You are on page 1of 15

ET3250 THÔNG TIN SỐ - DIGITAL COMMUNICATION

Phiên bản: 2019.1.1


1. THÔNG TIN CHUNG
GENERAL INFORMATION
Tên học phần: Thông tin số
Course title: (Digital Communication)
Mã số học phần: ET3250
Course ID:
Khối lượng: 3(3-0-1-6)
Course Unit: - Lý thuyết: 45 tiết
Lectures: 45 units
- Bài tập/BTL: 0
- Team project:0
- Thí nghiệm: 15 tiết (8 bài)
Lab: 15 units (8 Practical Exercises)
Học phần tiên quyết: Không
Prerequisite courses: No
Học phần học trước: - MI2020 Xác suất thông kê
Prior courses: MI2020 Probability and Statistics
- ET2060 Tín hiệu và hệ thống
ET2060 Signals and Systems
Học phần song hành: Không
Parallel courses: No

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
COURSE DESCRIPTION
Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống thông tin số và các
quá trình biến đổi tín hiệu diễn ra trong hệ thống thông tin số: quá trình biến đổi tương tự - số;
quá trình khôi phục tín hiệu ở đầu thu ảnh hưởng bởi kênh nhiễu Gauss; truyền tín hiệu trên
băng tần cơ sở; các phương pháp điều chế và giải điều chế số; mã đường truyền; các phương
pháp ghép kênh và đa truy nhập.
This course arms for students the fundamental knowledge of the digital communication system
and the process of signal converting in the digital communication system, are listed as follows:
the analog to digital A/D and D/A conversion; the recovery process of the signal at receiver
impacted by Gauss channel; baseband transmission; digital modulation and demodulation
schemes; line coding; multiplexing and multi access.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


OBJECTIVES AND COURSE’S OUTCOMES
Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
Student who completes this course has capable to:
Mục tiêu/ Mô tả mục tiêu/ Chuẩn đầu ra của học phần CĐR được phân bổ
CĐR cho HP/ Mức độ
Description of the objectives/outcomes (I/T/U)
Objectives/ Course’s outcomes/
Outcomes Level I/T/U
[1] [2] [3]
M1 Tổng quan hệ thống thông tin số 1.1.1, 1.1.3, 1.1.6
The overview of digital communication system
- Hiểu được hệ thống thông tin số 1.1.1 (U), 1.1.3 (U),
Understand the digital communication system 1.1.6 (I)
- Sử dụng phép biến đổi Fourier để tìm phổ của tín
hiệu
Use the Fourier transform to find the signal’s
spectrum
- Nắm được các hàm thống kê cơ bản
Understand the basic probability statistic functions
M2 Kỹ thuật điều chế xung 1.1.1, 1.3.1.2, 1.1.3
M2.1 • Hiểu và áp dụng được quá trình lấy mẫu tín hiệu 1.1.1(U/T),
Understand and apply the sampling process 1.3.1.2(T),
1.1.3(U/T)
- Lấy mẫu tự nhiên và lấy mẫu đỉnh phẳng
Natural sampling and flat-topped sampling
- Lấy mẫu băng tần cơ sở và định lý Nyquist
Baseband sampling and Nyquist sampling theorem
- Quá trình lấy mẫu trong thực tế, khôi phục tín hiệu
và tỷ lệ SDR
Samling in reality, signal recovery and the
Signal- to Distortion Ratio (SDR)
- Lấy mẫu thông dải
Bandpass sampling
• Hiểu và áp dụng được quá trình lượng tử hoá và tìm
tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử hoá
Understand and apply quantization process and the
Signal-to-Quantization-Noise Ratio
M2.2 Nắm và sử dụng được điều chế xung mã – PCM và 1.3.1.2(T)
các kỹ thuật liên quan: Delta PCM, DPCM, ADPCM,
DM, ADM
Understand and use the pulse code modulation -
PCM and related technique, such as: Delta PCM,
DPCM, ADPCM, DM, ADM
M3 Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở 1.1.1, 1.2.4, 1.3.1.2,
Baseband transmission 2.1
M3.1 Hiểu và giải thích được các vấn đề ảnh hưởng đến 1.2.4(U), 1.1.1(U)
chất lượng tín hiệu thu và các tiêu chuẩn Nyquist I, II
Understand and explain intersymbol interference
and Nyquist I, II vestigial symmetry theorem
Hiểu và giải thích được đồ thị mắt và Bộ lọc cos nâng
Understand and explain eye diagram and Raised
cosine filter
M3.2 Tính toán được lỗi đường truyền cho tín hiệu hai mức 1.2.4(U), 1.3.1.2(T),
và nhiều mức, có sử dụng các trạm lặp khuếch đại 2.1(T)
hay trạm lặp khôi phục
Calculate the multilevel baseband signaling and
multilevel error rates in Gaussian noise, Error
accumulation over multiple hops based on generator
and amplifier
M3.3 Tính toán được tỷ số SNR cho bộ lọc tối ưu và tách 1.1.1(U),1.2.4(U),
xung tương quan 1.3.1.2(T)
Calculate SNR of matched filtering and correlation
detection
Tính toán được thông số BER trong trường hợp thu
tối ưu
Calculate BER performance of optimum receivers
M3.4 Làm được các mã đường truyền đơn cực (unipolar), 1.1.1(U), 1.3.1.2(T),
mã lưmng cực (Bipolar), mã phân cực (polar), mã 2.1(T)
HDBn, mã CMI, mã nBmT…
Do the Unipolar signaling, ipolar signaling, polar
signaling, HDBn coding, CMI (coded mark
inversion), nBmT coding…
M3.5 Hiểu được khôi phục tín hiệu đồng bộ 1.2.4(T)
Understand the recovery the synchronization signal
M4 Kỹ thuật ghép kênh và đa truy nhập 2.2
Multiplexing and multi-access
M4.1 Hiểu được kỹ thuật ghép kênh FDM, TDM 2.2(T)
Understand FDM, TDM Multiplexing technique
M4.2 Hiểu được kỹ thuật đa truy nhập: FDMA, TDMA, 2.2(I)
CDMA, OFDMA, SDMA, PDMA
Understand Multi-access technique: FDMA, TDMA,
CDMA, OFDMA, SDMA, PDMA
M5 Kỹ thuật điều chế số và giải điều chế số 1.3.1.2, 2.2
Digital modulation and demodulation
Vận dụng được: 1.3.1.2(T), 2.2(T)
- Khóa dịch biên độ (ASK)
- Khóa dịch tần số (FSK)
- Khóa dịch pha (PSK)
- Điều chế và giải điều chế số pha và biên độ (QAM)
Do and apply:
- Amplitude Shift Keying
- Frequency Shift Keying
- Phase Shift Keying
- Quadrature amplitude modulation
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP
COURSE MATERIAL
Giáo trình:
Textbook:
[1] Bài giảng: Cơ sở thông tin số (PGS.TS. Nguyễn Hữu Thanh và nhóm chuyên môn
TTS, Bộ môn KTTT)
Main textbook: textbook on digital communications – Department of Communication
Engineering
Công cụ mô phỏng: MATLAB
Simulation software: MATLAB
Sách tham khảo
Reference books:
[1] Ian Glover, Peter Grant, Digital Communications, Prentice Hall, 2000
[2] Peyton Z. Peebles, Digital Communication Systems, Prentice Hall 1987.
[3] Jerry D. Gibson, Principles of Digital and Analog Communications, MacMillan
Publishing Company 1990
[4] Andy Bateman, Digital Communications, Design for the Real World, Addison-
Wesley 1999
[5] John G. Proakis, Digital Communications, McGraw-Hill International Editions, Third
Edition, 1995.
[6] Athanasios Papoulis, Probability, Random Variables, and Stochastic Processes,
McGraw-Hill International Editions, Third Edition, 1991.
[7] Gordon L. Stueber, Principles of Mobile Communication, Kluwer Academic
Publishers, Second Eddition, 2000.
[8] Bernard Sklar, Digital Communications Fundamentals and Applications, Prentice
Hall, Second Edition

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


COURSE EVALUATION

CĐR
Phương pháp
Điểm thành phần Mô tả được Tỷ trọng
đánh giá cụ thể
đánh giá
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Làm bài kiểm Bài kiểm tra tự M1÷M5 30%
Mid-term grade tra giữa kỳ luận hoặc trắc
Do the mid- nghiệm, kết hợp
term exam giữa lý thuyết và
bài tập
Mid-term exam is
the constructed-
respond test or
multiple-choice
test, combined on
theorem and
exercises
A2. Điểm cuối kỳ Thi cuối kỳ Bài kiểm tra tự M1÷M5 70%
Final grade Do the final luận hoặc trắc
exam nghiệm, kết hợp
giữa lý thuyết và
bài tập
Final exam is the
constructed-
respond test or
multiple-choice
test, combined on
theorem and
exercises
A3. Điểm bài thí Hoàn thành bài Thí nghiệm trên M1, M2, Đạt/
nghiệm thí nghiệm lab và báo cáo M3, M5 Không
Lab grade Complete the Take part in lab đạt
Lab test and report Pass/ No
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm của bài kiểm tra, hoặc chữa
bài tập, BTL có giá trị đến +3, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH
Bách khoa Hà Nội.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


TEACHING PLANNING
6.1. Kế hoạch giảng dạy về lý thuyết và bài tập:
Teaching planning of theorem and assignments
Nội dung CĐR học Hoạt động
Content phần dạy và học Bài đánh
Tuần
Course Teaching giá
Week
outcomes and studying Exam
activities
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1: Cơ sở lý thuyết hệ thống thông tin số M1 Giảng bài
(6 tiết) Teach
Chapter 1: Fundamental theorem of digital
communication system (6 units)
1.1. Mục tiêu môn học
Course motivation
Các khái niệm thông dụng trong thông tin số
Some basic notions in digital communications
1.2.Mô hình hệ thống thông tin số
Models of digital communication systems
- CODEC
Coder and decoder converter
- Mã hoá nguồn
Source coding
- Mã bảo mật
Encryption
- Mã kênh (Mã điều khiển lỗi)
Channel coding (Error control coding)
- Ghép kênh
Multiplexing
- Mã đường dây
Line code
- Điều chế và giải điều chế
Modulation and demodulation
- Đa truy cập
Multiple access
1.2.1 Các yêu cầu khi truyền thông tin qua một hệ
thống viễn thông
Requirements for communication systems
1.2.2 Giới thiệu về nguồn tin
Information sources
1.2.3. Giới thiệu về môi trường truyền tin
Transmission media
1.3. Giới thiệu về hệ thống thông tin số
Introduction to digital communication systems
1.3.1. Ưu điểm của truyền tin số so với tương tự
Digital communications vs. analog
communications
1.3.2. Các phương thức liên lạc
Transmission modes
- Đơn công
Simplex
- Bán song công
Half-duplex
- Song công
Duplex
2 1.4. Một số kiến thức cơ bản về phổ và toán thống M1 Đọc trước tài
kê liệu;
Fundamental knowledge of spectrum and statistic Giảng bài;
math Bài tập minh
1.4.1.Biến đổi Fourier thuận họa;
Fourier transform Gọi sinh viên
lên làm bài
1.4.2. Biến đổi Fourier ngược
Preview;
Reversed Fourier transform
Teach;
Do exercise;
1.4.3. Dạng phổ của một số tín hiệu thường gặp: phổ Call student
của tín hiệu hình sin, phổ xung chữ nhật, phổ của to solve
xung tam giác
Spectrum of common wave forms: sinusoidal signal,
rectangular signal, triangular signal
1.4.4. Phổ vạch của các dạng sóng tuần hoàn
Spectrum of periodic wave forms
1.4.5. Phổ của sóng vuông tuần hoàn
Spectrum of periodic rectangular wave form
1.5. Các hàm thống kê cơ bản
1.5.1. RMS
Root Mean Square
1.5.2. Kỳ vọng
Expectation
1.5.3. Phương sai
Variance
1.5.4. Phân bố Gauss
Gauss distribution function
1.5.5. Phân bố mũ
Poisson distribution function
1.6. Bài tập
Assignments
3 Chương 2: Lấy mẫu và điều chế xung mã (9 tiết) M2 Đọc trước tài A1, A2,
Chapter 2: Sampling and pulse code modulation (9 liệu; A3
units) Giảng bài;
2.1. Tổng quan về các kỹ thuật điều chế xung Bài tập minh
Overview of pulse modulation technique họa;
2.2. Quá trình lấy mẫu Gọi sinh viên
lên làm bài
Sampling Process
Preview;
2.2.1. Lấy mẫu tự nhiên và lấy mẫu đỉnh phẳng
Teach;
Natural sampling and flat-topped sampling
Do exercise;
2.2.2. Lấy mẫu băng tần cơ sở và định lý Nyquist
Call student
Baseband sampling and Nyquist sampling theorem to solve
2.2.3. Hiện tượng nhiễu chồng phổ
Aliasing
2.2.4. Quá trình lấy mẫu trong thực tế, khôi phục tín
hiệu và tỷ lệ SDR
Samling in reality, signal recovery and the Signal-
to-Distortion Ratio (SDR)
2.2.5. Khôi phục tín hiệu đồng bộ xung nhịp
Clock recovery (CLKR)
2.2.6. Lấy mẫu thông dải
Bandpass sampling
4 2.3. Quá trình lượng tử hoá M2 Đọc trước tài A1, A2,
Quantization Process liệu; Giảng A3
bài; Bài tập
2.3.1. Lượng tử hoá xung PAM
minh họa;
Quantization of Pulse-Amplitude-Modulation Gọi sinh viên
2.3.2. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lượng tử hoá lên làm bài
Signal-to-Quantization-Noise Ratio Preview;
Teach;
Do exercise;
Call student
to solve
5 2.4. Điều chế xung mã – PCM M2 Đọc trước tài A1, A2,
Pulse code modulation liệu; A3
2.4.1. SNqR của phương pháp PCM tuyến tính Giảng bài;
Bài tập minh
SNqR of linear PCM
họa;
2.4.2. SNR sau giải mã PCM tại đầu thu
Gọi sinh viên
SNR after the pulse code demodulation at the lên làm bài
receiver
Preview;
2.4.3. Mã hoá PCM phi tuyến Teach;
Non-linear PCM Do exercise;
2.5. Các kỹ thuật nhằm giảm băng truyền tín hiệu Call student
thoại to solve
Voice compression techniques
2.5.1. Mối liên hệ giữa tốc độ và độ rộng băng tần
của tín hiệu số
Bitrate vs. bandwidth of digital signals – Shannon
theorem revisited
2.5.2. Kỹ thuật Delta PCM, kỹ thuật PCM vi phân
(DPCM), kỹ thuật DPCM tự thích ứng (ADPCM)
Delta PCM, Differential PCM (DPCM), Adaptive
DPCM (ADPCM)
2.5.3. Điều chế Delta (DM), điều chế Delta tự thích
ứng (ADM)
Delta Modulation (DM), Adaptive Delta
Modulation (ADM)
2.6. Bài tập chương 3
Assignments
6 Chương 3: Truyền và khôi phục tín hiệu trên M3 Đọc trước tài A1, A2,
băng tần cơ sở (15 tiết) liệu; A3
Chapter 3: Baseband transmission and signal Giảng bài;
recovery (15 units) Preview;
3.1. Các khái niệm về truyền tín hiệu trên băng tần Teach;
cơ sở
Overview
3.1.1. Mô hình kênh truyền và hệ thống thu phát
Channel models with transmitter and receiver
3.1.2. Khái niệm về tín hiệu ở băng tần cơ sở
Baseband signal
3.1.3. Phép biến đổi Hilbert và ý nghĩa trong việc
phân tích tín hiệu
Hilbert transform and its applications in system
analysis
3.1.4. Khái niệm về phép nhân với xung cơ sở và tín
hiệu phát
Multiple of baseband pulse and transmission signal
3.2. Các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng tín hiệu
thu và các tiêu chuẩn Nyquist
Nyquist criteria
3.2.1 Hiện tượng giao thoa giữa các ký hiệu ISI
(Intersymbol Interference) và tiêu chuẩn Nyquist I
cho việc lấy mẫu tín hiệu
Intersymbol interference and Nyquist vestigial
symmetry theorem I
3.2.2. Đồ thị mắt (eye diagram) của tín hiệu thu và
tiêu chuẩn Nyquist II
Eye diagram and Nyquist criterion II
7 3.2.3. Sửa dạng xung và quá trình lọc kênh Nyquist M3 Đọc trước tài A1, A2,
Pulse shaping and Nyquist filter liệu; A3
3.2.4. Bộ lọc cos nâng Giảng bài;
Bài tập minh
Raised cosine filter
họa;
3.3. Nhiễu xuyên âm
Gọi sinh viên
Cross talk lên làm bài
3.4. Tính toán các tác động của nhiễu Gauss lên chất Preview;
lượng tín hiệu Teach;
Impact of Gaussian noise on signal quality Do exercise;
3.4.1. Tính toán lỗi đường truyền cho tín hiệu hai Call student
mức to solve
Baseband binary error rates in Gaussian noise
3.4.2. Tính toán lỗi đường truyền cho tín hiệu nhiều
mức
Multilevel baseband signaling and multilevel error
rates in Gaussian noise
3.4.3. Lỗi tích luỹ khi truyền tín hiệu qua nhiều
chặng
Error accumulation over multiple hops
8 3.5. Lọc xung – khôi phục xung tại đầu thu M3 Đọc trước tài A1, A2,
Signal recovery at receiver liệu; A3
3.5.1. Bộ lọc tối ưu Giảng bài;
Bài tập minh
Matched filter
họa;
3.5.2. Tách xung tương quan Gọi sinh viên
Correlation detection lên làm bài
3.5.3. Tính toán tỷ số SNR cho bộ lọc tối ưu và tách Preview;
xung tương quan Teach;
Decision instant SNR Do exercise;
Call student
to solve
9 3.5.4. Tính toán thông số BER trong trường hợp thu M3 Đọc trước tài A1, A2,
tối ưu liệu; Giảng A3
BER performance of optimum receivers bài; Bài tập
minh họa;
3.5.5. So sánh phương pháp lọc tối ưu và nhận biết
Gọi sinh viên
điểm giữa (Center point detection)
lên làm bài
Comparison of matched filtering and center point
Preview;
detection
Teach;
3.5.6. Sự khác nhau giữa lọc tối ưu và tách xung
Do exercise;
tương quan.
Call student
Differences of matched filtering and correlation
to solve
detection
3.5.7. Biện pháp bù đặc tuyến tần số tại đầu thu
Equalization
10 3.6. Mã đường truyền M3 Đọc trước tài
Line coding liệu; Giảng
bài; Bài tập
3.6.1. Giới thiệu chung về mã đường truyền
minh họa;
Overview of line coding Gọi sinh viên
3.6.2. Các mã đường truyền đơn cực (unipolar); mã lên làm bài
lưỡng cực (Bipolar); mã phân cực (Polar); mã Preview;
dipolar; mã HDBn; mã CMI (coded mark Teach;
inversion); mã nBmT.
Do exercise;
Unipolar signaling, Bipolar signaling, Polar
Call student
signaling, Dipolar signaling, HDBn coding, CMI
to solve
(coded mark inversion), nBmT coding.
3.7. Bài tập (Matlab)
Assignments (Matlab)
11 Chương 4: Kỹ thuật ghép kênh và đa truy nhập M4 Đọc trước tài A1, A2,
(6 tiết) liệu; A3
Chapter 4: Multiplexing and Multi-Access (6 Giảng bài;
units) Preview;
4.1. Tổng quan Teach;
Overview
4.2. Kỹ thuật ghép kênh theo tần số FDM
Frequency Division Multiplexing
4.2.1. Nguyên lý chung
Principle
4.2.2. Ưu nhược điểm của FDMA
Advantages/ Dis-advantages of FDMA
4.3. Kỹ thuật ghép kênh theo thời gian TDM
Time Division Multiplexing
4.3.1. Nguyên lý chung
Principle
4.3.2. Ưu nhược điểm của TDMA
Advantages/ Dis-advantages of TDMA
4.4. CDMA, SDMA, PDMA
CDMA, SDMA, PDMA
12 4.5. Khôi phục tín hiệu đồng bộ khung M4 Đọc trước tài A1, A2,
Frame synchronization signal recovery liệu; Giảng A3
bài; Bài tập
4.6. Ghép kênh PCM trong thoại số
minh họa;
Multiplexing in digital voice Gọi sinh viên
4.6.1. Luồng PCM sơ cấp 24 kênh (T1) lên làm bài
PCM data stream 24 channels (T1) Preview;
4.6.2. Luồng PCM sơ cấp 30/32 kênh (E1) Teach;
PCM data stream 30 channels (E1) Do exercise;
4.7. Bài tập Call student
Assignments to solve

13 Chương 5: Kỹ thuật điều chế số (9 tiết) M5 Đọc trước tài A1, A2,
Chapter 5: Digital modulation (9 units) liệu; A3
5.1. Mở đầu Giảng bài;
Overview Bài tập minh
họa; Gọi sinh
5.1.1. Khái niệm điều chế tuyến tính và phi tuyến
viên lên làm
Linear and non-linear modulation bài
5.1.2. Khái niệm về điều chế kết hợp và không kết Preview;
hợp Teach;
Coherence and non-coherence modulation Do exercise;
5.1.3. Khái niệm điều chế và giải điều chế I/Q Call student
I/Q modulation and demodulation to solve
5.2. Điều biên tín hiệu số (ASK)
Amplitude Shift Keying (ASK)
14 5.3. Điều tần tín hiệu số (FSK) M5 Đọc trước tài A1, A2,
Frequency Shift Keying liệu; Giảng A3
bài; Bài tập
5.4. Điều pha tín hiệu số (PSK), QPSK, M-PSK
minh họa;
Phase Shift Keying, Quadrature Amplitude
Gọi sinh viên
Modulation, M-PSK
lên làm bài
Preview;
Teach;
Do exercise;
Call student
to solve
15 5.5. Điều chế và giải điều chế số pha và biên độ M5 Đọc trước tài A1, A2,
(QAM), M-QAM liệu; Giảng A3
Modulation and demodulation of quadrature bài; Bài tập
amplitude modulation (QAM), M-QAM minh họa;
Gọi sinh viên
5.6 Bài tập
lên làm bài
Assignments
Preview;
Teach;
Do exercise;
Call student
to solve

1.4. Kế hoạch giảng dạy thí nghiệm


Laboratory planning
Hoạt động dạy và
CĐR bài
học và thiết bị
thí Bài
Tuần Nội dung thực hành
nghiệm đánh
Week Content Teaching and
Lab giá
studying activities
outcomes
and lab equipment
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Nhiễu Gauss: M1 Đọc trước tài liệu; A3
- Viết chương trình Matlab vẽ hàm phân Giảng bài và hướng
bố xác suất của phân phối chuẩn hóa. dẫn thực hành trên
- Tính toán và biểu thị hàm mật độ phân máy có cài phần
bố xác suất của quá trình ngẫu nhiên mềm mô phỏng
Gauss Interference: Preview document;
Lecture and instruct
- Programm Matlab to draw Gauss
on simulation
probability distribution function
programmed PC
- Calculate and show Gauss probability
distribution density function
2 Kỹ thuật lượng tử hóa tuyến tính M2 Đọc trước tài liệu; A3
- Hiểu cách định nghĩa và sử dụng hàm Giảng bài và hướng
trong Matlab. dẫn thực hành trên
- Mô phỏng quá trình lượng tử hóa máy có cài phần
tuyến tính trong kỹ thuật PCM mềm mô phỏng
Linear quantization technique Preview document;
Lecture and instruct
- Understand the definition of linear
on simulation
quantization process and Matlab
programmed PC
function
-Simulate quantization process in PCM
3 Tạp âm lượng tử trong kỹ thuật lượng M2 Đọc trước tài liệu; A3
tử hóa tuyến tính Giảng bài và hướng
- Hiểu được cách đánh giá một bộ lượng dẫn thực hành trên
tử hóa thông qua tỷ số công suất tín hiệu máy có cài phần
trên công suất tạp âm lượng tử SNqR. mềm mô phỏng
Hoạt động dạy và
CĐR bài
học và thiết bị
thí Bài
Tuần Nội dung thực hành
nghiệm đánh
Week Content Teaching and
Lab giá
studying activities
outcomes
and lab equipment
[1] [2] [3] [4] [5]
- Mô phỏng và tính toán tỷ số SNqR khi Preview document;
số bit mã hóa thay đổi, chứng minh công Lecture and instruct
thức lý thuyết tính SNqR. on simulation
Quantization noise in linear programmed PC
quantization technique
- Understand the evaluation the
quantizer based on Signal - Quantization
Noise Ratio
- Simulate and calculate SNqR if varying
code bit, prove the theory SNqR
4 Mật độ phổ năng lượng và hàm tự M1, M2 Đọc trước tài liệu; A3
tương quan của tín hiệu Giảng bài và hướng
- Tính toán một số hàm quan trọng của dẫn thực hành trên
tín hiệu như hàm tự tương quan, phổ của máy có cài phần
tín hiệu, mật độ phổ năng lượng. mềm mô phỏng
- Chứng minh bằng mô phỏng mối quan Preview document;
hệ giữa mật độ phổ năng lượng và phổ Lecture and instruct
của hàm tự tương quan của tín hiệu on simulation
Energy Spectrum Density function and programmed PC
Auto- correlation function of signal
- Calculate some signal’s important
functions, listed as: auto-correlation
function, signal’s spectrum, energy
spectrum density
- Prove by simulation the relation of
energy spectrum density and auto-
correlation function of the signal
5 Mã đường dây NRZ M1, M3 Đọc trước tài liệu; A3
- Mô phỏng hệ thống truyền số dẫn băng Giảng bài và hướng
tần cơ sở sử dụng phương pháp mã hóa dẫn thực hành trên
NRZ phân cực. máy có cài phần
- So sánh tỷ lệ lỗi bit tính được bằng mô mềm mô phỏng
phỏng với xác suất lỗi bit Preview document;
NRZ Line code Lecture and instruct
on simulation
- Simulate the baseband digital system
programmed PC
using Polar NRZ
- Compare bit error rate using
simulation of bit error probability pb
6 Kỹ thuật điều chế số QPSK M1, M5 Đọc trước tài liệu; A3
Giảng bài và hướng
dẫn thực hành trên
Hoạt động dạy và
CĐR bài
học và thiết bị
thí Bài
Tuần Nội dung thực hành
nghiệm đánh
Week Content Teaching and
Lab giá
studying activities
outcomes
and lab equipment
[1] [2] [3] [4] [5]
- Tạo tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên và máy có cài phần
thực hiện điều chế QPSK mềm mô phỏng
- Cho tín hiệu QPSK đã điều chế đi qua Preview document;
kênh nhiễu cộng Gauss (AWGN) Lecture and instruct
QPSK Digital Modulation on simulation
programmed PC
- Initiate the random binary and
modulate QPSK
- Pass modulated QPSK to AWGN
channel
7 Xác suất lỗi bit trong điều chế QPSK M5 Đọc trước tài liệu; A3
-Tính tỷ lệ lỗi bít lý thuyết pb của hệ Giảng bài và hướng
thống và vẽ đồ thị với SNR dẫn thực hành trên
- So sánh kết quả lý thuyết này với tỷ lệ máy có cài phần
lỗi bit BER của hệ thống mô phỏng điều mềm mô phỏng
chế QPSK Preview document;
Bit error probability in QPSK Lecture and instruct
modulation on simulation
programmed PC
- Calculate Bit error probability of the
system and draw the graph by SNR
- Compare theorem result to BER of
QPSK modulation simulated system
8 Mô phỏng điều chế M-QAM qua M1, M5 Đọc trước tài liệu; A3
kênh nhiễu Gauss Giảng bài và hướng
- Mô phỏng hệ thống sử dụng kỹ thuật dẫn thực hành trên
điều chế số M-QAM vuông máy có cài phần
- Tính tỷ lệ lỗi bit BER của các kỹ thuật mềm mô phỏng
điều chế M-QAM trong trường hợp với Preview document;
mức độ nhiễu của kênh có SNR Lecture and instruct
- Vẽ trên cùng một đồ thị các đường on simulation
BER trong các trường hợp điều chế programmed PC
trên. Chú thích rõ trên đồ thị.
M-QAM modulation simulation on
Gauss channel
- Simulate system using rectangular M-
QAM digital modulation technique
- Calculate BER of M-QAM modulation
techniques in case of channel has SNR
- Draw in the same gragh with BER
lines above, detail note

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


COURSE REGULATIONS
(Các quy định của học phần nếu có)

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 1.Điều chỉnh lại đề mục và nội dung của hai
chương đầu, sát nhập lại hai chương
2.Điều chỉnh thời lượng và đề mục của
chương “Lấy mẫu và PCM”
3. Tăng thời lượng của chương “Truyền tín
hiệu băng tần cơ sở”, bổ sung thêm phần
“đồng bộ tín hiệu và khôi phục tín hiệu bên
thu”, chỉnh sửa lại thuật ngữ trong chương,
đồng thời điều chỉnh đề mục
4. Điều chỉnh rút ngắn chương “Kỹ thuật
ghép kênh và đa truy nhập” bằng việc bỏ đi
“Phương pháp trải phổ DSSS, THSS, FHSS”
do đã được đi sâu trong môn Thông tin di
động
5. Bổ sung thêm nội dung cho chương “Kỹ
thuật điều chế số” với kỹ thuật M-PSK và
M-QAM
2 ……………………
10. NỘI DUNG CẬP NHẬT SO VỚI ĐỀ CƯƠNG TRƯỚC ĐÓ
- Nội dung chuyên môn:
+ Phương pháp giảng dạy:
- Bài thí nghiệm: không

You might also like