
m .K )
K=
1
αN
+∑ rt +
1
α nt
962,372 ( mW. K )
2

nhiệt
làm Q nt
Diện tích bề mặt F tb = 2
nguội K . Δ t ln 2,705 m
truyền nhiệt F(m2)
sản
phẩm Chiều dài ống
đáy Chọn L = 2m 44 m
truyền nhiệt L (m)

5.2.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy

Chọn nồi đun sản phẩm đáy là nồi kettle (thiết bị dạng ống chùm), ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước, kích thước ống 45x5 (mm).

Hình 5.12 . Nồi đun Kettle.

Đường kính ngoài dng = 45 (mm) = 0,045 (m).

Bề dày ống 𝛿 = 5 (mm) = 0,005 (m)

Đường kính trong dtr = 30 (mm) = 0,03 (m)

Hơi đốt là hơi nước ở 2,025 atm, đi trong ống. Tra bảng I.250, trang 312 tài liệu tham
khảo [2], ta có:

- Nhiệt độ sôi: tsN = 120oC


- Ẩn nhiệt ngưng tụ: rN = 2270 (kJ/kg)

88
Sản phẩm đáy trước khi vào nồi đun có nhiệt độ t‘ 1 = 79,432oC (do x‘1 = 0,114) tra
bảng thành phần cân bằng lỏng hơi hệ Clorofrom - Benzene.

Sản phẩm ra khỏi nồi đun có nhiệt độ tw = 79,69oC.

5.2.5.1. Suất lượng hơi nước cần dùng

Lượng nhiệt cung cấp để cấp nhiệt cho sản phẩm đáy là Qđ = 791,551 (kW)

Suất lượng hơi nước cần dùng:

Qđ 2849583
Ghn = = =¿ 0,3586 (kg/s)
r N 2207 . 3600

5.2.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên:

( ∆ t 1) −∆ t 2 ( 120−79,432 )−( 120−79 , 69 )


∆ t tn = = =¿
ln
( )
∆ t1
∆ t2
ln (
120−79,432
120−79 , 69 ) 40,44 (K)

5.2.5.3. Hệ số truyền nhiệt K

1 mm .K )
(
1 W
K= 1 2
+∑ r + t
αN α nt

(Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3])

Trong đó:

α N : hệ số cấp nhiệt của dòng hơi nước nóng (đi trong ống) (W/m2.K)

α W : hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy (W/m2.K)

∑rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước đi trong ống

Dòng hơi đi vào ống với nhiệt độ tsN = 120oC.

( )
0 ,25

( )
0 , 25
rN 2207 . 1000 105,086. A
α N =0,725. A . =0,725. A . = 0 ,25
( t sN −t w 1 ) .d tr ( 120−t w 1 ) .0,005 ( 120−t w 1)
89
Với:

A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý của nước theo nhiệt độ

tw1: nhiệt độ vách tiếp xúc với hơi nước trong ống

Nhiệt tải phía nước làm lạnh:

105,086. A 0 , 75
qN = α N . ( t sN −t W 1 ) = 0 ,25 (
. 120−t W 1 ) =105,086. A . ( 120−t W 1 )
( 120−t w 1 )

Với tw1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (trong ống) (oC).

Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống:

t w 1−t w 2 W
qt = ∑ rt ( )
m
2

Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ (oC)

Tổng nhiệt trở qua thành và lớp cặn :

δt
∑ rt = +r
λt c

Hệ số dẫn nhiệt của thép X18H10T: 𝜆𝑡 = 16,3 (W/m.độ).

rc =
1
5800 (
m2 .
K
W )
(Bảng 31, trang 419, tài liệu tham khảo [5])

δt 0,005 1 −4
∑ rt = +r = + =4 , 78.10 (m2.K/W)
λt c 16 ,3 5800

Lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2
qt = ∑r t
W
=2086 , 98. ( t w1−t w 2 ) 2
m ( )
Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy đi ngoài ống:

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (chế độ sôi sủi bọt) được xác định theo công thức
V.89/26 tài liệu tham khảo [3]:

90
( ) ()
1 1 0 ,75 0 ,7
ρh . r
−2 30 ρ λ .q
α W =0 ,77.10 . . 30
. 0 ,45 0,117 0 ,37
ρ−ρh σ μ . c p .T s

Trong đó:

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ngoài ống:

'
t w +t 1 79,432+79 , 69
ts = = =¿ 79,56 oC = 352,56 K
2 2

Khối lượng riêng pha hơi trong dòng sản phẩm ngoài ống:

P . Nw 1 .82,815
= =¿
𝜌hW = R .T s 22 , 24 2,863 (kg/m3)
.352 , 56
273

- P: áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, P = 1 N/m2


22 , 4
- R: hằng số R = 273

- Ts: nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống, Ts = 352,56K
- NW = M′1 = MA. x’1 + MB. (1 - x’1)

= 119,38 . 0,114 + 78,11 . (1 - 0,114) = 82,815 (g/mol)

Tra cứu các thông số tại ts = 79,56 oC

Khối lượng riêng:

- Khối lượng riêng của Chloroform: 𝜌chloroform = 1380,682 (kg/m3)


- Khối lượng riêng của Benzen: 𝜌benzen = 815,462 (kg/m3)
- Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng: 𝜌w = 862,448 (kg/m3)

Độ nhớt:

- Độ nhớt của chloroform: : μchloroform = 0,00033 (N.s/m2)


- Độ nhớt của benzen: : μbenzen = 0,00032 (N.s/m2)
- Độ nhớt của hỗn hợp lỏng: μw = 0,00032 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt:
91
- Hệ số dẫn nhiệt của chloroform: 𝜆chloroform = 0,10256 (W/m.K)
- Hệ số dẫn nhiệt của benzen: 𝜆benzen = 0,13013 (W/m.K)
- Hệ số dẫn nhiệt 𝜆w = 0,124 (W/m.K)

Sức căng bề mặt:

- Sức căng bề mặt của chloroform: σChloroform = 0,0191 (N/m)


- Sức căng bề mặt của benzen: σbenzen = 0,0214 (N/m)
- Sức căng bề mặt của hỗn hợp: σw = 0,01 (N/m)

Nhiệt dung riêng:

- Nhiệt dung riêng của chloroform: cchloroform = 1109,36 (J/kg.K)


- Nhiệt dung riêng của benzen: cbenzen = 2032,69 (J/kg.K)
- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp: cw = 1909,81 (J/kg.K)

Nhiệt hóa hơi:

- Nhiệt hóa hơi của chloroform: rchloroform = 239295 (J/kg)


- Nhiệt hóa hơi của benzen: rbenzen = 393618 (J/kg)
- Nhiệt hóa hơi hỗn hợp: r = 373081,16 (J/kg)

( ) ()
1 1 0 ,75 0 ,7
−2 ρh . r 30 ρ λ .q
Vậy, α W =0 ,77.10 . . 3
. 0 , 45 0,117 0 , 37 (Tài liệu tham khảo [3] trang 26
ρ−ρh σ μ .cp .Ts

công thức V.89)

0 , 75 0 ,7

( ) ( )
1 1
−2 2,863 .373081 , 16 862,448 0,124 . qw
7 , 77.10 . 30
. 3
. 0 , 45 0,117 0 , 37
862,448−2,863 0 , 01 0,00032 . 1909 , 81 .352 , 56

Vậy α W = 1,604.q 0w,7

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


0 ,7
q W =α W . ( t W 2−t s )=1,604. q W . ( t W 2 −79 ,56 ) (W/m2)

Chọn tw1 = 116,6 oC

92
t sN + t w 1 120+116 , 6
Khi đó, nhiệt độ trung bình ttb = = =¿ 118,3 oC
2 2

Tại ttb = 118,3oC tra tài liệu tham khảo [5] trang 120, hệ số A phụ thuộc vào tính chất
vật lý của nước theo nhiệt A = 171,255

Suy ra, nhiệt tải phía hơi nước:

q N =105,086. A . ( 120−t W 1 )0 ,75=105,086 . 171,255 . (120−116 ,6 )0 ,75

= 45060,8(W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể qt = qN = 45060,8 (W/m2)

Ta có: t w 2=t w1 −qt . ∑ r t =116 ,6−45060 ,8 . 0,00048=¿ 95 oC

Suy ra, nhiệt tải phía sản phẩm đáy

qw = √ 1,604. ( t
0 ,3
w2 −79 , 56 )=¿ 44276,4 ( W/m2)

Kiểm tra sai số:

|q N −qW| |45060 , 8−44276 , 4|


ε= = =0,017< 0 ,05 ( Thỏa mãn )
qW 44276 , 4

Vậy: tw1 = 116,6 oC và tw2 = 95oC

Khi đó:

105,086. A 105,086 .171,255


αN= 0 ,25
= 0 ,25
=¿13253,128 (W/m2.K)
( 120−t w 1) ( 120−116 ,6 )

α W = 1,604.q 0w,7 = 1,604.44276 , 40 , 7= 2867,642 (W/m2.K)

Hệ số truyền nhiệt:

1 1
= =¿
K= 1 + r+ 1 1 1 1108,44 (W/m2.K)
∑ t
αN αW 13253,128
+ 4 , 78.10−4 +
2867,642

5.2.5.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:


93
Qđ 2849583.1000
=17 , 66 ( m )
2
Ftb = =
K . ∆t 3600 . 40 , 44 . 1108 , 44

Chọn tổng bề mặt truyền nhiệt F= 18 (m2)

Ống được bố trí theo lục giác đều:

Chọn số ống truyền nhiệt là 37 ống.

Chiều dài ống lấy dư 10%.

F tb∗110 % 18 .110 %
= =4 ,54 (m)
L= d ng +d 37 . π . 0,0375
n.π . tr

Chọn L = 5 m

Bước ống: (Với đường kính ngoài ống 40 mm).

t = 1,35dng = 1,35. 0,04 = 0,054 (m) = 54 (mm)

Số ống trên một cạnh của hình sáu cạnh ngoài cùng

n = 3.a.(a – 1) + 1 => a = 4 (Với n là số ống)

Số ống trên đường chéo hình 6 cạnh đều:

b = 2a – 1 = 2 . 4 – 1 = 7

Đường kính thiết bị trao đổi nhiệt (Công thức V.140/49, tài liệu tham khảo [3])

D = t.(b – 1) + 4.dng = 54.(7 – 1) + 4.40 = 484 (mm)

Vậy, đường kính bình ngưng tụ sản phẩm đỉnh là 484 (mm).

5.3. Bồn cao vị

5.3.1. Tổn thất đường ống.

5.3.1.1. Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị.

Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị là d = 100
(mm), tra bảng II.15, trang 381 tài liệu tham khảo [2], chọn ống mới không hàn, độ
nhám của ống 𝜀 = 0,1 (mm). Chọn tổng chiều dài đường ống dẫn là l1 = 25 (m)
94
Xác định vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn vF1:

Nhiệt độ hỗn hợp trong bể chứa: t’F = 30oC

Tra các thông số của dòng nhập liệu trong tài liệu tham khảo [2] tại nhiệt độ t’F = 30oC:

Độ nhớt:

o Độ nhớt chloroform tại 30 oC : μChloroform = 0,00051 (N.s/m2)


o Độ nhớt benzen tại 30 oC : : μbenzen = 0,00056 (N.s/m2)

Vậy độ nhớt hỗn hợp: μhh = 0,00054 (N.s/m2)

Khối lượng riêng:

o Khối lượng riêng chloroform: 𝜌chloroform = 1469,5 (kg/m3)


o Khối lượng riêng benzen: 𝜌benzen =868,5 (kg/m3)

Vậy khối lượng riêng hỗn hợp: 𝜌hh = 1094,388 (kg/m3)

Suy ra vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4F 4.5000
v F 1= 2
= 2
=0,162 (m/s)
3600. ρhh . π . d tr 3600.1094,388 . π . 0 , 1

Xác định hệ số ma sát trong đường ống 𝜆:

Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

v F . d tr . ρhh 0,162.0 , 1.1094,388


ℜF = = =32831 , 64
μ hh 0,00054

Chuẩn số Reynolds giới hạn (Công thức II.59/378, tài liệu tham khảo [2])

( ) ( )
8 8
d tr 7 100 7
ℜgh=6. =6. =16096 , 17
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds nhám (Công thức II.62, trang 379, tài liệu tham khảo [2]

( )
9

( )
9
d tr 8 100
ℜn ≈ 220. =¿ 220. 8
= 521702,22
ε 0,1

95
Ta có: ℜgh< ℜ F < ℜn (16096,17 < 32831,64 < 521702,22)

Suy ra, khu vực chảy quá độ (nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và khu vực nhám)

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống ( trang 379, Sổ tay tập 1 [2])

ε 0 ,1 ε
Tỷ số d = 100 =0,001=¿ 0,00008< d <0,0125nên hệ số ma sát được tính theo công
tr tr

thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]:

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0 ,1 100
𝜆1 = 0,1.(1,46. d + ℜF =0 , 1. 1 , 46. +
100 32831, 64
=0,02591
tr

Xác định trở lực cục bộ ∑ζ:

Chỗ uốn cong: Tham khảo tài liệu tham khảo [2], trang 393 cho đoạn ống cong có góc
R a
uốn θ = 90o, bán kính R sao cho d =2 ,tỷ lệ b =1 ta được ζ = A.B.C = 1.0,15.1 = 0,15
td

Đường ống có tổng cộng 3 chỗ uốn cong nên ζ1 = 0,15.3 = 0,45

Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn, tra tài liệu tham khảo [2], trang 397
với d = 100 (mm), ta có: ζ = 4,1

Đường ống có 2 van nên ζ2 = 8,2

Đột thu 1 lần ζ3 = 0

Đột mở 1 lần ζ4 = 1

Do đó, ∑ζ = ζ1+ ζ2 + ζ3 + ζ4 = 0,45 + 8,2 + 0 + 1 = 9,65

Vậy, tổn thất đường ống dẫn:

( ) ( )
2
l vF 25 0,162
h1 = λ . + ∑ ζ . = 0,02591. +9 , 65 . =0,02157 ( m)
d 2g 0 ,1 2.9 ,81

5.3.1.2. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu:

Chọn đường kính ống dẫn từ bồn cao vị qua thiết bị đun sôi nhập liệu là d tr = 95 (mm),
chiều dài đường ống là 10 m
96
Độ nhám của ống là 𝜀 = 0,1 (mm) được tra theo bảng II.15/381, tài liệu tham khảo [2].

Xác định vận tốc đi trong ống dẫn vF2:

Nhiệt độ dong nhập liệu từ bồn cao vị t’F = 30oC

Nhiệt độ nhập liệu tF = 75,9oC

Nhiệt độ trung bình t’Ftb = 52,95oC

Tra các thông số của hỗn hợp nhập liệu trong tài liệu tham khảo [2], tại nhiệt độ t’ Ftb =
52,95oC

Độ nhớt:

o Độ nhớt chloroform: μChloroform = 0.00041538 (N.s/m2)


o Độ nhớt benzen: μBenzen = 0.00042243 (N.s/m2)

Vậy độ nhớt hỗn hợp μhh = 0,0004196 (N.s/m2)

Khối lượng riêng:

o Khối lượng riêng chloroform: 𝜌chloroform = 1424,7475 (kg/m3)


o Khối lượng riêng benzen: 𝜌benzen = 843,755 (kg/m3)

Khối lượng riêng hỗn hợp 𝜌hh = 1062,4 (kg/m3)

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống

4F 4.5000
vF2= 2
= 2
=0,1844 (m/s)
3600. ρhh . π . d tr 3600.1062 , 4. π . 0,095

Xác định hệ số ma sát trong đường ống 𝜆:

Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

v F . d tr . ρhh 0,1844.0 , 0,095.1062 , 4


ℜF = = =44354 , 4
μ hh 0,0004196

Chuẩn số Reynolds tới hạn (Công thức II.59/378, tài liệu tham khảo [2])

97
( ) ( )
8 8
d tr 7 95 7
ℜgh=6. =6. =15179 ,73
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds nhám (Công thức II.62, trang 379, tài liệu tham khảo [2]

( )
9

( ) = 492449,54
9
d tr 8 95
ℜn ≈ 220. =¿ 220. 8
ε 0,1

Ta có: ℜgh< ℜ F < ℜn (15179,73 < 44354,4 < 492449,54)

Suy ra, khu vực chảy quá độ (nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và khu vực nhám)

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống ( trang 379, Sổ tay tập 1 [2])

ε 0,1 ε
Tỷ số d = 95 =0,00105=¿ 0,00008< d < 0,0125nên hệ số ma sát được tính theo công
tr tr

thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]:

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0 ,1 100
𝜆2 = 0 , 1. 1 , 46. + =0 ,1. 1 , 46. + =0,0248
d tr ℜF 95 44354 , 4

Xác định trở lực cục bộ ∑ζ2:

Chỗ uốn cong:

Tham khảo tài liệu tham khảo [2], trang 393 cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90 o,
R a
bán kính R sao cho d =2 ,tỷ lệ b =1 ta được ζ = 1.0,15.1 = 0,15
td

Đường ống có tổng cộng 3 chỗ uốn cong nên ζ = 0,15.3 = 0,45

Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn, tra tài liệu tham khảo [2], trang 397
với d = 95 (mm), ta có: ζ2 = 4,075

Đột thu 1 lần ζ3 = 0,08775

Đột mở 1 lần ζ4 = 0.00975

Do đó, ∑ζ = ζ1 + ζ2 + ζ3 + ζ4 = 0,45 + 4 + 0,08775+0,00975 = 4,6225

Vậy, tổn thất đường ống dẫn:


98
2

( ) ( )
2
l v 10 0,1844
h2 = λ . + ∑ ζ . F = 0,0248. + 4,6225 . =0,0125 ( m )
d 2g 0,095 2.9 , 81

5.3.2. Chiều cao bồn cao vị

Gọi mặt cắt (a-a) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

Mặt cắt (b-b) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu.

Phương trình Bernouli cho (a-a) và (b-b):

2 2
pa va pa vb
+ z a . g + = + z b . g+ +∑ hf . g (J/kg)
ρ 2 ρ 2

Trong đó:

o pa = 1 atm: áp suất tại mặt thoáng của chất lỏng


o pb: áp suất tại mặt cắt (2-2)

Xem 𝛥p = N.❑xtb .g.ht=13 . 1202,921. 9 , 81 .0,055475=8510,294 ( )


N
m
2

o za: độ cao mặt thoáng (a-a) so với mặt đất, xem như là chiều cao đặt bồn cao vị
(Hbcv = za)
o zb: độ cao mặt thoáng (b-b) so với mặt đất, xem như là chiều cao từ mặt đất đến
vị trí nhập liệu.

Suy ra: zb = hchân đỡ + hđáy + Nchưng tt.hđ + 0,5

= 450.0,001+400.0,001+400.0,001.25+0,5= 10,95 (m)

o va: vận tốc tại mặt thoáng (a-a), xem va = 0 m/s


o vb: vận tốc tại mặt thoáng (b-b) vb = vF1 = 0,162 m/s

∑ h f : tổng tổn thất trong ống từ (a-a) đến (2-2):

∑ h f =h1+ h2=0,0215+ 0,01254=0,0340 ( m )

Vậy chiều cao bồn cao vị là:

99
2 2
p − p v −v 8510,294
2
0,162 −0
Hbcv = zb + 2 1 + 2 1 + ∑ hf 1−2 ¿ 10 , 95+ + =11,768 ( m )
ρF . g 2. g 9 , 81.1062 , 4 2.9 , 81

Để đảm bảo thế năng cho hệ thống chọn Hbcv = 14 (m).

5.4. Bơm

5.4.1. Năng suất

Nhiệt độ dòng nhập liệu t’F = 30oC

Tra bảng I.2, tài liệu tham khảo [2] trang 9 ta có:

Khối lượng riêng:

o Khối lượng riêng của chloroform: 𝜌chloroform = 1469,5 (kg/m3)


o Khối lượng riêng của benzen: 𝜌benzen = 868,5 (kg/m3)

Khối lượng riêng hốn hợp 𝜌hh = 1094,4 (kg/m3)

Độ nhớt:

o Độ nhớt của chloroform: μchloroform = 0,00099


o Độ nhớt của benzen: μbenzen = 0,00051

Độ nhớt hỗn hợp: μhh = 0,000665 (N.s/m2)

Suất lượng nhập liệu của dòng nhập liệu đi trong ống:

( )
3
F 5000 m
Q L= = =4 , 57
ρ 1094 , 4 h

Vậy chọn bơm có năng suất Qb = 5 (m3/h)

5.4.2. Cột áp

Chọn:

Mặt cắt (a-a) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu

Mặt cắt (b-b) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao bị

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (a-a) và (b-b)


100
2 2
p1 v1 p1 v2
+ z 1 . g+ + H 2= + z 2 . g+ + ∑ hf . g
ρ 2 ρ 2

Trong đó:
o Z1: độ cao mặt thoáng (a-a) so với mặt đất, chọn z1 = 1 (m)
o z2: độ cao mặt thoáng (b-b) so với mặt đất, z2 = Hbcv = 14 (m)
o p1 = 1atm: áp suất tại mặt thoáng (a-a)
o p2 = 1 atm: áp suất tại mặt thoáng (b-b)
o v1 = v2 =0 m/s: vận tốc tại mặt thoáng (a-a) và (b-b)
o ∑ h f : tổng tổn thất trong ống từ (a-a) đến (b-b)
o Hb: cột áp của bơm

5.4.2.1. Trở lực trong ống

Chọn đường kính trong ống hút và ống đẩy của bơm bằng nhau: dtr = 40 (mm)

Tra bảng II.15, trang 381, tài liệu tham khảo [2], chọn ống mới không hàn, ta có

Độ nhám của ống 𝜀 = 0,1 (mm)

Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:

(
∑h f = λ .
l h+l đ
dtr )
+∑ζ h +∑ ζ đ .
v 2F
2g

Trong đó:

o lh: Chiều dài ống hút (tra bảng II.34/441 tài liệu tham khảo [2]), ta có:
o Chiều cao hút của bơm: hh = 4 (m)
o Chọn chiều dài lh = 5 (m)
o lđ: chiều dài ống đẩy, chọn lđ = 10 (m)
o ∑ ζ h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút
o ∑ ζ h : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy
o 𝜆: hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy
o vF: vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy (m/s)

101
( )
4.Q L 4.5 m
vF = 2
= 2
=1,105
3600. π . d tr 3600. π . 0 , 04 s

Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy:

Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

v F . d tr . ρhh 1,105.0 , 04.1094 , 4


ℜF = = =72740,571
μ hh 0,000665

Chuẩn số Reynolds tới hạn (Công thức II.59/378, tài liệu tham khảo [2])

( )
8
0 , 04 7
ℜgh=6. =5648 , 51
0 ,1

Chuẩn số Reynolds nhám (Công thức II.62, trang 379, tài liệu tham khảo [2])

( )
9
0 , 04 8
ℜn ≈ 220. =186097,342
0 ,1

Ta có, ℜgh< ℜ F < ℜn,

Suy ra, khu vực chảy quá độ (nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và khu vực nhám)

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống

ε 0,1 ε
Tỷ số d = 40 =0,0025=¿ 0,00008< d < 0,0125nên hệ số ma sát được tính theo công
tr tr

thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]:

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0,1 100
𝜆 = 0,1.(1,46. d + ℜF =0 , 1. 1 , 46. +
40 72740,571
=0,0266
tr

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút:

Chỗ uốn cong:

Tham khảo tài liệu tham khảo [2], trang 393 cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90 o,
R a
bán kính R sao cho d =2 ,tỷ lệ b =1 ta được ζ = A.B.C = 1 . 0,15 . 1 = 0,15
td

Ống hút có tổng cộng 2 chỗ uốn cong nên ζ1 = 0,15 . 2 = 0,3
102
Van:

Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn, tra tài liệu tham khảo [2], trang 397 với
d=50 (mm), ta có: ζ2 = 4,675

Do đó, ∑ζ = ζ1+ ζ2 = 0,3 + 4,675 = 4,975

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy:

Chỗ uốn cong:

Tham khảo tài liệu tham khảo [2], trang 393 cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90 o,
R a
bán kính R sao cho d =2 ,tỷ lệ b =1 ta được ζ = A.B.C = 1.0,15.1 = 0,15
td

Ống hút có tổng cộng 2 chỗ uốn cong nên ζ = 0,15.2 = 0,3

Van: Chọn van tiêu chuẩn với độ mở hoàn toàn, tra tài liệu tham khảo [2], trang 397

Với d = 40 (mm), ta có: ζ2 = 4,675

Vào bồn cao vị ζcv = 1

Do đó, ∑ζ = ζ1+ ζ2 + ζcv = 4,675 + 0,3 +1 = 5,975

Vậy tổng trở lực trong ống hút và đẩy là:

( )
2
l h+l đ
( )
2
vF 5+10 1,105
∑ hf = λ . +∑ ζ h +∑ ζ đ . = 0,0266. +4,975+5,975 . =0,682
dtr 2g 40 2.9 , 81

5.4.2.2. Cột áp của bơm

Theo phương trình Bernoulli ta có:

2 2
pa va pa vb
+ z a . g + + H b= + z b . g + +∑ hf . g
ρ 2 ρ 2

 Hb = ( z b−z a ¿+∑ h f = ( 14−1 )+ 0,682=13,682(m)

5.3.3. Công suất

Hiệu suất của bơm: 𝜂b = 0,8

103
Công suất thực tế của bơm:

Qb . H b . ρ . g 5.13 , 68.1094 , 4.9 , 81


Nb = = =254 , 98 ( W )=0,3418 ( Hp )
3600. η b 3600.0 , 8 ❑

Kết luận: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm loại X20/18, có:

 Năng suất: Qb = 5 m3/h


 Cột áp Hb = 13,68 (m)
 Công suất: 0,3418 Hp.

104
KẾT LUẬN
Với sự hướng dẫn tận tình của cô Nhung, và vận dụng các kiến thức đã học, tham khảo
nhiều nguồn tài liệu, sách tham khảo khác nhau mà nhóm chúng em đã có một số thu
hoạch trong bài thuyết minh như dưới đây:

 Hiểu thêm về một số loại tháp chưng cất và ưu nhược điểm của từng loại.
 Hiểu về quy trình công nghệ chưng cất hỗn hợp các cấu từ tan hoàn toàn vào nhau.
 Biết cách thức tính toán và thiết kế tháp chưng cất mới quy mô công nghiệp.
 Biết cách lựa chọn các thiết bị phụ trong hệ thống như: ống dẫn, ống nối, thiết bị
trao đổi nhiệt, nồi đun, bơm…
 Học hỏi được cách trình bày bản vẽ kỹ thuật.

Nhìn chung, chúng em đã có được những thành công nhất định trong việc vận dụng
các kiến thức đã học trong quá trình thực hiện đồ án và tìm hiểu về quy trình chưng
cất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sai sót và sự cố trong tính toán và thiếu kinh nghiệm
thực tế nên quy trình vẫn chưa thể tối ưu, số liệu dựa trên nhiều nguồn tài liệu khác
nhau nên vẫn còn sai sót và không đồng nhất.

105
Bảng 6 Bảng tổng kết kích thước thiết bị chính

STT Bộ phận Tên kích thước Kí hiệu Kích thước (mm)

1 Chiều cao tháp Ht 17000

2 Thân tháp chưng cất Đường kính Dt 1500

3 Bề dày δ 4

4 Chiều cao hđ = hn 400


Đáy và nắp elip
5 Bề dày δ 4

6 Đường kính bích D 1640


Bích nối thân
7 Chiều cao bích H 30

8 Đường kính Dy 250

9 Chiều dài ống nối l 140


Ống dẫn hơi đỉnh
10 Đường kính bích D 370

11 Chiều cao bích h 22

12 Đường kính Dy 100

13 Chiều dài ống nối l 120


Ống dẫn nhập liệu
14 Đường kính bích D 205

15 Chiều cao bích h 14

16 Đường kính Dy 50

17 Chiều dài ống nối l 100


Ống dẫn lỏng đáy
18 Đường kính bích D 140

19 Chiều cao bích h 12

20 Đường kính Dy 100

21 Chiều dài ống nối l 120


Ống hoàn lưu đỉnh
22 Đường kính bích D 205

23 Chiều cao bích h 14

24 Đường kính Dy 200

25 Chiều dài ống nối l 130


Ống hoàn lưu đáy
26 Đường kính bích D 290

27 Chiều cao bích h 16

28 Chiều cao H 350

29 Tai treo Chiều rộng L 230

30 Bề dày s 12

31 Chân đỡ Chiều cao H 450

32 Chiều rộng L 300

106
33 Bề dày s 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Bá Minh (Chủ biên), Võ Văn Bang, Quá trình và thiết bị công nghệ hóa hoc và

thực phẩm, tập 3, Nhà xuất bản đại học quốc gia tp.Hồ Chí Minh.
[2] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật.
[3] Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ và hóa chất - Tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và

Kỹ thuật.
[4] Hồ Lê Viên, Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất, Nhà xuất bản khoa

học và kỹ thuật Hà Nội 1978.


[5] Phạm Văn Bôn - Vũ Bá Minh - Hoàng Minh Nam, Quá trình và thiết bị trong công

nghệ hóa học - tập 10, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
[6] Nguyễn Tấn Dũng, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt - Tập 1, phần 2, Nhà xuất bản

đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.


[7] Nguyễn Tấn Dũng, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt - Tập 2, phần 2, Nhà xuất bản

đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

107
PHỤ LỤC: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU
Mục Ký hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên

F Suất lượng nhập liệu kmol/h hoặc kg/h

D Suất lượng sản phẩm đỉnh kmol/h hoặc kg/h


Cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng

W Suất lượng sản phẩm đáy kmol/h hoặc kg/h

xF Phần mol nhập liệu mol/mol

xD Phần mol sản phẩm đỉnh mol/mol

xW Phần mol sản phẩm đáy mol/mol

Mtb Khối lượng trung bình mol Kg/mol


o
R Tỷ số hoàn lưu C hoặc K

t Nhiệt độ N.s/m2 hoặc cP

μ Độ nhớt động lực µ

𝛼 Độ bay hơi tương đối

dch Đường kính chóp mm

dh Đường kính ống hơi mm

h2 Chiều cao chóp trên ống dẫn hơi mm

𝛿𝑐ℎ Bề dày chóp mm


Tính toán thiết bị chính

S Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp mm

b Chiều cao khe chóp mm

𝑖 Số khe trên chóp

c Khoảng cách giữa các khe mm

hch Chiều cao chóp mm

hống hơi Chiều cao ống hơi mm

hs Độ giảm áp

a Bề rộng khe chóp mm

h1 Chiều cao mực chất lỏng trên mâm mm

108
109

You might also like