You are on page 1of 6

TE3811 KHÍ ĐỘNG LỰC HỌC CƠ BẢN

Phiên bản: 2017.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Khí động lực học cơ bản
(Fundamentals of Aerodynamic)
Mã số học phần: TE3811
Khối lượng: 3(2-1-1-6)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập/BTL: 15 tiết
- Thí nghiệm: 15 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: TE3601: Kỹ thuật Thủy khí
Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức ban đầu về khí động học. Những
khái niệm cơ bản trong kỹ thuật hàng không như lớp biên, lực nâng, lực cản ... Các phương
trình chuyển động mô tả chuyển động của dòng chảy nén được/không nén được qua cánh
2D/3D và phương pháp giải các bài toán dòng chảy bao quanh cánh máy bay bằng lý thuyết
và bằng thực nghiệm.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và
thái độ cần thiết để làm việc trong công ty sau này.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
Mục CĐR được phân
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
R độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu và có khả năng nắm vững các khái niệm về khí 1.2, 1.4;
động lực học dùng cho chuyên ngành Hàng không 2.3; 4.3
M1.1 Nhận diện được các khái niệm thuật ngữ cơ bản trong [1.2] (I)
khí động lực học
M1.2 Xác định và phân tích các đặc tính của dòng chảy trong [2.3 ; 4.3] (TU)
bài toán khí động lực học.
M1.3 Hiểu và vận dụng được các phương trình cơ bản dùng [1.4] (TU)
cho khí động học.
M2 Hiểu, áp dụng và phân tích các phương pháp lý 1.1; 2.1; 3.1; 3.2;
thuyết để tính toán các bài toán khí động lực học 4.5
M2.1 Hiểu bản chất vật lý và phân loại các dạng bài toán khí [1.1] (TU)
động lực học
Mục CĐR được phân
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
R độ (I/T/U)
M2.2 Tính toán và phân tích bài toán khí động lực học bằng [2.1; 2.5; 3.1;
các phương pháp lý thuyết và thực nghiệm. 3.2; 4.5] (ITU)
M3 Hiểu và phân tích đặc tính khí động lực học của dòng 1.3 ; 2.3 ; 4.3
chảy bao quanh vật thể
M3.1 Hiểu và phân loại các đặc tính khí động lực học. [1.3] (TU)
M3.2 Tính toán và phân tích các đặc tính khí động lực học. [2.1; 2.5; 3.1;
3.2; 4.5] (ITU)

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1]

Sách tham khảo


[1] John D. Anderson (2001). Fundamentals of Aerodynamics. Third Edition, McGraw-
Hill
[2] E.L. Houghton and P.W. Carpenter (2003). Aerodynamics for Engineering Students.
Fifth Edition, Butterworth-Heinemann
[3] H. Schlichting, E. Truckenbrodt and H.J. Ramm (1979). Aerodynamics of The
Airplane. McGraw-Hill
[4] K. Rardon (1993). Aircraff basic science. McGraw-Hill

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Tỷ
Phương pháp đánh giá CĐR được
Điểm thành phần Mô tả trọn
cụ thể đánh giá
g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40%
A1.1. Kiểm tra giữa kỳ Tự luận M1.1; M1.2; 20%
M1.3; M2.1;
M2.2
A1.2. Bài tập lớn Báo cáo M2.2; M3.2 10%
A1.3. Thí nghiệm Báo cáo M1.2 10%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Báo cáo M1.3; M2.1; 60%
M2.2
M3.1; M3.2
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1: Các khái niệm cơ bản M1.1 Giảng bài; A1.1
1.1 Các đại lượng cơ bản M2.1 Cung cấp tài A2.1
liệu
1.2 Thông số hình học profile, cánh M3.1
1.3 Lực và moment khí động, các hệ số
khí động
1.4 Tâm áp
1.5 Số Mach
1.6 Cánh máy bay và các tấm điều khiển
dòng
2 Chương 2. Các phương trình cơ bản M1.2 Giảng bài; A1.1
2.1 Giới thiệu M1.3 Đọc trước tài A2.1
2.2 Phương trình liên tục liệu
2.3 Phương trình động lượng
2.4 Phương trình năng lượng
3 Chương 3. Dòng không nén được qua M2.1 Giảng bài; A1.1
cánh 2D M2.2 Đọc trước tài A2.1
3.1 Các dòng chảy cơ bản liệu
3.2 Điều kiện Kutta
3.3 Lưu số - Định luật Kelvin
3.4 Lực nâng - Định lý Kutta-Jhukovsky
3.5 Phương trình Bernoulli
3.6 Phương trình Laplace
4 3.7 Lý thuyết cánh mỏng M2.1 Giảng bài; A1.1
Bài tập lớn 1. Tính toán dòng chảy qua M2.2 Đọc trước tài A1.2
profile cánh bằng lý thuyết cánh mỏng liệu; Làm bài A2.1
tập lớn
5 Bài tập lớn 1. Tính toán dòng chảy qua M2.1 Giảng bài; A1.2
profile cánh bằng lý thuyết cánh mỏng M2.2 Báo cáo bài tập
lớn
6 Chương 4. Dòng không nén được qua M2.1 Giảng bài; A1.1
cánh 3D M2.2 Đọc trước tài A2.1
4.1 Giới thiệu liệu
4.2 Xoáy móng ngựa
4.3 Định luật của chuyển động xoáy:
Helmoltz, Biot-Savart
4.4 Lý thuyết đường lực nâng cổ điển của
Prandtl
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
7 4.5 Vận tốc cảm ứng và lực cản cảm ứng M2.1 Giảng bài; A1.1
do xoáy M2.2 Đọc trước tài A1.2
Bài tập lớn 2. Tính toán dòng chảy qua liệu; A2.1
cánh bằng phương pháp đường nâng Làm bài tập lớn
8 Bài tập lớn 2. Tính toán dòng chảy qua M2.1 Giảng bài; A1.2
cánh bằng phương pháp đường nâng M2.2 Báo cáo bài tập
lớn
9 Ôn tập kiểm tra giữa kỳ Giảng bài; A1.1
Đọc trước tài
liệu
10 Chương 5. Dòng nén được, không nhớt M2.1 Giảng bài; A2.1
5.1 Định nghĩa tính nén được M2.2 Đọc trước tài
5.2 Nội năng và Entanpy liệu
5.3 Định luật thứ nhất nhiệt động lực học
5.4 Entropy và định luật thứ hai nhiệt động
lực học
5.5 Mối quan hệ đẳng Entropy
11 5.6 Các phương trình cơ bản M2.1 Giảng bài; A1.2
5.7 Trạng thái hãm và trạng thái tới hạn M2.2 Đọc trước tài A2.1
Bài tập lớn 3. Tính toán dòng chảy nén liệu;
được qua cánh Làm bài tập lớn
12 Bài tập lớn 3. Tính toán dòng chảy nén M2.1 Giảng bài; A1.2
được qua cánh M2.2 Báo cáo bài tập
lớn
13 Chương 6. Lớp biên, lực nâng và lực cản M3.1; Giảng bài; A2.1
của vật chuyển động với vận tốc dưới M3.2 Đọc trước tài
âm liệu
6.1 Khái niệm lớp biên
6.2 Các phương trình của lớp biên
6.3 Các đặc trưng của lớp biên
14 6.4 Lực nâng M3.1; Giảng bài; A2.1
6.5 Hiện tượng thất tốc M3.2 Đọc trước tài
6.6 Lực cản liệu
6.7 Các phương pháp làm giảm lực cản
15 Tổng kết và ôn tập Giảng bài; A2.1
Báo cáo
Nội dung các bài thí nghiệm
STT Nội dung Thời gian
1 TN1: Xác định tỉ trọng của không khí trong ống 3 tiết
2 TN2: Xác định gần đúng tỉ trọng của không khí trong ống 3 tiết
3 TN3: Xác định sự phân bố vận tốc bên trong buồng thử 3 tiết
4 TN4: Hiển thị dòng chảy bao quanh vật thể 3 tiết
5 TN5: Tính lực cản tác dụng lên vật thể 2D bằng phương pháp đo 3 tiết
vết sau vật thể
Nội dung các bài tập lớn
STT Nội dung Thời gian
1 BTL1: Tính toán bài toán bao quanh profile cánh bằng lý thuyết 5 tiết
cánh mỏng
2 BTL2: Tính toán dòng chảy qua cánh hữu hạn bằng phương pháp 5 tiết
đường nâng
3 BTL3: Tính toán dòng chảy nén được qua cánh 5 tiết

7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


(Các quy định của học phần nếu có)

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

PGS.TS. Hoàng Thị Kim Dung

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 ……………
2 ……………………

You might also like