You are on page 1of 27

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CƠ KHÍ

HÀNG HẢI
BAN ĐÀO TẠO NỘI BỘ

“MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN LÀM QUEN PHẦN


MỀM SACS PRO PHIÊN BẢN 5.3”

Người biên soạn Người kiểm tra 1 Người kiểm tra 2 Người phê duyệt
Bùi Xuân Nguyễn Minh Nguyễn Hữu Nguyễn Quang
Họ và Tên
Nguyện Tuấn Quảng Hiếu

Chữ ký

Ngày
Tài liệu này và các thông tin trong nó là tài sản của Công ty DVCKHH không được sao chép, copy, in ấn hoặc sang
băng dưới bất kỳ hình thức nào nếu không có sự cho phép trước của Công ty DVCKHH.
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI

Ngày sửa Trang Mục


STT Nội dung sửa đổi Ghi chú
đổi sửa đổi sửa đổi
1

Trang 2/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

LỜI NÓI ĐẦU


Tài liệu này là sản phẩm của Phòng kỹ thuật – Công ty PTSC M&C, nhằm mục đích
hướng dẫn người dùng tiếp cận và nhanh chóng nắm bắt được các thao tác cơ bản
trong phần mềm SACS Pro. Do yêu cầu của công việc liên quan là công tác thiết kế thi
công, nên trong đây đã lược bỏ những thao tác thiên về Detail Engineering để tránh sự
cồng kềnh không cần thiết.
Do thời gian và kiến thức có hạn, chắc không tránh khỏi những thiếu sót, mong được
sự chỉ bảo của các anh em để lần tái bản chúng ta sẽ hoàn thiện hơn.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Nguyễn Minh Tuấn – Phó phòng
kỹ thuật, người đã hết lòng tạo điều kiện trong quá trình thực hiện công việc này.

Kỹ sư

Bùi Xuân Nguyện

Trang 3/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................. 3
1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SACS PRO.............................................................................6
2. MÔ HÌNH KẾT CẤU..........................................................................................................6
2.1. CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU...........................................................................................6
2.1.1. CÁC THÔNG SỐ HÌNH DẠNG(FIGURE INFORMATION)......................................6
2.1.2. VẬT LIỆU(MATERIAL)...............................................................................................6
2.2. TRANG THIẾT BỊ VÀ KHỐI LƯỢNG..........................................................................6
2.2.1. TRANG THIẾT BỊ TRÊN MAIN DECK.......................................................................6
2.2.2. TRANG THIẾT BỊ TRÊN CELLAR DECK..................................................................6
2.3. ANODE CHỐNG ĂN MÒN............................................................................................6
2.4. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN.............................................................................................7
2.4.1. DỰNG MÔ HÌNH JACKET........................................................................................7
2.4.1.1. THIẾT LẬP MÔ HÌNH CƠ SỞ...................................................................................7
2.4.1.2.ĐỊNH NGHĨA THUỘC TÍNH CÁC PHẦN TỬ............................................................9
2.4.3. DỰNG MÔ HÌNH KHỐI THƯỢNG TẦNG(TOPSIDES)..........................................19
2.4.3.1 DỰNG MÔ HÌNH CELLAR DECK.........................................................................19
2.4.3.2. MÔ HÌNH MAIN DECK...........................................................................................21
2.4.4. MÔ HÌNH ANODE....................................................................................................22
2.4.4. OFFSET CÁC PHẦN TỬ...........................................................................................22
2.4.5 MÔ HÌNH CÁC CỤM SKIDS TRÊN TOPSIDE........................................................23
3. tổ hợp tải trọng và chạy chương trình...................................................................................26

Trang 4/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

MỤC TIÊU KHÓA HỌC:

Mục tiêu của khóa học cần được nêu cụ thể.


 Mục tiêu giúp các kỹ sư kết nắm bắt được các thao tác cơ bản để sử dụng phần mềm
SACS trong thiết kế thi công.

CẤU TRÚC KHÓA HỌC:

 Khóa đào tạo được thực hiện trong thời lượng 04 buổi
 Phương pháp đào tạo: Giảng dạy theo phương pháp trình chiếu, cùng thảo luận.

ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO:

 Đối tượng tham dự bắt buộc: Nhân sự tổ kết cấu phòng kỹ thuật sản xuất.
 Đối tượng khuyến khích tham dự: Tất cả nhân sự các bộ phận có nhu cầu tham gia

NỘI DUNG KHÓA HỌC:

 Giới thiệu phần mềm SACS Pro


 Thiết lập mô hình giàn khoan

TỔNG KẾT CUỐI KHÓA:

Trang 5/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SACS PRO.


Phần mềm SACS(Structural Dynamic Computer System) là phần mềm chuyên biệt về
kết cấu, dùng để thiết kế và thi công Công trình biển cố định.
Hiện nay phần mềm đã và đang được nhiều công ty thiết kế dùng làm phần mềm phục
vụ thiết kế chi tiết(Detail Engineering). Công ty PTSC M&C cũng đã mua và sử dụng
phần mềm thành công phục vụ cho thiết kế thi công và đang tiến tới sử dụng trong
chiến lược phát triển thiết kế chi tiết.
2. MÔ HÌNH KẾT CẤU
2.1. CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU
2.1.1. CÁC THÔNG SỐ HÌNH DẠNG(FIGURE INFORMATION)
Loại công trình(Kind of the Project): Giàn khoan cố định bằng thép
Độ sâu nước(Water depth) : 132.7m
Gốc tọa dộ công trình: Đặt tại LAT(Lowest Astronomical Tidal)
Số lượng sàn: 02 sàn Cellar và Main Deck
Cao độ sàn Cellar: 17m
Cao độ sàn Main Dec: 25m
Các cao độ trung gian(Other elevation): -131m; -104m; -63m; -32m; -10m; +7.6m;
Cao độ cắt cọc(Pile Connecting elevation):+9.5m
Cao độ điểm làm việc(working point): 9.5m
Khoảng cách giữa các điểm làm việc(Spacings): X1=25m, Y1=15.24m.
Độ nghiêng các ống chính(Main Leg Batter): + Row 1(Leg 1&Leg 3
X=10; Y = 7
+ Row 2(Leg 5&Leg 7)
X=10, Y=7
2.1.2. VẬT LIỆU(MATERIAL)
 Khối lượng thể tích: 7850kg/m3
 Hệ số đàn hồi Young, E: 210,000MPa
 Mô đun kháng cắt, G: 80,000MPa
 Hệ số poission, μ: 0.3
 Hệ số dãn nở vì nhiệt: 11.7x10-6/0C
 Hệ sô ma sát(thép-thép): 0.2.
2.2. TRANG THIẾT BỊ VÀ KHỐI LƯỢNG
2.2.1. TRANG THIẾT BỊ TRÊN MAIN DECK
 Cụm thiết bị Skid số 2:
2.2.2. TRANG THIẾT BỊ TRÊN CELLAR DECK
 Cụm thiết bị Skid số 1:
2.3. ANODE CHỐNG ĂN MÒN
Mỗi member ngập nước(Flooded member) gắn 2 Anode hi sinh
Khối lượng mỗi Anode là: 2.5 KN
Khối lượng thể tích: 2.732 KN/m3

Trang 6/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

2.4. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN


2.4.1. DỰNG MÔ HÌNH JACKET
2.4.1.1. THIẾT LẬP MÔ HÌNH CƠ SỞ
Trong cửa sổ Interactive nhấp đúp chuột chọn Modeler, chọn Create new model

H1.1
Trong New Model Option chọn Start Structural Definition Wizard và Metric with KN
force.

H1.2
Trong cửa sổ Structural Definition, chọn thẻ Elevations, điền vào các thong số như
hình H1.3.

Trang 7/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.3

Chọn tiếp thẻ Legs, chọn Difinite coordinates at WP and batter, kích chuột trái vào Leg
spacing working point; điền vào X1=25.0, Y1=15.24. Khi đó trong mục Main Leg

H1.4
Definition sẽ tự update các thông số cho phù hợp. Tiếp tục điền 7 cho giá trị batter X,
10 cho giá trị batter Y như hình H1.4.
Trong thẻ Conductor, Skirt Piles ta chọn None.

Trang 8/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

Các thẻ còn lại: Connectivity, Sizes, Deck Girders ta để mặc định.
Nhấn OK, ta được mô hình cơ sở như hình 1.5

H1.5
Vào file  save để lưu dữ liệu. Đặt tên file là sacinp.training.inp

2.4.1.2.ĐỊNH NGHĨA THUỘC TÍNH CÁC PHẦN TỬ


 Định nghĩa các phần tử thuộc các ống chính(Main legs)
Trên thanh công cụ, vào DisplayLabeling để hiển thị Joints và Members như hình
H6, H7

Trang 9/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.6

H1.7

Trang 10/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

Chương trình đã tự động đưa ra các Group member, và đặt tên cho các joints. Ta vào
PropertiesMeber Group để định nghĩa các đối tượng như sau:
 Định nghĩa Group LG1:
Chọn PropertiesMember Groupnhấp chọn LG1AddMàn hình sẽ hiện ra bảng
Member Group LG1 như hình H1.8

H1.8
Điền vào các thong số LG1 như hình H1.9

H1.9
 Định nghĩa Group LG2: H1.10
Vào PropetiesMember GroupChọn LG2Add
Member LG1 có tiết diện thay đổi 6 lần, nghĩa là ta phải tiến hành định nghĩa member
này gồm 7 phân đoạn. Trong SACS gọi đó là các Segments, ta gán lần lượt các thong

Trang 11/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

số của các Segments với lưu ý là chỉ gán chiều dài cho 6 Segments, Segment thứ 7 ta
bỏ trống chiều dài(Segments Length)
Segment 1: Điền vào các thong số:
+ Outside Diameter: 250 (cm)
+ Wall thickness: 6.0 (cm)
+ Segments Length: 2.856(m)
Các thông số còn lại để mặc định như hình H1.10

H1.10

Để gán tiếp Segment 2, ta chọn Add Segment, rồi điến các thông số của Segment 2 vào
mục General như hình H1.11

H1.11

Trang 12/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

Segments 3,4,5,6,7 làm tương tự

H1.12

H1.13

Trang 13/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.14

H1.15

Trang 14/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.16

 Định nghĩa Group LG3, LG4, LG5, LG6, LG7 làm tương tự.
Chú ý khi định nghĩa Group 4, có Segment 2 hình Cone, thay vì chọn Tubular như các
Segments khác ta chọn General, và điền vào Section label là Cone.
Sau đó nhấp Edit, bảng Edit member section Cone sẽ hiện ra và ta điền các thông số
như hình H1.17

H1.17

Trang 15/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

 Dựng Panel 1:
 Trước hết ta đưa giao diện về mặt phẳng để tiện thao tác. Ta vào Display Plan 3
Joints Tích chuột vào 3 điểm trên Row 1 để đưa giao diện về mặt phẳng Row này.
 Vào MemberAddNhấp chuột vào lần lượt các Joints 201L, 203L để mô hình
thanh ngang ở cao độ (-)131.0m. Đặt tạm tên cho Group này là P1.
 Vào member divideEqual Part Tích chọn Member vừa vẽ trên, điền 2 vào ô
Number of PartApply.
 Joint vừa xuất hiện ở điểm chia member trên được chương trình Automatical Name là
0000. Tiếp tục mô hình member 0000-301L, 0000-303L; đặt tên cho Group này là P2
 Tiến hành tương tự với các Member còn lại
 Dựng Panel 2:
Làm tương tự Panel 1
 Dựng Panel A:
Làm tương tự Panel 1
 Dựng Panel B:
Làm tương tự Panel 1
 Tiếp đến là định nghĩa Member Propeties cho các Group: P1, P2, P3, P4, P5.
Kết thúc bước này mô hình của ta như hình H1.18

Trang 16/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.18

 Mô hình các mặt ngang(Diafrag):


Để đơn giản hóa ta bỏ qua các chi tiết Wellbay và các Cone guide.
Ta có thể để nguyên giao diện dạng Isometric, nhưng để thuận tiện ta chuyển về mặt
phẳng XOY để thao tác.
 Mô hình Mặt ngang ở cao độ (-)131m.
Vào DisplayplanXY structural plankích đúp chuột vào một điểm bất kỳ trên
mặt phẳng có cao độ (-)131.0m; bây giờ giao diện đang ở cao độ mặt ngang (-)131m
Để đơn giản hóa mô hình, ta mo hình mặt ngang cao độ (-)131m như hình H1.19

Trang 17/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.19

SACS mô hình theo nguyên tắc điểm với điểm, để mô hình các mặt ngang trước hết ta
chia các member trên biên(Divide the boundery members first)
 Các mặt ngang còn lại ta làm hoàn toàn tương tự, lưu ý ta mô hình đến đâu, định
nghĩa Group đến đó.
Mo hình cơ bản của Jacket có dạng như hình H1.20

H1.20

Trang 18/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

2.4.3. DỰNG MÔ HÌNH KHỐI THƯỢNG TẦNG(TOPSIDES)


2.4.3.1 DỰNG MÔ HÌNH CELLAR DECK
Cũng giống như khi mô hình các mặt ngang(Diafrags), ta đưa giao diện chương trình
về mặt phẳng cao độ Cellar Deck (+)17m.
Ta mô hình các dầm chính trước(model Primary beam first),
 Đơn giản hóa mô hình ta sẽ mô hình các dầm trên các trục chính theo một Group –
PG1, các dầm chính còn lại theo Group W1 (W36x230), các dầm phụ(secondary
members) tiết diện theo Group W2 (W10x22).
Vào Member  Add  click chuột trái lần lượt các điểm A01L, A02L. Ta định nghĩa
luôn ngay cho member này thuộc Group PG1 như hình H1.21

H1.21

Tiến hành tương tự với Members A03L-A04L, A01L-A03L, A02L-A04L.


 Vào Joints  Add  Relative để gán thêm điểm thuộc trục D của Cellar Deck như
hình H1.22

H1.22

Trang 19/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

Làm tương tự với các điểm còn lại, ta có thể dụng Absolute nhưng Relative thuận tiện
hơn nhiều.
 Ta định nghĩa thuộc tính của Goup PG1 ngay sau bước này: Properties  Member
Group  PG1  Add, chọn tên tiết diện là PG1, nhấn thẻ Edit để Modify tiết diện,
điền vào các thông số tiết diện dầm tổ hợp PG1 như hình H1.23

H1.23

 Để mô hình các member thuộc Group W1, ta chia các member thuộc Group PG1 trên
theo các điểm giao, sau đó tiếp tục model như các bước trên.
Hoàn thành mô hình Cellar deck như hình H1.24

H1.24

Trang 20/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

2.4.3.2. MÔ HÌNH MAIN DECK


Đưa giao diện chương trình về cao độ Main Deck (+)25m.
Tiến hành mô hình tương tự Sàn Cellar deck, hình H1.25

H1.25

Mô hình member nối chân Topsides và Jacket bằng phần tử dạng Cone.
Vào Display Group Selection  Chọn Exclude các Members thuộc Topsides
Vào Properties  Member Properties  DL9  Add  Chọn Cone trong ô Section
name  Edit  Điền vào các thông số Cone như hình H1.26

H1.26

Trang 21/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

2.4.4. MÔ HÌNH ANODE


Mỗi Member gập nước được lắp 2 Anodes hi sinh. Khối lượng mỗi Anode là 2.5KN
Vào Weight  Anode Weight  Điền vào các thông số như hình H1.27. Chú ý tích
chọn Anodes are equally spaced.

H1.27

Click Apply  OK.

2.4.4. OFFSET CÁC PHẦN TỬ


 Với các Members dạng ống thuộc Jacket, ta sử dụng chức năng Auto matic design để
Offset và mô hình nuts.
Display  Volumes  Trong thẻ Z coordinate ta điền Minimum = (-)131m, và
Maximum = (+)7.6m như hình H1.28 để show các members Jaket only.

Trang 22/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.28

Joints  Connection  Automatic Design  Trong thẻ Part of Structure to include ta


chọn All  OK
 Các dầm ta Offset xuống nửa chiều cao dầm.
Members  Offset  Click Chọn Member  Chọn Global  Điền ½ chiều cao tiết
diện vừa được Apply vào Ô z Offset của điểm đầu A, điểm cuối B  Apply  Ok.
2.4.5 MÔ HÌNH CÁC CỤM SKIDS TRÊN TOPSIDE
Ta có cụm Skid 1 nằm trên Cellar Deck:
+ Tọa độ trọng tâm khối Skid: (x,y,z) = (-15.0; 0; 18.0)
+ Khối lượng Skid = 300KN
+ Kích thước: 5m x 10m
Cụm Skid 2 nằm trên Main Deck:
+ Tọa độ trọng tâm khối Skid: (x,y,z) = (11.375; 0; 18.2)
+ Khối lượng Skid = 350KN
+ Kích thước: 10m x 13m
 Mô hình cụm Skid 1 trên Cellar deck:
Vào Weight (SAC 5.2 vào Environment  Weight)  Weight Foot Print  Điền vào
các thông số như H1.29

Trang 23/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.29

Tải trọng của cụm Skids được gán như hình H1.30

Trang 24/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.30
 Làm tương tự với cụm Skid 2
Mô hình hoàn chỉnh cơ bản của Topside như hình H1.31

Trang 25/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.31
3. TỔ HỢP TẢI TRỌNG VÀ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH
 Tải trọng bản thân của kết cấu:
Environment  Loading  Dead load  Đặt tên Load condition là 100
Để đưa tải trọng Anodes và EQPT gộp vào tải trọng của bản thân công trình ta vào
Environment  Loading  Weight  Include Weight Group  Tích chọn Anodes và
EQPT vào bảng Group to Include như hình H1.31
 Combine tải trọng, trong trường hợp này ta chỉ đơn giản là tải trọng bản thân công
trình, đặt tên tổ hợp tải trọng là GRV
Vào Load  Load Combination  Select trường hợp tải trọng 100 với hệ số 1.0
 Tùy vào đầu bài kỹ thuật mà Combine của mình có thể là Lifting, Loadout…do đó có
thêm các tải trọng cần Add thêm vào. Tổ hợp tải trọng trên sẽ cho ta Net weight của
công trình.

Trang 26/27
Mẫu tài liệu hướng dẫn đào tạo nội bộ

H1.31
 Phân tich chương trình:
Run Analysis  Reset Analysis Subtype  Trong analysis type chọn Static
Analysis Tìm đến Input file dẫn đến nơi chứa File chương trình Trong Output
file, tích chọn Postvue database generated  Nhấn Run. Vào file Postvue chương
trình vừa phân tích để Review các thông số cần thiết  Double Check  Xuất báo
cáo.

Trang 27/27

You might also like