You are on page 1of 179

Trng ðH Giao thông vn ti Tp.

HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU
CB giảng dạy: Nguyễn Quang Vinh
E-mail: quangvinhsv@gmail.com

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2015


Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông

Bài giảng môn học:

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU
Nội dung môn học:
Chương 1: Tổng quan về xử lý số tín hiệu
Chương 2: Lấy mẫu và khôi phục tín hiệu
Chương 3: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
Chương 4: Xử lý tín hiệu miền thời gian
Chương 5: Biến ñổi Z
Chương 6: Xử lý tín hiệu miền tần số
Chương 7: Biến ñổi DFT và FFT
Chương 8: Thiết kế bộ lọc số

Phân bố thời gian: 60 tiết (5 tiết x 12 tuần)

2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông

Bài giảng môn học:

XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU
Tài liệu tham khảo:
[1] Lê Tiến Thường, Xử lý số tín hiệu và Wavelets, NXB ðHQG TP. Hồ Chí Minh,
2004.
[2] Nguyễn Hữu Phương, Xử Lý Tín Hiệu Số, NXB Thống kê, 2003.
[3] J.Proakis, D.Manolakis, Introduction to Digital Signal Processing, Macmillan
Publishing, 1989.
[4] S. J.Orfanidis, Introduction to Signal Processing, Prentice Hall Publisher, 1996.
[5] Vinay K. Ingel, John G.Proakis, Digital Signal Processing using Matlab V.4,
PWS Publishing Company, 1997.
[6] Li Tan, Digital Signal Processing Fundamentals and Applications, Academic
Press Publications, 2008.
ðánh giá môn học:
 Dự lớp: 10%
 Kiểm tra trên lớp/ thí nghiệm: 10%
 Kiểm tra giữa kỳ: 20%

 Thi cuối kỳ: 60%


3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU

Nội dung:
1.1 Xử lý tương tự và xử lý số tín hiệu
1.2 Các thành phần cơ bản của một hệ thống xử lý số tín hiệu
1.3 Phân loại các hoạt ñộng xử lý số tín hiệu
1.4 Ưu ñiểm của phương pháp xử lý số tín hiệu
1.5 Một số ứng dụng của xử lý số tín hiệu

4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (tt)
1.1 Xử lý tương tự và xử lý số tín hiệu:
 X lý tín hiu là quá trình dùng các mạch ñiện, ñiện tử, máy tính,… tác ñộng
lên tín hiệu  tạo ra tín hiệu theo cách mong muốn.
 Có 2 cách x lý:
 Xử lý tương tự ASP ( Analog Signal Processing)
 Xử lý số DSP ( Digital Signal Processing)
 Mô tả hệ thống xử lý tương tự:

Tín hiệu vào Bộ xử lý Tín hiệu ra


xa(t) tín hiệu tương tự ya(t)

 Mô tả hệ thống xử lý số:

Tín hiệu vào Chuyển ñổi Bộ xử lý Chuyển ñổi Tín hiệu ra

xa(t) tương tự - số x(n) tín hiệu số y(n) số - tương tự ya(t)

5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (tt)
1.2 Các thành phần cơ bản của một hệ thống DSP:
 Sơ ñ kh i t ng quát ca h th ng DSP:

 Chc năng ca các kh i trong sơ ñ :


 Bộ tiền lọc (pre-filter hay anti-alias filter): bộ lọc thông thấp, dùng ñể giới
hạn phổ tín hiệu chống hiện tượng chồng lấn phổ.
 Bộ hậu lọc (post-filter hay reconstruction filter): bộ lọc thông thấp, dùng ñể
loại bỏ các thành phần phổ ảnh.
6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (tt)
1.3 Phân loại các hoạt ñộng xử lý số tín hiệu:
 Phân tích tín hiu:
 Liên quan ñến việc ño lường, quan sát các tính chất của tín hiệu.
 Tiếp cận trong miền tần số
 Ứng dụng: phân tích phổ, nhận dạng giọng nói,vv…

7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (tt)
1.3 Phân loại các hoạt ñộng xử lý số tín hiệu (tt):
 Lc tín hiu:
 Liên quan ñến quan hệ “tín hiệu vào- tín hiệu ra”.
 Tiếp cận trong miền thời gian.
 Ứng dụng: lọc nhiễu, phân tách các dải tần số, vv…

8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU (tt)
1.4 Các ưu ñiểm của phương pháp xử lý số tín hiệu:
 ðáp ứng ñược các yêu cầu xử lý phức tạp, linh hoạt và mềm dẻo.
 Khả năng xử lý ổn ñịnh.
 Có thể ñược phát triển dùng các phần mềm chạy trên PC.
 Dể dàng hiệu chỉnh trong thời gian thực.
 Tín hiệu số thuận lợi trong việc lưu trữ, truyền thông.
 Hệ thống DSP có giá thành ngày càng thấp.
1.5 Một số ứng dụng của phương pháp xử lý số tín hiệu:
 Xử lý ảnh
 Xử lý tiếng nói/ âm thanh
 Viễn thông (lọc nhiễu, ghép kênh số, nén dữ liệu,…)
 ðo lường, ñiều khiển,vv…

9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2

LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU

Nội dung:
2.1 Lấy mẫu tín hiệu
2.2 Bộ tiền lọc
2.3 Lượng tử hóa
2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự
2.5 Các bộ biến ñổi ADC và DAC
Bài tập

1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1 Lấy mẫu tín hiệu:
 quá trình biến ñổi tín hiệu liên tục thành các mẫu tín hiệu rời rạc theo thời gian.
2.1.1 Nguyên lý l y m
u:
Tín hiệu vào Tín hiệu rời rạc
x(t) xs(t)
t = nTs

trong ñó: Ts: chu kỳ lấy mẫu [giây]


fs = 1/Ts: tần số lấy mẫu [Hz] hay tốc ñộ lấy mẫu [mẫu/giây]
 L a ch n h p lý giá tr ca fs là v n ñ quan tr ng:
 fs phải ñủ lớn ñể biểu diễn ñầy ñủ tính chất của tín hiệu.
 fs quá lớn sẽ yêu cầu cao về phần cứng, tốn bộ nhớ,vv…
2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.2 Mô t quá trình l y m
u:
Mô tả miền thời gian Mô tả miền tần số
x(t)
X(f)
X0

t ω
0 -fM 0 fM
s(t) S( f )
1/Ts
ω
0 T 2T 3T 4T 5T t -2fs -fs 0 fs 2fs
xs(t)
XS ( f )
X0/Ts

t
0 -2fs -fs 0 fs 2fs f
3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.2 Mô t quá trình l y m
u (tt):
 Quan hệ giữa ngõ vào – ngõ ra của bộ lấy mẫu:
 Trong miền thời gian:

x s (t ) = x (t ) s (t ) = ∑
n = −∞
x ( n T s )δ ( t − n T s )

 Trong miền tần số:



1
XS ( f ) = X ( f )* S( f ) =
TS

n =−∞
X ( f − nf s )

 Nhận xét:
 Quá trình lấy mẫu tạo phổ rộng vô hạn nhưng tuần hoàn với chu kỳ fS.
Nghĩa là, phổ của xs(t) chính là phổ của x(t) và các lặp lại ở tần số ±fs,
±2fs,vv…

4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.3 ðnh lý l y m
u Nyquist: XS ( f )
 Dùng bộ lọc thông thấp
ñể khôi phục tín hiệu.
-2fs -fs 0 fs 2fs
 ðể khôi phục ñúng thì:

fs ≥ 2 fM
-2ω0 -ω0 0 ω0 2ω0
trong ñó: fs: tốc ñộ Nyquist
fs/2: tần số Nyquist
[-fs/2; fs/2]: khoảng Nyquist. -2fs -fs 0 fs 2fs
 Như vậy, ñể từ các mẫu ta có thể khôi phục lại ñúng tín hiệu ban ñầu, khi lấy
mẫu phải chọn tốc ñộ lấy mẫu lớn hơn hay ít nhất là bằng hai lần thành phần tần
số cao nhất có trong tín hiệu tương tự.
 ðịnh lý Nyquist xác ñịnh giới hạn dưới của fs.
5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.3 ðnh lý l y m
u Nyquist (tt):
Ví d 1: Cho tín hiu sau:
x(t) = 4 + 2cos2π
πt + 6cos8π
πt (t:ms)
Xác ñịnh giá trị hợp lý của fs ?
Lời giải:
 Xác ñịnh các thành phần tần số:
f1 = 0 Khz; f2 = 1 Khz; f3 = 4 Khz
 Thành phần tần số cao nhất:
fM = max{f1, f2, f3} = f3 = 4Khz.
 Chọn giá trị fs dựa vào ñịnh lý lấy mẫu Nyquist:
fs P2fM = 2x4 = 8 Khz.

6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.3 ðnh lý l y m
u Nyquist (tt):
 Giới hạn trên của fs:
 Giả sử Tp: thời gian ñể xử lý mỗi mẫu dữ liệu (tùy thuộc vào phân cứng).
fp = 1/Tp: tốc ñộ xử lý mỗi mẫu.
 ðể giá trị các mẫu không chồng lên nhau thì: fs ≤ f p
 Tóm lại, tầm giá trị của fs:

2 fM ≤ fs ≤ f p
 Tốc ñộ lấy mẫu ñặc trưng cho một vài ứng dụng:

Lĩnh vực fM fs
Thoại 4 Khz 8 Khz
Audio 20 Khz 40 Khz
Video 4 Mhz 8 Mhz
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.4 Hin t ng alias:
 xảy ra khi ñịnh lý lấy mẫu Nyquist không thỏa, tức là: fs < 2fM.
 Các tín hiệu có tần số khác nhau ñược biểu diễn bởi các mẫu như nhau 
không phân biệt ñược.
Ví d 2: Hai tín hiệu –sin(2πx10t) và sin(2πx90t) có tần số lần lượt là: 10 Hz và
90Hz ñược lấy mẫu ở tốc ñộ: fs = 100 Hz sẽ cho tập mẫu như nhau.

8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.4 Hin t ng alias (tt):
 Ảnh hưởng của hiện tượng alias ñược thể hiện khi khôi phục.
 Giả sử bộ khôi phục lý tưởng là bộ lọc thông thấp lý tưởng, tần số cắt fc= fs/2.
Khi ñó, tần số khôi phục:
(*)
fa = f mod fs = f ±mfs;m= 0, ±1, ±2,....
(chọn m sao cho thành phần tần số nằm trong khoảng Nyquist: [-fs/2; fs/2])
Ví d 3: Hai tín hiệu có tần số lần lượt là: f1= 10 Hz và f2 = 90Hz ñược lấy mẫu ở
tốc ñộ fs = 100 Hz. Sau khi khôi phục, ta thu ñược hai thành phần tần số: 10 Hz
và -10Hz.

-10 Hz 10 Hz 90 Hz
-90 Hz
-110 Hz 110
Hz

-fs -fs/2 0 fs/2 fs f


9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.4 Hin t ng alias (tt):
Ví d 3(tt):
Kết quả có ñược dùng công thức (*), như sau:
f1a = f1 mod fs = 10mod100 =10 - 0x100 = 10 Hz
f1a = f2 mod fs = 90mod100 = 90 - 1x100 = -10 Hz
Ví d 4: Cho tín hiệu sau: xa(t) = sin200πt (t:giây)
Xác ñịnh tín hiệu khôi phục ya(t) trong hai trường hợp:
a. Tần số lấy mẫu fs = 120 Hz.
b. Tần số lấy mẫu fs = 240 Hz.
Lời giải: a. - Khoảng Nyquist: [-60 Hz, 60Hz]
- Tần số khôi phục: fa = f mod fs = 100mod120 =100 - 1x120 = -20 Hz
- Tín hiệu thu ñược: ya(t) = sin2πfat = - sin40πt  khôi phục sai do
không thỏa ñịnh lý lấy mẫu Nyquist.
10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.1.4 Hin t ng alias (tt):
Ví d 4: Cho tín hiệu âm thanh sau:
xa(t) = 2cos10πt + cos30πt + cos50πt + cos90πt (t:ms)
Tín hiệu ñược ñưa qua hệ thống DSP:

Tín hiệu vào Khôi phục


HPRE (f) ADC DSP
xa(t) x(t) x(n) y(n) lý tưởng ya(t)
= x(n)

fs= 40 Khz | HPRE ( f ) |


a. Xác ñịnh tín hiệu x(t)? Suy hao
60dB/octave
b. Xác ñịnh tín hiệu khôi phục ya(t)?
0
Biết rằng, bộ tiền lọc có ñáp ứng tần số như sau.
Bỏ qua ảnh hưởng của pha.
0 20 f
11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
Ví d 4 (tt):
Li gii:
 Xác ñnh các thành phn tn s trong tín hiu vào:
f1 = 5 Khz; f2 = 15 Khz; f3 = 25 Khz; f4 = 45 Khz
 Xác ñnh tín hiu ngõ ra b tin l c x(t)
 Dạng tín hiệu x(t):
x(t) = 2|H(f1)|cos(2πf1t) + |H(f2)|cos(2πf2t) + |H(f3)|cos(2πf3t) + |H(f4)|cos(2πf4t)
 Xác ñịnh các suy hao biên ñộ do bộ tiền lọc:
• Vì f1, f2 < 20 Khz, nên: |H(f1)| = |H(f2)| =1;
• Xác ñịnh |H(f3)| và |H(f4)|:
 Khoảng cách từ f3, f4 ñến fs/2 theo octave:
 f3   25 
log 2 ( f3 ) − log 2 ( f s / 2) = log 2   = log 2   = 0.322 octave
 fs / 2   20 
12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
Ví d 4 (tt):
 f   45 
log 2 ( f 4 ) − log 2 ( f s / 2) = log 2  4  = log 2   = 1.17 octave
 fs / 2   20 
 Mức suy hao so với dải thông (tính theo dB)
f3: (0.322 octave )x (60 dB/octave) = 19.3 dB
f4: (1.17 octave )x (60 dB/octave) = 70.2 dB
 Tính suy hao:

| H ( f3 ) |= 10−19.3/20 = 0.1084
| H ( f 4 ) |= 10−70.2/ 20 = 3.09 ×10−4
Thay các giá trị vào, ta ñược:
x(t) = 2cos(10πt) + cos(30πt) + 0.1084.cos(50πt) + 3.09.10-4cos(90πt)

13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
Xác ñnh tín hiu khôi phc ya(t):
 Tín hiệu có dạng:
ya(t) = 2cos(2πf1at) + cos(2πf2at) + 0.1084cos(2πf3at) + 3.09.10-4cos(2πf4at)
 Xác ñịnh các thành phần tần số sau bộ khôi phục lý tưởng:
 Khoảng Nyquist: [-20 Khz, 20Khz]
 Các thành phần:
f1a = f1 mod fs = 5mod40 = 5 Khz
f2a = f2 mod fs = 15mod40 = 15 Khz
f3a = f3 mod fs = 25mod40 = -15 Khz
f4a = f4 mod fs = 45mod40 = 5 Khz
Thay vào, ta ñược:
ya(t) = 2cos(10πt) + cos(30πt) + 0.1084cos(-30πt) + 3.09.10-4cos(10πt)
= 2,0003.cos(10πt) + 1,1084.cos(30πt) (t:ms)
14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc:
 bộ lọc tương tự thông thấp dùng ñể giới hạn phổ tín hiệu ngõ vào chống hiện
tượng chồng lấn phổ.
 B tin l c lý tng: 1
| HPRE ( f ) |
 bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt fc = fs/2.
 loại bỏ tất cả các thành phần tần số lớn hơn fs/2
 không xảy ra hiện tượng chồng lấn phổ. -fs/2 0 fs/2 f

15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
 B tin l c th c t:
 bộ lọc thông thấp có ñáp ứng như hình vẽ.
 không loại bỏ hoàn toàn các thành phần tần số lớn hơn fs/2
 hiện tượng chồng lấn phổ vẫn xảy ra nhưng giảm nhiều.

16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
 Cách lựa chọn các thông số cho bộ tiền lọc thực tế:
 Chọn tần số cắt dải thông fpass sao cho dải thông [-fpass; fpass] chứa trọn vẹn
tầm giá trị quan tâm [-fM; fM].
 Chọn tần số cắt dải chặn fstop và suy hao dải chặn Astop sao cho tối thiểu
ảnh hưởng của hiện tượng alias.

f stop = f s − f pass
 Suy hao của bộ lọc (theo dB):

H( f )
AdB ( f ) = −20 log10
H ( f0 )

(f0: tần số trung tâm của bộ lọc)

17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
Ví dụ 5: Cho tín hiệu tương tự x(t) có phổ như sau: | X ( f )|
a
Tín hiệu ñược lấy mẫu fs = 12 Khz. -15dB/octave

Xác ñịnh mức chồng lấn phổ:


a. Khi không dùng bộ tiền lọc.
 Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu Xs(f). 0
-4 4 f (Khz)
-15dB/octave
| Xs ( f ) |
0

-16 -12 -8 -4 0 4 8 12 16 f (Khz)

 Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là:
LdB = AdB(f = 8 Khz) = -15 dB
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
b. Khi dùng bộ tiền lọc lý tưởng | X( f )|
-15dB/octave
 Phổ của tín hiệu sau bộ tiền lọc X(f).

 Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu Xs(f). -6 -4 0 4 6 f (Khz)

-15dB/octave
| Xs ( f ) |
0

-16 -12 -8 -6 -4 0 4 6 8 12 16 f (Khz)


 Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là:
LdB = 0 dB
19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
c. Khi dùng bộ tiền lọc thực tế có ñáp ứng như sau: | H( f ) |
-40dB/octave
 Phổ của tín hiệu sau bộ tiền lọc X(f) sẽ
có suy hao ngoài dải thông là:
15 dB + 40 dB = 55 dB
 Phổ của tín hiệu sau khi lấy mẫu Xs(f). -4 0 4 f (Khz)

-55dB/octave
| Xs ( f ) |
0

-16 -12 -8-4 0 4 8 12 16 f (Khz)


 Mức chồng lấn phổ vào vùng tín hiệu quan tâm [-4 Khz; 4 Khz] là:
LdB = AdB(f = 8 Khz) = -55 dB
20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.2 Bộ tiền lọc (tt):
d. ðể mức ñộ chồng lấn phổ vào dải tần quan tâm nhỏ hơn 50 dB.
Xác ñịnh các thông số của bô lọc?
 Chọn fpass: fpass = 4 Khz
 Chọn fstop: fstop = fs – fpass = 12 – 4 = 8 Khz
 Chọn Astop:
Ta có: LdB = AdB(fstop) + Xa(fstop)
Suy ra: Astop = LdB - Xa(fstop)
> 50 – 15 = 35 dB. | H( f ) |
35dB/octave
 Có thể chọn dạng của bộ tiền lọc như hình vẽ:

-4 0 4 f (Khz)
21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.3 Lượng tử hóa (Quantization):
 quá trình xấp xĩ giá trị các mẫu rời rạc  chuyển một tập các mẫu rời rạc có
số giá trị rất lớn thành một tập có số giá trị ít hơn.
 Vị trí của khối lượng tử hóa trong hệ thống:

Tín hiệu từ ngõ ðến khối


ra bộ tiền lọc Lượng tử Mã hóa DSP
Lấy
x(t) mẫu xs(t) hóa xsQ(t) nhị phân B bit

fs Chuyển ñổi ADC (Analog to Digital Conversion)

 Hai kiểu lượng tử hóa:


 Kiểu làm tròn (rounding)
 Kiểu cắt bớt (truncation)

22
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.3 Lượng tử hóa (tt) :
 ðặc tính của bộ lượng tử hóa thể hiện qua quan hệ ngõ vào - ngõ ra.
Ví dụ 6: Bộ lượng tử hóa ñều (uniform quantizer) 3 bit.
Dạng lưỡng cực Dạng ñơn cực

23
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.3 Lượng tử hóa (tt) :
 Với bộ lượng tử hóa có tầm toàn thang R, biểu diễn B bit 2B mức lượng tử.
ðộ rộng lượng tử:
R
∆ =
2 B
Sai số lượng tử:

e(t ) = xsQ (t ) − xs (t )

hay: e = xsQ − xs
 Sai s l ng t (quantization error) hay nhiễu lượng tử (quantization noise):
biến ngẫu nhiên có phân bố ñều, ñược ñặc trưng bằng sai số hiệu dụng:
p(e)
2 ∆ 1/∆
erms = e =
12
-∆/2 0 ∆/2 e
24
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.3 Lượng tử hóa (tt) :
 Tỉ số SNR của bộ lượng tử hóa:

SNR = 6 B [ dB ] (luật 6 dB trên bit)


 Nhn xét:
 Bộ ADC tăng thêm 1 bit tỉ số SNR tăng thêm 6 dB.
 Số bit càng nhiều thì nhiễu lượng tử càng nhỏ.
 Tỉ số SNR không phụ thuộc vào biên ñộ tín hiệu.
Ví d 7: Hệ thống ñiện thoại số: fs=8 Khz; biểu diễn 8 bit/mẫu; R = 10.
Lời giải: Sai số lượng tử hiệu dụng:
R
∆ 2 B = 10 = 11.3 ( m V )
e rm s = =
12 12 2 8 12
Tốc ñộ bit:

B . f s = 8 ( bit / sam ple ) × 8( sam ple / sec) = 64 kbps


25
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự :
 chuyển dạng tín hiệu rời rạc sang dạng tín hiệu tương tự.
Tín hiệu Tín hiệu ngõ ra
Bộ khôi phục
y(t) ya(t)

 Quan hệ giữa ngõ vào và ngõ ra: ∞


y a (t ) = y (t ) * h (t ) =

∫ h ( t − t ') y ( t ') dt '
−∞
với: y (t ) = ∑
n = −∞
y ( nT s )δ ( t − nT s )
Suy ra: ∞ ∞
y a (t ) = ∫ h ( t − t ') ∑
−∞ n = −∞
y ( nT s )δ ( t '− nT s )dt '

Vậy: ∞
y a (t ) = ∑
n = −∞
y ( n T s )h ( t − n T s )

26
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.4.1 B khôi phc lý tng:
 bộ lọc thông thấp lý tưởng có tần số cắt fc = fs/2.
 Mô tả: h(t)
| HPOST ( f ) |
1 sin π f s t Ts
h(t ) =
π f st
0 t
 Quá trình khôi phục: -fs/2 0 fs/2 f

sin π f s (t − nTs ) Ya( f ) =H( f )Y( f ) = X( f )
ya (t ) = ∑
n =−∞
y(nTs )
π f s (t − nTs )

27
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.4.2 B khôi phc bc thang:
 tạo xấp xĩ hình thang
|H(f)| sin π fTs − jπ fTs
 Mô tả: h(t) = u(t) − u(t −Ts )
1 Ts Ts e
π fTs

Ts0 t -2fs -fs 0 fs 2fs


 Quá trình khôi phục: f

ya (t ) = ∑ y(nT )[u(t − nT ) − u(t − nT − T )]
n=−∞
s s s s

28
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.4.3 B hu l c:
 là bộ lọc thông thấp, nằm ngay sau bộ khôi phục bậc thang.
 dùng ñể loại bỏ các thành phần phổ ảnh còn sót lại sau bộ khôi phục bậc thang.
 Miền thời gian:

 Miền tần số

29
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.4 Khôi phục tín hiệu tương tự :
 Nhận xét:
 Cách khôi phục dùng bộ khôi phục lý tưởng là không thực tế.
 Ngõ ra sau khối hậu lọc gần giống ngõ ra ở bộ khôi phục lý tưởng
 bộ khôi phục bậc thang+ bộ hậu lọc ~ bộ khôi phục lý tưởng.
 ðể tăng chất lượng chuyển ñổi DAC, dùng thêm bộ cân bằng có ñáp ứng tần
số: HEQ(f) = 1/H(f).

30
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.6 Các bộ chuyển ñổi ADC và DAC:
2.6.1 B chuyn ñi DAC B bit:
là một trong
 Sơ ñồ khối: MSB số 2B giá trị
b1 mức lượng tử
b2 trong tầm
Ngõ vào b3 xQ(t) toàn thang R
Bộ chuyển ñổi
b4
B bit DAC
b = [b1 , b2 , b3 ..., bB ] bB
LSB
 Các loại chuyển ñổi:
 Dạng nhị phân ñơn cực (unpolar natural binary):

xQ = R b1 2−1 + b2 2−2 + b3 2−3 + .... + bB 2− B 

 Ví dụ 8: b = (0,0,…,0)  xQ = 0 [V]
b = (0,0,…,1)  xQ = R.2-B = Q [V]
31
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.6.1 B chuyn ñi DAC B bit (tt)
 Dạng nhị phân offset lưỡng cực (polar offset binary):

xQ = R b1 2−1 + b2 2−2 + b3 2−3 + .... + bB 2− B − 0.5

 tầm giá trị bị dịch ñi R/2.


 Dạng bù 2 (two’s complement): (lấy bù bit có trọng số lớn nhất)

xQ = R b1 2−1 + b2 2−2 + b3 2−3 + .... + bB 2− B − 0.5


 Ví dụ 9: Một bộ chuyển ñổi DAC: B=4 bit; R = 10 V. Dữ liệu: b = [1 0 0 1]
Dạng 1: xQ = 10[1x2-1+0x2-2+0x2-3+1x2-4]
=10x[1/2+1/16] = 5.625 [V]
Dạng 2: xQ = 10[1x2-1+0x2-2+0x2-3+1x2-4- 0.5] = 0.625 [V]
Dạng 3: xQ = 10[0x2-1+0x2-2+0x2-3+1x2-4- 0.5] = - 4.375 [V]
32
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.6.2 B chuyn ñi ADC:
 Sơ ñồ khối: MSB
b1
Mẫu dữ liệu b2
vào x Bộ chuyển ñổi b3 B bit
ADC b4
ngõ ra

bB
 Bộ ADC tốc ñộ cao (flash ADC): LSB
Ví dụ 10: Bộ flash ADC 2 bit.
Hình vẽ minh họa khi giá trị
mẫu ngõ vào Vin = 3V
thì ngõ ra 10.

33
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
2.6.2 B chuyn ñi ADC (tt):
 Bộ ADC xấp xĩ liên tiếp (Successive Approximation ADC):
 Sơ ñồ khối: x
+ Thanh ghi
Bộ so sánh:
_ xấp xĩ liên tiếp
c=0/1
b1 b2 b3 b4 … bB
x >xQ: c = 1 B bit
xQ
x < xQ: c = 0 ngõ ra
b1 b2 b3 b4 … bB

DAC
 Nguyên tắc hoạt ñộng:
• Tất cả các bit trong thanh ghi (SAR) ñược khởi ñộng giá trị [0,0,….,0].
• Lần lượt các bit ñược bật lên ñể kiểm tra, bắt ñầu từ bit b1 (MSB).
• Trong mỗi lần bật bit, SAR bởi giá trị sang DAC. DAC tạo ra xQ. Bộ so sánh sẽ
xác ñịnh ngõ ra c=0 hay 1. Nếu c = 1 bit ñược giữ nguyên, ngược lại bật về 0.
• Sau B lần kiểm tra, SAR giữ giá trị ñúng b=[b1,b2,…,b3] gởi ra output.
34
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 2 LẤY MẪU VÀ KHÔI PHỤC TÍN HIỆU (tt)
Ví dụ 11: Bộ ADC xấp xĩ liên tiếp: tầm toàn thang R =10V; mã hóa B = 4 bit.
Lượng tử hóa kiểu cắt bớt; DAC dùng loại chuyển ñổi nhị phân offset.
Xác ñịnh giá trị ngõ ra khi mẫu ngõ vào x = 3.5V.
Lời giải: Lập bảng hoạt ñộng như sau:
• Kiểu offset: xQ = 10 b1 2−1 + b2 2−2 + b3 2−3 + b4 2−4 − 0.5
• Lần lượt bật và test các bit:
b=1000: xQ = 10(1/2-1/2) Bit b1b2b3b4 xQ [V] c
kiểm tra
= 0<3.5: giữ nguyên b1 = 1.
0000
b= 1100: xQ = 10(1/2+1/4 -1/2) b1 1000 0 1
= 2.5<3.5: giữ nguyên b2 = 1. b2 1100 2.5 1
b3 1110 3.75 0
b= 1110: xQ = 10(1/2+1/4+1/8 -1/2) b4 1101 3.125 1
= 3.7>3.5: bật về b3 = 0. 1101 3.125
b= 1101: xQ = 10(1/2+1/4 +1/16 -1/2) = 3.125<3.5: giữ nguyên b4 = 1.
35
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3

TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC


Nội dung:
3.1 Tín hiệu rời rạc
3.1.1 Các cách biểu diễn tín hiệu rời rạc
3.1.2 Một số tín hiệu rời rạc cơ bản
3.1.3 Phân loại tín hiệu rời rạc
3.1.4 Các phép xử lý trên tín hiệu rời rạc
3.2 Hệ thống rời rạc
3.2.1 Mô tả hệ thống rời rạc
3.2.2 Phân loại hệ thống rời rạc
Bài tập

1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
3.1 Tín hiệu rời rạc:
 x(n): mẫu thứ n của tín hiệu x ; -h< n <h.
3.1.1 Các cách bi u din tín hiu ri r
c:
 Dạng hàm:

 Dạng bảng:
n … -2 -1 0 1 2 3 4 5 ….

x(n) … 0 0 0 1 4 1 0 0 ….

 Dạng chuỗi số:

 Dạng ñồ thị:

2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1 Tín hiệu rời rạc (tt):
δ(n)
3.1.2 M t s tín hiu ri r
c cơ bn:
 Tín hiu xung ñơn v: 1

1; n = 0
x(n) = δ (n) = 
 0; n ≠ 0 -1 0 1 2 n
u(n)
 Tín hiu bc: 1

1; n ≥ 0
x(n) = u (n) =  0 1 2 n
 0; n < 0 -1
r(n)
 Tín hiu d c: 1
 n; n ≥ 0
x(n) = r (n) = 
 0; n < 0 -1 0 1 2 n
3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1 Tín hiệu rời rạc (tt):
3.1.2 M t s tín hiu ri r
c cơ bn (tt):
 Tín hiu hàm mũ thc:
x ( n) = a n , ∀n

4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1 Tín hiệu rời rạc (tt):
3.1.3 Phân lo
i tín hiu ri r
c:
a.Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất:
+∞
 Năng lượng của một tín hiệu:

2
Ex = x(n)
n = −∞

 Nếu 0< Ex <h: x(n) là tín hiệu năng lượng


Ví dụ 1: Hãy cho biết tín hiệu sau có phải là tín hiệu năng lượng không?
 1 n
  ; n ≥ 0
x(n ) =  3 
 n
Lời giải: 2 ; n < 0
+∞ −1 +∞

∑ ∑ ∑
2 2 2
Ex = x(n) = x(n) + x(n)
n = −∞ n = −∞ n=0
2n
−1 +∞
1  59
= ∑
n = −∞
2 2n + ∑
n=0
 
3
=
24
< ∞  x(n):tín hiệu năng lượng
5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1.3 Phân lo
i tín hiu ri r
c:
a.Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất (tt):
 Công suất trung bình của một tín hiệu:
+N
1

2
Px = lim x ( n )
N →∞ 2 N + 1
n=− N

 Nếu 0< Px <h: x(n) là tín hiệu công suất


Ví dụ 2: Hãy cho biết tín hiệu sau có phải là tín hiệu công suất không?
jω 0 n
x(n ) = A e
Lời giải: +N
1

2
Px = lim Ae jω 0 n
N →∞ 2 N + 1
n=− N
+N
1 2N +1

2
= lim A = A 2 lim = A2 < ∞
N →∞ 2 N + 1 N →∞ 2N +1
n=− N
 x(n):tín hiệu công suất
6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
a.Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất (tt):
 Công suất và năng lượng của một số tín hiệu cơ bản:

Tín hiệu Ex Px Loại tín hiệu

δ(n) 1 0 Năng lượng


u(n) h ½ Công suất
Aejωn h A2 Công suất

 Một số công thức về chuỗi thường gặp:


N −1 N ∞
1 − a 1
∑ an =
1− a

n=0
a = n

1− a
; | a |< 1
n=0
∞ N −1
a 1

n=0
na = n

(1 − a ) 2
, | a |< 1 ∑n=0
n=
2
N ( N − 1)

N −1
1

n=0
2
n = N ( N − 1)(2 N − 1)
6
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1.3 Phân lo
i tín hiu ri r
c (tt):
b.Tín hiệu tuần hoàn và tín hiệu không tuần hoàn: Tín hiệu x(n)
 Tín hiệu x(n) ñược gọi là tuần hoàn vói chu kỳ N, nếu: sẽ lặp lại sau
mỗi N mẫu
x(n) = x(n + N ); ∀n
 Nếu không tồn tại số nguyên N thỏa mãn ñiều kiện trên thì x(n) không phải là
tín hiệu tuần hoàn.
Ví dụ 3: Hãy cho biết tín hiệu sau có phải là tín hiệu tuần hoàn không?
n
a. x(n) = cos(0.125π n) b. x ( n ) = a u ( n )
Lời giải:
a.
x(n) = cos(0.125π n) = cos (π n / 8) = cos (π n / 8 + 2π ) = cos(π (n +16) / 8)
 N = 16: x(n) tín hiệu tuần hoàn
b. x(n) không phải là tín hiệu tuần hoàn
c.Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ:
 Tín hiệu x(n) ñược gọi là ñối xứng (chẵn) nếu:
x(n) = x(− n); ∀n

 Tín hiệu x(n) ñược gọi là phản ñối xứng (lẻ) nếu: x(n) = − x(−n); ∀n
8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1.4 Các phép x lý trên tín hiu ri r
c:
a. Các phép biến ñổi trên biến ñộc lập n:
 Phép dịch: y(n) = x(n-n0)

x(n) x(n - 2)
4 4
3 3
2 2
1 1
n n
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

 Phép ñảo ngược: y(n) = x(-n)

x(n) x(-n)
4 4
3 3
2 2
1 1
n n
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
a. Các phép biến ñổi trên biến ñộc lập n (tt):
 Phép lập tỉ lệ thời gian: y(n) = x(Mn)

x(n) x(2n)
4 4
3
2 2
1
n n
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4

x(n/2)
4
3
2
1
n
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.1 Tín hiệu rời rạc (tt):
3.1.4 Các phép x lý trên tín hiu ri r
c (tt): Cộng tương
b. Phép cộng hai tín hiệu: ứng từng mẫu
của hai tín hiệu
x(n) = x1 (n) + x2 (n)
Ví d 4: x1(n) = [1,2,0,4,6,0,5]; x2(n) = [3,2,1,1,3,1,0].
Khi ñó: x(n) = x1(n)+ x2(n) = [1,5,2,5,7,3,6,0];
Nhân tương
c. Phép nhân hai tín hiệu: ứng từng mẫu
x(n) = x1 (n) × x2 (n) của hai tín hiệu

Ví d 5: x1(n) = [1,2,0,4,6,0,5]; x2(n) = [1,3,2,1,1,3,1,0].


Khi ñó: x(n) = x1(n).x2(n) = [1,6,0,4,6,0,5,0];
Nhân A với
c. Phép nhân tín hiệu với hằng số: từng mẫu của
x(n) = A × x1 (n) tín hiệu

Ví d 6: x1(n) = [1,2,0,4,6,0,5];
Khi ñó: x(n) = 2.x1(n) = [2,4,0,8,12,0,10];
11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.2 Hệ thống rời rạc:
 một phép biến ñổi H tác ñộng lên tín hiệu ngõ vào x(n) ñể tạo ra tín hiệu ngõ ra
 có thể ñược thực hiện bằng phân cứng, phần mềm hay kết hợp cả hai.
 Sơ ñồ khối tổng quát:
H th ng
Tín hiu vào Tín hiu ra
ri r
c
x(n) H y(n)
Kích thích ngõ vào ðáp ứng ngõ ra

H
 Ký hiệu: x(n) 
→ y ( n)
hay: y ( n) = H [ x ( n) ]
12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.2 Hệ thống rời rạc:
3.2.1 Mô t h th ng ri r
c:
a. Dùng phương trình tín hiệu ngõ vào – ngõ ra (phương trình I/O):
 biểu thức toán học mô tả quan hệ giữa tín hiệu ngõ vào và tín hiệu ngõ ra.
 không quan tâm ñến cấu trúc vật lý bên trong của hệ thống.
Ví dụ 7: y(n) = x2(n);
y(n) = [x(n) + x(n-1) + x(n+1)]/3;
y(n) = 0.5y(n-1) + x(n) – x(n-1);vv….
Ví dụ 8: x(n) = [0, 0, 1, 3, 5,….];
y(n) = x2(n). Xác ñịnh ngõ ra?
Ta có: y(0) = x2(0) = 0; y(3) = x2(3) = 32 = 9;
y(1) = x2(1) = 0; y(4) = x2(4) = 52 = 25;…
y(2) = x2(2) = 12 = 1; suy ra: y(n) = [0, 0, 1, 9, 25,….];
13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.2.1 Mô t h th ng ri r
c:
b. Mô tả dùng sơ ñồ khối:
 giúp thấy ñược cấu trúc bên trong của hệ thống
 ñược xây dựng từ các khối cơ bản: bộ cộng, bộ nhân, bộ trễ,vv….
 Ký hiệu của các khối cơ bản:
x1(n) y(n) = x1(n) + x2(n)
 Bộ cộng: +
x2(n)
 Bộ nhân: x1(n) y(n) = x1(n). x2(n)
X
 Bộ trễ: x2(n)

x(n) y(n) = x(n-D)


Z-D
 Bộ khuyếch ñại:
x(n) y(n) = Ax(n)
A
14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
b. Mô tả dùng sơ ñồ khối (tt):
Ví dụ 8: Hệ thống có sơ ñồ x (n) 2
1
như hình bên tương ứng
phương trình I/O: y(n)
x2(n) 3 + +
y (n) = 2 x1 (n) − 3x2 (n)
-
+ 5 x1 (n) x2 (n) x 5

Ví dụ 9: Vẽ sơ ñồ khối thực hiện hệ thống sau:


y ( n ) = − 5 x ( n ) + 2 x ( n − 2) − 0.8 y ( n − 1) + 3 y ( n − 2)
x(n) 5 0.8 Z-1

- - y(n)
Z-2 2 + +

3 Z-2
15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
3.2.2 Phân loại hệ thống rời rạc:
a. Hệ thống tĩnh/ ñộng:
 Hệ thống tĩnh (static) hay còn gọi là hệ thống không nhớ (memoryless) nếu
ñáp ứng y(n) tại n0 chỉ phụ thuộc vào giá trị của x(n) tại n0. Ngược lại là hệ
thống ñộng (dynamic) hay có nhớ.
 Ví dụ 10: y(n) = 2x(n) – 3x2(n)  hệ thống tĩnh
y(n) = x(n) + x(n-2)  hệ thống ñộng

b. Hệ thống nhân quả/ không nhân quả:


 Hệ thống nhân quả (causal) nếu ñáp ứng của nó tạo thòi ñiểm n0, y(n0), chỉ
phụ thuộc vào x(n), n O n0. Ngược lại là hệ thống không nhân quả (non-
causal).

 Ví dụ 11: y(n) = x(n) + 3x(n + 4)  hệ thống không nhân quả


y(n) = x(n) - x(n -1)  hệ thống nhân quả
y(n) = x(n2)  hệ thống không nhân quả
16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
c. Hệ thống bất biến/ khả biến:
 hệ thống ñược gọi là bất biến theo thời gian (time invariant) nếu ñặc tính vào -
ra không thay ñổi theo thời gian, nghĩa là:
H
Nếu: x(n)  → y ( n)
H
Thì: x(n − k )  → y (n − k ), ∀k
 Cách kiểm tra tính chất bất biến:
 ðưa tín hiệu vào hệ thống, sau ñó làm trễ y(n) ñi k mẫu thu ñược: y(n-k).
x(n) H Z-k y (n-k)

 Làm trễ x(n) ñi k mẫu, sau ñó ñưa vào hệ thống ngõ ra thu ñược: yk(n).
x(n) Z-k H yk(n)

 So sánh y(n-k) và yk(n). Nếu bằng nhau hệ bất biến và ngược lại.
 Ví dụ 12: y(n) = x(n) - x(n -1)  hệ bất biến
y(n) = x(n).cos(ω0n)  hệ khả biến
17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
d. Hệ thống tuyến tính/ phi tuyến:
 hệ thống ñược gọi là tuyến tính (linear) nếu ñặc tính vào - ra thỏa mãn nguyên
lý chồng chập, nghĩa là:
H [a1 x1 ( n) + a2 x2 (n)] = a1 H [ x1 (n)] + a2 H [ x2 (n)],
∀x1 (n), x2 (n), a1 , a2
 Cách kiểm tra tính chất tuyến tính:
 Thực hiện theo hai sơ ñồ sau
x1(n) y1(n) a1y1(n) a1x1(n)
a1 x1(n)
H a1

+ x(n) y(n)
a1y1(n) + a2y2(n)
+ H
y2(n) a2y2(n)
a2 x2(n) a2x2(n)
x2(n) H a2

 So sánh hai ngõ ra, nếu bằng nhau hệ tuyến tính và ngược lại.
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 3 TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC (tt)
Ví dụ 9: y(n) = 3x(n) + 3  hệ phi tuyến
y(n) = nx(n)  hệ tuyến tính
y(n) = ex(n)  hệ phi tuyến

e. Hệ thống ñệ quy/ không ñệ quy:


 hệ thống ñược gọi là ñệ quy (recursive) nếu ñáp ứng ngõ ra tại thời ñiểm n0 ,
y(n0) , chỉ phụ thuộc vào giá trị nào ñó của ñáp ứng ngõ ra trong quá khứ .
Ngược lại, ta gọi là hệ thống không ñệ quy.
Ví dụ 13: y(n) = 3x(n) + 3x(n-1) + 5x(n+2)  không ñệ quy.
y(n) = 0.25y(n-2) + x(n) + 2x(n-1)  hệ ñệ quy.

f. Hệ thống ổn ñịnh/ không ổn ñịnh:


 hệ thống ñược gọi là ổn ñịnh (stable) nếu nó luôn có ñáp ứng bị chặn với mọi
kích thích bị chặn. Nghĩa là:

Nếu: | x( n) |≤ M x ≤ ∞ thì: | y (n) |≤ M y ≤ ∞, ∀n

19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4

XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN


Nội dung:
4.1 ðáp ứng xung của hệ thống rời rạc
4.1.1 ðáp ứng xung
4.1.2 Các phương pháp tính tích chập
4.1.3 ðáp ứng xung của hệ thống ghép nối
4.1.4 Sự ổn ñịnh của hệ thống
4.2. Hệ thống FIR và IIR
4.2.1 Hệ thống FIR
4.2.2 Hệ thống IIR
4.3. Phương pháp xử lý mẫu
4.3.1 Xử lý mẫu cho hệ thống FIR
4.3.2 Xử lý mẫu cho hệ thống IIR
Bài tập
1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN
4.1 ðáp ứng xung của hệ thống rời rạc:
4.1.1 ðáp ng xung (impulse response):
 ñáp ứng xung của hệ thống chính là tín hiệu ra khi tín hiệu vào là xung ñơn vị.
 h(n) thể hiện ñặc tính thời gian của hệ thống rời rạc.

H th
ng
Tín hiu vào Tín hiu ra
ri r c
δ(n) h(n)
H 1
1

n n
-1 0 1 2 -1 0 1 2

 Quan hệ ngõ vào- ngõ ra trong miền thời gian:



y (n) = h(n) ∗ x(n) = x(n) ∗ h(n) = ∑
k = −∞
x(k )h(n − k )

2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1 ðáp ứng xung của hệ thống rời rạc:
4.1.2 Các phơng pháp tính tích chp:
a. Tính trực tiếp:
 Dùng trực tiếp ñịnh nghĩa tích chập
Ví dụ 1: Tìm ñáp ứng ngõ ra y(n) khi biết: x(n) = u(n);
h(n) = anu(n), |a|<1.
Lời giải:
Ta có:
∞ ∞
y (n) = h(n) ∗ x(n) = ∑
k = −∞
x(k )h(n − k ) = ∑
k = −∞
h(k ) x(n − k )
∞ n
1 − a n +1
= ∑ a u ( k )u ( n − k ) = ∑ a =
k k
, | a |< 1; n ≥ 0
k = −∞ k =0 1 − a
y ( n ) = 0, n < 0

3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.2 Các phơng pháp tính tích chp:
b. Dùng bảng tích chập:
 Lập bảng tích chập có dạng như sau:

x0 x1 x2 x3 x4 x5 x6 …
h0 h0x0 h0x1 h0x2 h0x3 h0x4 h0x5 h0x6 …
h1y0 h1x0 h1x1 h1x2 h1x3 h1x4 h1x5 h1x6 …
h2y1 h2x0 h2x1 h2x2 h2x3 h2x4 h2x5 h2x6 …
… y2 … … … … … … … …
y3 y4 y5 y6 y7 y8 y9 …
 Tính giá trị ngõ ra: y0 = h0x0;
y1 = h1x0+ h0x1;
y2 = h2x0 + h1x1+ h0x2, vv…
4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.2 Các phơng pháp tính tích chp:
Chiều dài L
b. Dùng bảng tích chập:
Ví dụ 2: Tìm ñáp ứng ngõ ra y(n) khi biết: x(n) = [1,1,2,1,2,2,1,1];
h(n) = [1,2,-1,1].
Lời giải: Chiều dài M
Lập bảng tích chập:

h\x 1 1 2 1 2 2 1 1
1 1 1 2 1 2 2 1 1
2 2 2 4 2 4 4 2 2
-1 -1 -1 -2 -1 -2 -2 -1 -1
1 1 1 2 1 2 2 1 1

Ngõ ra: y(n) = [1, 3, 3, 5, 3, 7, 4, 3, 3, 0, 1] Chiều dài L+M-1


5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.2 Các phơng pháp tính tích chp:
b. Dạng khối cộng chồng lấp (overlap-add block form):
 dùng khi chuỗi dữ liệu ngõ vào rất dài

L L L
x: Khối x0 Khối x1 Khối x2

y0: L M

y1: L M

y2: L M

n=0 n=L n = 2L n = 3L

 Các giá trị ngõ ra: y0 = h*x0; y1 = h*x1.; ….


6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN
Ví dụ 3: Tìm ñáp ứng ngõ ra y(n) khi biết: x(n) = [1,1,2,1,2,2,1,1];
h(n) = [1,2,-1,1].
 Chia dữ liệu ngõ vào thành các khối nhỏ ñều nhau (L = 3). Chèn thêm
zeros
x0 = [1,1,2]; x1 = [1,2,2]; x2 = [1,1,0];
 Chập mỗi khối nhỏ với h, ta ñược: (dùng bảng cộng chồng lấp)
y0 = h*x0 = [1,3,3,4,-1,2]; h \ x 1 1 2
1 1 1 2
y1 = h*x1 = [1,4,5,3,0,2];
2 2 2 4
y2 = h*x2 = [1,3,1,0,1,0]; -1 -1 -1 -2
 Lập bảng cộng chồng lấp: 1 1 1 2

n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
y0 1 3 3 4 -1 2
y1 1 4 5 3 0 2
y2 1 3 1 0 1
y 1 3 3 5 3 7 4 3 3 0 1
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.3 ðáp ng xung c a h th
ng ghép n
i:
a. Hai hệ thống ghép nối tiếp:

x(n) h1(n) h2(n) y (n) x(n) h1(n)*h2(n) y (n)

y (n) x(n) h2(n) h1(n) y (n)


x(n) h1(n) h2(n)

b. Hai hệ thống ghép song song:

h1(n)
x(n) y (n)
x(n) h1(n) + h2(n) y (n)

h2(n)

8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.3 ðáp ng xung c a h th
ng ghép n
i:
Ví dụ 4: Cho hệ thống như hình vẽ, biết rằng: h2(n)
h1(n) = [1,2,1];
h2(n) = h3(n) = (n+1)u(n);
h4(n) = δ(n-2) h1(n) _
x(n) y (n)
Xác ñịnh ñáp ứng xung h(n) ?
h3(n) h4(n)
Lời giải:
Ta có: h(n) = h1(n)*[h2(n)-h3(n)*h4(n)] = h1(n)*h2(n)*[1-h4(n)]
Nhận xét: x(n) chập với δ(n-k) tương ñương với việc dịch x(n) ñi k mẫu
Do vậy:
h1(n)*h2(n) = [(n+1)u(n)]*[δ(n) + 2δ(n-1) + δ(n-2)]
= (n+1)u(n) + 2nu(n-1) + (n-1)u(n-2)
h1(n)*h2(n)*h4(n) = [(n+1)u(n) + 2nu(n-1) + (n-1)u(n-2)]*δ(n-2)
= (n-1)u(n-2) + 2(n-2)u(n-3) + (n-3)u(n-4)
Thay vào biểu thức trên, ta ñược:
h(n) = (n+1)u(n) + 2nu(n-1) -2(n-2)u(n-3) - (n-3)u(n-4)
9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.1.4 S n ñnh c a h th
ng:
 hệ thống ñược gọi là ổn ñịnh (stable) nếu nó luôn có ñáp ứng bị chặn với mọi
kích thích bị chặn. Nghĩa là:

Nếu: | x( n) |≤ M x ≤ ∞ thì: | y (n) |≤ M y ≤ ∞, ∀n


 ðiều kiện ñể hệ thống LTI có ñáp ứng xung h(n) ổn ñịnh :


n = −∞
| h(n) | < ∞

Ví dụ 5: Cho hệ thống có ñáp ứng xung: h(n) = anu(n).


Tìm ñiều kiện của a ñể hệ thống ổn ñịnh ?
Lời giải:
ðể hệ thống ổn ñịnh:
∞ ∞

∑ | h(n) |= ∑ | a n
|= 1+ | a | + | a |2 +.... < ∞

n =−∞ n =0 1
ðiều kiện trên ñươc thỏa mãn khi : |a| < 1. Lúc ñó: ∑ | h(n) |=
n =−∞ 1− | a |
10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.2 Hệ thống FIR và IIR:
 dựa vào ñáp ứng xung h(n), người ta chia các hệ thống rời rạc ra làm 2 loại:
 Hệ thống có ñáp ứng xung hữu hạn FIR (Finite Impulse Response).
 Hệ thống có ñáp ứng xung vô hạn IIR (Infinite Impulse Response).
4.2.1 H th
ng FIR: (bộ lọc FIR)
 ñáp ứng xung h(n) có giá trị trên khoảng thời gian hữu hạn 0≤ n≤ M, nghĩa là:
h(n) = [h0 , h1 , h2 ,..., hM , 0, 0,...] chiu dài c a
vector ñáp ng
trong ñó: M: bậc của bộ lọc xung là M+1
h0,h1,h2,…hM: hệ số của bộ lọc (filter weights, filter taps)
 Phương trình bộ lọc FIR:
M
y (n) = h(n) ∗ x(n) = ∑ h(k ) x(n − k )
k =0
 Phương trình I/O:
y ( n ) = h 0 x ( n ) + h1 x ( n − 1) + h 2 x ( n − 2 ) + ... + h M x ( n − M )
11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.2 Hệ thống FIR và IIR (tt):
Ví dụ 6:
a. Bộ lọc FIR có ñáp ứng xung h(n) = [1,2,1,-3].
 Phương trình I/O: y(n) = x(n) + 2x(n-1) + x(n-2) - 3x(n-3)
b. Bộ lọc FIR phương trình I/O: y(n) = x(n) - x(n-4)
 ñáp ứng xung của bộ lọc h(n) = [1,0,0,0,-1].
4.2.1 H th
ng IIR: (bộ lọc IIR)
 có khoảng thời gian ñáp ứng xung h(n) vô hạn.
 Phương trình bộ lọc IIR: ∞
y (n) = h(n) ∗ x(n) = ∑ h(k ) x(n − k )
k =0

hay:
M L
y (n) = ∑
k =1
ak y (n − k ) + ∑
l=0
bl x ( n − l )
Phương trình I/O:

y(n) = a1 y(n −1) + a2 y(n − 2) +... + aM y(n − M) + b0 x(n) +... + bL x(n − L)


12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.2 Hệ thống FIR và IIR (tt):
Ví dụ 7: Bộ lọc ñược biểu diễn ở dạng ñệ quy sau có phải là bộ lọc IIR không?
y(n) = 0.25y(n-2) + x(n)
Lời giải:
 ðáp ứng xung:
h(n) = 0.25h(n-2) + δ(n)
 Giả sử hệ thống là nhân quả: h(-1) =h(-2) = 0. Bộ lọc nhân quả:
Lúc ñó: h(n) = 0, ∀n<0
h(0) = 0.25h(-2) + δ(0) = 1;
h(1) = 0.25h(-1) + δ(1) = 0;
h(2) = 0.25h(0) + δ(2) = 0.25 = (0.5)2;
h(3) = 0.25h(1) + δ(3) = 0;
h(4) = 0.25h(2) + δ(4) = (0.25)2= (0.5)4, vv….
 Suy ra dạng biểu thức của h(n):
 0 n : odd
h( n) =  n
 (0.5) n : even
 Vì h(n) tồn tại vô hạn nên ñây là bộ lọc IIR.
13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3 Phương pháp xử lý mẫu:
4.3.1 Phơng pháp x lý mu và phơng pháp x lý kh
i:
 Phương pháp xử lý khối (Block processing methods)
 Dữ liệu ngõ vào ñược thu thập và xử lý theo từng khối.
 Quá trình xử lý: thực hiện việc nhân chập từng khối ngõ vào với ñáp ứng xung
của hệ thống ñể cho khối dữ liệu ra.
 Ứng dụng: xử lý ảnh, phân tích phổ dùng FFT,vv…
 Phương pháp xử lý mẫu (Sample processing methods)
 Dữ liệu ñược thu thập và xử lý từng mẫu ở từng thời ñiểm
 Quá trình xử lý: mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào ñược hệ thống xử lý ñể cho ra mẫu
dữ liệu ngõ ra.
 Dùng trong các ứng dụng xử lý thời gian thực (real time processing).
 Ứng dụng: xử lý tín hiệu thích nghi, ñiều khiển, vv…

14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3.2 Phơng pháp x lý mu cho b lc FIR:
M
 Bộ lọc FIR bậc M: y (n) = h(n) ∗ x(n) = ∑ h(k ) x(n − k )
k =0

y ( n ) = h 0 x ( n ) + h1 x ( n − 1) + h 2 x ( n − 2 ) + ... + h M x ( n − M )
 Sơ ñồ khối và thuật toán xử lý mẫu:
Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
x(n) h0 +
ω0(n) {
y(n)
Z-1 ω0 = x;
ω1(n) h1
y = h0ω0+h1ω1+h2 ω2+… +hMωM;
Z-1
For i = M,M -1,M -2,…,1 do
ω2(n) h2
ωi = ωi -1;
}
Z-1
Trước khi xử lý dữ liệu ngõ vào, các giá
ωM(n) hM
trị trạng thái nội ωi phải ñược gán zeros
15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3.2 Phơng pháp x lý mu cho b lc FIR:
Ví dụ 8: Bộ lọc FIR có phương trình I/O: y(n) = x(n) – x(n - 4).
Dữ liệu ngõ vào: x = [1,1,2,1,2,2,1,1].
a. Vẽ sơ ñồ khối và viết thuật toán xử lý mẫu.
b. Tính giá trị ngõ ra dựa vào thuật toán trên.
Lời giải:
Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
a. Sơ ñồ khối và thuật toán xử lý mẫu:
x(n) + {
ω0(n)
y(n) ω0 = x;
Z-1
y = ω0 - ω4;
ω1(n)
Z-1 ω4 = ω3;
ω2(n) ω3 = ω2;
Z-1
ω2 = ω1;
ω3(n)
Z-1 ω1 = ω0;

ω4(n) -1
}
16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
Ví dụ 8 (tt):
b. Lập bảng hoạt ñộng như sau:
n x ω0 ω1 ω2 ω3 ω4 y = ω0 - ω4
0 1 1 0 0 0 0 1
1 1 1 1 0 0 0 1
2 2 2 1 1 0 0 2
3 1 1 2 1 1 0 1
4 2 2 1 2 1 1 1
5 2 2 2 1 2 1 1
6 1 1 2 2 1 2 -1
7 1 1 1 2 2 1 0
8 0 0 1 1 2 2 -2
9 0 0 0 1 1 2 -2
10 0 0 0 0 1 1 -1
11 0 0 0 0 0 1 -1
…. … … …

17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3.3 Phơng pháp x lý mu cho b lc IIR:
 Bộ lọc IIR:
y(n) = a1 y(n −1) + a2 y(n − 2) +... + aM y(n − M) + b0 x(n) +... + bL x(n − L)
 Sơ ñồ thực hiện dạng trực tiếp (direct-form realization) và thuật toán xử lý mẫu:
Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
x(n) y(n) {
v0(n) b0 ω0(n)
Z-1 v0 = x;
Z-1
v1(n) b1 ω1(n) ω0 = a1ω1+ a2 ω2 +…
a1
Z-1 Z-1
v2(n) + b0v0 + b1v1 +…+ bLvL ;
b2 ω2(n)
a2 y = ω0 ;
ωi = ωi -1; i = M,M -1,…,1
Z-1 Z-1
vi = vi -1; i = L,L-1,…,1
vL(n) ωM(n)
bL aM }
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3.3 Phơng pháp x lý mu cho b lc IIR:
Ví dụ 9: Bộ lọc IIR có phương trình I/O:
y(n) = y(n - 5) + x(n - 1) + 2x(n - 2) + 3x(n-3) + 4x(n - 4)
Vẽ sơ ñồ khối và viết thuật toán xử lý mẫu.
Lời giải:
 Sơ ñồ thực hiện dạng trực tiếp và thuật toán xử lý mẫu:
x(n) y(n) Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
v0(n) ω0(n)
Z-1 Z-1 {
v1(n) ω1(n) v0 = x;
1
Z-1 Z-1
ω2(n) ω0 = ω5 + v1 + 2v2 + 3v3 + 4v4 ;
v2(n)
2
Z-1 Z-1 y = ω0 ;
v3(n) ω3(n)
ωi = ωi -1; i = 5,4,3,2,1
3 Z-1
Z-1
ω4(n) vi = vi -1; i = 4,3,2,1
v4(n) Z-1
4 1 }
ω5(n)
19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
4.3.3 Phơng pháp x lý mu cho b lc IIR (tt):
 Thực hiện dạng chính tắc (canonical-form realization) và thuật toán xử lý mẫu:
 số phần tử nhớ là tối thiểu

Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:


ω0(n) b0
x(n) y(n)
Z-1 {

a1 ω1(n) b1 ω0 = x + a1ω1+ a2 ω2 +…+ aMωM


Z-1
y = b0ω0+ b1ω1 +…+ bLωL;
a2 ω2(n) b2
ωi = ωi -1; i = K,K -1,…,1
K = max{M,L}
Z-1
}
aM ωM(n) bL

(M = L)

20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 4 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN THỜI GIAN (tt)
Ví dụ 10: Bộ lọc IIR có phương trình I/O:
y(n) = y(n - 5) + x(n - 1) + 2x(n - 2) + 3x(n-3) + 4x(n - 4)
Vẽ sơ ñồ khối và viết thuật toán xử lý mẫu.
Lời giải:
Số phần tử nhớ tối ña: K =max{M,L} = 5 Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
{
x(n) ω0(n)
y(n) ω0 = x + ω5;
Z-1
ω1(n) y = ω1+2ω2+3ω3+4ω4;
1
Z-1 ω5 = ω4;
ω2(n) 2 ω4 = ω3;
Z-1
ω3(n) ω3 = ω2;
Z-1 3
ω2 = ω1;
ω4(n) 4 ω1 = ω0;
1 Z-1
}
ω5(n)
21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5

BIẾN ðỔI Z
Nội dung:
5.1 Biến ñổi Z
5.1.1 ðịnh nghĩa biến ñổi Z
5.1.2 Các tính chất của biến ñổi Z
5.1.3 Giản ñồ cực-không
5.2 Biến ñổi Z ngược
5.2.1 Phương pháp phân tích thành chuỗi lũy thừa
5.2.2 Phương pháp phân tích thành phân thức sơ cấp
5.3 Phân tích hệ thống dùng biến ñổi Z
Bài tập

1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z
5.1 Biến ñổi Z:
 là phép chuyển tín hiệu sang miền Z ñể thuận tiên trong phân tích, xử lý.
 biến ñổi Z có vai trò như phép biến ñổi Laplace trong mạch tương tự.
 ñược dùng ñể toán ñáp ứng của hệ thống LTI, thiết kế các bộ lọc,vv...
5.1.1 ð nh nghĩa:
 Biến ñổi Z của một tín hiệu rời rạc x(n):
+∞ (z: biến phức)
X (z) = ∑
n = −∞
x(n) z −n

 Ký hiệu: x(n)  Z
→ X ( z) hay: X ( z ) = Z [ x ( n) ]
 Vùng hội tụ của biến ñổi Z (ROC: Region Of Convergence)
 ROC là tập hợp những giá trị của Z làm cho X(z) có giá trị hữu hạn.
ROC = {z ∈ | X (z) ≠ ∞}
 Phải chỉ rỏ ra khi nói ñến biến ñổi Z.
2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1 Biến ñổi Z (tt):
Ví dụ 1: Xác ñịnh biến ñổi z của các tín hiệu sau ImZ
a. x(n) = {1,2,5,7,0,1} ROC
b. x(n) = anu(n)
ReZ
c. x(n) = -anu(-n-1)
-1 0 a 1
d. x(n) = anu(n) - bnu(-n-1)
Lời giải:
a. Từ ñịnh nghĩa:
X(z) = z2 + 2z + 5 + 7z-1+ z-3 ; ROC: z ≠ 0; z ≠∞
b. Ta có: +∞ +∞ +∞ +∞
X (z) = ∑
n = −∞
x(n) z −n
= ∑
n = −∞
n
a u (n) z −n
= ∑a
n=0
n
z −n
= ∑ (az
n=0
−1
)n

Nếu: |az-1|<1 |z|>|a| thì:


1
X (z) = ROC: |z| > |a|
1 − a z −1
3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1 Biến ñổi Z (tt):
c. Ta có: +∞ −1 1 +∞
X (z) = ∑
n = −∞
x(n) z −n
= ∑
n = −∞
−a z n −n
= ∑ −a
n=∞
−n
z = − ∑ ( a −1 z ) n
n

n =1

Nếu: |a-1z|<1 |z|<|a| thì:


1 a −1 z 1 ROC: |z| < |a|
X (z) = 1 − = − =
1 − a −1 z 1 − a −1 z 1 − a z −1
+∞ +∞ −1
d. Ta có: X (z) = ∑ x(n) z −n
= ∑a n
z −n
− ∑ bn z−n
n = −∞ n=0 n = −∞ ImZ
+∞ ∞
= ∑a
n=0
n
z −n
− ∑b
n =1
−n
zn

Nếu |b|<|a|: ROC = {Ø}: ROC ReZ


không tồn tại X(z). -1 0 a 1
Nếu |b|>|a|: ROC : |a|<|z|<|b|:
1 1
X (z) = +
1 − a z −1 1 − b z −1
4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1 Biến ñổi Z (tt):
 Một số cặp biến ñổi Z thông dụng:

5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z:
a. Tuyến tính:
 x1 ( n ) ↔ X 1 ( z )
 ⇒ a1 x1 ( n ) + a 2 x 2 ( n ) ↔ a1 X 1 ( z ) + a 2 X 2 ( z ), ∀ a1 , a 2
x
 2 ( n ) ↔ X 2 ( z )
Ví dụ 2: Tìm biến ñổi Z của tín hiệu sau:
x(n) = 3(0.8)n u(n) −5(−1.2)n u(n)
Áp dụng tính chất tuyến tính:
 x1 ( n ) = (0.8) n u ( n )  x2 ( n ) = ( − 1.2) n u ( n )
 &
 a1 = 3  a2 = −5
 n 1
 (0.8) u ( n ) ↔ −1
,| z |> 0.8 3 5
1 − 0.8 z ⇒X(z) = − ,| z |>1.2
 −1 −1
(−1.2) n u (n) ↔ 1 1−0.8z 1+1.2z
,| z |> 1.2
 1 + 1.2 z −1

6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z (tt):
b. Dịch chuyển trong miền thời gian rời rạc:

 x ( n − n0 ) ↔ z − n0 X ( z )
x(n) ↔ X ( z ) ⇒  n
 x ( n + n0 ) ↔ z 0 X ( z )
Ví dụ 3: Tìm biến ñổi Z của tín hiệu sau:
n
 1
x(n) =   u(n + 2)
 2
Viết lại x(n): n n+2
 1  1
x(n) =   u(n + 2) = 4  u(n + 2)
 2  2
Áp dụng tính chất trên:
2 1
X(z) = 4z −1
, ∞>| z |> 0.5
1−0.5z
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z (tt):
c. Vi phân trong miền Z:

dX ( z )
x(n) ↔ X ( z ) ⇒ nx(n) ↔ − z
dz
Ví dụ 4: Tìm biến ñổi Z của tín hiệu sau:
x ( n) = na n u ( n)
Viết lại x(n): x (n) = nx1 (n), x1 (n) = a n u (n)
Áp dụng cặp biến ñổi cơ bản:
n 1
x1 (n) = a u (n) ↔ X 1 ( z ) = −1
, | z |>| a |
1 − az
Áp dụng tính chất trên:
dX1(z) d 1  az−1
X(z) =−z =−z  −1 
= 2
; | z |>| a |
dz dz 1−az  (1−az )− 1

8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z (tt):
d. Tích chập:
 x1 ( n ) ↔ X 1 ( z )
 ⇒ x ( n ) = x1 ( n ) * x 2 ( n ) ↔ x ( z ) = X 1 ( z ) X 2 ( z )
 x2 ( n ) ↔ X 2 ( z )
 chuyển ñổi phép tích chập trong miền thời gian sang phép nhân thông thường
trong miền Z thuận tiện trong phân tích hệ thống.
Ví dụ 5: Tính tích chập của hai tín hiệu sau:
x1 (n) = {1, −2,1}; x2 (n) = u (n) − u (n − 6)
Ta có: X1(z) = 1- 2z-1 + z-2; ROC: z ≠ 0;
X2(z) = 1+ z-1 + z-2 + z-3 + z-4 + z-5; ROC: z ≠ 0;
Áp dụng tính chất trên:
X(z) = X1(z)X2(z) = (1- 2z-1 + z-2)(1+ z-1 + z-2 + z-3 + z-4 + z-5)
= 1- z-1 - z-6 + z-7
Suy ra: x(n) = {1,-1,0,0,0,0,-1,1}
9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z (tt):
e. ðảo thời gian:

x(n) ↔ X ( z) ⇒ x(−n) ↔ X ( z−1 )


Ví dụ 6: Tìm biến ñổi Z của tín hiệu sau:
n
1
x ( n) =   u ( − n)
3 −n
 
1
ðặt: y ( n) = x(− n) =   u (n) = 3n u ( n)
Áp dụng cặp biến ñổi cơ bản:
3
1
y ( n) ↔ Y ( z ) = −1
, | z |> 3
1 − 3z
Áp dụng tính chất trên:
−1 1
X(z) =Y(z ) = ; | z |<1/3
1−3z
10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.2 Các tính ch t c a bi n ñi Z (tt):
 Tóm tắc một số tính chất quan trọng của biến ñổi Z

11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.1.3 Gin ñ cc-không:
 Biến ñổi Z của các tín hiệu thực và các hệ thống LTI thường có dạng hữu tỉ,
nghĩa là, ta có thể biểu diễn:
N ( z ) A( z − z1 )( z − z2 )( z − z3 )......( z − z L )
X ( z) = =
D ( z ) ( z − p1 )( z − p2 )( z − p3 )......( z − pM )
 Các giá trị zi và pi ñược gọi lần lượt là các ñiểm không, các ñiểm cực.
 ðồ thị biểu diễn các giá trị ñiểm cực, ñiểm không trên mặt phẳng phức Z ñược
gọi là giản ñồ cực - không.
ImZ
Ví dụ 7: Vẽ giản ñồ cực – không
1 z
x ( n) = u ( n) ↔ X ( z ) = −1
= z1 p1 ReZ
1− z z −1 -1 0 *
Ta có:  z1 = 0 ; Ñieåm khoâng

 p1 = 1 Ñieåm
cöïc
12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.2 Biến ñổi Z ngược:
 biến ñổi tín hiệu từ miền Z trở về miền thời gian rời rạc, ký hiệu:
x ( n ) = Z − 1 { X ( z )}
5.2.1 Phơng pháp khai trin thành chui lũy tha:
+∞
 Biểu diễn X(z) thành dạng lũy thừa sau: X (z) = ∑
n +=∞
−∞
Cn z −n
 So sánh với ñịnh nghĩa:
X (z) = ∑ x(n) z −n
 Suy ra, chuỗi tín hiệu x(n): n = −∞

x ( n ) = {C n } , ∀ n
Ví dụ 8: Tìm biến ñổi Z ngược của tín hiệu sau:
1
X (z) = −1 −2
, R O C :| z |> 1
1 − 1 .5 z + 0 .5 z

Chia ña thức ñể có dạng lũy thừa:

13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.2.1 Phơng pháp khai trin thành chui lũy tha (tt):
Lời giải:
Chia ña thức ñể có dạng lũy thừa:
1 3 −1 7 −2
X (z) = = 1+ z + z + .....
1 − 1 .5 z − 1 + 0 .5 z − 2 2 4

Suy ra giá trị chuỗi x(n): Không cho dạng biểu


thức khép kín của
 3 7  x(n)
x ( n ) = 1, , , ...
 2 4 

5.2.2 Phơng pháp khai trin thành các phân thc sơ c p:


N
 Biểu diễn X(z) thành dạng sau: X (z) = ∑a
k =0
k X k (z)
trong ñó: Xk(z) là các biểu thức có biến ñổi Z ngược xk(n) ñã biết.
 Lúc ñó: N
x(n) = ∑a
k =0
k xk (n )

14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.2.2 Phơng pháp khai trin thành các phân thc sơ c p (tt):
Ví d 9: Tìm biến ñổi Z ngược của tín hiệu sau:
1
X (z) = −1 −2
, R O C :| z |> 1
Lời giải: 1 − 1 .5 z + 0 .5 z

ðưa về dạng tổng các phân thức sơ cấp:


1 1
X (z) = =
1 − 1 .5 z − 1 + 0 .5 z − 2 (1 − z − 1 )(1 − 0 .5 z − 1 )
2 1
= −
1 − z − 1 1 − 0 .5 z − 1
Mặc khác,áp dụng cặp biến ñổi Z cơ bản:
 1
 u ( n ) ↔ ,| Z |> 1
1  1− z −1
a nu (n) ↔ , | z |>| a | ⇒ 
1 − az −1 (0.5) n u ( n ) ↔ 1
,| z |> 0.5
 1 − 0.5 z −1

Suy ra: x(n) = 2u (n) − (0.5)n u (n)


15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
 Phương pháp ñưa về tổng các phân thức sơ cấp:
 Giả sử X(z) có dạng hữu tỉ: N ( z −1 )
X ( z) =
D( z −1 )
 Trường hợp 1: (bậc tử số nhỏ hơn mẫu số) xét 2 khả năng
 D(z) chỉ có các nghiệm thực ñơn, tức là có thể biểu diễn:

N ( z −1 ) N ( z −1 )
X ( z) = =
D( z ) (1 − p1 z −1 )(1 − p2 z −1 )(1 − p3 z −1 ).......
−1

A1 A2 A3
= −1
+ −1
+ −1
+ ....
1 − p1 z 1 − p2 z 1 − p3 z

trong ñó, các hệ số ñược xác ñịnh như sau:

Ai = (1 − p i z −1 ) X ( z )  z = pi

16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
Ví dụ 9: Tìm biến ñổi Z ngược của tín hiệu sau:
2 − 2 .0 5 z − 1
X (z) =
1 − 2 .0 5 z − 1 + z − 2
Biểu diễn thành tổng các phân thức sơ cấp:
2 − 2.05 z −1 2 − 2.05 z −1 A1 A2
X ( z) = = = +
1 − 2.05 z −1 + z −2 (1 − 0.8 z −1 )(1 − 1.25 z −1 ) (1 − 0.8 z −1 ) (1 − 1.25 z −1 )
Xác ñịnh các hệ số:
 2 − 2.05 z −1 
A1 = (1 − 0.8 z ) X ( z ) 
−1
z = 0.8 = −1 
=1
 1 − 1.25 z  z =0.8
 2 − 2.05 z −1 
A2 = (1 − 1.25 z ) X ( z )  z =1.25 = 
−1
−1 
=1
 1 − 0.8 z  z =1.25
Các biến ñổi Z ngược có thể có:
(0.8)n u(n) + (1.25)n u(n), | z |>1.25

x(n) = (0.8)n u(n) − (1.25)n u(−n −1), 1.25 >| z |> 0.8
−(0.8)n u(−n −1) − (1.25)n u(−n −1), | z |< 0.8
 17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
 Phương pháp ñưa về tổng các phân thức sơ cấp:
 D(z) có các nghiệm thực bội, tức là có thể biểu diễn:

N(z−1) N(z−1)
X(z) = −1 = −1 −1 −1 h
D(z ) (1− pz
1 )(1− p2 z )...(1− pk z ) ......
A1 A2  A1k A2k Ahk 
= −1
+ +
−1  −1
+ −1 2
+...+ −1 h 
+...
1− pz
1 1− p2z 1− p3z (1− p3z ) (1− p3z ) 
trong ñó, các hệ số ñược xác ñịnh như sau:

Ai = (1 − p i z −1 ) X ( z )  z = pi ;i ≠ k
1 dh− j
Ajk = 
h− j 
(1− p k z ) X (z) z= pk ; j =1,..., h
−1 h

(h − j)! dz

18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
 Phương pháp ñưa về tổng các phân thức sơ cấp:
 Trường hợp 2: (bậc tử số bằng bậc mẫu số)
N ( z −1 ) N ( z −1 )
X ( z) = =
D( z ) (1 − p1 z −1 )(1 − p2 z −1 )(1 − p3 z −1 ).......
−1

A1 A2 A3
= A0 + −1
+ −1
+ −1
+ ....
1 − p1 z 1 − p2 z 1 − p3 z
trong ñó, các hệ số ñược xác ñịnh như sau:

A0 = [ X ( z )]z =0 ; Ai = (1 − p i z −1 ) X ( z )  z = pi

Ví dụ 10: Tìm tất cả các biến ñổi Z ngược có thể có của X(z):

− 1 + z + 1 0 z −2
X (z) =
− 0 .2 5 + z − 2

19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
Biểu diễn thành tổng các phân thức sơ cấp:
−1 + z + 10 z 2 10 + z −1 − z −2 A1 A2
X ( z) = = = A0 + +
−0.25 + z 2 1 − 0.25 z −2 1 − 0.5 z −1 1 + 0.5 z −1
Xác ñịnh các hệ số:
10 + z −1 − z −2 
A0 = [ X ( z ) ] z =0 = −2 
=4
 1 − 0.25 z  z =0

A1 = (1 − 0.5 z −1 ) X ( z )  z = 0.5 =4


A2 =  (1 + 0.5 z −1 ) X ( z )  z =−0.5 =2
Suy ra:
4 2
X ( z) = 4 + +
1 − 0.5 z −1 1 + 0.5 z −1
Các biến ñổi Z ngược có thể có:
4δ (n) + 4(0.5)n u(n) + 2(−0.5)n u(n); | z |> 0.5
x(n) =  n n
 4δ (n) − 4(0.5) u(−n −1) − 2(−0.5) u(−n −1); | z |< 0.5
20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
 Phương pháp ñưa về tổng các phân thức sơ cấp:
 Trường hợp 3: (bậc tử số lớn hơn mẫu số)
Chia tử số cho mẫu số ñể ñưa về dạng:
N ( z −1 ) −1 R ( z −1
)
X ( z) = = Q ( z ) +
D( z −1 ) D( z −1 )
Việc tìm biến ñổi Z ngược của Q(z) là dễ dàng, còn với ña thức còn lại
dùng trường hợp 1.
Ví dụ 11: Tìm tất cả các biến ñổi Z ngược có thể có của X(z):
6 + z −5
X (z) =
1 − 0 .2 5 z − 2
Biểu diễn thành tổng các phân thức sơ cấp:
6 + z −5 −1 −3 6 + 1 6 z −1
X (z) = −2
= −16 z − 4 z +
1 − 0 .2 5 z 1 − 0 .2 5 z − 2
Xác ñịnh các hệ số: (tương tự trường hợp 1)…..

21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.3 Phân tích hệ thống dùng biến ñổi Z:
 Xét hệ thống rời rạc có ñáp ứng xung h(n). Biến ñổi Z của ñáp ứng xung ñược
gọi là hàm truyền (transfer function) của hệ thống.
 Hàm truyền của hệ thống rời rạc:
+∞ H(z) thường ñược
H (z) = ∑ h(n) z −n sử dụng ñể mô tả
n = −∞
và phân tích hệ
 Quan hệ giữa ngõ vào- ngõ ra: thống rời rạc

H thng
Tín hiu vào Tín hiu ra
ri rc
H
x(n) y(n)=h(n)*x(n)
X(z) Y(z)=X(z)H(z)
22
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.3 Phân tích hệ thống dùng biến ñổi Z (tt):
 Tính n ñ nh và nhân qu:
 Nhân quả:
 Hệ thống LTI nhân quả: h(n) = 0, n<0.
 ROC của biến ñổi Z của một chuỗi nhân quả nằm ngoài một vòng tròn.
 Do vậy, hệ thống LTI nhân quả <=> ROC nằm ngoài vòng tròn có bán kính
r. ImZ
ROC
 Ổn ñịnh: +∞
 Hệ thống LTI ổn ñịnh: ∑ | h(n) | < ∞ *
*p *p p m
ReZ
n = −∞ i
1
-1 0 1
*p
+∞
⇒ ∑
n = −∞
| h ( n ) |z −n
< ∞ , | z |= 1 2

 Do vậy, ROC của H(z) phải chứa vòng tròn ñơn vị.
 Tóm li, mt h thng LTI là nhân qu và n ñ nh n u và ch n u mi
cc c a H(z) ñu nm trong vòng tròn ñơn v .
23
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 5 BIẾN ðỔI Z (tt)
5.3 Phân tích hệ thống dùng biến ñổi Z (tt):
Ví dụ 12: Hàm truyền của một hệ thống LTI:
− 2 − 1 .5 z − 1
H (z) =
1 − 3 .5 z − 1 + 1 .5 z − 2
Tìm ñáp ứng xung khi hệ thống là nhân quả. Lúc này, hệ có ổn ñịnh không?
Lời giải:
Viết lại: − 2 − 1 .5 z − 1 1 3
H (z) = = −
1 − 3 .5 z − 1 + 1 .5 z − 2 1 − 0 .5 z − 1 1 − 3 z − 1
H(z) có hai cực tại z = 1/2 và z = 3. Do ñó, ñể thỏa ñiều kiện nhân quả thì
ROC: |z|>3. ðáp ứng xung của hệ thống:
n
1
h( n) =   u (n) + 2.3n u ( n)
2
Lúc này, hệ thống sẽ không ổn ñịnh do các cực không nằm trong vòng tròn ñơn
vị. 24
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6

XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ


Nội dung:
6.1 Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc tuần hoàn
6.2 Biến ñổi Fourier thời gian rời rạc (DTFT)
6.2.1 ðịnh nghĩa
6.2.2 Các tính chất của DTFT
6.2.3 Mối quan hệ giữa biến ñổi DTFT và biến ñổi Z
6.3 Biểu diễn miền tần số của hệ thống LTI
6.3.1 ðịnh nghĩa ñáp ứng tần số
6.3.2 Quan hệ trong miền tần số
Bài tập
1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ
6.1 Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc tuần hoàn:
 Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc tuần hoàn có chu kỳ N, nghĩa là:
x(n) = x(n+N),∀n
 Công thức khai triển Fourier (chuỗi Fourier):
N −1
x(n) = ∑
k =0
ck e j 2 π kn / N

trong ñó, các hệ số Fourier ck ñược xác ñịnh như sau:


N −1
1
ck =
N
∑n=0
x (n )e − j 2 π kn / N
, k = 0 , ..., N − 1

 Nhận xét:
 x(n) ñược biểu diễn trong miền tần số bởi các hệ số {ck}
 Các hệ số {ck} cũng tuần hoàn với chu kỳ N.

2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
 Mật ñộ phổ công suất
 Công suất trung bình của tín hiệu rời rạc tuần hoàn:
N −1
1
Px =
N
∑ |
n=0
x ( n ) | 2

 biểu diễn Px theo các hệ số ck ???


1 N −1
1 N −1
 N −1 * − j 2 π kn / N 
Px =
N

n=0
*
x(n) x (n) =
N

n=0
x ( n )  ∑ ck e
 k =0


N −1
1 N −1
− j 2 π kn / N 
N −1
= ∑ c k*  ∑ x ( n ) e = ∑ k
| c | 2

k =0 N n=0  k =0
Suy ra: 1 N −1 N −1
Px =
N

n=0
| x(n ) | =2

k =0
| c k |2

 Chuỗi |ck|2: biểu diễn phân bố công suất theo tần số  ñồ thị biểu diễn
{|ck|2}: mật ñộ phổ công suất của tín hiệu rời rạc tuần hoàn.
3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.1 Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc tuần hoàn:
Ví dụ 1: Cho tín hiệu x(n) = {1,1,0,0} tuần hoàn với chu kỳ N = 4.
Hãy xác ñịnh và vẽ phổ; mật ñộ phổ công suất.
Lời giải:
 Tín hiệu x(n) ñược biểu diễn trong miền tần số bởi các hệ số {ck}:
N −1
1 1 3
ck =
N

n=0
x (n )e − j 2π kn / N
= ∑
4 n=0
x ( n ) e − j 2 π k n / 4 ; k = 0 , 1, 2 , 3

1 3 1 1
* k = 0 : c0 = ∑ x(n) = (1 + 1 + 0 + 0) =
4 n =0 4 2
1 3 1 1
* k = 1: c1 = ∑ x(n)e − j 2π n / 4 = (1× e0 + 1× e − jπ / 2 ) = (1 − j )
4 n =0 4 4
1 3 1
* k = 2 : c2 = ∑ x(n)e − jπ n = (1× e0 + 1× e − jπ ) = 0
4 n =0 4
1 3 1 1
* k = 3 : c3 = ∑ x(n)e − j 3π n / 2 = (1× e0 + 1× e − j 3π / 2 ) = (1 + j )
4 n =0 4 4 4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
 Vẽ phổ biên ñộ và phổ pha:
1 2 2 π π
| c0 |= ;| c1 |= ;| c2 |= 0;| c3 |= ; ∠ c0 = 0; ∠ c1 = − ; ∠ c2 = 0; ∠ c3 = ;
2 4 4 4 4
|cK| ∠c
∠ k
1/2 Phổ vạch π/4
sqrt(2)/4

-1 0 1 2 3 4 k
-1 0 1 2 3 4 5 k
-π/4
 Mật ñộ phổ công suất:
1 1 1 |cK|2
| c0 | = ;| c1 |2 = ;| c2 |2 = 0;| c3 |2 = ;
2
1/4
4 8 8
1/8
 Công suất tín hiệu:
1 1 1 1 -1 0 1 2 3 4 5
Px = + +0+ = k
4 8 8 2
5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.2 Biến ñổi Fourier thời gian rời rạc DTFT (Discrete Time Fourier Transform)
 phép biến ñổi Fourier của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn
6.2.1 ð nh nghĩa:
 Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc không tuần hoàn. Cặp công thức biến ñổi DTFT:

( biến ñổi DTFT thuận)
X (Ω ) = ∑
n = −∞
x (n )e − jΩ n

1
π ( biến ñổi DTFT ngược)
∫π
jΩ n
x(n) = X ( Ω )e dΩ
2π −
 Nhận xét:
 Phổ của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn có dạng liên tục, dạng phức.

X (Ω) =| X (Ω) | e j∠X ( Ω )


Phổ pha
Phổ biên ñộ
6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
 Nhận xét (tt):
 X( Ω) tuần hoàn với chu kỳ 2π.
 | X (Ω) = | X (Ω) |
 Với x(n) thực: X*( Ω) = X(- Ω) , hay: 
∠X (Ω) = −∠X (−Ω)
 ðiều kiện tồn tại phép biến ñổi Fourier: ∞
 X(Ω) tồn tại nếu vế phải của nó hội tụ, suy ra:
 Như vậy, x(n) phải là tín hiệu có năng lượng n = −∞
∑| x(n) |< ∞
hữu hạn.
Ví dụ 2: Cho tín hiệu x(n) =(0.5)nu(n). Hãy xác ñịnh phổ X(Ω) ?
Lời giải:
 Xét ñiều kiện tồn tại của biến ñổi Fourier:
∞ ∞
1

n =−∞
x(n) =∑ (0.5) =
n=0
n

1 − 0.5
=2<∞  tồn tại DTFT

 Phổ của tín hiệu:


∞ ∞ ∞
1
X (Ω) = ∑ x ( n)e
n =−∞
− jΩn
= ∑ (0.5) e
n =0
n − jΩn
= ∑ (0.5e
n=0
− jΩ n
) =
1 − 0.5e − jΩ
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Ví dụ 3: Cho tín hiệu x(n) = anu(n), |a|<1.
Hãy vẽ các thành phần phổ thực / phổ ảo, phổ biên ñộ/ phổ pha của tín hiệu x(n)?
Lời giải: ∞ ∞
1
 Phổ của tín hiệu: X (Ω) = ∑ x ( n)e
n =−∞
− jΩn

= (ae− jΩ ) n =
n =0
− jΩ
1 − ae
 Các thành phần phổ thực và phổ ảo:
1 − ae jΩ 1 − a cos Ω − ja sin Ω
X (Ω ) = =
(1 − ae − jΩ )(1 − ae jΩ ) 1 − 2a cos Ω + a 2
1 − a cos Ω −a sin Ω
⇒ X R (Ω ) = ; X I ( Ω ) =
1 − 2a cos Ω + a 2 1 − 2a cos Ω + a 2

Phổ liên tục

8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Lời giải (tt):
 Phổ của tín hiệu:
∞ ∞
1
X (Ω ) = ∑
n =−∞
x ( n)e − jΩn
= ∑ (ae− jΩ ) n =
n =0 1 − ae − jΩ
 Các thành phần phổ biên ñộ và phổ pha:
1 a sin Ω
| X (Ω) |= ; ∠X (Ω) = −arctg
1 − 2a cos Ω + a 2 1 − a cos Ω

Phổ liên tục

9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Ví dụ 4: Xác ñịnh x(n), biết phổ của nó:

1 ,| Ω |< Ω0
X ( Ω) = 
0 ,| Ω |≥ Ω0
Lời giải:
 Áp dụng phép biến ñổi DTFT ngược:
 sin Ω0 n
π Ω0
 nπ ,n ≠ 0
1 1
∫π ∫
jΩn jΩn
x ( n) = X (Ω ) e d Ω = e dΩ = 
2π −
2π −Ω0  Ω0 ,n = 0
 π
 Vậy tín hiệu rời rạc:

Ω0
x ( n) = SaΩ0 n
π

10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
 Quan hệ về năng lượng (ðịnh lý Parseval về năng lượng)
∞ π
1
E x = ∑ | x(n) | =n
∫ | X ( Ω ) |2 d Ω
n = −∞ 2π −π

Một số cặp biến ñổi DTFT thông dụng:

11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.2.2 Các tính ch t c a bi n ñi DTFT:

12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Ví dụ 5: Cho các tín hiệu x1(n) = x2(n) = {1,1,1}. Tính x(n) = x1(n)*x2(n) ?
Lời giải:
 Cách 1: (sử dụng bảng tích chập)
 Cách 2: (sử dụng tính chất biến ñổi Fourier)
• Xác ñịnh phổ của

hai tín hiệu:
X 1 (Ω ) = ∑
n =−∞
x1 (n)e− jΩn = e− jΩ + e0 + e jΩ = 1 + 2 cos Ω

X 2 (Ω) = X 1 (Ω)
• Sử dụng tính chất tích chập:
X (Ω) = X 1 (Ω) X 2 (Ω) = (1 + 2 cos Ω)(1 + 2 cos Ω)
= 1 + 4 cos Ω + 4 cos 2 Ω = 3 + 4 cos Ω + 2 cos 2Ω
= 3 + 2(e − jΩ + e jΩ ) + (e − j 2 Ω + e j 2 Ω )

• Mặc khác, biểu thức biến ñổi DTFT:
• ðồng nhất hai biểu thức, suy ra:
X (Ω) = ∑
n =−∞
x( n)e − jΩn
x(n) = {1,2,3,2,1}
13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.2.3 Mi quan h gia bi n ñi DTFT và bi n ñi Z
 Biểu thức hai phép biến ñổi: +∞
X (z) = ∑
n = −∞
x(n) z −n


X (Ω ) = ∑
n = −∞
x (n )e − jΩ n

Từ biểu thức biến ñổi Z, nếu ñặt z = rejΩ (do z: biến phức). Lúc ñó:
+∞
X (z) = ∑
n = −∞
[ x ( n ) r − n ]e − j Ω n = X ( Ω )

X(z) ñược xem là biến ñổi DTFT của chuỗi x(n).r-n.


 Ngược lại, nếu X(z) hội tụ với |z| = 1, có thể biểu diễn: z = ejΩ, do vậy:
+∞
X (Ω ) = ∑
n = −∞
x ( n ) e − jΩ n = X ( z ) z = e jΩ

 X(Ω) ñược xem như biến ñổi Z của chuỗi xác ñịnh trên vòng tròn ñơn vị.
14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.2.3 Mi quan h gia bi n ñi DTFT và bi n ñi Z
Ví dụ 6: Tìm biến ñổi Z và biến ñổi DTFT của chuỗi:
x(n) = (1/2)nu(n)
Lời giải:
 Biến ñổi Z:
n
+∞
1
+∞
1 1
X (z) = ∑ x(n) z −n = ∑   z −n =
n=0  2 
1
, | z |>
2
n = −∞
1 − z −1
2
 Biến ñổi DTFT:
Cách 1: (tính trực tiếp từ ñịnh nghĩa DTFT)
n
+∞
1
+∞
1
X (Ω ) = ∑ x ( n ) e − jΩ n = ∑   e − jΩ n =
n=0  2 
1
n = −∞
1 − e − jΩ
2
Cách 2: (dựa vào biến ñổi Z). Vì ROC: |z|>1/2, chứa vòng tròn ñơn vị:

1
X (Ω ) = X ( z ) z = e jΩ
=
1
1 − e − jΩ
2
15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.3 Biểu diễn miền tần số của hệ thống LTI
6.3.1 ð nh nghĩa ñáp ng tn s:
 Xét hệ thống LTI có ñáp ứng xung h(n). Biến ñổi DTFT của h(n), ký hiệu H(Ω),
ñược gọi là ñáp ứng tần số của hệ thống rời rạc.

H (Ω ) = ∑
n = −∞
h (n )e − jΩ n

 H(Ω) ñặc trưng ñầy ñủ các tính chất của hệ thống trong miền tần số, và thường
là một số phức:
H (Ω) =| H (Ω) | e j∠H ( Ω )
ðáp ứng pha
ðáp ứng biên ñộ
 Khi biết ñáp ứng tần số, dùng biến ñổi DTFT ngược ñể tìm ñáp ứng xung.
 ðiều kiện tồn tại ñáp ứng tần số:

H(Ω) tồn tại nếu: ∑
n = −∞
| h ( n ) |< ∞ ,nghĩa là: hệ thống phải ổn ñịnh

16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.3.2 Quan h trong min tn s
 Xét hệ thống LTI có ñáp ứng xung h(n), ñáp ứng tần số H(Ω):

Tín hiu vào H thng Tín hiu ra

ri rc
x(n) y(n)=h(n)*x(n)
X(Ω) Y(Ω)=X(Ω)H(Ω)
 ðáp ứng tần số của các hệ thống ghép nối:

x(n) H1(Ω
Ω) H2(Ω
Ω) y (n) x(n) H1(Ω
Ω)H2(Ω
Ω) y (n)

H1(Ω
Ω)
x(n) y (n)
x(n) H1(Ω
Ω)+ H2(Ω
Ω) y (n)

H2(Ω
Ω)
17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Ví dụ 7: Cho hệ thống LTI nhân quả ñược mô tả bởi phương trình I/O:
y(n) = 0.9y(n-1) + 0.1x(n)
Xác ñịnh ñáp ứng biên ñộ và ñáp ứng pha của hệ thống?
Lời giải:
 Xác ñịnh ñáp ứng xung h(n):
h(n) = 0.9h(n-1) + 0.1δ(n)
n = 0: h(0) = 0.9h(-1) + 0.1δ(0) = 0.1
n = 1: h(1) = 0.9h(0) + 0.1δ(1) =0.9*0.1
n = 2: h(2) = 0.9h(1) + 0.1δ(2) = 0.92*0.1;
……………
 h(n) = 0.1 (0.9)n.u(n)
 Nhận xét: hệ thống là ổn ñịnh, vì vậy tồn tại biến ñổi DTFT.
Do ñó, ñáp ứng tần số:
∞ ∞
H (Ω) = ∑
n =−∞
h ( n )e − jΩn
= ∑ 0.1× (0.9) n e− jΩn
n =0

1 0.1
= 0.1 =
1 − 0.9e− jΩ 1 − 0.9 cos Ω + j 0.9sin Ω
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.3.1 ð nh nghĩa ñáp ng tn s (tt):
Ví dụ 7 (tt)
 Xác ñịnh ñáp ứng tần số và ñáp ứng pha
0.1 0.9 sin Ω
| H (Ω) |= ; ∠H (Ω) = − arctg
1.81 − 1.8cos Ω 1 − 0.9 cos Ω
 Vẽ ñáp ứng tần số và ñáp ứng pha:

19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
6.3.2 Quan h trong min tn s
Ví dụ 8: Cho hệ thống LTI có ñáp ứng xung: h(n) = (1/2)nu(n)
a. Xác ñịnh tín hiệu ngõ ra khi tín hiệu ngõ vào: x(n) = (1/4)nu(n)
Lời giải:
 Phổ tín hiệu ngõ vào: n
∞ ∞
 1  − jΩn 1
X (Ω ) = ∑ x ( n )e
n =−∞
− jΩn
= ∑  e
n =0  4 
=
1 − e − jΩ / 4
 ðáp ứng tần số của hệ thống:
n
∞ ∞
 1  − jΩn 1
H (Ω) = ∑
n =−∞
h(n)e− jΩn = ∑  e
n =0  2 
=
1 − e − jΩ
/2
 Phổ tín hiệu ngõ ra:

1 1
Y (Ω ) = X (Ω ) H (Ω ) = ×
1 − e − jΩ / 2 1 − e − jΩ / 4
 Suy ra biểu thức tín hiệu miền thời gian:
 1 n  1 n 
y (n) =   ×    u (n )
  2   4  
20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
b. Xác ñịnh tín hiệu ngõ ra khi tín hiệu ngõ vào:
x(n) = 5 + 12sinπn/2 - 20cos(πn + π/4)
Lời giải:
 ðáp ứng tần số của hệ thống:
 1
 | H ( Ω ) |=
1 1.25 − cos Ω
H (Ω) = ⇒ 
1 − e − jΩ / 2  0.5sin Ω
∠H (Ω) = −arctg
 1 − 0.5cos Ω
 Xác ñịnh ngõ ra với từng tần số ngõ vào:
• Các tần số ngõ vào: 0; π/2; π.
• Thay lần lượt vào biểu thức ñáp ứng tần số và ñáp ứng pha:

 Chú ý:
Tín hiu vào H thng Tín hiu ra

x(n)=Acos(Ω0πn+ ϕ) ri rc H(Ω) y(n)=A|H(Ω0)|cos(Ω0nπ+ ϕ+∠H(Ω0))

21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt)
Ví dụ 8 (tt)
• Thay lần lượt vào biểu thức ñáp ứng tần số và ñáp ứng pha:
1 1
* Ω = 0: | H (0 ) |= = =2
1 .2 5 − 1 0.5
∠ H (0 ) = − arctg 0 = 0
π 1 1
* Ω =π /2: |H( ) |= = = 0 .8 9
2 1 .25 − 0 1 .1 2
π
∠H ( ) = − a rctg 0 .5 = − 0 .1 5π
2
1 1
* Ω =π : | H (π ) |= = = 0.6 7
1 .25 + 1 1 .5
∠ H (π ) = − a rctg 0 = 0
π π π 
⇒ y ( n ) = 5 | H (0 ) | + 1 2 | H (
) | sin  n + ∠ H ( ) 
2 2 2 
− 20 | H (π ) | sin [π n + ∠ H (π ) ]
= 1 0 + 1 0 .7 sin (π n / 2 − 0 .15 π ) − 1 3 .4 co s π n
22
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu

Chương 7 BIẾN ðỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT)

VÀ GIẢI THUẬT BIẾN ðỔI FOURIER NHANH (FFT)


Nội dung:
7.1 Biến ñổi Fourier rời rạc DFT
7.1.1 ðịnh nghĩa
7.1.2 Các tính chất của DFT
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa trên DFT
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT
7.2 Giải thuật biến ñổi Fourier nhanh FFT
7.2.1 FFT cơ số 2 phân chia theo thời gian
7.2.2 FFT cơ số 2 phân chia theo tần số
Bài tập
1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT
7.1 Biến ñổi Fourier rời rạc DFT (Discrete Fourier Transform):
7.1.1 ðịnh nghĩa:
 DTFT ñược sử dụng rộng rãi khi nghiên cứu tín hiệu ở dạng giải tích.
Tuy nhiên, nó có 2 hạn chế:
Giải pháp
 ðộ dài tín hiệu là vô cùng >< thực tế là hữu hạn. ñưa ra: DFT
 Biến Ω là liên tục >< yêu cầu xử lý (trên máy tính,..) là rời rạc.
 Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc có chiều dài hữu hạn L. Công thức biến ñổi DFT N
ñiểm (N≥L) của x(n) là:
N −1
(DFT)
X ( k ) = ∑ x ( n )e − j 2π kn / N ; k = 0,..., N − 1
n=0

1 N −1 (IDFT)
x(n) =
N

k =0
X (k )e j 2 π kn / N
; n = 0 , ..., N − 1

 DFT ñóng vai trò quan trọng trong xử lý số tín hiệu (ví dụ: phân tích phổ, lọc tín
hiệu,..) do tồn tại các cách tính DFT hiệu quả (chẳng hạn như giải thuật FFT).
2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

Ví dụ 1: Cho tín hiệu: 1 , 0 ≤ n ≤ L − 1


x ( n) = 
Xác ñịnh và vẽ phổ tín hiệu X(Ω). 
a.
0 , n : elsewhere
b. Xác ñịnh và vẽ DFT N ñiểm (N≥L).
Lời giải:
a. Dùng biến ñổi DTFT:
∞ L −1
1 − e − jΩL sin Ω L / 2 − jΩ ( L −1) / 2
X (Ω ) = ∑
n =−∞
x ( n )e − jΩn
= ∑ 1.e
n=0
− jΩn
=
1− e − jΩ
=
sin Ω / 2
e

sin Ω L / 2
⇒ | X ( Ω ) |= ; ∠ X ( Ω ) = −Ω ( L − 1) / 2
sin Ω / 2

3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

b. Dùng công thức DFT N ñiểm:


N −1 L −1
1 − e − j 2π kL / N sin π kL / N − jπ k ( L −1)/ N
X ( k ) = ∑ x ( n )e − j 2 π kn / N
= ∑e − j 2π kn / N
= − j 2π k / N
= e
n=0 n=0 1− e sin π k / N

4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)

 Biểu diễn dạng ma trận: N −1


X (k ) = ∑ x ( n )W N
kn
; k = 0, ..., N − 1
 ðặt : WN = e-j2π/N, lúc ñó: n=0

N −1
1
x(n) =
N
∑ X (k )W
k =0
− kn
N ; n = 0,..., N − 1

; ;

 Công thức DFT và IDFT ñược viết lại như sau:


X N = WN xN (DFT)

1
xN = W N* X N (IDFT)
N
 Cho X(k) tìm x(n) dùng DFT ????
5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT(tt)
Ví dụ 2: Cho tín hiệu: x(n) = {0,1,2,3}. Tìm DFT 4 ñiểm ?
Lời giải: k+N k
 Dùng trực tiếp ñịnh nghĩa: W N = W N

 Dùng dạng ma trận: W Nk + N / 2 = − W Nk

 w40 w40 w40 w40  1 1 1 1  1 1 1 1 


 0 3 1 w1
w w14 w42 w4  w42 w43  1 − j −1 j 
W4 =  40 =  4
=
 w4 w42 w44 w46
1 w42 w4 w4  1 − 1
0 2
1 −1 
 0 9  3   
 w4 w43 w46 w4  1 w4 w42 w14  1 j −1 − j 
1 1 1 1  0  6 
1 − j − 1 j   1   −2 + 2 j 
X 4 = W4 x4 =  ×  = 
1 − 1 1 − 1   2   −2 
     
1 j − 1 − j   3   −2 − 2 j 
⇒ X ( k ) = {6; − 2 + 2 j ; − 2; − 2 − 2 j}
6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.2 Các tính chất của DFT:
a. Tu n hoàn:
 X(k) tuần hoàn với chu kỳ N, nghĩa là: X(k+N) = X(k), ∀k
b. Tuy
n tính:
DFT
x1 (n) ← → X 1 (k ) 
DFT  ⇒ a1 x1 ( n ) + a 2 x2 ( n ) DFT
← → a1 X 1 (k ) + a2 X 2 (k ), ∀a1 , a2
x2 (n) ← → X 2 (k ) 
c. D ch vòng:

 x (( n − n )) ←D FT
→ X ( k ) e − j 2 π kn 0 / N
D FT
x ( n ) ← → X (k ) ⇒  0 N
j 2π k0 n / N D FT
 x ( n ) e ← → X (( k − k 0 )) N
 Khái nim d ch vòng: x’(n) = x((n-n0))N = x[(n - n0)modN]

7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.2 Các tính chất của DFT:
d. Tích chp vòng:
DFT
x ( n ) ←  → X (k ) 
DFT  ⇒ z ( n ) = x ( n ) ⊗ y ( n ) DFT
←  → Z ( k ) = X ( k )Y ( k )
y ( n ) ←  → Y (k ) 
x(n) X(k)
DFT
N ñiểm
IDFT z(n)=x(n) y(n)
X
N ñiểm
DFT
y(n) N ñiểm Y(k)

 Tích 2 DFT ∼ tích chập vòng trong miền thời gian.


 Khái nim tích chp vòng:
N −1
x(n ) ⊗ y (n ) = ∑
m =0
x ( m ) y[( n − m ) m o d N ]
8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT:
 Ngõ ra hệ thống LTI: tích chập thông thường giữa tín hiệu vào và ñáp ứng xung
Tích 2 DFT <=> tích chập vòng trong miền thời gian.
 dùng DFT ñể tính ñáp ứng ngõ ra của hệ thống LTI ?????
 Xét bộ lọc FIR có ñáp ứng xung h(n), chiều dài M.
Tín hiệu ngõ vào x(n), chiều dài L.
Khi ñó, tín hiệu ngõ ra y(n) có chiều dài L+M-1.
Tín hiu vào H th ng Tín hiu ra

ri r c
x(n) y(n)=h(n)*x(n)
X(Ω) Y(Ω)=X(Ω)H(Ω)
 Số mẫu cần ñể biểu diễn phổ Y(Ω) là: N≥L+ M – 1  cần lấy DFT N ñiểm.
 Lấy DFT N ñiểm cho 2 chuỗi x(n) và h(n).
9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.3 Lọc tuyến tính dựa vào DFT (tt):
 Sơ ñồ thực hiện:
 Chèn zeros vào 2 chuỗi x(n) và h(n) ñể có chiều dài N.

X(k)
x(n) Chèn M-1 DFT
zeros N ñiểm
IDFT y(n)=x(n)*h(n)
X N ñiểm

Chèn L-1 DFT


zeros N ñiểm
h(n) H(k)

 Bằng cách tăng chiều dài từng chuỗi (thêm zeros), tích chập vòng sẽ cho kết
quả tương tự tích chập tuyến tính, hay nói cách khác, DFT có thể ñược dùng
ñể lọc tuyến tính (tính ñáp ứng ngõ ra của hệ thống tuyến tính).
 Trường hợp, tín hiệu ngõ vào dài, dùng phương pháp cộng chồng lấp.
Việc tính toán cho từng khối sẽ thực hiện như trên.
10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT:
 Xét chuỗi tín hiệu cần phân tích x(n), -∞ ≤ n ≤ ∞.
 Quan sát tín hiệu trong L mẫu, nghĩa là 0 ≤ n ≤ L-1.Tín hiệu quan sát lúc ñó:
1 , 0 ≤ n ≤ L − 1
xx ( n ) = x ( n ) w( n ), w( n ) = 
0 , otherwise
 Hin tng rò ph:
 Giả sử x(n) = cos Ω0n, -∞ ≤ n ≤ ∞. Lúc ñó, xx(n) = cos Ω0n, 0 ≤ n ≤ L-1.
 Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT:
W(Ω)
X (Ω) = πδ (Ω − Ω0 ) + πδ (Ω + Ω0 )
1
XX (Ω) = [W (Ω − Ω0 ) + W (Ω + Ω0 )]
2
trong ñó, W(Ω) là biến ñổi DTFT của hàm cửa sổ w(n).
sin Ω L / 2 − j Ω ( L −1) / 2 -2π/L 2π/L
W (Ω ) = e
sin Ω / 2 11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):

|X(Ω)| XX(Ω)

-Ω0 0 Ω0

 Phổ của tín hiệu dùng DFT: dán thêm N-L zeros vào xx(n) rồi lấy DFT N
ñiểm phổ XX(k).
 Nhận xét:
 Phổ XX(Ω) không nằm tại một vị trí như X(Ω) mà bị trải ra trong
miền tần số do ñặc tính của cửa số w(n) hiện tượng rò phổ.
 Như vậy, việc cửa sồ hóa (cắt cụt tín hiệu) sẽ làm sai lệch kết quả
ước lượng phổ.
12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
 ð phân gii t n s :
 Xét tín hiệu gồm 2 thành phần tần số: x(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, -∞ ≤ n ≤ ∞.
Lúc ñó, xx(n) = x(n)w(n) = cos Ω1n + cos Ω2n, 0 ≤ n ≤ L-1.
 Phổ của tín hiệu (biểu thức giải tích) dùng DTFT:
X (Ω) = πδ (Ω − Ω1 ) + πδ (Ω + Ω1 ) + πδ (Ω − Ω 2 ) + πδ (Ω + Ω 2 )
1
XX (Ω) = [W (Ω − Ω1 ) + W (Ω + Ω1 ) + W (Ω − Ω2 ) + W (Ω + Ω2 )]
2
|X(Ω)|

-Ω2 -Ω1 0 Ω1 Ω2

 Nếu: | Ω1 − Ω 2 |< : W(Ω - Ω1) và W(Ω - Ω2) sẽ chồng lấn lên nhau
L  không phân biệt ñược 2 vạch phổ

 Nếu: | Ω1 − Ω 2 |≥ : W(Ω - Ω1) và W(Ω - Ω2) ñược hiển thị tách biệt
L nhau phân biệt ñược 2 vạch phổ
13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
 Giá trị : ∆Ω = 2π ñược gọi là ñộ phân giải phổ. Như vậy, hàm của sổ có chiều
L
dài L chỉ phân biệt ñược các thành phần tần số cách nhau

một ñoạn ít nhất là: ∆Ω = .
L
 Phổ tín hiệu dùng DFT: (Ω1 = 0.2π; Ω2 = 0.22π)

 Ảnh hưởng của ñặc tính cửa sổ:


 ðộ cao búp phụ: ảnh hưởng ñến mức rò phổ. Muốn giảm rò phổ, chọn
loại của sổ có búp phụ thấp.
 ðộ rộng búp chính: ảnh hưởng ñến ñộ phân giải. Muốn tăng ñộ phân giải,
chọn loại của sổ có ñộ rộng búp chính hẹp.
14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
 Quan hệ giữa tần số tương tự và tần số số:
 Các biu thc liên quan ñ
n quá trình ly mu:
Tín hiệu tương tự x(t) ñược lấy mẫu ở tốc ñộ fs trong khoảng thời gian T0.
và số mẫu thu ñược là N. Lúc ñó: x(t) T0

N 1
T0 = N × TS = fS = N = T0 f S
fS TS
0 Ts 2Ts 3Ts …… t

 Quan h t n s :
 Xét tín hiệu tương tự: x(t) = Acos ωt = Acos 2πft Tần số tương tự
(rad/s)
 Lấy mẫu tín hiệu này: x(nTs)= Acos ωnTs = Acos ωn/Ts
 Dạng tín hiệu rời rạc: x(n) = AcosΩn = Acos2πFn
ðồng nhất hai biểu thức, ta ñược: hay:
ω
 Ω = ω TS Ω =
fS
Tần số số (rad/mẫu)
15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):
Ví dụ 3: Cho tín hiệu sau: x(t) = sin2πt + sin3πt + sin5πt + sin5.5πt (t:ms)
Tín hiệu này ñược lấy mẫu ở tốc ñộ fs = 10Khz. ðể việc phân tích phổ dùng DFT
cho 4 ñỉnh tách biệt thì thời gian lấy mẫu là bao lâu T0?
Lời giải:
 Các thành phần tần số: f1 =1 Khz; f2 =1.5 Khz; f3 =2.5 Khz; f4 =2.75 Khz.
 Khoảng cách tần số nhỏ nhất cần ñược phân biệt:
∆f = 2.75 – 2.5 = 0.25 Khz 2π
∆Ω ≥
 Số mẫu tối thiểu cần phải lấy: N
fS 10 Khz ω
Ω =
N≥ = = 40 fS
∆f 0.25Khz
fs
 Thời gian lấy mẫu: ⇒ N ≥
∆f
N 40
T0 = N × TS = = = 4 (ms )
f S 10000
16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.1.4 Phân tích phổ tín hiệu dùng DFT (tt):
Ví dụ 4: Cho tín hiệu sau: x(t) = sin2πt + sin4πt + sin2πf3t ; 1Khz≤f3≤3Khz (t:ms)
Tín hiệu này ñược lấy mẫu ở tốc ñộ fs = 10Khz trong khoảng thời gian 20 ms. Tín
hiệu sau ñó ñược phân tích phổ dùng DFT. Xác ñịnh tầm giá trị của f3 ñể kết
quả cho 3 ñỉnh tách biệt?
Lời giải:
 Các thành phần tần số: f1 =1 Khz; f2 =2 Khz; f3 Khz
 Số mẫu dữ liệu thu ñược:
N = f S × T0 = 10 ×103 × 20 ×10−3 = 200
 Khoảng cách tần số nhỏ nhất có thể phân biệt ñược:
f S 10 Khz
∆f = = = 0.05 Khz
N 200
 Tầm giá trị của f3:

f3 ∈[ f1 +∆f ; f2 −∆f ] = [1+ 0.05;2 − 0.05] = [1.05Khz;1.95Khz]


17
10/31/2015
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2 Giải thuật biến ñổi Fourier nhanh FFT (Fast Fourier Transform)
 FFT là thuật toán cho phép tính DFT một cách hiệu quả (giảm ñộ phức tạp/ thời
gian tính toán).
7.2.1 FFT cơ s 2 phân chia theo thi gian:
 Giả sử tín hiệu x(n) có chiều dài N = 2v.
 Chia x(n) thành hai chuỗi con: g(n) = x(2n): gồm các mẫu ở vị trí chẵn
h(n) = x(2n+1): gồm các mẫu ở vị trí lẻ
 Lấy DFT N ñiểm:
N −1 N −1 N −1
X (k ) = ∑
n=0
x ( n )W N
kn
= ∑
n=0;
x ( n )W N
kn
+ ∑
n=0
x ( n )W Nk n
n=2l n = 2 l +1
N / 2 −1 N / 2 −1
= ∑
l=0
g ( l )W N
2 kl
+ ∑
l=0
h ( l )W N( 2 l + 1 ) k
N / 2 −1 N / 2 −1
= ∑
l=0
g ( l )W kl
N /2 +W N
k

l=0
h ( l )W Nlk/ 2 = G ( k ) + W Nk H ( k )
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.1 FFT cơ s 2 phân chia theo thi gian (tt):
Trong ñó: G(k): biến ñổi DFT N/2 ñiểm của chuỗi g(l)
H(k): biến ñổi DFT N/2 ñiểm của chuỗi h(l)
 Như vậy, X(k) có thể ñược tính từ các DFT N/2 ñiểm G(k) và H(k). Cụ thể là:
X(0) = G(0) + W80H(0); WNk + N = WNk
X(1) = G(1) + W81H(1);
……..
WNk + N / 2 = −WNk
X(4) = G(0) + W84H(0)= G(0) - W80H(0);
X(5) = G(1) + W85H(1)= G(1) - W81H(1);
……….. G(k) và H(k): N/2 ñiểm
Tính X(k) ñòi hỏi N ñiểm
Dùng tính chất tuần hoàn:
G(k+N/2) = G(k)
H(k+N/2) = H(k)
19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)

7.2.1 FFT cơ s 2 phân chia theo thi gian (tt):


 Sơ ñồ thực hiện (N = 8)

 Tiếp tục thực hiện cho g(l) và h(l) như x(n) cho ñến khi chỉ còn tính DFT 2
ñiểm  cần log2N lần chia.
20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
 Sơ ñ FFT 8 ñim phân chia theo thi gian:

21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
 Khối thực hiện cơ bản:
j 2π 0 /8
W 80 = e − = 1
j 2π 1/8 2 2
W 81 = e − = − j
2 2
j 2π 2 /8
W 82 = e − = − j
j 2π 3 /8 2 2
W 83 = e − = − − j
2 2
 Nhận xét:
 Việc tính toán DFT N ñiểm dùng giải thuật FFT cơ số 2 cần có:
 log2N: tầng tính toán
 Mỗi tầng yêu cầu: N/2: phép nhân phức và N: phép cộng phức.
 Việc tính toán DFT N ñiểm dùng giải thuật FFT cần có:
 (N/2)log2N: phép nhân phức ( >< N2: phép nhân phức)
 Nlog2N: phép cộng phức ( >< N(N-1): phép cộng phức)
22
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.2 FFT cơ s 2 phân chia theo t n s : (chứng minh tương tự)
 Sơ ñồ giải thuật FFT 8 ñiểm phân chia theo tần số

23
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
7.2.2 FFT cơ s 2 phân chia theo t n s :
 Khối thực hiện cơ bản:

 Nhận xét:
 Số lượng phép nhân phức và phép cộng phức giống như FFT phân chia
theo thời gian.
 Sự khác nhau cơ bản giữa hai giải thuật là ở thứ tự sắp xếp dữ liệu ngõ
vào, ngõ ra.
 Tính IDFT dùng gii thut FFT:
*
1  N −1
kn  1
∑ X ( k )W N  = N  D F T ( X ( k )) 
*
x(n) = *
 *

N  k = 0
hay: 1 *
x(n) =  F F T ( X * ( k )) 
N
24
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2}
a. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 ñiểm phân chia theo thời gian
Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8}

25
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 7 BIẾN ðỔI DFT VÀ GIẢI THUẬT FFT (tt)
Ví dụ 5: Cho tín hiệu: x(n)={4, 2, 0, -2, -4, 2, 0, -2}
b. Tìm phổ X(k) dùng giải thuật FFT 8 ñiểm phân chia theo tần số
Lời giải: X(k) = {0, 8, -j8, 8, 0, 8, j8, 8}

26
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8

THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ

Nội dung:
8.1 Tổng quan về thiết kế bộ lọc số
8.1.1 Phân loại bộ lọc dựa vào ñáp ứng tần số
8.1.2 Các ñặc tả của bộ lọc
8.1.3 Các bước ñể thiết kế bộ lọc
8.2 Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ
Bài tập

1
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ
8.1 Tổng quan về thiết kế bộ lọc số:
8.1.1 Phân lo i b
l c d a vào ñáp ng tn s:
 Dựa vào ñáp ứng tần số, có thể chia bộ lọc ra làm các loại sau:
 Bộ lọc thông thấp LPF (Low Pass Filter)
 Bộ lọc thông cao HPF (High Pass Filter)
 Bộ lọc thông dải BPF (Band Pass Filter)
 Bộ lọc chận dải BSF (Band Stop Filter)
 ðáp ứng tần số và ñáp ứng xung của các bộ lọc lý tưởng
 B
l c thông thp lý tng:
ðáp ứng tần số:

1 , 0 ≤ Ω ≤ Ω C
| H d (Ω) |= 
0 , Ω C < Ω ≤ π

2
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 ðáp ứng tần số và ñáp ứng xung của các bộ lọc lý tưởng (tt)
ðáp ứng xung:
π ΩC
1 1
∫−π H d (Ω)e d Ω = 2π ∫
jnΩ
hd (n) = e jnΩ d Ω
2π −ΩC

1  e jnΩ ΩC  1 sin nΩC sin nΩC


=  = =
2π  jn −ΩC  π n nπ
 B
l c thông cao lý tng:
ðáp ứng tần số:

0 , 0 ≤ Ω < Ω C
| H d (Ω) |= 
1 , Ω C ≤ Ω ≤ π
ðáp ứng xung:
sin nΩC
hd (n) = δ (n) −
nπ 3
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 B
l c thông di lý tng:
ðáp ứng tần số:
0 ;0 ≤ Ω < Ωc1 , Ωc 2 < Ω ≤ π
| H d (Ω) |= 
1 ; Ωc1 ≤ Ω ≤ Ωc 2
ðáp ứng xung:
sin nΩ c 2 − sin nΩ c1
hd (n) =

 B
l c chn di lý tng:
ðáp ứng tần số:

1 ;0 ≤ Ω ≤ Ωc1 , Ωc 2 ≤ Ω ≤ π
| H d (Ω) |= 
0 ; Ωc1 < Ω < Ωc 2
ðáp ứng xung:
sin nΩc 2 − sin nΩ c1
hd (n) = δ (n) −

4
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
8.1.2 Các ñc t b
l c s:
 Các tham số của bộ lọc: dải thông, dải chận, dải chuyển tiếp, ñộ gợn dải thông,
suy hao dải chận.
 Xét bộ lọc thông thấp:
 ðặc tả tuyệt ñối (H.a):
δP: ñộ lệch dải thông
δS: ñộ lệch dải chận
 ðặc tả tương ñối (H.b):
RP: ñộ gợn dải thông [dB]
AS: suy hao dải chận [dB]
 Công thức liên hệ:
RP = −20 lg(1 − δ p )
AS = − 20 lg δ S
5
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
8.1.2 Các bc ñ thit k b
l c s:
 Quá trình thiết kế bộ lọc số gồm 3 bước:
 Xác ñịnh các ñặc tả của bộ lọc:
 tùy theo yêu cầu ứng dụng, ở bước này cần tiến hành xác ñịnh các ñặc tả
của bộ lọc: ΩP, ΩS,vv…
 Xác ñịnh giá trị các hệ số của bộ lọc:
 sau khi ñã có ñặc tả của bộ lọc, sử dụng các phương pháp thiết kế khác
nhau: phương pháp dùng cửa sổ,, phương pháp lấy mẫu tần số, phương
pháp thiết kế tối ưu,vv… ñể xác ñịnh các hệ số của bộ lọc h(n), 0 ≤ n ≤ N.
 Thực hiện mạch lọc:
 trên cơ sở ñã có ñược các hệ số của bộ lọc, vấn ñề thiết kế chỉ còn là việc
lựa chọn sơ ñồ thực hiện (dạng trực tiếp, dạng chính tắc)  xây dựng giải
thuật tương ứng  viết chương trình  cài ñặt.
 quá trình này có thể ñược thực hiện bằng phần cứng hay phần mềm.

6
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
8.2 Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ:
 Nhắc lại: Với bộ lọc số FIR bậc N
 Phương trình I/O: N
y (n) = h(n) ∗ x(n) = ∑ h(k ) x(n − k )
k =0

 ðáp ứng xung h(n) và ñáp ứng tần số H(Ω) là một cặp biến ñổi DTFT.
 Giả sử cần thiết kế bộ lọc số FIR bậc N theo yêu cầu nào ñó. Quá trình thực
hiện như sau:
 Gọi hd(n) là ñáp ứng xung của bộ lọc lý tưởng tương ứnng loại bộ lọc cần
thiết kế.
 Với phương pháp cửa sổ, ñáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kết ñược xác
ñịnh như sau:
h(n) = hd(n-α)w(n); α = N/2.
trong ñó: w(n) là hàm cửa sổ có chiều dài hữu hạn N+1 và ñối xứng quanh
ñiểm giữa, nghĩa là: w(n) = w(N-n)
7
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
8.2 Thiết kế bộ lọc FIR dùng phương pháp cửa sổ (tt):
 Các loại cửa sổ thông dụng

Chử nhật 1 ;0 ≤ n ≤ N
w( n ) = 
 0 ; otherwise
Tam giác  2n / N ;0 ≤ n ≤ N / 2
w(n) = 
 2 − 2n / N ; N / 2 ≤ n ≤ N
Hanning  2π n
 0.5 − 0.5 cos ;0 ≤ n ≤ N
w(n) =  N
 0 ; otherwise

Hamming  2π n
 0.54 − 0.46 cos ;0 ≤ n ≤ N
w(n ) =  N
 0 ; otherwise

Blackman  2π n 4π n
 0.42 − 0.5 cos + 0.08 cos ;0 ≤ n ≤ N
w(n) =  N N
 0 ; otherwise
8
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng

9
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng

10
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Hình dạng và phổ của các loại cửa sổ thông dụng (tt)

 Xét nh hng ca ca s lên ñáp ng xung:

11
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Xét nh hng ca ca s lên ñáp ng tn s:

 Nhn xét: * ðộ rộng búp chính sẽ ảnh hưởng ñến ñộ rộng dải chuyển tiếp.
* Búp phụ tạo ra ñộ gợn dải thông và ñộ gợn dải chận của H(Ω).
 Việc lựa chọn loại cửa sổ sẽ ảnh hưởng ñến sự xấp xĩ H(Ω) ñối với Hd(Ω).
12
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Các tính cht ca ca s:
 Khi chiều dài N tăng  ñộ rộng búp chính giảm ñộ rộng dải chuyển tiếp
giảm. ∆Ω: ñộ rộng dải chuyển tiếp
N ∆Ω = c
c : hằng số phụ thuộc loại cửa sổ
 Biên ñộ ñỉnh của búp phụ ñược xác ñịnh bởi dạng của cửa sổ và không
phụ thuộc vào N.
 Khi giảm biên ñộ búp phụ thì ñộ rộng búp chính tăng lên và ngược lại.

Loại cửa sổ ðộ rộng Suy hao dải chận


dải chuyển tiếp ∆Ω AS [dB]
Chữ nhật 1.8π/N 21
Tam giác 6.1π/N 25
Hanning 6.2π/N 44
Hamming 6.6π/N 53
Blackman 11π/N 74
13
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
Ví dụ 1: Thiết kế bộ lọc số thông thấp FIR thỏa yêu cầu sau:

 0.99 ≤| H (Ω) |≤ 1.01 ;0 ≤ Ω ≤ 0.19π



| H (Ω) |≤ 0.01 ;0.21π ≤ Ω ≤ π
Lời giải:
 Bộ lọc cần thiết kế là bộ lọc thông thấp
 ðặc tả tuyệt ñối như hình bên:
 Dựa vào ñặc tả: δp = 0.01
δs = 0.01
 Tìm bậc của bộ lọc N:
- Suy hao dải chận:
As = 20lgδs = 20lg0.01 = -40 dB
 Chọn cửa sổ Hanning
- ðộ rộng dải chuyển tiếp:
∆Ω = Ωs -Ωp = 0.21π - 0.19π = 0.02π
- Với cửa sổ Hanning:
6.2π 6.2π 6.2π
∆Ω = ⇒N= = = 310
N ∆Ω 0.02π 14
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Viết phương trình ñáp ứng xung:
h(n) = hd(n-α)w(n) (*)
trong ñó: Hàm cửa sồ là:
 2π n
 0.5 − 0.5 cos ;0 ≤ n ≤ N
w(n) =  N
 0 ; otherwise
ðáp ứng xung lý tưởng:
 Ωs + Ω p
Ω = = 0.2π
sin Ωc (n − α )  c 2
hd (n − α ) = ; 
π (n − α )  α = N = 310 = 155
 2 2

Thay vào biểu thức (*), ta ñược ñáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kế là:
sin 0.2π (n − 155)  2π n 
h( n) =  0.5 − 0.5cos  ;0 ≤ n ≤ 310
π (n − 155)  310 
(lần lượt thay n= 0,1,2,… vào ta thu ñược các hệ số của bộ lọc h0, h1,h2,...,h310)
15
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 ðáp ứng xung - ðáp ứng tần số - ðáp ứng pha của bộ lọc:

16
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
Ví dụ 2:
Cho tín hiệu âm thanh có phổ tần số nằm trong khoảng [0, 20 Khz].Tín hiệu ñược
lấy mẫu ở tốc ñộ fs = 40 Khz. Hãy thiết kế bộ lọc số FIR dùng phương pháp
cửa sổ ñể loại bỏ các thành phần tần số lớn hơn 10Khz với mức suy hao
không nhỏ hơn 50 dB. Giả sử ñộ rộng dải chuyển tiếp là 400Hz.
Lời giải:
 Bc 1: Xác ñịnh ñặc tả của bộ lọc:
 Bộ lọc cần thiết kế là bộ lọc thông thấp
với các thông số sau:
ωs 2π ×10Khz
Ωs = = = 0.5π
fs 40 Khz
∆ω 2π × 400Hz
∆Ω = = = 0.02π
fs 40 Khz
∆Ω = Ωs − Ω p ⇒ Ω p = 0.5π − 0.02π
= 0.48π ; As = 50dB
 Bc 2: Xác ñịnh ñáp ứng xung
 Chọn loại của sổ Hamming  w(n)=…
17
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
6.6π 6.6π
 Bậc của bộ lọc: N = = = 330
∆Ω 0.02π
 Viết phương trình ñáp ứng xung:
h(n) = hd(n-α)w(n) (*)
trong ñó: Hàm cửa sồ là:
 2π n
 0.54 − 0.46 cos ;0 ≤ n ≤ N
w(n) =  N
 0 ; otherwise
ðáp ứng xung lý tưởng của bộ lọc thông thấp:

 Ωs + Ω p
Ω = = 0.49π
sin Ωc (n − α )  c 2
hd (n − α ) = ; 
π (n − α )  α = N = 330 = 165
 2 2
Thay vào biểu thức (*), ta ñược ñáp ứng xung của bộ lọc cần thiết kế là:
sin 0.49π (n − 165)  2π n 
h( n) =  0.54 − 0.46 cos  ; 0 ≤ n ≤ 330
π (n − 165)  330 
18
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
Bc 3: Thực hiện bộ lọc:
 Phương trình I/O của bộ lọc:
y ( n ) = h 0 x ( n ) + h1 x ( n − 1) + h 2 x ( n − 2 ) + ... + h 3 3 0 x ( n − 3 3 0 )
 Sơ ñồ khối và giải thuật:
x(n) h0 +
ω0(n) Với mỗi mẫu dữ liệu ngõ vào x:
y(n)
Z-1 {
ω1(n) h1
ω0 = x;
Z-1
y = h0ω0+h1ω1+ … + h330ω330;
ω2(n) h2
For i = 330,329,…,1 do
ωi = ωi -1;
Z-1
}
ωM(n) h330

 Viết chương trình dùng ngôn ngữ C,vv…


19
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 ðáp ứng xung - ðáp ứng tần số - ðáp ứng pha của bộ lọc:

20
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 Thiết kế bộ lọc số FIR sử dụng cửa sổ Kaiser:
   n − α 1/2  
 Họ cửa sổ Kaiser: I 0  β 1 −    

   α   
w(n) =  ; 0 ≤ n ≤ N ;α = N / 2
I0[β ]
trong ñó: β: tham số ñịnh dạng cửa sổ  ñiều khiển sự dung hòa giũa ñộ rộng
búp chính và biên ñộ búp phụ.
2
I0[…]: hàm Bessel ∞  ( x / 2) k

I 0 [ x] = 1 + ∑  
k =1  k! 

 Quá trình thiết kế bộ lọc thường sử dụng các công thức thực nghiệm sau:

 0.1102( As − 8.7) ; A s ≥ 50dB



i/ β =  0.5842( As − 21)0.4 + 0.07886( As − 21) ; 21dB < As < 50dB
0 ; As < 21dB

ii/ As − 7.95
N= ; As ≥ 21dB (Khi As< 21dB: dùng N=1.8π/∆Ω)
2.287 ∆Ω
21
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
Ví dụ 3: Thiết kế bộ lọc số thông thấp FIR có tần số cắt: Ωc = π/4; ∆Ω=0.02π
và δs = 0.01 dùng cửa sổ Kaiser.
Lời giải:
 Suy hao dải chận:
As = 20lgδs = 20lg0.01 = -40 dB
 Suy ra thông số β ( do 50dB>As>21 dB ):
β = 0.5842(As - 21)0.4 + 0.07886(As - 21) = 3.4
 Tìm bậc của bộ lọc N (do As>21dB):

As − 7.95 40 − 7.95
N= = = 224 ⇒ α = N / 2 = 112
2.287 ∆Ω 2.287 × 0.02π
 ðáp ứng xung của bộ lọc:
h(n) = hd (n − α ) w(n)
  n − 112 1/2 
I 0 3.4 1 −  
sin 0.25π (n − 112)   112  
= ; 0 ≤ n ≤ 224
π (n − 112) I 0 [3.4]
22
Trng ðH Giao thông vn ti Tp.HCM
Khoa ðin - ðin t vin thông Bài giảng: Xử lý số tín hiệu
Chương 8 THIẾT KẾ BỘ LỌC SỐ (tt)
 ðáp ứng xung - ðáp ứng tần số - ðáp ứng pha của bộ lọc:

23

You might also like